Bấy giờ, cụ thọ Thiện Hiện
thưa Phật rằng: Bạch Thế Tôn! Như vậy gọi là thu hẹp Bát nhã Ba la mật đ Bạch Thế Tôn! Thu hẹp Bát nhã
Ba la mật đa như thế, chúng Bồ tát Ma ha tát tân học nên học nơi trong,
cho đến các Bồ tát Ma ha tát trụ bậc thứ mười cũng nên thường siêng tu học
trong đ Bạch Thế Tôn! Pháp môn mầu
nhiệm thu hẹp Bát nhã Ba la mật đ Phật bảo: Thiện Hiện! Pháp
môn như vậy, các Bồ tát Ma ha tát hoặc kẻ lợi căn, hoặc kẻ trung căn, hoặc
kẻ độn căn đều ngộ vào được. Pháp môn như vậy không chướng không ngại, các
Bồ tát Ma ha tát căn định, bất định, kẻ chuyên tâm học đều ngộ vào được.
Thiện Hiện phải biết: Pháp môn như vậy thanh tịnh nhiệm mầu, các kẻ lười
nhác, kẻ kém tinh tiến, kẻ mất chánh niệm, kẻ tâm tản động, kẻ tập ác huệ
chẳng thể nào ngộ vào đ Thiện Hiện phải biết: Nếu Bồ
tát Ma ha tát muốn trụ bậc B Thiện Hiện phải biết: Nếu Bồ
tát Ma ha tát đúng như kinh đi?n Bát nhã Ba la mật đ Cũng năng tùy học Cực hỷ địa
cho đến Pháp vân địa. Cũng năng tùy học đà la ni môn, tam ma địa môn. Cũng
năng tùy học năm nhãn, sáu thần thông. Cũng năng tùy học Như Lai mười lực
cho đến mười tám pháp Phật bất cộng. Cũng năng tùy học đại từ, đại bi, đại
hỷ, đại xả. Cũng năng tùy học pháp vô vong thất, tánh hằng trụ xả. Cũng
năng tùy học nhất thiết trí, đạo tướng trí, nhất thiết tướng trí. Cũng
năng tùy học tất cả các hạnh Bồ tát Ma ha tát. Cũng năng tùy học
Thiện Hiện phải
Thiện Hiện phải biết: Nếu Bồ
tát Ma ha tát khi siêng hành tu tập Bát nhã Ba la mật đa như thế, khi ấy
Bồ tát Ma ha tát bèn được tất cả Như Lai Ứng Chánh Ðẳng Giác hiện tại trụ
trì đang thuyết chánh pháp ở vô lượng vô biên thế giới thường chung hộ
niệm. Sở dĩ vì sao? Thiện Hiện phải biết: Nếu Bồ
tát Ma ha tát đối Bát nhã Ba la mật đa sâu thẳm tu hành không trái
chừng trong gảy móng tay, Bồ tát Ma ha tát này chỗ đ Lại nữa, Thiện Hiện! Nếu Bồ
tát Ma ha tát năng thường chẳng lìa tác ý tương ưng Nhất thiết trí
trí hành Bát nhã Ba la mật đa sâu thẳm trong chừng giây lát, hoặc chừng
nửa ngày, hoặc chừng một ngày, hoặc chừng nửa tháng, hoặc chừng một tháng,
hoặc chừng một thời, hoặc chừng một nă Lại nữa, Thiện Hiện! Nếu Bồ
tát Ma ha tát đúng như Bát nhã Ba la mậ Thiện Hiện phải biết: Bồ tát
Ma ha tát này trụ bậc Ðồng chơn, tất cả sở nguyện không chẳng viên mãn,
thường thấy chư Phật từng không tạm bỏ. Ðối các căn lành hằng chẳng xa
lìa, thường năng thành thục hữu tình sở hóa, cũng thường nghiêm tịnh cõi
Phật sở cầu. Từ một nước Phật đến một nước Phật cúng dường cung kính, tôn
trọng ngợi khen chư Phật Thế Tôn lóng nghe thọ trì tu hành pháp Bồ tát
thừa. Thiện Hiện phải biết: Bồ tát
