Phật nói: thiện hiện! Bồ tát ma ha tát khi hành bát nhã
ba la mật đa phải quán các pháp tự tướng đều không nên học. Như vậy,
thiện hiện! Bồ tát ma ha tát khi hành bát nhã ba la mật đa phải đối sắc
chẳng khởi tác các hành hoặc có hoặc không nên học, phải đối thọ tưởng
hành thức cũng chẳng khởi tác các hành hoặc có hoặc không nên học.
Thiện hiện! Bồ tát ma ha tát khi hành bát nhã ba la mật
đa phải quán các pháp tự tướng đều không nên học. Như vậy, thiện hiện! Bồ
tát ma ha tát khi hành bát nhã ba la mật đa phải đối nhãn xứ chẳng khởi
tác các hành hoặc có hoặc không nên học, phải
đối nhĩ tỷ thiệt thân ý xứ cũng chẳng khởi tác các hành hoặc có hoặc không
nên học.
Thiện hiện! Bồ tát ma ha tát khi hành bát nhã ba la mật
đa phải quán các pháp tự tướng đều không nên học. Như vậy, thiện hiện! Bồ
tát ma ha tát khi hành bát nhã ba la mật đa phải đối sắc xứ chẳng khởi tác
các hành hoặc có hoặc không nên học, phải đối thanh hương vị xúc pháp xứ
cũng chẳng khởi tác các hành hoặc có hoặc không nên học.
Thiện hiện! Bồ tát ma ha tát khi hành bát nhã ba la mật
đa phải quán các pháp tự tướng đều không nên học. Như vậy, thiện hiện! Bồ
tát ma ha tát khi hành bát nhã ba la mật đa phải đối nhãn giới chẳng khởi
tác các hành hoặc có hoặc không nên học, phải đối nhĩ tỷ thiệt thân ý giới
cũng chẳng khởi tác các hành có hao85c không nên học.
Thiện hiện! Bồ tát ma ha tát khi hành bát nhã ba la mật
đa phải quán các pháp tự tướng đều không nên học. Như vậy, thiện hiện! Bồ
tát ma ha tát khi hành bát nhã ba la mật đa phải đối sắc giới chẳng khởi
tác các hành hoặc có hoặc không nên học, phải đối thanh hương vị xúc pháp
giới cũng chẳng khởi tác các hành hoặc có hoặc không nên học.
Thiện hiện! Bồ tát ma ha tát khi hành bát nhã ba la mật
đa phải quán các pháp tự tướng đều không nên học. Như vậy, thiện hiện! Bồ
tát ma ha tát khi hành bát nhã ba la mật đa phải đối nhãn thức giới chẳng
khởi tác các hành hoặc có hoặc không nên học, phải đối nhĩ tỷ thiệt thân ý
thức giới cũng chẳng khởi tác các hành hoặc có hoặc không nên học.
Thiện hiện! Bồ tát ma ha tát khi hành bát nhã ba la mật
đa phải quán các pháp tự tướng đều không nên học. Như vậy, thiện hiện! Bồ
tát ma ha tát khi hành bát nhã ba la mật đa phải đối nhãn xúc chẳng khởi
tác các hành hoặc có hoặc không nên học, phải đối nhĩ tỷ thiệt thân ý xúc
cũng chẳng khởi tác các hành hoặc có hoặc không nên học.
Thiện hiện! Bồ tát ma ha tát khi hành bát nhã ba la mật
đa phải quán các pháp tự tướng đều không nên học. Như vậy, thiện hiện!
Bồ tát ma ha tát khi hành bát nhã ba la mật đa phải đối nhãn xúc làm duyên
sanh ra các thọ chẳng khởi tác các hành hoặc có hoặc không nên học, phải
đối nhĩ tỷ thiệt thân ý xúc làm duyên sanh ra các thọ cũng chẳng khởi tác
các hành hoặc có hoặc không nên học.
Thiện hiện! Bồ tát ma ha tát khi hành bát nhã ba la mật
đa phải quán các pháp tự tướng đều không nên học. Như vậy, thiện hiện! Bồ
tát ma ha tát khi hành bát nhã ba la mật đa phải đối địa giới chẳng khởi
tác các hành hoặc có hoặc không nên học, phải đối thủy hỏa phong không
thức giới cũng chẳng khởi tác các hành hoặc có hoặc không nên học.
Thiện hiện! Bồ tát ma ha tát khi hành bát nhã ba la mật
đa phải quán các pháp tự tướng đều không nên học. Như vậy, thiện hiện! Bồ
tát ma ha tát khi hành bát nhã ba la mật đa phải đối vô minh chẳng khởi
tác các hành hoặc có hoặc không nên học; phải đối hành, thức, danh sắc,
lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh lão tử sầu thán khổ ưu não cũng chẳng
khởi tác các hành hoặc có hoặc không nên học.
Thiện hiện! Bồ tát ma ha tát khi hành bát nhã ba la mật
đa phải quán các pháp tự tướng đều không nên học. Như vậy, thiện hiện! Bồ
tát ma ha tát khi hành bát nhã ba la mật đa phải đối bố thí ba la mật đa
chẳng khởi tác các hành hoặc có hoặc không nên học; phải đối tịnh giới, an
nhẫn, tinh tiến, tĩnh lự, bát nhã ba la mật đa cũng chẳng khởi tác các
hành hoặc có hoặc không nên học.
Thiện hiện! Bồ tát ma ha tát khi hành bát nhã ba la mật
đa phải quán các pháp tự tướng đều không nên học. Như vậy, thiện hiện! Bồ
tát ma ha tát khi hành bát nhã ba la mật đa phải đối nội không chẳng khởi
tác các hành hoặc có hoặc không nên học; phải đối ngoại không, nội ngoại
không, không không, đại không, thắng nghĩa không, hữu vi không, vô vi
không, tất cánh không, vô tế không, tán không, vô biến dị không, bổn tánh
không, tự tướng không, cộng tướng không, nhất thiết pháp không, bất khả
đắc không, vô tánh không, tự tánh không, vô tánh tự tánh không cũng chẳng
khởi tác các hành hoặc có hoặc không nên học
Thiện hiện! Bồ tát ma ha tát khi hành bát nhã ba la mật
đa phải quán các pháp tự tướng đều không nên học. Như vậy, thiện hiện! Bồ
tát ma ha tát khi hành bát nhã ba la mật đa phải đối chơn như chẳng khởi
tác các hành hoặc có hoặc không nên học; phải đối pháp giới, pháp tánh,
bất hư vọng tánh, bất biến dị tánh, bình đẳng tánh, ly sanh tánh, pháp
định, pháp trụ, thật tế, hư không giới, bất tư nghì giới cũng chẳng khởi
tác các hành hoặc có hoặc không nên học.
