Bấy giờ, cụ thọ thiện hiện thưa phật rằng:
bạch thế tôn! nếu bố tát ma ha tát trọn nên phương tiện khéo léo như thế,
từ phát tâm trở đi lá trải bao thời? phật nói: thiện hiện! bồ tát ma ha
tát này từ phát tâm trở đi trải qua vô số trăm ngàn trăm ức muôn ức kiếp.
Cụ thọ thiện hiện lại thưa phật rằng: bạch
thế tôn! nếu bồ tát ma ha tát trọn nên phương tiện khéo léo như thế, đã
từng gần gũi cúng dường bao nhiêu đức phật? phật nói: thiện hiện! bờ tát
ma ha tát đã từng gần gũi dường các phật nhiều như cát căng già thảy.
Cụ thọ thiện hiện lại thưa phật rằng: bạch
thế tôn! nếu bồ tát ma ha tát trọn nên phương tiện khéo léo như thế, đã
từng vun trồng được bao can lanh? phật nói: thiện hiện! bồ tát ma ha tát
này từ phát tâm trở đi, không có bố thí ba la mật đa nào mà chẳng viên mãn
tinh siêng tu tập, không có tịnh giới ba la mật đa nào mà chẳng viên mãn
tinh siêng tu tập, không có an nhẩn ba la mật đa nào mà chẳng viên mãn
tinh siêng tu tập, không có tinh tiến ba la mật đa nào mà chẳng viên mãn
tinh siêng tu tập, không có tĩnh lự ba la mật đa nào mà chẳng viên mãn
tinh siêng tu tập, không có bát nhã ba la mật đa nào mà chẳng viên mãn
tinh siêng tu tâp.
Bố tát ma ha tát từ phát tâm trở đi, không
có nội không náo mà chẳng viên mãn tinh siêng an trụ; không có ngoại
không, nội ngoại không, không không, đại không, thắng nghĩa không, hữu vi
không, vô vi không, tất cánh không, vô tế không, tán không, vô biến dị
không, bổn tánh không, tự tướng không, cộng tướng không, nhât thiết pháp
không, bất khả đắc không, vô tánh không, tự tánh không, vô tánh tự tánh
không nào mà chẳng viên mãn tinh siêng an trụ.
Bồ tát ma ha tát này từ phát tâm trở đi,
không có chơn như nào mà chẳng viên mãn tinh siêng an trụ; không có pháp
giới, pháp tánh, bất hư vọng tánh, bất biến dị tánh, bình đẳng tánh, ly
sanh tánh, pháp định, pháp trụ, thật tế, hư không giới, bất tư nghì giới
nào mà chẳng viên mãn tinh siêng an trụ.
Bồ tát ma ha tát này từ phát tâm trở đi,
không có khổ thánh đế nào mà chẳng viên mãn tinh siêng an trụ.
Bồ tát Ma ha tát này từ phát tâm trở đi,
không có khổ thánh đế nào mà chảng viên mãn tinh siêng an trụ, không có
tập diệt đạo thánh đế nào mà chẳng viên mãn tinh siêng an trụ
Bồ tát ma ha tát này từ phát tâm trở đi,
không có bốn tĩnhlự nào mà chẳng viên mãn tinh siêng tu tâp; không có bốn
vô lương, bốn vô sắc địnhnào mà chẳng viên mãn tinh siêng tu tâp.
Bồ tát Ma ha tát này từ phát tâm trở đi,
không có tám giải thoát nào mà chẳng viên mãn tinh siêng tu tâp; không có
tám thắng xứ, chín thứ đệ định, mười biến xứ nào mà chẳng viên mãn tinh
siêng tu tâp.
Bồ tát ma ha tát này từ phát tâm trở đi,
không có bốn niệm trụ nào mà chẳng viên mãn tinh siêng tu tập; không có
bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy đẳng giác chi, tám
thánh đạo chi nào mà chẳng viên mãn tinh siêng tu tâp.
Bồ tát ma ha tát này từ phát tâm trở đi,
không có không giải thoát môn nào mà chẳng viên mãn tinh siêng tu tập;
không có vô tướng, vô nguyện giải thoát môn nào mà chẳng viên mãn tinh
siêng tu tập.
Bồ tát ma ha tát này từ phát tâm trở đi,
không có năm nhãn nào mà chẳng viên mãn tinh siêng tu tiện khéo léo như
thế, đã từng vun trồng được bao căn lành?
Phật nói: Thiện Hiện! Bồ tát Ma ha tát này
từ phát tâm trở đi, không có bố thí Ba la mật đa nào mà chẳng viên mãn
tinh siêng tu tập, không có tịnh giới Ba la mật đa nào mà chẳng viên mãn
tinh siêng tu tập, không có an nhẫn Ba la mật đa nào mà chẳng viên mãn
tinh siêng tu tập, không có tinh tiến Ba la mật đa nào mà chẳng viên mãn
tinh siêng tu tập, không có tĩnh lự Ba la mật đa nào mà chẳng viên mãn
tinh siêng tu tập, không có bát nhã Ba la mật đa nào mà chẳng viên mãn
tình siêng tu tập.
Bồ tát Ma ha tát này từ phát tâm trở đi,
không có nội không nào mà chẳng viên mãn tinh siêng an trụ; không có ngoại
không, nội ngoại không, không không, đại không, thắng nghĩa không, hưu vi
không, vô vi không, tất cánh không, vô tế không, tán không, vô biến dị
không, bổn tánh không, tự tướng không, cộng tướng không, nhất thiết pháp
không, bất khả đắc không, vô tánh không, tự tánh không, vô tánh tự tánh
không nào mà chẳng viên mãn tinh siêng an trụ.Bồ tát Ma ha tát này từ phát
tâm trở đi, không có chơn như nào mà chẳng viên mãn tinh siêng an trụ;
không có pháp giới, pháp tánh, bất hư vọng tánh, bất biến dị tánh, bình
đẳng tánh, ly sanh tánh, pháp định, pháp trụ, thật tế, hư không giới, bất
tư nghì giới nào mà chẳng viên mãn tinh siêng an trụ.
Bồ tát Ma ha tát này từ phát tâm trở đi,
không có khổ thánh đế nào mà chẳng viên mãn tinh siêng an trụ, không có
tập diệt đạo thánh đế nào mà chẳng viên tinh siêng an trụ.
Bồ tát Ma ha tát này từ phát tâm trở đi,
không có bốn tĩnh lự nào mà chẳng viên mãn tinh siêng tu tập; không có bốn
vô lượng, bốn vô sắc định nào mà chẳng viên mãn tinh siêng tu tập.