Ma ha tát này đã được biện tài vô đ Thiện Hiện phải biết: Bồ tát
Ma ha tát này khéo vào sở duyên, khéo vào hành tướng. Khéo vào tất cả môn
chữ phi chữ, khéo vào pháp nghĩa có lời không lời, khéo vào một hai và
nhiều thêm lời. Khéo vào nữ nam chẳng hai thêm lời. Khéo vào quá khứ, vị
lai, hiện tại các pháp thêm lời. Khéo vào các văn, khéo vào các nghĩa. Khéo vào các uẩn, khéo vào
các xứ, khéo vào các giới. Khéo vào duyên khởi và nhánh duyên khởi. Khéo
vào thế gian, khéo vào Niết bàn. Khéo vào tướng pháp giới, khéo vào tướng
hữu vi, khéo vào tướng vô vi. Khéo vào hành tướng, khéo vào phi hành
tướng. Khéo vào tướng tướng, khéo vào phi tướng tướng. Khéo vào hữu tánh,
khéo vào vô tánh, khéo vào tự tánh, khéo vào tha tánh. Khéo vào gút trói,
khéo vào lìa buộc, khéo vào gút trói lìa buộc. Khéo vào tương ưng, khéo
vào chẳng tương ưng. Khéo vào chơn như, khéo vào
tánh chẳng hư dối, khéo vào tánh chẳng biến khác, khéo vào pháp tánh, khéo
vào pháp giới, khéo vào pháp định, khéo vào pháp trụ. Khéo vào nhãn tánh,
khéo vào phi nhân tánh. Khéo vào duyên tánh, khéo vào phi duyên tánh. Khéo
vào thánh đế. Khéo vào tĩnh lự, khéo vào vô lượng, khéo vào vô sắc. Khéo
vào bố thí cho đến bát nhã Ba la mật đa. Khéo vào bốn niệm trụ cho đ Khéo vào Như Lai mười lực cho
đến mười tám pháp Phật bất cộng. Khéo vào đ Khéo vào tác ý sắc cho đ Khéo vào quả Dự lưu và đạo
quả Dự lưu. Khéo vào quả Nhất lai và đạo quả Nhất lai, khéo vào quả Bất
hoàn và đạo quả Bất hoàn, khéo vào quả A la hán và đạo quả A la hán. Khéo
vào Ðộc giác Bồ đề và đạo Ðộc giác Bồ đề. Khéo vào Vô thượn Khéo vào căn và căn viên mãn,
khéo vào căn thắng liệt. Khéo vào huệ nhanh huệ bén, huệ mau huệ thông,
huệ rộng huệ thâm, huệ đ Thiện Hiện phải biết: Nếu Bồ
tát Ma ha tát hành Bát nhã Ba la mật đa sâu thẳm, dẫn Bát nhã Ba la mật đa
sâu thẳm, tu Bát nhã Ba la mật đ Bấy giờ, Thiện Hiện bèn thưa
Phật rằng: Các Bồ tát Ma ha tát làm sao hành Bát nhã Ba la mật đa sâu
thẳm? Làm sao dẫn Bát nhã Ba la mật đa sâu thẳm? Làm sao tu Bát nhã Ba la
mật đa sâu thẳm? Phật bảo: Thiện Hiện! Các Bồ
tát Ma ha tát nên quán sắc uẩn cho đ Thiện Hiện! Ngươi hỏi các Bồ
tát Ma ha tát làm sao dẫn Bát nhã Ba la mật đa sâu thẳm ấy, các Bồ tát Ma
ha tát như dẫn không không, nên dẫn Bát nhã Ba la mật đa sâu thẳm. Thiện Hiện! Ngươi hỏi các Bồ
tát Ma ha tát làm sao tu Bát nhã Ba la mật đa sâu thẳm ấy, các Bồ tát Ma
ha tát như tu trừ khiển, nên tu Bát nhã Ba la mật đa sâu thẳm. Cụ thọ Thiện Hiện lại thưa
Phật rằng: Các Bồ tát Ma ha tát hành Bát nhã Ba la mật đa sâu thẳm, dẫn
Bát nhã Ba la mật đa sâu thẳm, tu Bát nhã Ba la mật đa sâu thẳm phải lâu
bao thời? Phật bảo: Thiện Hiện! Các Bồ