Thiện hiện! Bồ tát ma ha tát khi hành bát nhã ba la mật
đa phải quán các pháp tự tướng đều không nên học. Như vậy, thiện hiện! Bồ
tát ma ha tát khi hành bát nhã ba la mật đa phải đối khổ thánh đế chẳng
khởi tác các hành hoặc có hoặc không nên học, phải đối tập diệt đạo
thánh đế cũng chẳng khởi tác các hành hoặc có hoặc không nên học.
Thiện hiện! Bồ tát ma ha tát khi hành bát nhã ba la mật
đa phải quán các pháp tự tướng đều không nên học. Như vậy, thiện hiện! Bồ
tát ma ha tát khi hành bát nhã ba la mật đa phải đối bốn niệm trụ chẳng
khởi tác các hành hoặc có hoặc không nên học; phải đối bốn chánh đoạn,
bốn thần túc năm căn, năm lực, bảy đẳng giác chi, tám thánh đạo chi cũng
chẳng khởi tác các hành hoặc có hoặc không nên học.
Thiện hiện! Bồ tát ma ha tát khi hành bát nhã ba la mật
đa phải quán các pháp tự tướng đều không nên học. Như vậy, thiện hiện! Bồ
tát ma ha tát khi hành bát nhã ba la mật đa phải đối bốn tĩnh lự chẳng
khởi tác các hành hoặc có hoặc không nên học; phải đối bốn vô lượng, bốn
vô sắc định cũng chẳng khởi tác các hành hoặc có hoặc không nên học.
Thiện hiện! Bồ tát ma ha tát khi hành bát nhã ba la
mật đa phải quán các pháp tự tướng đều không nên học. Như vậy, thiện
hiện! Bồ tát ma ha tát khi hành bát nhã ba la mật đa phải đối tám giải
thoát chẳng khỏi tác các hành hoặc có hoặc không nên học; phải đối tám
thắng xứ, chín thứ đệ định, mười biến xứ cũng chẳng khởi tác các hành hoặc
có hoặc không nên học.
Thiện hiện! Bồ tát ma ha tát khi hành bát nhã ba la mật
đa phải quán các pháp tự tướng đều không nên học. Như vậy, thiện hiện! Bồ
tát ma ha tát khi hành bát nhã ba la mật đa phải đối tất cả tam ma địa
môn chẳng khỏi tác các hành hoặc có hoặc không nên học, phải đối tất cả
đà la ni môn cũng chẳng khởi tác các hành hoặc có hoặc không nên học.
Thiện hiện! Bồ tát ma ha tát khi hành bát nhã ba la mật
đa phải quán các pháp tự tướng đều không nên học. Như vậy, thiện hiện! Bồ
tát ma ha tát khi hành bát nhã ba la mật đa phải đối không giải thoát môn
chẳng khởi tác các hành hoặc có hoặc không nên học; phải đối vô tướng,
vô nguyện giải thoát môn cũng chẳng khởi tác các hành hoặc có hoặc không
nên học.
Thiện hiện! Bồ tát ma ha tát khi hành bát nhã ba la mật
đa phải quán các pháp tự tướng đều không nên học. Như vậy, thiện hiện! Bồ
tát ma ha tát khi hành bát nhã ba la mật đa phải đối năm nhãn chẳng khởi
tác các hành hoặc có hoặc không nên học, phải đối sáu thầân thông cũng
chẳng khởi tác các hành hoặc có hoặc không nên học.
Thiện hiện! Bồ tát ma ha tát khi hành bát nhã ba la mật
đa phải quán các pháp tự tướng đều không nên học. Như vậy, thiện hiện! Bồ
tát ma ha tát khi hành bát nhã ba la mật đa phải đối phật mười lực chẳng
khởi tác các hành hoặc có hoặc không nên học; phải đối bốn vô sở úy, bốn
vô ngại giải, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp phật bất
cộng cũng chẳng khởi tác các hành hoặc có hoặc không nên học.
Thiện hiện! Bồ tát ma ha tát khi hành bát nhã ba la mật
đa phải quán các pháp tự tướng đều không nên học. Như vậy, thiện hiện! Bồ
tát ma ha tát khi hành bát nhã ba la mật đa phải đối pháp vô vong thất
chẳng khởi tác các hành hoặc có hoặc không nên học, phải đối tánh hằng trụ
xả cũng chẳng khởi tác các hành hoặc có hoặc không nên học.
Thiện hiện! Bồ tát ma ha tát khi hành bát nhã ba la mật
đa phải quán các pháp tự tướng đều không nên học. Như vậy, thiện hiện! Bồ
tát ma ha tát khi hành bát nhã ba la mật đa phải đối nhất thiết trí chẳng
khởi tác các hành hoặc có hoặc không nên học; phải đối đạo tướng trí, nhất
thiết tướng trí cũng chẳng khởi tác các hành hoặc có hoặc không nên học.
Thiện hiện! Bồ tát ma ha tát khi hành bát nhã ba la mật
đa phải quán các pháp tự tướng đều không nên học. Như vậy, thiện hiện! Bồ
tát ma ha tát khi hành bát nhã ba la mật đa phải đối quả dự lưu chẳng
khởi tác các hành hoặc có hoặc không nên học; phải đối quả nhất lai, bât
hoàn, a la hán cũng chẳng khởi tác các hành hoẵc có hoặc không nên học.