Bồ tát Ma ha tát này từ phát tâm trở đi,
không có tám giải thoát nào mà chẳng viên mãn tinh siêng tu tập; không có
tám thắng xứ, chín thứ đệ định, mười biến xứ nào mà chẳng viên mãn tinh
siêng tu tập.
Bố tát Ma ha tát này từ phát tâm trở đi,
không có bốn niệm trụ nào mà chẳng viên mãn tinh siêng tu tập; không có
bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy đẳng giác chi, tám
thánh đạo chi nào mà chẳng viên mãn tinh siêng tu tập.
Bồ tát Mam ha tát phát tâm trở đi, không có
giải thoát môn nào mà chẳng viên mãn tinh siêng tu tập; không có vô tướng,
vô nguyện giải thoát môn nào mà chẳng viên mãn tinh siêng tu tập.
Bồ tát Ma ha tát này từ phát tâm trở đi,
không có năm nhãn nào mà chẳng viên mãn tinh siêng tu tập, không có sáu
thần thông nào mà chẳng viên mãn tinh siêng tu tập.
Bồ tát Ma ha tát này từ phát tâm trở đi,
không có Phật mười lực nào mà chẳng viên mãn tinh siêng tu tập; không có
bốn vô sở úy, bốn vô ngại giải, đại tự, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám
pháp Phật bất cộng nào mà chẳng viên mãn tinh siêng tu tập.
Bố tát Ma ha tát này từ phát tâm trở di,
không có pháp vô vong thất nào mà chẳng viên mãn tinh siêng tu tập; không
có tánh hằng trụ xả nào mà chẳng viên mãn tinh siêng tu tập.
Bố tát Ma ha tát này từ phát tâm trở đi,
không có nhất thiết trí nào mà chẳng viên mãn tinh siêng tu tập; không có
đạo tướng trí, nhất thiết tướng trí nào mà chẳng viên mãn tinh siêng tu
tập.
Bồ tát Ma ha tát này từ phát tâm trở đi,
không có tất cả đà la ni môn nào mà chẳng viên mãn tinh siêng tu tập;
không có tất cả tam ma địa môn nào mà chẳng viên mãn tinh siêng tu tập.
Bồ tát Ma ha tát này từ phát tâm trở đi,
không có hạnh Bố tát Ma ha tát nào mà chẳng viên mãn tinh siêng tu tập;
không có Vô thượng Bồ đề nào mà chẳng viên mãn tinh siêng tu tập.
Thiên Hiện! Bồ tát Ma ha tát này từ phát tâm
trở đi, vun trồng căn lành như trên khéo léo như thế.
Cụ thọ Thiên Hiện thưa Phật rằng: Bạch Thế
Tôn! Nếu Bồ tát Ma ha tát trọn nên đựơc phương tiện khéo léo như vậy, rất
là hiếm có? Phật nói: Thiên Hiện! Như vậy, như vậy. Như ngươi vừa nói. Bồ
tát Ma ha tát trọn nên phương tiện khéo léo như thế rất là hiếm có.
Thiên Hiện phải biết, như vầng nhật nguyệt
đi quanh chiếu soi cõi bốn đại châu làm sự nghiệp lớn, trong ấy có bao
hoặc tình, phi tình theo thế lực ánh sáng kia mà chuyển đều thành việc
mình. Như vậy , Bát nhã Ba la mật đa chiếu soi năm Ba la mật đa kia làm sự
nghiệp lớn. Bố thí thảy năm Ba la mật đa thuận theo thế lực Bát nhã Ba la
mật đa chuyển đều thành việc mình.
Thiên Hiện phải biết, bố thí thảy năm Ba la
mật đa đều được nhờ Bát nhã Ba la mật đa nhiếp thọ, nên mới được tên là Ba
la mật đa. Nếu lìa Bát nhã Ba la mật đa, bố thí thảy năm chẳng được tên là
Ba la mật đa.
Thiên Hiện phải biết, như vua Chuyển luân,
nếu không có bảy báu chẳng được tên là Chuyển luân Thánh vương. Bố thí
thảy năm Ba la mật đa cũng lại như thế, nếu chẳng được bát nhã Ba la mật
đa nhiếp thọ, chẳng được tên là Ba la mật đa, cần được Bát nhã Ba la mật
đa nhiếp thọ mới được tên là Ba la mật đa.
Thiên Hiện phải biết, như có nữ nhân giàu
sang đoan chánh, nếu không được có kẻ cường phu gìn giữ, để bị đứa ác
nhân làm xâm hại. Bố thí thảy năm Ba la mật đa cũng lại như thế, nếu không
sức mạnh Bát nhã Ba la mật đa nắm giữ, dễ bị thiên ma và quyến thuộc làm
trở hoại. Thiên Hiện phải biết, như có nữ nhân giàu sang đoan chánh, nếu
được có kẻ cường phu gìn giữ, chẳng bị đứa ác nhân làm xâm hại. Bố thí
thảy năm Ba la mật đa cũng lại như thế, nếu có được sức mạnh Bát nhã Ba
la mật đa nắm giữ, tất cả thiên ma và quyến thuộc chúng chẳng năng làm trở
hoại được.
Tiên Hiện phaỉ biêt, như có quân tướng khi
lâm chiến trận, giỏi chuẩn bị aó giáp dao gạy, lân quốc oán đich chẳng lam
hại được. Bố thi thảy năm Ba la mật đa cũng lại như thế, nếu chẳng xa rời
Bát nhã Ba la mật đa thẳm sâu, thiên ma quyến thuộc, ngưới tăng thượng
mạn, nhẫn đến Bố tát chiên trà la thảy, đều chẳng năng làm hoại được.
Thiện Hiện phải biết, như các tiểu vương
châu Thiệm bộ, theo thời chầu hầu Chuyển luân Thánh vương, nhờ vua Chuyển
luân đươc dạo thắng xứ. Bố thí thảy năm Ba la mật đa cũng lại như vậy,
thuận theo Bat nhã Ba la mật đa, nhờ thể lực Bát nhã dẫn nhiếp nên mau tới
Vô thượng chánh đẳng bồ đề.
Thiện Hiện phaỉ biết, như các nước phương
đông châu Thiệm bộ, không nguồn nào chẳng đều chảy tới sông cả Căng già,
cùng sông Căng Căng già đồng vào biển cả. Bố thi thảy năm Ba la mật đa
cũng lại như thế, không pháp nào chẳng đều được Bát nhã Ba la mật đa thẳm
sâu nhiếp dẫn, nên năng đến Vô thượng Chánh đẳng Bồ đề.