tát Ma ha tát từ sơ phát tâm cho đến ngồi yên tòa Diệu Bồ đề nên
hành Bát nhã Ba la mật đa sâu thẳm, nên dẫn Bát nhã Ba la mật đa sâu thẳm,
nên tu Bát nhã Ba la mật đa sâu thẳm. Cụ thọ Thiện Hiện lại thưa
Phật rằng: Các Bồ tát Ma ha tát trụ những tâm vô gián nào nên hành Bát nhã
Ba la mật đa sâu thẳm, nên dẫn Bát nhã Ba la mật đa sâu thẳm, nên tu Bát
nhã Ba la mật đa sâu thẳm? Phật bảo: Thiện Hiện! Các Bồ
tát Ma ha tát từ sơ phát tâm cho đến rốt ráo không cho tạm khởi các
tác ý khác, vì thường an trụ tác ý tương ưng Nhất thiết trí trí, nên hành
Bát nhã Ba la mật đa sâu thẳm, nên dẫn Bát nhã Ba la mật đa sâu thẳm, nên
tu Bát nhã Ba la mật đa sâu thẳm. Thiện Hiện phải biết: Bồ tát
Ma ha tát này cho đ Bạch Thế Tôn! Các Bồ tát Ma
ha tát đối Bát nhã Ba la mật đa sâu thẳm vì hành dẫn tu được Nhất
thiết trí trí c Bạch Thế Tôn! Các Bồ tát Ma
ha tát đối Bát nhã Ba la mật đa sâu thẳm vì chẳng hành dẫn tu được
Nhất thiết trí trí ? Thiện Hiện! Chẳng phải vậy. Bạch Thế Tôn! Các Bồ tát Ma
ha tát đối Bát nhã Ba la mật đa sâu thẳm vì cũng hành dẫn tu cũng
chẳng hành dẫn tu đ Bạch Thế Tôn! Các Bồ tát Ma
ha tát đối Bát nhã Ba la mật đa sâu thẳm vì chẳng hành dẫn tu chẳng
phải chẳng hành dẫn tu đ Bạch Thế Tôn! Nếu vậy các Bồ
tát Ma ha tát làm sao sẽ đ Bạch Thế Tôn! Sao là phải như
chơn như? Thiện Hiện! Phải như thật tế. Bạch Thế Tôn! Sao là phải như
thật tế? Thiện Hiện! Phải như pháp giới. Bạch Thế Tôn! Sao là phải như
pháp giới? Thiện Hiện! Phải như ngã giới cho đ Bạch Thế Tôn! Sao là phải như
ngã giới cho đ Bạch Thế Tôn! Chẳng khá được.
Thiện Hiện! Nếu ngã cho đến bổ đặc già la đã chẳng khá được, ngã
phải làm sao khá thi thiết ngã giới cho đ Như vậy, Thiện Hiện! Nếu Bồ
tát Ma ha tát chẳng thi thiết Bát nhã Ba la mật đa, cũng chẳng thi thiết
Nhất thiết trí trí, cũng chẳng thi thiết tất cả pháp, Bồ tát Ma ha tát này
đ Cụ thọ Thiện Hiện lại thưa
Phật rằng: Vì chỉ Bát nhã Ba la mật đa chẳng thể thi thiết hay tĩnh lự Phật bảo: Thiện Hiện! Chẳng
những Bát nhã Ba la mật đ Cụ thọ Thiện Hiện lại thưa
Phật rằng: Nếu tất cả pháp đều chẳng thể thi thiết, vì sao khá thi thiết
đây địa ngục, đây bàng sanh, đây quỷ giới, đây người, đây trời, đây Dự
lưu, đây Nhất Lai, đây Bất hoàn, đây A la hán, đây Ðộc giác, đây Bồ tát,
đây chư Phật, đây tất cả pháp ư? Phật bảo: Thiện Hiện! Nơi ý
hiểu sao? Thi thiết hữu tình và thi thiết pháp thật khá đ Phật bảo: Thiện Hiện! Nếu khá
thi thiết hữu tình và thi thiết pháp thật chẳng thể được, ngã sẽ làm sao
thi thiết đ Bấy giờ, Thiện Hiện lại thưa
Phật rằng: Các Bồ tát Ma ha tát khi hành Bát nhã Ba la mật đ Phật bảo: Thiện Hiện! Các Bồ