Thiện hiện! Bồ tát ma ha tát khi hành bát nhã ba la mật
đa phải quán các pháp tự tướng đều không nên học. Như vậy, thiện hiện! Bồ
tát ma ha tát khi hành bát nhã ba la mật đa phải đối. Ðộc giác bồ đề chẳng
khởi tác các hành hoặc có hoặc không nên học.
Thiện hiện! Bồ tát ma ha tác khi hành bát nhã ba la mật
đa phải quán các pháp tự tướng đều không nên học. Như vậy, thiện hiện! Bồ
tát ma ha tát khi hành bát nhã ba la mật đa phải đối tất cả hạnh bồ tát
ma ha tát chẳng khởi tác các hành hoặc có hoặc không nên học.
Thiện hiện! Bồ tát ma ha tát khi hành bát nhã ba la mật
đa phải quán các pháp tự tướng đều không nên học. Như vậy, thiện hiện! Bồ
tát ma ha tát khi hành bát nhã ba la mật đa phải đối chư phật vô thượng
chánh đẳng bồ đề chẳng khỏi tác các hành hoặc có hoặc không nên học.
Cụ thọ thiện hiện thưa phật rằng: bạch thế tôn! Bồ tát
ma ha tát khi hành bát nhã ba la mật đa phải quán các pháp tự tướng đều
không nên học là sao? Phật nói: thiện hiện! Bồ tát ma ha tát khi hành bát
nhã ba la mật đa phải quán sắc, tướng sắc không nên học; phải quán thọ
tưởng hành thức không nên học. Như vậy, thiện hiện! Bồ tát ma ha tát khi
hành bát nhã ba la mật đa phải quán các pháp tự tướng đều không nên học.
Thiện hiện! Bồ tát ma ha tát khi hành bát nhã ba la mật
đa phải quán nhãn xứ, tướng nhãnn xứ không nên học; phải quán nhĩ tỷ thiệt
thân ý xứ, tướng nhĩ tỷ thiệt thân ý xứ không nên học. Như vậy, thiện
hiện! Bồ tát ma ha tát khi hành bát nhã ba la mật đa phải quán các pháp
tự tướng đều không nên học.
Thiện hiện! Bồ tát ma ha tát khi hành bát nhã ba la mật
đa phải quán sắc xứ, tướng sắc xứ không nên học; phải quán thanh hương vị
xúc pháp xứ, tướng thanh hương vị xúc pháp xứ không nên học. Như vậy,
thiện hiện! Bồ tát ma ha tát khi hành bát nhã ba la mật đa phải quán các
pháp tự tướng đều không nên học.
Thiện hiện! Bồ tát ma ha tát khi hành bát nhã ba la mật
đa phải quán nhãn giới, tướng nhãn gới không nên học; phải quán nhĩ tỷ
thiệt thân ý giới, tướng nhĩ tỷ thiệt thân ý giới không nên học. Như vậy,
thiện hiện! Bồ tát ma ha tát khi hành bát nhã ba la mật đa phải quán các
pháp tự tướng đều không nên học.
Thiện hiện! Bồ tát ma ha tát khi hành bát nhã ba la
mật đa phải quán sắc giới, tướng sắc giới không nên học; phải quán thanh
hương vị xúc pháp giới, tướng thanh hương vị xúc pháp giới không nên học.
Như vậy, thiện hiện! Bồ tát ma ha tát khi hành bát nhã ba la mật đa phải
quán các pháp tướng đều không nên học.
Thiện hiện! Bồ tát ma ha tát khi hành bát nhã ba la mật
đa phải quán nhãn thức giới, tướng nhãn thức giới không nên học. Phải quán
nhĩ tỷ thiệt thân ý thức giới, tướng nhĩ tỷ thiệt thân ý thức giới không
nên học. Như vậy, thiện hiện! Bồ tát ma ha tát khi hành bát nhã ba la mật
đa phải quán các pháp tự tướng đều không nên học.
Thiện hiện! Bồ tát ma ha tát khi hành bát nhã ba la mật
đa phải quán nhãn xúc, tướng nhãn xúc không nên học; phải quán nhĩ tỷ
thiệt thân ý xúc, tướng nhĩ tỷ thiệt thân ý xúc không nên học. Như vậy,
thiện hiện! Bồ tát ma ha tát khi hành bát nhã ba la mật đa phải quán các
pháp tự tướng đều không nên học.
Thiện hiện! Bồ tát ma ha tát khi hành bát nhã ba la mật
đa phải quán nhãn xúc làm duyên sanh ra các thọ, tướng nhãn xúc làm duyên
sanh ra các thọ không nên học; phải quán nhĩ tỷ thiệt thân ý xúc làm duyên
sanh ra các thọ, tướng nhĩ tỷ thiệt thân ý xúc làm duyên sanh ra các thọ
không nên học. Như vậy, thiện hiện! Bồ tát ma ha tát khi hành bát nhã ba
la mật đa phải quán các pháp tự tướng đều không nên học.
Thiện hiện! Bồ tát ma ha tác khi hành bát nhã ba la mật
đa phải quán địa giới, tướng địa giới không nên học; phải quán thủy hỏa
phong không thức giới, tướng thủy hỏa phong không thức giới không nên học.
Như vậy, thiện hiện! Bồ tát ma ha tát khi hành bát nhã ba la mật đa phải
quán các pháp tự tướng đều không nên học.
Thiện hiện! Bồ tát ma ha tát khi hành bát nhã ba la mật
đa phải quán vô minh, tướng vô minh không nên học; phải quán hành, thức,
danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử sầu thán khổ ưu
não, tướng hành cho đến lão tử sầu thán khổ ưu não không nên học. Như vậy,
thiện hiện! Bồ tát ma ha tát khi hành bát nhã ba la mật đa phải quán các
pháp tự tướng đều không nên học.
Thiện hiện! Bồ tát ma ha tát khi hành bát nhã ba la mật
đa phải quán bố thí ba la mật đa, tướng bố thí ba la mật đa không nên học;
phải quán tịnh giới, an nhẫn, tinh tiến, tĩnh lự, bát nhã ba la mật đa,
tướng tịnh giới cho đến bát nhã ba la mật đa không nên học. Như vậy, thiện
hiện! Bồ tát ma ha tát khi hành bát nhã ba la mật đa phải quán các pháp tự
tướng đều không nên học.