Thiện Hiện phải biết, như tay hữu người làm
được nhiều việc. Bát nhã Ba la mật đa thẳm sâu cũng lại như thế, năng dẫn
tất cả pháp lành thù thắng. Thiện Hiện phải biết, như tay tả người làm gì
chẳng tiện. Bố thí thảy năm Ba la mật đa cũng lại như thế, chẳng năng dẫn
sanh pháp lành thù tháng.
Thiện Hiện phaỉ biết, vi như các giòng hoặc
lớn, hoặc nhỏ đều vào biển cả, đồng một vị mặn. Bố thi thảy năm Ba la mật
đa cũng lại như thế, đều được Bát nhã Ba la mật đa nhiếp dẫn nên đồng đến
V06 thượng Chánh đẳng B062 dề, do đây đều tên "Năng đến bờ kia".
Thiện Hiện phải biết, như vua Chuyển luân
muôn1 ngự chỗ nào, bốn quân tùy tòng, xe báu đk trước. Vua và bốn quân
nghĩ muốn ăn uống thời xe báu ngừng, đã ăn uống xong vua nghĩ muốn đi thời
xe báu đk trước. Xe báu đk hay đứng tùy ý vua muốn, đến nơi chỗ rồi chẳng
còn đi trước. Bố thi thảy năm Ba la mật đa cũng lại như thế, cùng các
pháp lành muốn tới Vô thượng Chánh đẳng Bồ đề, cần nhờ Bát nhã Ba la mật
đa làm dẫn đường trước, tiến nghỉ cũng tùy chẳng lia rời nhau. Nếu đén qủa
Phật chẳng đi trước nữa.
Thiện Hiện phải biết, như vua Chuyển luân
đầy đủ bảy báu là xe báu, voi báu, ngựa báu, tôi chủ kho tàng báu, nữ báu,
tướng báu, ngọc như ý báu. Vua Chuyển luân này muốn đến chỗ nào, bốn quân
bảy báu trước sau vây tòng. Bấy giò, xe báu dù đi trước hết mà chẳng phân
biệt tướng trước sau. Bố thí thảy năm Ba la mật đa cũng lại như thế, cùng
các pháp lành muốn tới Vô thượng Chánh đẳng Bồ đề, tất lấy Bát nhã Ba la
mật đa làm dẫn đường trước. Nhưng Bát nhã Ba la mật đa chẳng khởi nghĩ
này: Ta đối bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tiến, tĩnh lự Ba la mật đa là
tối cao dẩn đường trước, kia tùy tùng ta. Bố thí thảy năm Ba la mật đa
chẳng khởi nghĩ này: Bát nhã Ba la mật đa thẳm sâu đi trước chúng ta,
chúng ta lóc thóc theo sau. Vi cớ sao? THiện Hiện! Ba la mật đa và tất cả
pháp tự tánh đều đần độn, không làm nên viêc gì, hư dối chẳng thật, không,
vô sở hữu, tướng chẳng tự tại, in như ánh nắng, bóng sáng, trăng nước,
tượng trong gương thảy. Trong ấy đều không có tử thể phân biệt tác dụng
chơn thật.
Bấy giời, cụ thọ Thiện Hiện thưa Phật rằng:
Bạch Thế Tôn! Nếu tất cả pháp tự tánh đều không, bồ tát ma ha tát làm sao
tinh siêng tu học bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tiến, tĩnh lự, bát nhã
ba la mật đa, sẽ được vô thượng chánh đẳng bồ đề?
Phật nói: thiện hiện! các bồ tát ma ha tát
đối sáu món ba la mật đa đây, khi siêng tu học hằng khởi nghĩ này: hữj
tinh thế gian tâm đèu điên đảo, chìm khổ sanh tử chẳng tự thoát được. nếu
ta chẳng tu phương tiện khéo léo, chẳng thể giải thoát khổ sanh tử cho
kia. ta phải vì các loại hữu tình kia tinh siêng tu học bố thí, tịnh giới,
an nhẫn, tinh tiến, tĩnh lự, bát nhã ba la mật đa phương tiện khéo léo.
Thiện hiện! bồ tát ma ha tát này khởi nghĩ
đây rồi, vì các hữu tinh2 xả vật trong ngoài. xả rồi lại khởi suy nghĩ như
vầy: ta đối vật nầy đều không xả gì. vì cớ sao? vì vạt trong ngoài đây tự
tánh đều khong, chẳng quan hệ với ta, chẳng khá xả vậy. thiện hiện! bồ tát
ma ha tát này do quán sát tu hành bố thí ba la mật đa đây mau được viên
mãn, mau chứng vô thượng chánh dẳng bồ đề.
Thiện hiện! bồ tát ma ha tát này vì các hữu
tình trọn chẳng phạm giới. sở dĩ vì sao? bồ tát ma ha tát này hằng khởi
nghĩ đây: ta vì hữu tình cầu tới vô thượng chánh đẳng bồ đề, nếu dứt sanh
mạng, chẳng cho mà lấy, hành dục tà hạnh là việc chẳng nên. ta vì hữu tình
cầu tới vô thượng chánh dẳng bồ đề, thốt lời hư dối, thốt lời chia rẽ,
thốt lời thô ác, thốt lời tạp uế là việc chẳng nên. ta vì hữu tình cầu tới
vô thượng chánh đẳng bồ đề, phát khởi tham dục, giận dữ, tà kiến là việc
chẳng nên. ta vì hữu tình cầu tới vô thượng chánh bồ đề, cầu cảnh diệu
dục, cầu giàu vui trời, cầu làm đế thích, ma, phạm vương thảy là việc
chẳng nên. ta vì hữu tình cầu tới vô thượng chánh đẳng bồ đề, cầu tụ thanh
văn hoặc bậc dộc giác là việc chẳng nên. thiện hiện! bồ tát ma ha tát này
do quan sát tu hành tịnh giới ba la mật đa đây, mau được viên mãn, mau
chứng vô thượng chánh đẳng bồ đề.
Thiện hiện! bồ tát ma ha tát này vì các hữu
tình chẳng khởi giận dữ. giả sử hằng bị lời khổ ngôn hủy báng, lăng nhục,
cay đắng, nhức nhối thấu tim tủy, trọn chẳng phát khởi một niệm giận dữ.
nếu lại thường gặp đao trượng, đá gậy, khối thảy vật đánh đập nơi thân,
cắt dứt mổ xẻ lóng đốt rời rã, cũng chẵng phát khởi một niệm ác tâm. sở dĩ
vì sao? bồ tát ma ha tát này quán sát tất cả tiếng như vang hang, sắc như
ch2m bọt. ta vì nhiêu ích tất cả hữu tình, chẳng nên với trong ấy vọng
khởi giận dữ. thiện hiện! bồ tát ma ha tát này do quán sát tu hành an nhẫn
ba la mật đa đây mau được viên mãn, mau chứng vô thượng chánh đẳng bồ đề.