tát Ma ha tát khi hành Bát nhã Ba la mật đa sâu thẳm phải học sắc chẳng
thêm chẳng bớt, phải học thọ tưởng hành thức chẳng thêm chẳng bớt. Nói
rộng cho đến phải học Nhất thiết trí trí chẳng thêm chẳng bớt. Cụ thọ Thiện Hiện lại thưa
Phật rằng: Các Bồ tát Ma ha tát khi hành Bát nhã Ba la mật đa sâu thẳm vì
sao phải học sắc không thêm không bớt, vì sao phải học thọ tưởng hành thức
chẳng thêm chẳng bớt? Nói rộng cho đến vì sao phải học Nhất thiết trí trí
chẳng thêm chẳng bớt? Phật bảo: Thiện Hiện! Các Bồ
tát Ma ha tát khi hành Bát nhã Ba la mật đa sâu thẳm, vì chẳng sanh chẳng
diệt nên phải học sắc, vì chẳng sanh chẳng diệt nên phải học thọ tưởng
hành thức. Nói rộng cho đến vì chẳng sanh chẳng diệt nên phải học Nhất
thiết trí trí. Cụ thọ Thiện Hiện lại thưa
Phật rằng: Các Bồ tát Ma ha tát khi hành Bát nhã Ba la mật đa sâu thẳm, vì
sao vì chẳng sanh chẳng diệt nên phải học sắc, vì sao vì chẳng sanh chẳng
diệt nên phải học thọ tưởng hành thức? Nói rộng cho đến vì sao chẳng sanh
chẳng diệt nên phải học Nhất thiết trí trí? Phật bảo: Thiện Hiện! Các Bồ
tát Ma ha tát khi hành Bát nhã Ba la mật đa sâu thẳm nên học các hành
chẳng khởi chẳng tác, như khiển như tu. Cụ thọ Thiện Hiện lại thưa
Phật rằng: Các Bồ tát Ma ha tát khi hành Bát nhã Ba la mật đa sâu thẳm vì
sao nên học các hành chẳng khởi chẳng tác, như khiển như tu? Phật bảo:
Thiện Hiện! Các Bồ tát Ma ha tát khi hành Bát nhã Ba la mật đ Cụ thọ Thiện Hiện lại thưa
Phật rằng: Sao là Bồ tát Ma ha tát khi hành Bát nhã Ba la mật đ Phật bảo: Thiện Hiện! Các Bồ
tát Ma ha tát khi hành Bát nhã Ba la mật đa sâu thẳm nên quán sắc, do
tướng quán sắc không; quán thọ tưởng hành thức, do tướng thọ tưởng hành
thức không. Nói rộng cho đến nên quán chư Phật Vô thượng Chánh đ Như vậy, Thiện Hiện! Các Bồ
tát Ma ha tát khi hành Bát nhã Ba la mật đa sâu thẳm nên quán các pháp tự
tướng đều không. Cụ thọ Thiện Hiện lại thưa
Phật rằng: Nếu sắc do tướng sắc không; thọ tưởng hành thức, do tướng thọ
tưởng hành thức không. Nói rộ Phật bảo: Thiện Hiện! Nếu Bồ
tát Ma ha t Cụ thọ Thiện Hiện lại thưa
Phật rằng: Duyên nào Bồ tát Ma ha tát đều vô sở hành là hành Bát nhã Ba la
mật đa sâu thẳm? Phật bảo: Thiện Hiện! Do Bát
nhã Ba la mật đ Cụ thọ Thiện Hiện lại thưa
Phật rằng: Nếu Bồ tát Ma ha tát đều vô sở hành là hành Bát nhã Ba
la mật đa sâu thẳm, các Bồ tát Ma ha tát tân học làm sao hành Bát nhã Ba
la mật đa sâu thẳm? Phật bảo:Thiện Hiện! Bồ tát
Ma ha tát tân học, từ sơ phát tâm nên đ Cụ thọ Thiện Hiện lại thưa
Phật r Phật bảo: Thiện Hiện! Các cái
có hai gọi hữu sở đắc, các cái không hai gọi vô sở đắc. Cụ thọ Thiện Hiện lại thưa