Thiện hiện! Bồ tát ma ha tát khi hành bát nhã ba la mật
đa phải quán nội không, tướng nội không không nên học; phải quán ngoại
không, nội ngoại không, không không, đại không, thắng nghĩa không, hữu vi
không, vô vi không, tất cánh không, vô tế không, tán không, vô biến dị
không, bổn tánh không, tự tướng không, cộng tướng không, nhất thiết pháp
không, bất khả đắc không, vô tánh không, tự tánh không, vô tánh tự tánh
không, tướng ngoại không cho đến vô tánh tự tánh không không nên học.
Như vậy, thiện hiện! Bồ tát ma ha tát khi hành bát nhã ba la mật đa phải
quán các pháp tự tướng đều không nên học.
Thiện hiện! Bồ tát ma ha tát khi hành bát nhã ba la
mật đa phải quán chơn như, tướng chơn như không nên học; phải quán pháp
giới, pháp tánh, bất hư vọng tánh, bất biến dị tánh, bình đẳng tánh, ly
sanh tánh, pháp định, pháp trụ, thực tế, hư không giới, bất tư nghì giới,
tướng pháp giới cho đến bất tư nghì giới không nên học. Như vậy, thiện
hiện! Bồ tát ma ha tát khi hành bát nhã ba la mật đa phải quán các pháp
tự tướng đều không nên học.
Thiện hiện! Bồ tát ma ha tát khi hành bát nhẵ ba la mật
đa phải quán khổ thánh đế, tướng khổ thánh đế không nên học; phải quán tập
diệt đạo thánh đế, tướng tập diệt đạo thánh đế không nên học. Như vậy,
thiện hiện! Bồ tát ma ha tát khi hành bát nhã ba la mật đa phải quán các
pháp tự tướng đều không nên học.
Thiện hiện! Bồ tát ma ha tát khi hành bát nhã ba la mật
đa phải quán bốn niệm trụ, tướng bốn niệm trụ không nên học; phải quán bốn
chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy đẳng giác chi, tám thánh
đạo chi, tướng bốn chánh đoạn cho đến tám thánh đạo chi không nên học.
Như vậy, thiện hiện! Bồ tát ma ha tát khi hành bát nhã ba la mật đa phải
quán các pháp tự tướ;ng đều không nên học.
Thiện hiện! Bồ tát ma ha tát khi hành bát nhã ba la mật
đa phải quán bốn tĩnh lự, tướng bốn tĩnh lự không nên học; phải quán bốn
vô lượng, bốn vô sắc định, tướng bốn vô lượng, bốn vô sắc định không nên
học. Như vậy, thiện hiện! Bồ tát ma ha tát khi hành bát nhã ba la mật đa
phải quán các pháp tự tướng đều không nên học.
Thiện hiện! Bồ tát ma ha tát khi hành bát nhã ba la mật
đa phải quán tám giải thoát, tướng tám giải thoát không nên học; phải quán
tám thắng xứ, chín thứ đệ định, mười biến xứ, tướng tám thắng xứ, chín thứ
đệ định, mười biến xứ không nên học. Như vậy, thiện hiện! Bồ tát ma ha tát
khi hành bát nhã ba la mật đa phải quán các pháp tự tướng đều không nên
học.
Thiện hiện! Bồ tát ma ha tát khi hành bát nhã ba la mật
đa phải quán tât cả tam ma địa môn, tướng tất cả tam ma địa môn không nên
học; phải quán tất cả đà la ni môn, tướng tất cả đà la ni môn không nên
học. Như vậy, thiện hiện! Bồ tát ma ha tát khi hành bát nhã ba la mật đa
phải quán các pháp tự tướng đều không nên học.
Thiện hiện! Bồ tát ma ha tát khi hành bát nhã ba la
mật đa phải quán không giải thoát môn, tướng không giải thoát môn không
nên học; phải quán vô tướng, vô nguyện giải thoát môn, tướng vô tướng, vô
nguyện giải thoát môn không nên học. Như vậy, thiện hiện! Bồ tát ma ha
tát khi hành bát nhã ba la mật đa phải quán các pháp tự tướng đều không
nên học.
Thiện hiện! Bồ tát ma ha tát khi hành bát nhã ba la
mật đa phải quán năm nhãn, tướng năm nhãn không nên học; phải quán sáu
thần thông, tướng sáu thần thông không nên học. Như vậy, thiện hiện! Bồ
tát ma ha tát khi hành bát nhã ba la mật đa phải quán các pháp tự tướng
đều không nên học.
Thiện hiện! Bồ tát ma ha tát khi hành bát nhã ba la
mật đa phải quánn phật mười lực, tướng phật mười lực không nên học; phải
quán bốn vô sở úy, bốn vô nngại giải, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả,
mười tám pháp phật bất cộng, tướng bốen vô sở úy cho đến mười tám pháp
phật bất cộng không nên học. Như vậy, thiện hiện! Bồ tát ma ha tát khi
hành bát nhã ba la mật đa phải quán các pháp tự tướng đều không nên học.
Thiện hiện! Bồ tát ma ha tát khi hành bát nhã ba la mật
đa phải quán pháp vô vong thất, tướng pháp vô vong thất không nên học;
phải quán tánh hằng trụ xả, tướng tánh hằng trụ xả không nên học. Như
vậy, thiện hiện! Bồ tát ma ha tát khi hành bát nhã ba la mật đa phải quán
các pháp tự tướng đều không nên học.
Thiện hiện! Bồ tát ma ha tát khi hành bát nhã ba la mật
đa phải quán nhất thiết trí, tướng nhất thiết trí không nên học; phải
quán đạo tướng trí, nhất thiết tướng trí, tướng đạo tướng trí, nhất thiết
tướng trí không nên học. Như vậy, thiện hiện! Bồ tát ma ha tát khi hành
bát nhã ba la mật đa phải quán các pháp tự tướng đều không nên học.