Thiện hiện! bồ tát ma ha tát này vì các hữu
tình siêng cầu pháp lành cho đến vô thượng chánh đẳng bồ đề, ở thời gian
giữa thường không biếng nhác. vì cớ sao? bồ tát ma ha tát này hằng khởi
nghĩ đây: néu ta biếng nhác, chẳng cứu vớt sanh lão bệnh tử các loại hữu
tình được, cũng chẳng năng được sở cầu vô thượng chánh đẳng bồ đề. thiện
hiện! bồ tát ma ha tát này do quán sát tu hành tinh tiến ba la mật đa đây
mau được viên mãn, mau chứng vô thượng chánh đẳng bồ đề.
Thiện hiện! bồ tát ma ha tát này vì các hữu
tình tu các thắng định, cho đến vô thượng chánh đẳng bồ đề trọn chẳng phát
khởi tham sân si thảy tâm tán loạn. sở dĩ vì sao? bồ tát ma ha tát này
hằng khởi nghĩ đây: nếu ta phát khởi tâm cùng hành với tham, tâm cùng hành
với sân, tâm cùng hành với si và tâm đối việc khác tán loạn, thời chẳng
năng tác thành những việc nhiêu ích khác, cũng không năng được sở cầu vô
thượng chánh đẳng bồ đề. thiện hiện! bồ tát ma ha tát này do quán sát tu
hành tĩnh lự ba la mật đa đây mau được viên mãn, mau chứng vô thượng chánh
đẳng bồ đề.
Thiện hiện! bồ tát ma ha tát này vì các hữu
tình thường chẳng xa lìa bát nhã ba la mật đa thẳm sâu, cho đến vô thượng
chánh đẳng bồ đề, thường siêng tu học thắng huệ mầu nhiệm thế gian và xuất
thế gian. sở vì sao? bồ tát ma ha tát này hằng khởi nghĩ đây: nếu khác bat
nhã ba la mật đa, trọn chẳng năng thành việc lợi vui khác, cũng chẳng năng
được sở cầu vô thượng chánh đẳng bồ đề. thiện hiện! bồ tát ma ha tát này
do quán sát tu hành bát nhã ba la mật đa đây mau được viên mãn, mau chứng
vô thượng chánh đẳng bồ đề.
Bấy giờ, cụ thọ thiện hiện thưa phật rằng
bạch thế tôn! nếu sáu ba la mật đa tướng không sai khác, đều là bát nhã ba
la mật đa nhiếp thọ vậy, đều là bát nhã ba la mật đa tu thành mãn vậy, nên
hợp thàny một ba la mật đa, nghĩa là bát nhã ba la mật đa. vì sao phải nói
bát nhã ba la mật đa thẳm sâu đối bố thí thảy ba la mật đa là tối, là
thắng, là trưởng, là tôn, là diệu, là vi diệu, là thượng, là vô thượng?
Phật nói: thiện hiện! như vậy, như vậy, như
người vừa nói. bố thí thảy sáu ba la mật đa tướng không sai khác. nếu
không có bát nhã ba la mật đa, bố thí thảy năm chẳng được tên là ba la mật
đa. cần nhận bát nhã ba la mật đa, bố thí thảy năm mới được tên là ba la
mật đa. do năm ba la mật đa trước đây nhiếp ở bát nhã ba la mật đa, nên
chỉ có một ba la mật đa nghĩa là bát nhã ba la mật đa. vậy nên, tất cả ba
la mật đa không có tướng sai khác.
Thiện hiện phải biết, như các hữu tình dù có
các thứ thân tướng sai khác, nếu có lân cận núi chúa diệu cao đều đồng một
sắc. bố thí thảy năm ba la mật cũng lại như thế, dù có các thứ phẩm loại
sai khác, mà được bát nhã ba la mật đa nhiếp thọ nên đều do bát nhã ba la
mật đa tu thành mãn vậy. nương dựa bát nhã ba la mật đa, mới năng đến vào
nhất thiết trí trí, mới được tên là "đến bờ kia" vậy. đã đều đồng một vị,
tướng không sai khác, nên chẳng thể thi dối đây là bố thí ba la mật đa;
đây là tịnh giới, an nhẫn, tinh tiến, tĩnh lự, bát nhã ba la mật đa. vì cớ
sao? thiện hiện! sáu món ba la mật đa như thế đồng năng tới vào nhất thiết
trí trí, năng đến bờ kia, tướng không sai khác. do nhân duyên đây, bố thí
thảy sáu ba la mật đa tướng không sai khác.
Cụ thọ thiện hiện lại thưa phật rằng: ba la
mật đa và tất cả pháp, nếu theo thật nghĩa đều không có sai khác kia đây
hơn kém. vì duyên cớ nào nói bát nhã ba la mật đa thẳm sâu, đôí bố thí
thảy ba la mật đa là tối, là thắng, là trưởng, là tôn, là diệu, là vi
diệu, là thượng, là vô thượng?
Phật nói: thiện hiện! như vậy, như vậy. như
người vừa nói. nếu theo thật nghĩa ba la mật đa và tất cả pháp đều không
có sai khác đây kia hơn kém. chỉ nương thế tục ngôn thuyết tác dụng nói có
đây kia, hơn kém, sai khác. thi thiết bố thí ba la mật đa, thi thiết tịnh
giới, an nhẫn, tinh tiến, tĩnh lự, bát nhã ba la mật đa, vì muốn độ thoát
các loại hữu tình thế tục tác dụng sanh lão bệnh tử. nhưng các hữu tình
sanh lão bệnh tử đều chẳng phải thật có, chỉ giả thi thiết. sở dĩ vì sao?
vì hữu tình không vậy, nên phải biết các pháp cũng vô sở hữu, năng vớt hữu
tình thế tục tác dụng sanh lão bệnh tử. do đây nên nói bát nhã ba la mật
đa thẳm sâu đối bố thí thảy ba la mật đa là tối, là thắng, là trưởng, là
tôn, là diệu, là vi diệu, là thượng, là vô thượng.