Phật rằng: Cái gì có hai gọi hữu sở đắc, cái gì không hai gọi vô sở đắc? Phật bảo:Thiện Hiện! Nhãn sắc
là hai, cho đến ý pháp là hai, nói rộng cho đ Cụ thọ Thiện Hiện lại thưa
Phật rằng: Vì do hữu sở đắc nên vô sở đ Phật bảo: Thiện Hiện! Chẳng
do hữu sở đắc nên vô sở đắc, cũng chẳng do vô sở đắc nên vô sở đắc. Nhưng
tánh hữu sở đắc và vô sở đắc bình đẳng, gọi vô sở đắc. Như vậy, Thiện
Hiện! Các Bồ tát Ma ha tát đối trong tánh bình đẳng hữu sở đắc và vô sở
đắc nên tu học. Thiện Hiện phải biết: Các Bồ
tát Ma ha tát khi học như thế gọi học nghĩa vô sở đắc Bát nhã Ba la mật
đa, lìa các lỗi lầm. Cụ thọ Thiện Hiện lại thưa
Phật rằng: Nếu Bồ tát Ma ha tát khi hành Bát nhã Ba la mật đa sâu
Phật bảo: Thiện Hiện! Các Bồ
tát Ma ha tát khi hành Bát nhã Ba la mật đ Cụ thọ Thiện Hiện lại thưa
Phật rằng: Nếu Bát nhã Ba la mật đ Phật bảo: Thiện Hiện! Các Bồ
tát Ma ha tát khi hành Bát nhã Ba la mật Cụ thọ Thiện Hiện lại thưa
Phật rằng: Các Bồ tát Ma ha tát khi hành Bát nhã Ba la mật đ Phật bảo:Thiện Hiện! Các Bồ
tát Ma ha tát khi hành Bát nhã Ba la mật đa sâu thẳm, chẳng vì sắc nên
hành Bát nhã Ba la mật đa sâu thẳm, chẳng vì thọ tưởng hành thức nên hành
Bát nhã Ba la mật đ Bấy giờ, cụ thọ Thiện Hiện
thưa Phật rằng: Bạch Thế Tôn! Các Bồ tát Ma ha tát vì việc gì nên hành Bát
nhã Ba la mật đa sâu thẳm? Phật bảo: Thiện Hiện! Các Bồ
tát Ma ha tát không sở vi nên hành Bát nhã Ba la mật đa sâu thẳm. Sở dĩ vì
sao? Vì tất cả pháp đ Cụ thọ Thiện Hiện lại thưa
Phật rằng: Nếu tất cả pháp đều vô sở vi cũng vô sở tác chẳng nên
gây dựng Tam thừa sai khác là Thanh văn thừa, hoặc Ðộc giác thừa, hoặc Vô
thượng thừa? Phật bảo: Thiện Hiện! Chẳng
phải pháp vô T Cụ thọ Thiện Hiện lại thưa
Phật rằng: Nếu các Như Lai Ứng Chánh Ðẳng Giác đều dùng năm mắt tìm sắc
chẳng thể được, tìm thọ tưởng hành thức cũng chẳng thể đ Phật bảo: Thiện Hiện! Ta dùng
nă Cụ thọ Thiện Hiện lại thưa
Phật rằng: Như Lai đâu chẳng an trụ thắng nghĩa chứng Ðại Bồ đề? Thiện
Hiện! chẳng phải vậy. Như Lai đâu trụ vọng tưởng
điên Cụ thọ Thiện Hiện bèn thưa
Phật rằng: Như Lai nếu chẳng an trụ thắng nghĩa chứng Ðại Bồ đ Phật nói: Chẳng phải vậy. Ta
mặc dù chứng Vô thượng Bồ đề mà không sở trụ. Nghĩa là chẳng trụ hữu vi
giới, cũng chẳng trụ vô vi giới. Thiện Hiện phải biết: Các
Phật biến ra kẻ hóa, mặc dù chẳng trụ hữu vi giới, cũng chẳng trụ vô vi
giới, mà có các việc đ Thiện Hiện thưa rằng: Bạch
Thế Tôn! Chẳng thật. Phật bảo:Thiện Hiện! Như vậy,
như vậy. Chư Phật Thế Tôn biết tất cả pháp đều như biến hóa, nói tất cả
pháp cũng như biến hóa, tuy có sở vi mà không chơn thật. Tuy độ hữu
tình mà không sở đ Như vậy, Thiện Hiện! Các Bồ
tát Ma ha tát hành Bát nhã Ba la mật đa sâu thẳm nên như kẻ hóa chư Phật