Thiện hiện! Bồ tát ma ha tát khi hành bát nhã ba la mật
đa phải quán quả dự lưu, tướng quả dự lưu không nên học; phải quán quả
nhất lai, bất hoàn, a la hán, tướng quả nhất lai, bất hoàn, ala hán không
nên học. Như vậy, thiện hiện! Bồ tát ma ha tát khi hành bát nhã ba la mật
đa phải quán các pháp tự tướng đều không nên học.
Thiện hiện! Bồ tát ma ha tát khi hành bát nhã ba la mật
đa phải quán độc giác bồ đề, tướng độc giác bồ đề không nên học. Như vậy,
thiện hiện! Bồ tát ma ha tát khi hành bát nhã ba la mật đa phải quán các
pháp tự tướng đều không nên học.
Thiện hiện! Bồ tát ma ha tát khi hành bát nhã ba la mật
đa phải quán tất cả hạnh bồ tát ma ha tát, tướng tất cả hạnh bồ tát ma ha
tát không nên học. Như vậy, thiện hiện! Bồ tát ma ha tát khi hành bát nhã
ba la mật đa phải quán các pháp tự tướng đều không nên học.
Thiện hiện! Bồ tát ma ha tát khi hành bát nhã ba la mật
đa phải quán chư phật vô thượng chánh đẳng bồ đề, tướng chư phật vô
thượng chánh đẳng bồ đề không nên học. Như vậy, thiện hiện! Bồ tát ma ha
tát khi hành bát nhã ba la mật đa phải quán các pháp tự tướng đều không
nên học.
Cụ thọ thiện hiện thưa phật rằng: bạch thế tôn! Nếu
sắc, tướng sắc không; thọ tưởng hành thức, tướng thọ tưởng hành thức
không, bồ tát ma ha tát làm sao sẽ hành bát nhã ba la mật đa?
Bạch thế tôn! Nếu nhãn xứ, tướng nhãn xứ không; nhĩ tỷ
thiệt thân ý xứ, tướng nhĩ tỷ thiệt thân ý xứ không , bồ tát ma ha tát làm
sao sẽ hành bát nhã ba la mật đa?
Bạch thế tôn! Nếu sắc xứ, tướng sắc xứ không; thanh
hương vị xúc pháp xứ, tướng thanh hương vị xúc pháp xứ không, bồ tát ma
ha tát làm sao sẽ hành bát nhã ba la mật đa?
Bạch thế tôn! Nếu nhãn giới, tướng nhãn giới không; nhĩ
tỷ thiệt thân ý giới, tướng nhĩ tỷ thiệt thân ý giới không, bồ tát ma ha
tát làm sao sẽ hành bát nhã ba la mật đa?
Bạch thế tôn! Nếu sắc giới, tướng sắc giới không; thanh
hương vị xúc pháp giới, tướng thanh hương vị xúc pháp giới không, bồ tát
ma ha tát làm sao sẽ hành bát nhã ba la mật đa?
Bạch thế tôn! Nếu nhãn thức giới, tướng nhãn thức giới
không; nhĩ tỷ thiệt thân ý thức giới, tướng nhĩ tỷ thiệt thân ý thức giới
không, bồ tát ma ha tát làm sao sẽ hành bát nhã ba la mật đa?
Bạch thế tôn! Nếu nhãn xúc, tướng nhãn xúc không; nhĩ
tỷ thiệt thân ý xúc, tướng nhĩ tỷ thiệt thân ý xúc không, bồ tát ma ha tát
làm sao sẽ hành bát nhã ba la mật đa?
Bạch thế tôn! Nếu nhãn xúc làm duyên sanh ra các thọ,
tướng nhãn xúc làm duyên sanh ra các thọ không; nhĩ tỷ thiệt thân ý xúc
làm duyên sanh ra các thọ, tướng nhĩ tỷ thiệt thân ý xúc làm duyên sanh ra
các thọ không, bồ tát ma ha tát làm sao sẽ hành bát nhã ba la mạt đa?
Bạch thế tôn! Nếu địa giới, tướng địa giới không; thủy
hỏa phong không thức giới, tướng thủy hỏa phong không thức giới không, bồ
tát ma ha tát làm sao sẽ hành bát nhã ba la mật đa?
Bạch thế tôn! Nếu vô minh, tướng vô minh không; hành,
thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ,hữu, sanh lão tử sầu thán khổ ưu
não, tướng hành cho đến lão tử sầu thán khổ ưu não không, bồ tát ma ha tát
làm sao sẽ hành bát nhã ba la mật đa?
Bạch thế tôn! Nếu bố thí ba la mật đa, tướng bố thí ba
la mật đa không; tịnh giới, an nhẫn, tinh tiến, tĩnh lự, bát nhã ba la mật
đa, tướng tịnh giới cho đến bát nhã ba la mật đa không, bồ tát ma ha tát
làm sao sẽ hành bát nhã ba la mật đa?
Bạch thế tôn! Nếu nội không, tướng nội không không,
đại không, thắng nghĩa không, hữu vi không, vô vi không, tất cánh không,
vô tế không, tán không, vô biến dị không, bổn tánh không, tự tướeng không,
cộng tướng không, nhất thiết pháp không, bất khảđắc không, vô tánh không,
tự tánh không, vô tánh tự tánh không, tướng ngoại không cho đến vô tánh tự
tánh không không, bồ tát ma ha tát làm sao sẽ hành bát nhã ba la mật đa?
Bạch thế tôn! Nếu chơn như, tướng chơn như không; pháp
giới, pháp tánh, bất hư vọng tánh, bất biến dị tánh, bình đẳng tánh, ly
sanh tánh, pháp định, pháp trụ, thật tế hư không giới, bất tư nghgì giới,
tướng pháp giới cho đến bất tư nghì giới không, bồ tát ma ha tát làm sao
sẽ hành bát nhã ba la mật đa?
Bạch thế tôn! Nếu khổ thánh đế, tướng khổ thánh đế
không; tập diệt đạo thánh đế, tướng tập diệt đạo thánh đế không, bồ tát
ma ha tát làm sao sẽ hành bát nhã ba la mật đa?
