• Theo Đông y, hoa ngọc lan có tính hơi ấm, vị đắng, cay, có tác dụng trị các chứng ho, tiểu khó, đầy hơi, buồn nôn, sốt, cao huyết áp…Khi nụ hoa ngọc lan chưa nở, thu hái, phơi trong bóng râm đến khô, bảo quản tốt để dùng làm thuốc.
  • Sự kiện 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội là một sự kiện lớn của đất nước, nên người trẻ Việt Nam cũng có cơ hội để trải nghiệm lịch sử và làm một cái gì đó cho Hà Nội ngày nay, Thăng Long xưa đẹp hơn, rỡ ràng hơn với một niềm tự hào vô biên…
  • Phước hay họa đều do nghiệp hành động, tạo tác của con người thông qua suy nghĩ, lời nói, việc làm Tạo nghiệp tốt thì gọi là thiện nghiệp Tạo nghiệp xấu, ác thì gọi là bất thiện nghiệp hay ác nghiệp
  • Giác Ngộ -Tôi không thích đi chùa lạ. Đơn giản chỉ vì tôi yêu cái cảm giác gần gũi, ấm áp từ con người cho đến khung cảnh mỗi khi về với ngôi chùa thân quen, tựa hồ như được về chính nhà của mình. Cho nên, lần đầu tiên cái duyên đưa tôi đến với Thiền viện Phúc Trường, ấy cũng là lần đầu một mình tôi viếng thăm ngôi chùa “lạ”.
  • Có lắm người xuất gia cũng như tại gia cho rằng, chúng ta tu không thể nào giác ngộ thành Phật Vì đức Phật ra đời có những nhân duyên kỳ đặc, bản chất Ngài đã thánh sẵn rồi còn chúng ta nào là ham mê dục lạc, nào là tội lỗi đầy đầu, nào là sanh nhằm thờ
  • Từ ảnh hưởng của hoa sen trong đời sống tinh thần mà người dân Việt Nam đã đưa sen lên đỉnh cao của văn hóa ẩm thực. Các bộ phận trên bông hoa sen được biến chế thành những món ăn đặc trưng, mang đậm một hương vị Việt Nam như gỏi ngó sen, mứt sen, trà sen...
  • GN - Phía hông nhà bà trồng một cây hoa sứ. Thân cành khẳng khiu nhưng hương thơm nồng nàn dễ chịu.
  • Buổi sáng thức dậy, bắt đầu một ngày bình thường, bình thường như mọi ngày, mặt trời vẫn mọc Tôi đến bàn làm việc, ngồi xuống, mở máy , bấm nút power, chờ đợi, thời gian đủ châm điếu thuốc lá Tôi bắt đầu công việc Nhờ mọi thứ đã có sẳn trong trí óc nên
  • Tờ Từ Bi Âm do Ngài phụ trách về nội dung tuy chưa làm nên ý thức văn hóa dân tộc, nhưng cũng đã làm được việc phổ thông hóa Phật học bằng Quốc ngữ, giữ vai trò hoằng pháp đáng kể trong giai đoạn chấn hưng Văn phong chữ Nôm của Ngài rất chỉnh Ngài đã sá
  • Sách Gia Định thành thông chí của Trịnh Hoài Đức, thời Gia Long 1802 1819 , có ghi Chùa Kim Chương ở cách dinh trấn hơn 4 dặm về phía Nam, phía Bắc đường quan
  • Sách "Gia Định thành thông chí" của Trịnh Hoài Đức, thời Gia Long (1802-1819), có ghi: "Chùa Kim Chương ở cách dinh trấn hơn 4 dặm về phía Nam, phía Bắc đường quan.Chính giữa là điện Phật, trước sau, Đông Tây xây cổng chùa, nhà tăng, nhà kinh, viện hương, nhà ăn đều chạm khắc, tô vẽ rạng rỡ tốt đẹp. Phía bắc chùa có mạch nước ngầm, suốt 4 mùa thấm ướt đường đi. Vào năm Ất Sửu (1745), năm thứ 18 triều vua Thế Tông có vị du tăng ở Quy Nhơn là Hòa thượng Đạt Bổn đến ở đó xây chùa. Được vua ban tấm bảng đề: Sắc Tứ Kim Chương Tự. Hòa thượng Đạt Bổn viên tịch truyền lại cho người học trò nối pháp là Quang Triệt.
  • Sư hiệu DUY LỰC, tự GIÁC KHAI, thế danh LA DU sanh ngày 05 tháng 05 năm 1923, là người làng Long Yên, huyện Phong Thuận phủ Triều Châu, tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc
  • GNO - Dù đã được sự nỗ lực điều trị của các bác sĩ nhưng ngài đã thuận lý vô thường, thu thần viên tịch...
  • Hòa thượng Narada Narada Maha Thera có thế danh là Sumanapala Ngài sinh vào ngày 17 tháng 7, 1898 tại Kotahena
  • Kể từ ngày Hoà thượng Thích Quảng Đức vị pháp thiêu thân, ngọn lửa của tinh thần đấu tranh cho Đạo pháp và Dân tộc của Hòa thượng như vẫn còn cháy mãi! Nhân dân trên thế giới và Việt Nam, những người con Phật cũng như những người không theo đạo đều bùi ngùi nhớ lại hình ảnh ngọn đuốc rực cháy trên thân thể Người vào năm 1963 ấy.
  • Với những người tu luyện, trong quá trình ấy họ luôn phải tống khứ, vứt bỏ những chuyện thế tục, điều này thực sự không dễ dàng Tuy nhiên, khi một con người đã tìm thấy được ý nghĩa của cuộc đời, thì họ sẽ đi theo con đường ấy dẫu có gian khổ cũng không
  • Hòa thượng Thích Bình Minh, pháp danh Quảng Tuấn, thế danh Nguyễn Bình Minh, sinh ngày 20 tháng 10 năm Giáp Tý 10 11 1924 tại xã Hương Cát, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định Thân phụ là cụ Nguyễn Văn Chữ và thân mẫu là cụ Nguyễn Thị Ninh Ngài là con út t

เฏ Liễu Quán æåŒ åº Ăn chay làm giảm lượng phát thải 簡単便利戒名授与水戸 首座 ศ กษาพระพ ทธะว vang 心经 横浜 永代供養 Giàu có  描写家乡的桥的句子 福井県 寺院数 chá sự thật đằng sau thực phẩm æ ¹æ žå ç å² å šã ç ç Cánh diều quê 上人說要多用心 Ùng tue พลอย อ ยดา æ ˆå ƒ giác ngộ là gì 20 mß äº ç äº ç æ æ Rau mùi Gia vị ngon 佛教极乐世界指什么 le hang thuan net dep hon le trong nha chua luật lần thứ tư 梵僧又说我们五人中 สโตร ส รา 名闻心 上座部佛教經典 积极向上的名言警句 お寺との付き合い 檀家 ماتش مصر والراس الاخضر يلا lái åœ å æ³ สรวงส ดา สงร กษ 崔红元 彌å ä ç Ÿç nhá Phật giáo nhung dieu can biet ve le cung giao thua va le gat yeu thuong lành thay nếu được là học trò của