biến ra, tuy có sở tác mà không chấp trước. Cụ thọ Thiện H Phật bảo: Thiện Hiện! Phật
cùng kẻ hóa và tất cả pháp thật không sai khác. Sở dĩ vì sao? Chư Phật ra
làm tất cả sự nghiệp, kẻ Phật Cụ thọ Thiện Hiện lại thưa
Phật rằng: Nếu không kẻ chư Phật biến hóa ra, Phật độc năng tác sở tác sự
nghiệp. Nếu không chư Phật, kẻ được hóa kia hãy độc năng tác sở tác sự
nghiệp chăng? Phật bảo: Thiện Hiện: Kia cũng năng tác. Thiện Hiện hỏi rằng: Việc ấy
thế nào? Phật bảo: Thiện Hiện! Như có Như Lai danh Thiện Tịch Huệ. Kẻ tự
ưng đ Cụ thọ Thiện Hiện lại thưa
Phật rằng: Nếu thân chư Phật cùng hóa không khác, làm sao năng làm phước
điền chơn tịnh? Nếu các hữu tình vì giải thoát nên ở chỗ chư Phật cung
kính cúng dường cho đến Niết bàn phước ấy vô tận. Ở chỗ hóa Phật cung kính
cúng dường phước ấy cũng nên rốt ráo vô tận? Phật bảo: Thiện Hiện! Như
thân chư Phật do pháp tánh nên năng cùng thí chủ làm tịnh phước đ Thiện Hiện phải biết: Vả thôi
cung kính cúng dường chư Phật và thân hóa Phật chỗ được nhóm phước. Nếu
các thiện nam tử thiện nữ nhân ở chỗ chư Phật khởi lòng từ kính, suy nghĩ
nhớ niệm công đức chơn tịnh, các thiện nam tử thiện nữ nhân này hết ngằn
sanh tử căn lành vô tận. Thiện Hiện phải biết: L Thiện Hiện phải biết: Lại
thôi vì muốn cúng dường Phật thấp đ Như vậy, Thiện Hiện! Ở chỗ
chư Phật và thân Phật hóa cung kính cúng dường được nhiêu ích rộng lớn như
thế thảy. Vậy nên, Thiện Hiện phải biết: Chư Phật cùng thân Phật hó Lại nữa, Thiện Hiện! Các Bồ
tát Ma ha tát nên đem pháp tánh các pháp như thế mà làm định lượng hành
Bát nhã Ba la mật đa sâu thẳm, phương tiện khéo léo vào pháp tánh các pháp
rồi, mà đối các pháp chẳng hoại pháp tánh. Nghĩa là đây là bát nhã cho đ Cụ thọ Thiện Hiện lại thưa
Phật rằng: Nếu các Bồ tát Ma ha tát hành Bát nhã Ba la mật đa sâu thẳm
chẳng nên phân biệt pháp tánh các pháp hoại pháp tánh ấy, vì sao Thế Tôn
tự nói pháp tánh các pháp sai khác mà hoại pháp tánh. Nghĩa là Phật thường
nói: Ðây là sắc cho đến thức. Ðây là nhãn xứ cho đến ý xứ. Ðây là sắc xứ
cho đến pháp xứ. Ðây là nhãn giới c Phật bảo: Thiện Hiện! Ta
chẳng tự hoại pháp tánh các pháp, chỉ đem danh tướng phương tiện giả nói,
khiến các hữu tình ngộ vào pháp tánh bình đ Cụ thọ Tiện Hiện lại thưa
Phật rằng: Nếu Phật chỉ đem danh tướng giả nói pháp tánh các pháp khiến
các hữu tình phương tiện ngộ vào pháp tánh bình đẳng, vì sao Phật đ Phật bảo: Thiện Hiện! Ta tùy
thế tục đối tất cả pháp giả lập danh tướng, vì các hữu tình phương tiện
tuyên nói không sở chấp trước, nên không sở hoại. Thiện Hiện phải biết:Như loại
đứa ngu nghe nói khổ thảy, chấp trước danh tướng, chẳng hiểu giả
