Tôi
nghe nh
Khi
- B
Ph
- Lành thay
! Khéo h
Sao g
Có ng
Ph
Ph
Ph
Nghi
Ph
Khi
Ph
- Ng
1- Thanh v
Sao g
S
Khi
Ph
- Duyên Giác
là v
T
Sao g
Khi
Ðã phát tâm Bồ tát
Chỉ mong nghiệp Ðại thừa
Chỉ muốn được thân Phật
Không rõ, không thân sơ
Bố thí, giới, nhẫn nhục
Tinh tấn, thiền, trí huệ
Tứ đẳng, ân, lục độ
Chỉ tự thích vô vi
Ưa thích ba hai tướng
Tám mươi vẻ cao quí
Trời, người đều tôn kính
Thoát ngũ ấm, lục suy
Chỉ sợ việc chướng ngại
Không thể quán sâu xa
Tuy muốn độ mười phương
Nhưng tâm miệng trái nhau
Không rõ pháp huyễn hóa
Bọt, bóng nước, sóng nắng
Cây chuối như ảnh mộng
Vọng tưởng rất nhiều việc
Dầu tạo các công đức
Nhiều như cát dòng sông
Tâm hoại Vô Thượng Chơn
Không biết trừ các ma.
Ph
- H
Khi
Phát tâm
Xót th
L
Ð
L
1- Bố thí, cung cấp cho người nghèo khổ.
2- Không phân biệt giàu nghèo, thực hành với tâm không khinh trọng.
3- Vật bố thí không mong cầu trả lại.
4- Ðem công đức này bố thí cho chúng sanh.
Ph
Bố thí giúp người nghèo Nói tâm không khinh trọng
Trí huệ không mong cầu Không cầu hoàn trả lại
Thương xót hết mọi loài Qua lại ở cùng khắp
Ðem công đức thí này Ðều được đến Ðại đạo.
Ph
- Gi
1- Giữ miệng, phòng hộ thân tâm, không nhớ nghĩ điều trái quấy.
2- Ra, vào, đi đứng không mất lễ tiết.
3- Không nguyện ở địa vị Chuyển Luân Thánh Vương hay Phạm vương, Ðế thích.
4- Ðem cấm giới này thi ân cho chúng sanh.
Ph
Phòng hộ thân, khẩu, ý Tâm vững chắc như núi
Khi ra, vào, đi, đứng Chưa từng mất tiết lễ
Không nguyện sanh cõi trời Thích, Phạm, Chuyển Luân vương
Ðem việc làm chính này Bố thí khắp mọi người.
Ph
- Nh
1- Nếu bị ai mắng chửi thì không phân biệt đến âm thanh nào.
2- Nếu bị ai đánh đạp, coi như vô hình.
3- Nếu bị ai hủy nhục, coi như gió thổi.
4- Nếu bị ai hãm hại, thường ôm lòng thương họ.
Ph
Bị đánh chửi, mặc nhiên Tự xét vốn vô hình
Nếu ý có khởi dậy Tâm liền tự chánh lại
Nhan sắc hòa hợp vui Ðều cung kính mọi người
Người này được thành Phật Ba hai tướng sáng chói.
Ph
- Tinh t
1- Sớm tối phụng sự chánh pháp chưa từng giải đãi.
2- Thà mất thân mạng, không vi phạm lời dạy.
3- Siêng năng phúng tụng kinh điển sâu xa, không để chán nản, mệt mỏi.
4- Muốn cứu giúp nhiều người bị nguy ách.
Ph
Sớm tối phụng trì pháp Chưa từng có sao lãng
Thà tự mất thân mạng Không làm trái lời dạy
Tụng tập kinh điển sâu Không để cho giãi đãi
Cứu giúp người nguy ách Không để tâm khủng hoảng.
Ph
- Thi
1- Ưa thích tinh tấn tu tập một mình ở chỗ yên tĩnh.
2- Thân, khẩu, ý thanh tịnh không để rối loạn.
3- Tuy ở giữa chúng đông đảo náo loạn, nhưng thường tự định tỉnh.
4- Tâm phóng khoáng mặc nhiên không bị đắm trước nơi nào.
Ph
Thường tích tu tinh tấn Ở nơi chỗ vắng vẻ
Thanh tịnh thân, khẩu, ý Chưa từng để náo loạn
Giữa chúng đông ồn ào Tâm định không hoảng hốt
Nhất tâm thấy mười phương Ðạo tuệ xưng thành túc.
Ph
- Trí
hu
1- Hi
2- Bi
3- Hi
4- Hi
Ph
Hiểu được thân vốn không Do bốn đại hợp thành
Mất diệt không xứ sở Từ tâm mà được sanh
Năm ấm vốn không căn Có tên do đắm trước
Mười hai duyên không mối Hiểu được tất an lạc.
Ph
- Trí tu
1- Biết sắc như bọt nước.
2- Hiểu được thọ như bong bóng nước.
3- Tư tưởng như sóng nắng.
4- Hiểu rõ hành như cây chuối.
5- Xét kỹ thức như huyễn hóa.
6- Tâm thức như bóng, tiếng vang, vốn không, không có xứ sở.
Ph
Hiểu sắc như bọt nước Thọ như bong bóng nước
Tư tưởng như sóng nắng Hành động như cây chuối
Biết thức giả như huyễn Ba cõi không gì đẹp
Phân biệt không là không Vậy nên đến đại đạo.
Ph
- Tâm T
1- Niệm từ khắp mười phương.
2- Như mẹ thương con.