Thiện hiện phải biết, như vua chuyển luân
coq bao nữ bảo, đối trong người nữ là tối, là thắng, là trưởng, là tôn, là
diệu, là vi diệu, là thượng, là vô thượng. như vậy, bát nhã ba la mật đa
đối bố thí thảy ba la mật đa là tối, là thương, là vô thương.
Cụ thọ thiện hiện lại thưa phật rằng: bát
nhã ba la mật đa như thế, đối các pháp lành có lấy bỏ chăng? phật nói:
chẳng lấy bỏ vậy. bát nhã ba la bỏ. vì cớ sao? thiện hiện! vì tất cả pháp
đều chẳng khá lấy chẳng khá bỏ vậy.
Bấy giờ, cụ thọ thiện hiện lại thưa phật
rằng: bạch thế tôn! bát nhã ba la mật đa thẳm sâu đối những pháp naò không
lấy không bỏ?
Phật nói: thiện hiện! bát nhã ba la mật đa
thẳm sâu đối sắc không lấy không bỏ, đối thọ tưởng hành thức không lấy
không bỏ. bát nhã ba la mật đa thẳm sâu đối nhãn xứ không lấy không bỏ,
đối nhĩ tỷ thiệt thân ý xứ không lấy không bỏ. bát nhã ba la mật đa thẳm
sâu đối sắc xứ không lấy không bỏ, đối thanh hương vị xúc pháp xứ không
lấy không bỏ.
Bát nhã ba la mật đa thẳm sâu đối nhãn giới
không lấy không bỏ, đối nhĩ tỷ thiệt thân ý giới không lấy không bỏ. bát
nhã ba la mật đa thẳm sâu đối sắc giới không lấy không bỏ, đối thanh hương
vị xúc pháp giới không lấy không bỏ. bát nhã ba la mật đa thẳm sâu đối
nhãn thức giới không lấy không bỏ,đối nhĩ tỷ thiệt thân ý thức giới không
lấy không bỏ. bát nhã ba la mật đa thẳm sâu đối nhãn xúc không lấy không
bỏ, đối nhĩ tỷ thiệt thân ý xúc không lấy không bỏ. bát nhã ba la mật đa
thẳm sâu đối nhãn xúc làm duyên sanh ra các thọ không lấy không bỏ, đối
nhĩ tỷ thiệt thân ý xúc làm duyên sanh ra các thọ không bỏ.
bát nhã ba la mật đa thẳm sâu đối địa giới
không lấy không bỏ, đối thủy hỏa phong không thức giới không lấy không bỏ.
bát nhã ba la mật đa the93m sâu đối vô minh không bỏ; đối hành, thức, danh
sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh lão tử sầu thán khổ ưu não không
lấy không bỏ. bát nhã ba la mật đa thẳm sâu đối bố thí ba la mật đa không
lấy không bỏ; đối tịnh giới, an nhẫn, tinh tiến, tĩnh lự, bát nhã ba la
mật đa không lấy không bỏ.
Bát nhã ba la mật đa thẳm sâu đổi nội không
không lấy không bỏ; đối ngoại không, nội ngoại không, không không, đại
không, thắng nghĩa không hữu vi không, vô vi không, tất cánh không, vô tế
không, tán không, vô biên dị không. bổn tánh không, tụ tướng không, cộng
tướng không, nhất thiết pháp không, bất khả đắc không, vô tánh không, tự
tánh không, vô tánh tự tánh không không lấy không bỏ.
Bát nhã ba la mật đa thẳm sâu đoi chơn như
không lấy không bỏ; đối pháp giới, pháp tánh, bất hư vọng tánh, bất biến
dị tánh, bình đảng tánh, ly sanh tánh, pháp định tụ, thật tế, hư không
giới, bất tư nghì giới không bỏ. bát nhã ba la mật đa thẳm sâu đối khổ
thánh đế không lấy không bỏ, đối tập diệt đạo thánh đế không lấy không bỏ.
Bát nhã ba la mật đa thẳm sâu đối bốn tĩnh
lự không lấy không bỏ; đối bốn vô lượng, bốn vô sắc định không lấy không
bỏ. bát nhã ba la mật đa thẳm sâu đối tám giải thoát không lấy không bỏ;
đối tám thắng xứ, chín thứ đệ định, mười biến xứ không lấy không bỏ. bát
nhã ba la mật đa thẳm sâu đối bốn niệm trụ không lấy không bỏ; đối bốn
chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy đẳng giác chi, tám thánh
đạo chi không lấy không bỏ.
Bát nhã ba la mật đa thẳm sâu đối không giải
thoát môn không lấy không bỏ; đối vô tướng, vô nguyện giải thoát môn không
lấy không bỏ. bát nhã ba la mật đa thẳm sâu đối năm nhãn không lấy không
bỏ, đối sáu thần thông không lấy không bỏ.
Bát nhã ba la mật đa thẳm sâu đối phật mười
lực không lấy không bỏ; đối bốn vô sở úy, bốn vô ngại giải, đại từ, đại
bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp phật bất cộng không lấy không bỏ. bát
nhã ba la mật đa thẳm sâu đối pháp vô vong thất không lấy không bỏ, đối
tánh hằng trụ xả không lấy không bỏ.
Bát nhã ba la mất đa thẳm sâu đối nhất thiết
trí không lấy không bỏ; đối đạo tướng trí, nhất thiết tướng trí không lấy
không bỏ. bát nhã ba la mật đa thẳm sâu đối tất cả đà la ni môn không lấy
không bỏ, đối tất cả tam ma điạ môn không lấy không bỏ.
Bát nhã ba la mật đa thẳm sâu đối quả dự lưu
không lấy không bỏ; đối quả nhất lai, bất hoàn, a la hán không lấy không
bỏ. bát nhã ba la mật đa thẳm sâu đối độc giác bồ đề không lấy không bỏ.
bát nhã ba la mật đa thẳm sâu đối tất cả hạnh bồ tát ma ha tát không lấy
không bỏ. bát nhã ba la mật đa thẳm sâu đối chư phật vô thượng chánh đẳng
bồ đề không lấy không bỏ.
cụ thọ thiện hiện lại thưa phật rằng: bạch
thế tôn! bát nhã ba la mật đa thẳm sâu vì sao đối sắc không lấy không bỏ,
vì sao đối thọ tưởng hành thức không lấy không bỏ? bát nhã ba la mật đa
thẳm sâu vì sao đối nhãn xứ không lấy không bỏ, vì sao đối nhĩ tỷ thiệt
thân ý xứ không lấy không bỏ? bát nhã ba la mật đa thẳm sâu vì sao đối sắc
xứ không lây không bỏ, vì sao đối thanh hương vị xúc pháp xứ không lấy
không bỏ?