nói. Chẳng phải các Như Lai và đệ tử Phật nghe nói khổ thảy chấp trước
danh tướng. Nhưng như thật biết tùy thế tục nói danh tướng các pháp không
có chơn thật. Nếu các Thánh giả đ Thiện Hiện phải biết: Tất cả
pháp này duy có giả danh duy có giả tướng mà k Cụ thọ Thiện Hiện lại thưa
Phật rằng: Nếu tất cả pháp chỉ có danh tướng, các Bồ tát Ma ha tát vì việc
gì nên phát tâm Bồ đề thọ các cần khổ hành hạnh Bồ tát. Nghĩa là tự cần tu
hành bố thí cho đến bát nhã Ba la mật đ Phật bảo: Thiện Hiện! Vì tất
cả pháp chỉ có danh tướng. Danh tướng như thế duy giả thi thiết, tánh danh
tướng không. Các loại hữu tình điên đ Bấy giờ, Thiện Hiện bèn thưa
Phật rằng: Phật nói Nhất thiết trí trí vì Nhất thiết trí trí ư? Phật bảo:
Thiện Hiện! Ta nói Nhất thiết trí trí vì Nhất thiết trí trí. Cụ thọ Thiện Hiện lại thưa
Phật rằng: Thế Tôn thường thuyết Nhất thiết trí trí lược có ba thứ là nhất
thiết trí, đạo tướng trí, nhất thiết tướng trí. Ba trí như thế tướng ấy
thế nào? Có sai khác gì? Phật bảo: Thiện Hiện! Nhất
thiết trí ấy là trí cộng Thanh văn và Ðộc giác. Ðạo tướng trí ấy là trí
cộng Bồ tát Ma ha tát. Nhất thiết tướng trí ấy là diệu trí bất cộng của
các Như Lai Ứng Chánh Ðẳng giác. Cụ thọ Thiện Hiện lại thưa
Phật rằng: Duyên nào nhất thiết trí là trí cộng Thanh văn và Ðộc giác? Phật bảo: Thiện Hiện! Nhất
thiết trí là pháp môn sai khác các pháp trong ngoài. Thanh văn, Ðộc giác
cũng rõ biết được pháp môn sai khác các pháp trong ngoài đây, mà chẳng nă Cụ thọ Thiện Hiện lại thưa
Phật rằng: Duyên nào đạo tướng trí là trí cộng Bồ tát Ma ha tát? Phật bảo: Thiện Hiện! Các Bồ
tát Ma ha tát cần học biết khắp tất cả đạo tướng Thanh văn, đạo tướng Ðộc
giác, đạo tướng Bồ tát, đạo tướng Như Lai. Các Bồ tát Ma ha tát đối các
đạo đây thường nên tu học đều khiến viên mãn, mặc dù khiến đạo làm
việc nên làm mà chẳng cho kia chứng nơi thật tế, nên đạo tướng trí là trí
cộng Bồ tát Ma ha tát. Cụ thọ Thiện Hiện lại thưa
Phật rằng: Các Bồ tát Ma ha tát tu đạo Như Lai được viên mãn rồi, đ Phật bảo: Thiện Hiện! Các Bồ
tát Ma ha tát thành thục hữu tình nghiêm tịnh cõi Phật, tu các đại nguyện,
nếu chưa viên mãn vẫn đối thật tế chưa nên tác chứng. Nếu đã viên mãn mới
đ Cụ thọ Thiện Hiện lại thưa
Phật rằng: Các Bồ tát Ma ha tát vì trụ nơi đạo chứng thật tế ư? Phật nói:
Chẳng phải. Thiện Hiện lại hỏi: Các Bồ
tát Ma ha tát vì trụ phi đạo chứng thật tế ư? Phật nói: Chẳng phải. Thiện Hiện lại hỏi: Các Bồ
tát Ma ha tát vì trụ đ Thiện Hiện lại hỏi: Các Bồ
tát Ma ha tát vì trụ phi đ Cụ thọ Thiện Hiện lại thưa
Phật rằng: Nếu như thế ấy các Bồ tát Ma ha tát vì trụ chỗ nào chứng nơi
