Kinh - Luật - Luận lần thứ n
Sau lần kết tập pháp tạng thứ tư đúng
2015 năm thì đến lần kết tập pháp tạng thứ 5. Theo sự
ghi chép của Pàli giáo sử chương 6 và
Tóm tắt:
1. Lý do kết tập: Để thống nhất và giữ sự trong sáng của
kinh điển.
2. Thời gian kết tập: Vào năm1871, và trải qua 5 tháng
mới hoàn thành.
3. Đ
4. Số người tham dự kết tập: 2400 vị cao tăng.
5. Người khởi xướng và bảo trợ cuộc kết tập: Vua Mẫn
Đông (Mindon), vị hộ pháp đắc lực của Phật giáo Miến
Điện lúc bấy giờ.
6. Thành quả cuộc kết tập: Khảo đính lại 3 tạng, rồi
đem khắc trên 729 phiến đá hình vuông.
7. Phương thức bảo quản: Đem cất 3 tạng vào trong
chùa tháp Câu-tha-đà (Kuthodaw), và xây 45 ngôi bảo tháp xung
quanh bên ngoài.
Đại hội kết tập pháp tạng lần này được
tổ chức tại Miến Điện, cách lần kết tập pháp tạng thứ
5 đúng 83 năm. Phật giáo Miến Điện vốn được Chính phủ
tán trợ, đã long trọng cử hành đại hội kết tập
Tam tạng lần thứ 6 vào dịp đ
Tóm tắt:
1. Lý do kết tập: Nhằm đoàn kết Phật giáo đồ và chấn hưng
Phật giáo Thượng tọa bộ.
2. Thời gian kết tập: Bắt đầu ngày 17 tháng 5, dịp lễ Phật
Đản năm 1954, trải qua 2 năm, đến Phật Đản 1956 (PL. 2500)
mới hoàn thành.
3. Đ
4. Người khởi xướng cuộc kết tập: Giáo hội Phật giáo
Miến Điện.
5. Người bảo trợ cuộc kết tập: Chính phủ Miến Điện.
6. Thành quả của cuộc kết t
Tóm lược tổng quát:
Đến đây, chúng ta đã thấy một cách khái quát lịch trình kết tập pháp tạng từ khi Phật Niết bàn cho đến ngày nay. Hai lần kết tập thứ nhất và lần thứ hai, đ
Hai lần kết tập thứ nhất và thứ hai được thực hiện bằng hình thức khẩu tụng và khẩu truyền, chứ chưa ghi chép thành văn bản. Mặc dù cũng có người cho rằng đã có dùng văn tự, nhưng ý kiến này không đ
Luật tạng: Được hình thành ngay từ lần kết tập đầu tiên, do Ưu Ba Ly tụng xuất, được gọi là Bát Thập Tung Luật (và đ
Kinh tạng: - Chủ yếu là 4 bộ Nikàya, tương đương với 4 bộ A Hàm - cũng được hình thành từ lần kết tập đầu tiên, do A Nan tụng xuất; Còn Tiểu bộ kinh Nikàya thì được hình thành dần dần sau đ
Luận tạng: Chính thức được thành lập từ
đại hội kết tập lần thứ 3 trở đi, do yêu cầu phản
bác những chỉ trích và xuyên tạc của ngoại đ
Các nhà Phật học cho rằng Thánh điển Phật
gi
Chúng ta còn biết rằng Tam tạng giáo điển
sau khi truyền vào Tích Lan, trải qua hơn 150 nă
2. Thánh điển Sanskrit: gồm 2 loại :
a) Nê Bá Nhĩ thánh đ
b) CácThánh đ
Ngoài ra, chúng ta còn có thể kể thêm Hán dịch
Thánh điển và Tạng dịch
-
-
Đây là loại văn hiến được nhiều học giả Phật giáo trọng
thị để tâm nghiên cứu.
Còn các kinh điển mà Phật giáo Nhật Bản và Triều Tiên sử
dụng chẳng qua chỉ là những bản Hán dịch đặc biệt, chứ
không phải là bản dịch từ ngôn ngữ chính quốc; ngoại trừ,
gần đ
Tóm lại, thông thường chúng ta chỉ biết có
3 tạng là; tạng Kinh, tạng Luật và tạng Luận. Thế nhưng có
thuyết còn đ
Tất nhiên, thuyết này ít ai công nhận.
Ngoài các đại hội kết tập pháp tạng mà
chúng ta đã tìm hiểu, Đ
Trong loạt bài vừa qua, chúng tôi đã giới thiệu khái quát lịch
sử kết tập pháp tạng và diễn tiến hình thành Tam tạng
giáo đ
Ghi chú:
Nguồn: www.quangduc.com