Bát nhã ba la mật đa thẳm sâu vì sao đối
nhãn giới không lấy không bỏ, vì sao đối nhĩ ty thiệt thân ý giới không
lấy không bỏ? bát nhã ba la mật đa thẳm sâu vì sao đối sắc giới không lấy
không bỏ, vì sao đối thanh hương vị xúc pháp giới không lấy không bỏ? bát
nhã ba la mật đa thẳm sâu vì sao đối nhãn thức giới không lấy không bỏ, vì
sao đối nhĩ tỷ thiệt thân ý thức giới không lấy không bỏ? bát nhã ba la
mật đa thẳm sâu vì sao đối nhãn xúc không lấy không bỏ, vì sao đối nhĩ tỷ
thiệt thân ý xúc làm duyên sanh ra các thọ không lấy không bỏ?
Bát nhã ba la mật đa thẳm sâu vì sao đối địa
giới không lấy không bỏ, vì sao đối thủy hỏa phong không thức giới không
lấy không bỏ? bát nhã ba la mật đa thẳm sâu vì sao đối vô minh không lấy
không bỏ; vì sao đối hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu,
sanh lão tử sầu thán khổ ưu não không lấy không bỏ? bát nhã ba la mật đa
thẳm sâu vì sao đối bố thí ba la mật đa không lấy không bỏ; vì sao đối
tịnh giới, an nhẫn, tinh tiến, tĩnh lự, bát nhã ba la mật đa không lấy
không bỏ?
Bát nhã ba la mật đa thẳm sâu vì sao đối nội
không không lấy không bỏ; vì sao đối ngoại không, nội ngoại không, không
không, đại không, thắng nghĩa không, hữu vi không, vô vi không, tất cánh
không, vô tế không, tán không, vô biến dị không, bổn tánh không, tự tướng
không, cộng tướng không, nhất thiết pháp không, bất khả đắc không, vô tánh
không, tự tánh không, vô tánh tự tánh không không lấy không bỏ?
Bát nhã ba la mật đa thẳm sâu vì sao đối
chơn như không lấy không bỏ; vì sao đối pháp giới, pháp tánh, bất hư vọng
tánh, bất biến dị tánh, bình đẳng tánh, ly sanh tánh, pháp định, pháp trụ,
thật tế hư không giới, bất tư nghì giới không lấy không bỏ? bát nhã ba la
mật đa thẳm sâu vì sao đối khổ thánh đế không lấy không bỏ, vì sao đối tập
diệt đạo thánh đế không lấy không bỏ?
Bát nhã ba la mật đa thẳm sâu vì sao đối bốn
tĩnh lự không lấy không bỏ; vì sao đối bốn vô lượng, bốn vô sắc định không
lấy không bỏ? bát nhã ba la mật đa thẳm sâu vì sao đối tám giải thoát
không lấy không bỏ; vì sao đối tám thắng xứ, chín thứ đệ định, mười biến
xứ không lấy không bỏ? bát nhã ba la mật đa thẳm sâu vì sao đối bốn niệm
trụ không lấy không bỏ; vì sao đối bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn,
năm lực, bảy đẳng giác chi, tám thánh đạo chi không lấy không bỏ? bát nhã
ba la mật đa thẳm sâu vì sao đối không giải thoát môn không lấy không bỏ;
vì sao đối vô tướng, vô nguyện giải thoát môn không lấy không bỏ? bát nhã
ba la mật đa thẳm sâu vì sao đối năm nhãn không lấy không bỏ; vì sao đối
sáu thần thông không lấy không bỏ?
Bát nhã ba la mật đa thẳm sâu vì sao đối
phật mười lực không lấy không bỏ; vì sao đối bốn vô sở úy, bốn vô ngại
giải, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp phật bất cộng không
lấy không bỏ? bát nhã ba la mật đa thẳm sâu vì sao đối pháp vô vong thất
không lấy không bỏ; vì sao đối tánh hằng trụ xả không lấy không bỏ? bát
nhã ba la mật đa thẳm sâu vì sao đối nhất thiết trí không lấy không bỏ; vì
sao đối đạo tướng trí, nhất thiết tướng trí không lấy không bỏ? bát nhã ba
la mật đa thẳm sâu vì sao đối tất cả đà la ni môn không lấy không bỏ, vì
sao đối tất cả tam ma địa môn không lấy không bỏ?
Bát nhã ba la mật đa thẳm sâu vì sao đối qủa
dự lưu không lấy không bỏ; vì sao đối qủa nhất lai, bất hoàn, a la hán
không lấy không bỏ? bát nhã ba la mật đa thẳm sâu vì sao đối độc giác bồ
đề không lấy không bỏ? bát nhã ba la mật đa thẳm sâu vì sao đối tất cả
hạnh bồ tát ma ha tát không lấy không bỏ? bát nhã ba la mật đa thẳm sâu vì
sao đối chư phật vô thượng chánh đẳng bồ đề không lấy không bỏ?
Phật nói: thiện hiện! bát nhã ba la mật đa
thẳm sâu chẳng suy nghĩ sắc, như vậy đối sắc không lấy không bỏ. chẳng suy
nghĩ thọ tưởng hành thức kgông lấy không bỏ. bát nhã ba la mật thẳm chẳng
suy nghĩ nhãn xứ, như vậy đối nhãn xứ không lấy không bỏ. chẳng suy nghĩ
nhĩ tỷ thiệt thân ý xứ, như vậy đối nhĩ tỷ thiệt thân ý xứ không lấy không
bỏ. bát nhã ba la mật đa thẳm sâu chẳng suy nghĩ sắc xứ, như vậy đói sắc
xứ không lấy không bỏ. chẳng suy nghĩ thanh hương vị xúc pháp xứ, như vậy
đói thanh hương vị xúc pháp xứ không lấy không bỏ
Bát nhã ba la mật đa thẳm sâu chẳng suy nghĩ
nhãn giới, như vậy đối nhãn giới không lấy không bỏ. chẳng suy nghĩ nhĩ tỷ
thiệt thân ý giới, như vậy đối nhĩ tỷ thiệt thân ý giới không lấy không
bỏ. bát nhã ba la mật đa thẳm sâu chẳng suy nghĩ sắc giới, như vậy đối sắc
giới không lấy không bỏ. chẳng suy nghĩ thanh hương vị xúc pháp giới, như
vậy đối thanh hương vị xúc pháp giới không lấy không bỏ.