thật tế? Phật bảo: Thiện Hiện! Nơi ý
hiểu sao? Ngươi vì trụ đ Thiện Hiện! Ngươi vì trụ phi
đ Thiện Hiện! Ngươi vì trụ đ Thiện Hiện! Ngươi vì trụ phi
đ Phật bảo: Thiện Hiện! Ngươi
trụ chỗ nào được hết các lậu, tâm giải thoát hẳn? Thiện Hiện thưa rằng:
Tôi chẳng c Phật bảo: Thiện Hiện! Các Bồ
tát Ma ha tát cũng lại như thế, hành Bát nhã Ba la mật đ Cụ thọ Thiện Hiện lại thưa
Phật rằng: Duyên nào nhất thiết tướng trí gọi nhất thiết tướng trí ư? Phật bảo: Thiện Hiện! Biết
tất cả pháp đều đồng một tướng là tướng vắng lặng, vậy nên gọi là
Nhất thiết tướng trí. Lại nữa, Thiện Hiện! Các hành
trạng tướng năng tiêu biểu các pháp. Như Lai Cụ thọ Thiện Hiện lại thưa
Phật rằng: Hoặc nhất thiết trí, hoặc đạo tướng trí, hoặc nhất thiết tướng
trí, ba trí như thế dứt các phiền não có sai khác chăng? Có dứt còn
có thừa, dứt k Phật bảo: Thiện Hiện! Chẳng
phải dứt các phiền não có sai khác. Nhưng các Như Lai tất cả phiền não tập
khí nối nhau đ Thiện Hiện lại hỏi: Dứt các
phiền não đ Thiện Hiện lại hỏi: Thanh
văn, Ðộc giác chẳng được vô vi dứt phiền não chăng? Phật nói: Chẳng phải. Thiện Hiện lại hỏi: Trong
pháp vô vi có sai khác chăng? Phật nói: Chẳng phải. Cụ thọ Thiện Hiện lại thưa
Phật rằng: Nếu pháp vô vi có sai khác ấy, duyên nào Phật nói tất cả Như
Lai tập khí nối nhau đ Phật bảo: Thiện Hiện! Tập khí
nối nhau thật chẳng phải phiền não. Nhưng các Thanh văn và các Ðộc giác đã
dứt phiền não vẫn còn phần ít giống như tham sân thảy phát tướng thân ngữ,
tức nói đây là tập khí nối nhau. Ðây đ Bấy giờ, Thiện Hiện lại thưa
Phật rằng: Ðạo cùng Niết bàn đều vô tự tánh, duyên nào Phật nói đây là Dự
lưu cho đến Ðộc giác, đây là Bồ tát, hoặc các Như Lai, tất cả đều là vô vi
hiển ra. Cụ thọ Thiện Hiện lại thưa
Phật rằng: Trong pháp vô vi thật có ng Thiện Hiện lại hỏi: Nếu vậy
duyên nào Phật nói Dự lưu cho đ Phật bảo: Thiện Hiện: Ta
nương lời nói thế tục chỉ rõ có Dự lưu thảy hiển ra sai khác, chẳng nương
thắng nghĩa, chẳng phải trong thắng nghĩa có chỉ rõ được. Sở dĩ vì sao?
Chẳng phải trong thắng nghĩa có đạo ngôn ngữ hoặc huệ phân biệt, hoặc lại
hai thứ. Nhưng bởi vì các lời nói thế tục dứt các pháp vậy, nên thi thiết
các lời nói thế tục là ngằn sau các pháp vậy. Cụ thọ Thiện Hiện lại thưa
Phật rằng: Nếu tất cả pháp tự tướng đều không, ngằn trước hãy
không, huống có ngằn sau, nói sao thi thiết có ngằn sau ư? Phật bảo: Thiện Hiện! Như
vậy, như vậy. Như ngươi đã nói. Các pháp sở hữu tự tướng đều không,
ngằn trước hãy không, huống có ngằn sau. Ngằn sau thật có tất không lẽ ấy.
Nhưng các hữu tình chẳng thấu rõ đ Thiện Hiện phải biết: Nếu Bồ
tát Ma ha tát đạt tất cả pháp tự tướng đều không, hành Bát nhã Ba