Bạch thế tôn! Nếu bốn niệm trụ, tướng bốn niệm trụ
không; bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy đảng giác
chi, tám thánh đạo chi,, tướng bốn chánh đoạn ch ođến tám thánh đạo chi
không, bồ tát ma ha tát làm sao sẽ hành bát nhã ba la mật đa?
Bạch thế tôn! Nếu bốn tĩnh lự, tướng bốn tĩnh lự
không; bốn vô lượng, bốn vô sắc định, tướng bốn vô lượng, bốn vô sắc định
không, bồ tát ma ha tát làm sao sẽ hành bát nhã ba la mật đa?
Bạch thế tôn! Nếu tám giải thoát, tướng tám giải thoát
không; tám thắng xứ, chín thứ đệ định, mười biến xứ không, bồ tát ma ha
tát làm sao sẽ hành bát nhã ba la mật đa?
Bạch thế tôn! Nếu tất cả tam ma địa môn, tướng tất cả
tam ma địa môn không; tất cả đà la ni môn, tướng tất cả đà la ni môn
không, bồ tát ma ha tát làm sao sẽ hành bát nhã ba la mật đa?
Bạch thế tôn! Nếu không giải thoát môn, tướng không
hiải thoát môn không; vô tướng, vô nguyện giải thoát môn, tướng vô tướng,
vô nguyện giải thoát môn không, bồ tát ma ha tát làm sao sẽ hành bát nhã
ba la mật đa?
Bạch thế tôn! Nếu năm nhãn, tướng năm nhãn không; sáu
thầnn thông, tướng sáu thần thông không, bồ tát ma ha tát làm sao sẽ hành
bát nhã ba la mật đa?
Bạch thế tôn! Nếu phật mười lực, tướng phật mười lực
không; bốn vô sở úy, bốn vô ngại giải, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả,
mười tám pháp phật bất cộng, tướ;ng bốn vô sở úy cho đến mười tám pháp
phật bất cộng không, bồ tát ma ha tát làm sao sẽ hành bát nhã ba la mật
đa?
Bạch thế tôn! Nếu pháp vô vong thất, tướng pháp vô vong
thất không; tánh hằng trụ xả, tướng tánh hằng trụ xả không, bồ tát ma ha
tát làm sao sẽ hành bát nhã ba la mật đa?
Bạch thế tôn! Nếu nhất thiết trí, tướng nhất thiết trí
không; đạo tướng trí, nhất thiết tướn gtrí, tướng đạo tướn gtrí, nhất
thiết tướng trí không, bồ tát ma ha tát làm sao sẽ hành bát nhã ba la mật
đa?
Bạch thế tôn! Nếu quả dự lưu, tướng quả dự lưu không;
quả nhất lai, bất hoàn, a la hán, tướng quả nhất lai, bất hoàn, a la hán
không, bồ tát ma ha tát làm sao sẽ hành bát nhã ba la mật đa?
Bạch thế tôn! Nếu độc giác bồ đề, tướng độc giác bồ
đề không, bồ tát ma ha tát làm sao sẽ hành bát nhã ba la mật đa?
Bạch thế tôn! Nếu tất cả hạnh bồ tát ma ha tát, tướng
tất cả hạnh bồ tát ma ha tát không, bồ tát ma ha tát làm sao sẽ hành bát
nhã ba la mật đa?
Bạh thế tôn! Nếu chư phật vô thượng chánh đẳng bồ đề,
tướng chư phật vô thượng chánh đẳng bồ đề không, bồ tát ma ha tát làm sao
sẽ hành bát nhã ba la mật đa?
Phật nói: thiện hiện! Bồ tát ma ha tát đều vô sở hành
là hành bát nhã ba la mật đa.
Cụ thọ thiện hiện thưa phật rằng: bạch thế tôn! Duyên
nào bồ tát ma ha tát đều vô sở hành là hành bát nhã ba la mật đa?
Phật nói: thiện hiện! Do bát nhã ba la mật đa đây chẳng
khá được, bồ tát ma ha tát cũng chẳng khá được, hành cũng chẳng khá được.
Nếu kẻ năng hành, nếu do đây hành, nếu chỗ sở hành đều chẳng khá đưỡc.
Vậy nên, thiện hiện! Bồ tát ma ha tát đều vô sở hành, là hành bát nhã ba
la mật đa. vì ở trong ấy tất cả hý luận chẳng khá được vậy.
Cụ thọ thiện hiện thưa phật rằng: bạch thế tôn! Nếu bồ
tát ma ha tát đều vô sở hành là hành bát nhã ba la mật đa. bồ tát ma ha
tát mới tu nghiệp làm sao sẽ hành bát nhã ba la mật đa? phật nói: thiện
hiện! Bồ tát ma ha tát từ so phát tâm nên đối tất cả pháp thường học vô
sở đắc.
Thiện hiện! Bồ tát ma ha tát này khi tu bố thí, đem vô
sở đắc mà làm phương tiện nên tu bố thí. Khi tu tịnh giới, an nhẫn, tinh
tiến, tĩnh lự, bát nhã, đem vô sỏ đắc mà làm phương tiện nên tu tịnh
giới cho đến bát nhã.
Thiện hiện! Bồ tát ma ha tát này khi trụ nội không, đem
vô sở đắc mà làm phương tiện nên trụ nội không. Khi trụ ngoại không, nội
ngoại không, không không, đại không, thắng nghĩa không, hữu vi không, vô
vi không, tất cánh không, vô tế không, tán không, vô biến dị không, bổn
tánh không, tự tướng không, cộng tướong không, nhất thiết pháp không, bất
khả đắc không, vô tánh không, tự tánh không, vô tánh tự tánh không, đem
vô sở đắc mà làm pương tiện nên trụ ngoại không cho đến vô tánh tự tánh
không.