Bát nhã ba la mật đa thẳm sâu chẳng suy nghĩ
nhãn thức giới, như vậy đối nhãn thức giới không lấy không bỏ. chẳng suy
nghĩ nhĩ tỷ thiệt thân ý thức giới, như vậy đối nhĩ tỷ thiệt thân ý thức
giới không lấy không bỏ. bát nhã ba la mật đa thẳm sâu chẳng suy nghĩ nhãn
xúc, như vậy đối nhãn xúc, như vậy đối nhãn xúc không lấy không bo. chẳng
suy nghĩ nhĩ tỷ thiệt thân ý xúc, như vậy đối nhĩ tỷ thiệt thân ý xúc
không lấy không bỏ. bát nhã ba la mật đa thẳm sâu chẳng suy nghĩ nhãn xúc
làm duyên sanh ra các thọ, như vậy đối nhãn xúc làm duyên sanh ra các thọ
không lấy không bỏ. chẳng suy nghĩ nhĩ tỷ thiệt thân ý xúc làm duyên sanh
ra các thọ, như vậy đối nhĩ tỷ thiệt thân ý xúc làm duyên sanh ra các thọ
không lấy không bỏ.
bát nhã ba la mật đa thẳm sâu chẳng suy nghĩ
địa giới, như vậy đối địa giới không lấy không bỏ. chẳng suy nghĩ thủy hỏa
phong không thức giới, như vậy đối thủy hỏa phong không thức giới không
lấy không bỏ. bát nhã ba la mật đa thẳm sâu chẳng suy nghĩ vô minh, như
vậy đối vô minh không lấy không bỏ. chẳng suy nghĩ hành, thức, danh sắc,
lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh lão tử sầu thán khổ ưu não, như vậy
đối hành cho đến lão tử sầu thán khổ ưu não không lấy không bỏ.
Bát nhã ba la mật đa thẳm sâu chẳng suy nghĩ
bố thí ba la mật đa, như vậy đối bố thí ba la mật đa không lấy không bỏ.
chẳng suy nghĩ tịnh giới, an nhẫn, tinh tiến, tĩnh lự, bát nhã ba la mật
đa, như vậy đối tịnh giới cho đến bát nhã ba la mật đa không lấy không bỏ.
Bát nhã ba la mật đa thẳm sâu chẳng suy nghĩ
nội không, như vậy đối nội không không lấy không bỏ. chẳng suy nghĩ ngoại
không, nội ngoại không, không không, đại không, thắng nghĩa không, hữu vi
không, vô vi không, tất cánh không, vô tế không, tán không, vô biến dị
không, bổn tánh không, tự tướng không, cộng tướng không, nhất thiết pháp
không, bất khả đắc không, vô tánh không, tự tánh không, vô tánh tự tánh
không, như vậy đối ngoại không cho đến vô tánh tự tánh không không lấy
không bỏ.
Bát nhã ba la mật đa thẳm sâu chẳng suy nghĩ
chơn như, như vậy đối chơn như không lấy không bỏ. chẳng suy nghĩ pháp
giới, pháp tánh, bất hư vọng tánh, bất biến dị tánh, ly sanh tánh, pháp
định, pháp trụ, thật tế, hư không giới, bất tư nghì giới, như vậy đối
pháp giới cho đến bất tư nghì giới không lấy không bỏ. bát nhã ba la mật
đa thẳm sâu chẳng suy nghĩ khổ thánh đế, như vậy đối khổ thánh đế không
lấy không bỏ. chẳng suy nghĩ tập diệt đạo thánh đế, như vậy đối tập diệt
đạo thánh đế không lấy không bỏ.
Bát nhã ba la mật đa thẳm sâu chẳng suy nghĩ
bốn tĩnh lự, như vậy đối bốn tĩnh lự không lấy không bỏ. chẳng suy nghĩ
bốn vô lượng, bốn vô sắc định không lấy không bỏ. bát nhã ba la mật đa
thẳm sâu chẳng suy nghĩ tám giải thoát, như vậy đối tám giải thoát không
lấy không bỏ. chẳng suy nghĩ tám thắng xứ, chín thứ đệ định, mười biến xứ,
như vậy đối tám thắng xứ, chín thứ đệ định, mười biến xứ không lấy không
bỏ. bát nhã ba la mật đa thẳm sâu chẳng suy nghĩ bốn niệm trụ, như vậy đối
bốn niệm trụ không lấy không bỏ. chẳng suy nghĩ bốn chánh đoạn, bốn thần
túc, năm căn, năm lực, bảy đẳng giác chi, tám thánh đạo chi , như vậy đối
bốn chánh đoạn cho đến tám thánh đạo chi không lấy không bỏ.
Bát nhã ba la mật đa thẳm sâu chẳng suy nghĩ
không giải thoát môn, như vậy đối không giải thoát môn không lấy không bỏ.
chẳng suy nghĩ vô tướng, vô nguyện giải thoát môn, như vậy đối vô tướng,
vô nguyện giải thoát môn không lấy không bỏ. bát nhã ba la mật đa thẳm sâu
chẳng suy nghĩ năm nhãn, như vậy đối năm nhãn không lấy không bỏ. chẳng
suy nghĩ sáu thần thông, như vậy đối sáu thần thông không lấy không bỏ.
Bát nhã ba la mật đa thẳm sâu chẳng suy nghĩ
phật mười lực, như vậy đối phật mười lực không lấy không bỏ. chẳng suy
nghĩ bốn vô sở úy, bốn vô ngại giải, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười
tám pháp phật bất công, như vậy đối bốn vô sở úy cho đến mười tám pháp
phật bất cộng không lấy không bỏ. bát nhã ba la mật đa thẳm sâu chẳng suy
nghĩ pháp vô vong thất, như vậy đối pháp vô vong thất không lấy không bỏ.
chẳng suy nghĩ tánh hằng trụ xả, như vậy đối tánh hằng trụ xả không lấy
không bỏ. bát nhã ba la mật đa thẳm sâu chẳng suy nghĩ nhất thiết trí, như
vậy đối nhất thiết trí không lấy không bỏ. chẳng suy nghĩ đạo tướng trí,
nhất thiết tướng trí, như vậy đối đạo tướng trí, nhất thiết tướng trí
không lấy không bỏ. bát nhã ba la mật đa thẳm sâu chẳng suy nghĩ tất cả đà
la ni môn, như vậy đối tất cả đà la ni môn không lấy không bỏ. chẳng suy
nghĩ tất cả tam ma địa môn, như vậy đối tất cả tam ma địa môn không lấy
không bỏ.