3- Rất thương xót nhớ nghĩ.
4- Như thân không khác.
Ph
Niệm từ khắp mười phương Như mẹ thương con đỏ
Thường ôm lòng thương xót Như thân mình không khác.
Ph
- Tâm Bi có
b
1- Thương xót chúng sanh.
2- Vì họ mà rơi lệ như mưa.
3- Thân muốn chịu tộithay.
4- Ðem thân mạng cứu giúp.
Tâm H
1- Nhan sắc hòa thuận.
2- Khéo nói.
3- Thuyết kinh.
4- Giải nghĩa.
X
1- Dạy bỏ điều ác, thành tựu việc lành.
2- Khuyên dạy người qui y Tam Bảo.
3- Khiến phát đạo tâm.
4- Giáo hóa chúng sanh.
Ph
Thương người rơi nước mắt Thân muốn chịu tội thay
Bỏ mạng để cứu giúp Không đem lòng sân hận
Hòa nhã thuyết thiện pháp Hộ pháp phân biệt nghĩa
Bỏ ác làm điều lành Dạy quy y Tam Bảo.
Ph
- Có b
1- Hiểu pháp không, học điều không mong cầu.
2- Không tướng, không chỗ mong cầu.
3- Không nguyện, không mong sự tái sanh.
4- Ðối với ba đời thường bình đẳng, không có ba đời.
Ph
Hiểu không, không chỗ cầu Không tướng, không quả báo
Không nguyện, mong tái sanh Bình đẳng nghiệp ba đời.
Ph
- Có b
1- Tất cả đều vốn thanh tịnh.
2- Hiểu rõ khắp cả vạn vật đều như huyễn hóa.
3- Sanh tử đoạn diệt đều do nhân duyên.
4- Nhân duyên đó vốn cũng vô hình.
Ph
Tất cả vốn thanh tịnh Vạn vật như huyễn hóa
Sanh tử từ duyên sanh Nó cũng vốn vô hình.
Ph
- Có sáu pháp mau thành Chánh giác :
1- Thân thường hành từ bi, không oán, không kết.
2- Miệng thường dùng từ bi để diễn thuyết trí huệ sâu xa.
3- Tâm từ bi nhu hòa thương xót, nhớ nghĩ chúng sanh ở mười phương.
4- Giữ giới không vọng tưởng, mong cầu sự nghiệp đại thừa.
5- Chánh quán để thấy mười phương là không, đạo tục không hai.
6- Bố thí đầy đủ thức ăn để cứu người thân trong lúc nguy ách.
Ph
Thân thường hành từ tâm Chưa từng gây oán kết
Miệng nói lời thương yêu Diễn trí tuệ sâu xa
Tâm nhu hòa điều thuận Thương xót khắp mười phương
Giữ giới không vọng tưởng Chánh quán mười phương không.
Ph
- Có b
1- Ph
2- Giáo hóa
chúng sanh không d
3- Qua l
4- Ð
Ph
Tinh tấn không đắm trước Giáo hóa chưa từng dứt
Không nhàm chán sanh tử Không phế bỏ quyền huệ.
Ph
- Khai hóa
chúng sanh có b
1- Ai không tin việc sanh tử thì dùng họa phước hiện tại để ví dụ.
2- Ai không tin Tam Bảo thì trình bày đại đạo.
3- Ai mê hoặc tà kiến thì chỉ dạy ba thừa. Phật đạo chỉ độc tôn, không bạn lữ.
4- Sở hữu tam giới đều như huyễn hóa, không có chân thật chắc chắn.
Ph
Không tin sanh tử bày phước họa
Ai rơi tà kiến, trình đại đạo
Phật đạo độc tôn, không bạn lữ
Ba cõi đều không, như huyễn hóa.
Ph
- Khai hóa l
1- Ai san tham, dạy họ biết bố thí.
2- Ai phạm điều ác, khuyên họ giữ giới.
3- Ai sân hận, khuyên họ nên nhẫn nhục.
4- Ai giãi đãi, dạy họ nên tinh tấn.
5- Ai loạn tâm, dạy họ cách định tâm.
6- Ai ngu si, dạy họ trí huệ vô cực.
7- Ai không biết tùy thời, trình bày dạy bảo phương tiện quyền xảo.
Ph
San tham, dạy bố thí Làm ác, khuyên giữ giới
Sân nhuế, cần nhẫn nhục Giãi đãi, nên tinh tấn
Loạn tâm, bày thiền định Ngu si, dạy học hỏi
Trí tuệ độ vô cực Tùy thời phát thiện quyền.
Khi
- B
Ph
- Tâm ng
Ví nh
Ð
Khi
Ng
Thái t
Vua d
Vì sao? Vì
ch
Khi Ph
C
- B
Ph
- Tr
N
1- Lòng từ bi thương xót, không giết hại.
2- Trong sạch, liêm khiết, không trộm cướp.
3- Trinh khiết, cao quí, thanh tịnh.
4- Dốc lòng tin tưởng, tự tánh hòa hợp, không dối trá.
5- Cốt đạt đến tâm chí sáng suốt, không loạn động.
Ba
1- Qui y Phật, Vô Thượng Chánh Chơn.
2- Qui y Pháp bằng tâm tự chế ngự.
3- Qui y các Thánh chúng, thọ trì rộng lớn, giống như nước biển mênh mông, không gì bao đong được.
L
1- D
3- B
Duyên Giác
A Nan b
- B
Ph
- Kinh này g
Ph
PH
Nguồn: www.quangduc.com