Thiện hiện! Bồ tát ma ha tát khi trụ chơn như, đem vô
sở đắc mà làm phương tiện nên trụ chơn như. Khi trụ pháp giới, pháp tánh,
bất hư vọng tánh, bất biến dị tánh, bình đẳng tánh, ly sanh tánh, pháp
định, pháp trụ, thật tế, hư không giới, bất tư nghì giới, đem vô sở đắec
mà làm phương tiện nên trụ pháp giới cho đến bất tư nghì giới.
Thiện hiện! Bồ tát ma ha tát này khi tu bốn niệm trụ,
đem vô sở đắc mà làm phương tiện nên tu bốn niệm trụ. Khi tu bốn chánh
đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy đẳng giác chi, tám thánh đạo
chi, đem vô sở đắc mà làm phương tiện nên tu bốn chánh đoạn ch ođến tám
thánh đạo chi.
Thiện hiện! Bồ tát ma ha tát này khi trụ khổ thánh đế,
đem vô sở đắc mà làm phương tiện nên trụ khổ thánh đế. Khi trụ tập diệt
đạo thánh đế, đem vô sở đắc mà làm phương tiện nên trụ tập diệt đạo thánh
đế.
Thiện hiện! Bồ tát ma ha tát này khi tu bốn tĩnh lự,
đem vô sở đắc mà làm phương tiện nên tu bốn tĩnh lự. Khi tu bốn vô lượng,
ốn vô sắc định, đem vô sở đắc mà làm phương tiện nên tu bốn vô lượng, bốn
vô sắc định.
Thiện hiện! Bồ tát ma ha tát này khi tu không giải
thoát môn, đem vô sở đắc mà làm phương tiện nên tu không giải thoát môn.
Khi tu vô tướng, vô nguyện giải thoát môn, đem vô sở đắc mà làm phương
tiện nên tu vô tướng, vô nguyện giải thoát môn.
Thiện hiện! Bồ tát ma ha tát này khi tu tám giải thoát,
đem vô sở đắc mà làm phương tiện nên tu tám giải thoát. Khi tu tám thắng
xứ, chín thứ đệ định, mười biến xứ, đem vô sở đắc mà làm phương tiện nên
tu tám thắng xứ, chín thứ đệ định, mười biến xứ.
Thiện hiện! Bồ tát ma ha tát này khi tu tam ma địa môn,
đem vô sở đắc mà làm phương tiện nên tu tam ma địa môn. Khi tu đà la ni
môn, đem vô sở đắc mà làm phương tiện nên tu đà la ni môn.
Thiện hiện! Bồ tát ma ha tát này khi tu năm nhãn, đem
vô sở đắc mà làm phương tiện nên tu năm nhãn. Khi tu sáu thần thông, đem
vô sở đắc mà làm phương tiện nên tu sáu thần thông.
Thiện hiện! Bồ tát ma ha tát này khi tu phật mười lực,
đem vô sở đắc mà làm phương tiện nên tu phật mười lực. Khi tu bốn vô sở
úy, bốn vô ngãi giải, đại từ, đãi bi, đãi hỷ, đại xả, mười tám pháp phật
bất cộng, đem vô sở đắc mà làm phương tiện nên tu bốn vô sở úy cho đến
mười tám pháp phật bất cộng.
Thiện hiện! Bồ tát ma ha tát này khi tu pháp vô vong
thất, đem vô sở đắc mà làm phương tiện nên tu pháp vô vong thất. Kh itu
tánh hằng trụ xả, đem vô sở đắc mà làm phương tiện nên tu tánh hằng trụ
xả.
Thiện hiện! Bồ tát ma ha tát này khi tu nhất thiết trí,
đem vô sở đắc mà làm phương tiện nên tu nhất thei61t trí. Khi tu đạo tướng
trí, nhất thiết tướng trí, đem vô dở đắc mà làm phương tiện nên tu đạo
tướng trí, nhất thiết tướng trí.
Cụ thọ thiện hiện thưa phật rằng: bạch thế tôn! Sao
gọi là hữu sở đắc? Sao gọi là vô sở đắc? Phật nói: thiện hiện! Các có hai
ấy gọi hữu sở đắc, các không hai ấy gọi vô sở đắc.
Bạch thế tôn! Gì là gọi có hai? Gì là gọi không hai?
Thiện hiện! Các nhãn, các sắc là hai. Các nhĩ, các thanh là hai. Các tỷ,
các hương là hai. Các thiệt, các cị là hai. Các thân, các xúc là hai. Các
ý, các pháp la hai. Hữu sắc là hai. Hữu kiến, vô kiến là hai. Hữu đối,
vô đối là hai. Hữu lậu, vô lậu là hai. Hữu vi, vô vi là hai. Thế gian,
xuất thế gian là hai. Sinh tử, niết bàn là hai. Pháp dị sanh, di sanh là
hai. Pháp dự lưu, dự lưu là hai. Pháp nhất lai, nhất lai là hai. Pháp bất
hoàn, bất hoàn là hai. Pháp a la hán, a la hán là hai. Ðộc giác bồ đề,
độc giác là hai. Hạnh bồ tát ma ha tát, bồ tát ma ha tát là hai. Chư phật
vô thượng chánh đẳng bồ đề, chư phật là hai. Như vậy, tất cả có hý luận
ấy đều gọi có hai.
Thiện hiện! Phi nhãn, phi sắc là không hai. Phi nhĩ,
phi thanh là không hai. Phi tỷ, phi hương là không hai. Phi thiệt, phi vị
là không hia. Phi thân, phi xúc là không hai. Phi ý, phi pháp là không
hai. Phi hữu sắc, phi vô sắc là không hai. Phi hữu kiến, phi vô kiến là
không hai. Phi hữu đối, phi vô đối là không hai. Phi hữu lậu, phi vô lâïu
làkhông hai. Phi hữu vi, phi vô vi là không hai. Phi thế gian, phi xuất
thế gian là không hai. Phi sanh tử, phi niết bàn là không hai. Phi pháp dị
sanh, phi dị sanh là không hai. Phi pháp dự lưu, phi dự lưu là không hai.