Bát nhã ba la mật đa thẳm sâu chẳng suy nghĩ
quả dự lưu, như vậy đối quả dự lưu không lấy không bỏ. chẳng suy nghĩ quả
nhất lai, bất hoàn, a la hán, như vậy đối quả nhất lai, bất hoàn, a la hán
không lấy không bỏ. bát nhã ba la mật đa thẳm sâu chẳng suy nghĩ độc giác
bồ đề, như vậy đối độc giác bồ đề không lấy không bỏ. bát nhã ba la mật đa
thẳm sâu chẳng suy nghĩ tất cả hạnh bồ tát ma ha tát, như vậy đối tất cả
hạnh bồ tát ma ha tát không lấy không bỏ. bát nhã ba la mật đa thẳm sâu
chẳng suy nghĩ chư phật vô thượng chánh đẳng bồ đề, như vậy đối chư phật
vô thượng chánh đẳng bồ đề không lấy không bỏ.
Cụ thọ thiện hiện lại thưa phật rằng: bạch
thế tôn! bát nhã ba la mật đa thẳm sâu vì sao chẳng suy nghĩ sắc, vì sao
chẳng suy nghĩ thọ tưởng hành thức? bát nhã ba la mật đa thẳm sâu vì sao
chẳng suy nghĩ nhãn xứ, vì sao chẳng suy nghĩ nhĩ tỷ thiệt thân ý xứ? bát
nhã ba la mật đa thẳm sâu vì sao chẳng suy nghĩ sắc xứ, vì sao chẳng suy
nghĩ thanh hương vị xúc pháp xứ?
Bát nhã ba la mật đa thẳm sâu vì sao chẳng
suy nghĩ nhãn giới, vì sao chẳng suy nghĩ nhĩ tỷ thiệt thân ý giới? bát
nhã ba la mật đa thẳm sâu vì sao chẳng suy nghĩ sắc giới, vì sao chẳng suy
nghĩ thanh hương vị xúc pháp giới? bát nhã ba la mật đa thẳm sâu vì sao
chẳng suy nghĩ nhãn thức giới, vì sao chẳng suy nghĩ nhĩ tỷ thiệt thân ý
thức giới?
bát nhã ba la mật đa thẳm sâu vì sao chẳng
suy nghĩ nhãn xúc, vì sao chẳng suy nghĩ nhĩ tỷ thiệt thân ý xúc?bát nhã
ba la mật đa thẳm sâu vì sao chẳng suy nghĩ nhãn xúc làm duyên sanh ra các
thọ, vì sao chẳng suy nghĩ nhĩ tỷ thiệt thân ý xúc làm duyên sanh ra các
thọ?
Bát nhã ba la mật đa thẳm sâu vì sao chẳng
suy nghĩ địa giới, vì sao chẳng suy nghĩ thủy hòa phong không thức giới?
bát nhã ba la mật đa thẳm sâu vì sao chẳng suy nghĩ vô minh; vì sao chẳng
suy nghĩ hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh lão tử
sầu thán khổ ưu não? bát nhã ba la mật đa thẳm sâu vì sao chẳng suy nghĩ
bố thí ba la mật đa; vi sao chẳng suy nghĩ tịnh giới, an nhẫn, tinh tiến,
tĩnh lự, bát nhã ba la mật đa?
Bát nhã ba la mật đa thẳm sâu vì sao chẳng
suy nghĩ nội không; vì sao chẳng suy nghĩ ngoại không, nội ngoại không,
không không, đại không thắng nghĩa không, hữu vi không, vô vi không, tất
cánh không, vô tế không, tán không, vô biến dị không, bổn tánh không, tự
tướng không, cộng tướng không, nhất thiết pháp không, bất khả đắc không vô
tánh không, tự tánh không, vô tánh tự tánh không?
Bát nhã ba la mật đa thẩm sâu vì sao chẳng
suy nghĩ chơn như; vì sao chẳng suy nghĩ pháp giới, pháp tánh, bất hư vọng
tánh, bất biến dị tánh, bình đẳng tánh, ly sanh tánh, pháp định, pháp trụ,
thật tế, hư không giới, bất tư nghì giới? bát nhã ba la mật đa thẳm sâu vì
sao chẳng suy nghĩ khổ thánh đế, vì sao chẳng suy nghĩ tập diệt đạo thánh
đế?
Bát nhã ba la mật đa thẳm sâu vì sao chẳng
suy nghĩ bốn tĩnh lự; vì sao chẳng suy nghĩ bốn vô lượng, bốn vô sắc định?
bát nhã ba la mật đa thẳm sâu vì sao chẳng suy nghĩ tám giải thoát; vì sao
chẳng suy nghĩ tám thắng xứ, chín thứ đệ định mười biến xứ? bát nhã ba la
mật đa thẳm sâu vì sao chẳng suy nghĩ bốn niệm trụ; vì sao chẳng suy nghĩ
bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy đẳng giác chi, tám
thánh đạo chi? bát nhã ba la mật đa thẳm sâu vì sao chẳng suy nghĩ không
giải thoát môn: vì sao chẳng suy nghĩ vô tượng, vô nguyện giải thoát môn?
bát nhã ba la mật đa thẳm sâu vì sao chẳng suy nghĩ năm nhãn, vì sao chẳng
suy nghĩ sáu thần thông?
Bát nhã ba la mật đa thẳm sâu vì sao chẳng
suy nghĩ phật mười lực; vì sao chẳng suy nghĩ bốn vô sở úy, bốn vô ngại
giải, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp phật bất cộng? bát nhã
ba la mật đa thẳm sâu vì sao chẳng suy nghĩ pháp vô vong thất, vì sao
chẳng suy nghĩ tánh hằng trụ xả? bát nhã ba la mật đa thẳm sâu vì sao
chẳng suy nghĩ nhất thiết trí; vi sao chẳng suy nghĩ đạo tướng trí, nhất
thiết tướng trí? bát nhã ba la mật đa thẳm sâu vì sao chẳng suy nghĩ tất
cả đa la ni môn, vì sao chẳng suy nghĩ tất cả tâm ma địa môn?
Bát nhã ba la mật đa thẳm sâu vì sao chẳng
suy nghĩ quả dự lưu; vì sao chẳng suy nghĩ quả nhất lai, bất hoàn, a la
hán? bát nhã ba la mật đa thẳm sâu vì sao chẳng suy nghĩ độc giác bồ đề?
bát nhã ba la mật đa thẳm sâu vì sao chẳng suy nghĩ tất cả hạnh bồ tát ma
ha tát? bát nhã ba la mật đa thẳm sâu vì sao chẳng suy nghĩ chư phật vô
thượng chánh đẳng bồ đề?
Nguồn: www.quangduc.com