Phi pháp nhất lai, phi nhất lai là không hai. Phi pháp bất hoàn, phi bất
hoàn là không hai. Phi pháp a la hán, phi a la hán là không hai. Phi độc
giác bồ đề, phi độc giác là không hai. Phi hạnh bồ tát ma ha tát, phi bồ
tát ma ha tát là không hai. Phi chư phật vô tượng chánh đẳng bồ đề, phi
chư phật là không hai. Như vậy, tất cả lìa hý luận ấy đều gọi không hai.
Cụ thọ thiện hiện thưa phật rằng: bạch thế tôn! Vì do
hữu sở đắc nên vô sở đắc, hây do vô sở đắc nên vô sở đắc? Phật nói: thiện
hiện! Chẳng phải do hữu sở đắc nên vô sở đắc, cũng chẳng phải do vô sở đắc
nên vô sở đắc. Nhưng hữu sở đắc, vô sở đắc tánh bình đẳng đấy gọi vô sở
đắc. Như vậy, thiện hiện! Bồ tát ma ha tát đối trong tánh bình đẳng hữu sở
đắc, vô sở đắc nên siêng tu học. Thiện hiện! Bồ tát ma ha tát khi học như
thế gọi học nghĩa vô sỏ đắc bát nhã ba la mật đa, lìa được các lầm lỗi.
Cụ thọ thiện hiện thưa phật rằng: bạch thế tôn! Nếu bồ
tát ma ha tát khi hành bát nhã ba la mật đa chẳng mắc hữu sở đắc, chẳng
mắc vô sở đắc. Bồ tát ma ha tát này tu hành bát nhã ba la mật đa làm sao
từ một bậc đến một bậc lần lữa viên mãn. Neu không tư một bật đến một bậc
lần lữa viên mãn làm sao sẽ được sở cầu vô thượng chánh đẳng bồ đề?
Phật nói: thiện hiện! Bồ tát ma ha tát khi hành bát nhã
ba la mật đa chẳng trụ trong hũ sở đắc tu hành bát nhã ba la mật đa, năng
từ một bậc đến một bậc lần lữa viên mãn chứng được vô thượng chánh đẳng bồ
đề. Cũng chẳng trụ trong vô sở đắc tu hành bát nhã ba la mật đa, năng từ
một bậc đến một bật lần lữa viên mãn chứng được vô thượng chánh đẳng bồ
đề. Vì cớ sao? Thiện hiện! Vì bát nhã ba la mật đa vô sở đắc vậy, vì vô
thượng chánh đẳng bồ đề vô sở đắc vậy, vì kẻ năng hành bát nhã ba la mật
đa xứ hành, thời hành vô sở đắc vậy; vi pháp vô sở đắc đây cũng vô sở đắc
vậy. Thiện hiện! Bồ tát ma ha tát cần nên như thế tu hành bát nhã ba la
mật đa.
Cụ thọ thiện hiện thưa phật rằng: bạch thế tôn! Nếu bát
nhã ba la mật đa chẳng khá được, kẻ năng hành bát nhã ba la mật đa, xứ
hành, thời hành cũng chẳng khá được. Bồ tát ma ha tát làm sao khi tu hành
bát nhã ba la mật đa, đối tất cả pháp tường vui quyết lựa: rằng đây là
sắc, đây là thọ tưởng hành thức. Ðây là nhãn xứ, đây là nhĩ tỷ thiệt thân
ý xứ. Ðây là nhãn sắc xứ, đây là thanh hương vị xúc pháp xứ. Ðây là nhãn
giới, đây là nhĩ tỷ thiệt thân ý giới. đây là sắc giới, đây là thanh hương
vị xúc pháp giới. đây là nhãn thức giới, đây là nhĩ tỷ thiệt thân ý thức
giới. đây là nhãn xúc, đây là nhĩ tỷ thiệt thân ý xúc. Ðây là nhãn xúc làm
duyên sanh ra các thọ, đây là nhĩ tỷ thiệt thân ý xúc làm duyên sanh ra
các thọ.
Ðây là địa giới, đây là thủy hỏa phong không thức giới.
đây là vvô minhp; đây là hành, thức, danh sắc, lực xứ, xúc, thọ, ái, thủ,
hữu, sanh, lão tử sầu thán khổ ưu não. Ðây là bố thí ba la mật đa; đậy là
tịnh giới, an nhẫn, tinh tiến, tĩnh lự, bát nhã ba la mật đa.
Ðây là nội không; đây là ngoại không, nội ngoại không,
không không, đại không, thắng nghĩa không, hữu vi không, vô vi không, tất
cánh không, vô tế không, tán không, vô biến dị không, bổn tánh không, tự
tướng không, cộng tướng không, nhất thiết pháp không, bất khả đắc không,
vô tánh không, tự tánh không, vô tánh tự tánh không. Ðây là chơn như; đây
là pháp giới, pháp tánh, bất hư vọng tánh, bất biến dị tánh, bình đẳng
tánh, ly sanh tánh, pháp định, pháp trụ, thật tế, hư không giới, bất tư
nghì giới.
Ðây là bốn niệm trụ; đây là bốn chánh đoạn, bốn thần
túc, năm căn, năm lực, bảy đẳng giác chi, tám thánh đạo chi. Ðây là khổ
thánh đế, đây là tập diệt đạo thánh đế. Ðây là bốn tĩnh lự; đây là bốn vô
lượng, bốn vô sắc định. Ðây là không giải thoát môn; đây là vô tướng, vô
nguyện giải thoát môn. Ðây là tám giải thoát; đây là tam ma địa môn, đây
là đà la ni môn. Ðây là năm căn năm nhãn, đây là sáu thần thông.
Ðây là phật mười lực; đây là bốn vô sở úy, bốn vô ngại
giải, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp phật bất cộng. Ðây là
pháp vô vong thất, đây là tánh hằng trụ xả. Ðây là nhất thiết trí; đây là
đạo tướng trí, nhất thiết tướng trí.
Ðây là quả đữ lưu; đây là quả nhất lai, bất hoàn, a la
hán. Ðây là độc giác bồ đề. Ðây là tất cả hạnh bồ tát ma ha tát. Ðây là
chư phật vô thượng chánh đẳng bồ đề.
Nguồn: www.quangduc.com