Kinh Bát
Ðại Nhân Giác
Thích
Viên Giác dịch và giảng
Giáo Án - 1998
Giải Thích Nội Dung Kinh
Bát Ðại Nhân Giác
Kinh Bát Ðại Nhân Giác, bố cục thành ba phần:
- Phần mở đầu chỉ một câu đơn giản như là giới thiệu tám điều giác ngộ.
- Phần hai là nội dung tám điều giác ngộ ấy.
- Phần ba là phần khuyến khích tu tập theo tám điều giác ngộ ấy, phần này coi như là phần kết thúc của kinh.
Ðể giải thích sát với kinh văn chúng tôi trình bày theo cách thông thường, nghĩa là mỗi Bài gồm phần chánh văn, dịch nghĩa, giải thích và kết luận.
A. Phần Mở Ðầu
Bài I
I. Chánh Văn
Vi Phật đệ tửại Nhân Giác.
Thường ư trú dạ
Chí tâm tụng niệm
Bát Ð
II. Dịch Nghĩa
Là đệ tử của Ðức Phật thì ngày cũng như đêm chí thành đọc tụng và quán niệm tám điều giác ngộ của Bậc Ðại Nhân.
III. Giải Thích Nội Dung
Lời mở đầu ngắn gọn và đ
Mặc dù ngắn gọn nhưng tha thiết, vừa nói lên trách nhiệm và bổn phận của người Phật tử vừa chỉ dẫn những điều cụ thể phải thực hành.
Trách nhiệm của người Phật tử là gì? Ở đây không nói là người xuất gia, vậy từ Phật tử chỉ chung cho tại gia và xuất gia. Mang danh con của Phật thì phải thể hiện tính của Phật, đấy là chỗ khác biệt giữa người Phật tử và không là Phật tử; đấy là trách nhiệm của người Phật tử, những biểu hiện ở hành vi và ngôn ngữ cũng như tâm ý của người Phật tử luôn có sự cao thượng, lợi ích và hạnh phúc cho những người xung quanh.
Ðể xứng đáng với danh nghĩa là con của Phật,
người Phật tử phải có quá trình tu tập bản thân; không
phải tụng kinh, niệm Phật theo thời khóa nhất định mà sự
tu tập ấy phải diễn ra mọi lúc, mọi nơi. Vì vậy, lời mở
đầu gọi là Trú Dạ, là ngày cũng như đêm. Như vậy mới
đ
Tụng niệm không có nghĩa là đứng trước bàn
Phật tụng kinh gõ mõ là đủ. Tụng là đọc tụng, còn niệm
là an trú tâm vào đối tượng, còn gọi là chánh niệm, là hướng
tâm, an trú tâm vào đ
Bậc Ðại Nhân là người lớn, là người trưởng thành, chỉ cho những người không còn bị sai khiến hay bị chế ngự bởi các phiền não, dục vọng. Theo truyền thống Ðại thừa thì chỉ cho Phật và Bồ Tát, theo truyền thống Nguyên thủy, đó là những vị chứng quả A La Hán hay trên đường chứng quả A La Hán.
IV Kết Luận
Lời mở đầu Kinh Bát Ðại Nhân Giác
tuy ngắn gọn nhưng nói lên đ
Ðiều quan trọng là những gì mà chư Phật, các bậc Thánh hiền đã tu tập, đã thành tựu thì con của Phật phải làm theo, không nhiều thì ít để phần nào xứng đáng với danh xưng Phật tử.
B. Phần Nội Dung Kinh
Bài II
I. Chánh Văn
Ðệ nhứt giác ngộ
Thế gian vô thường
Quốc độ nguy thúy
Tứ đại khổ không
Ngũ ấm vô ngã
Sanh diệt biến dị
Hư ngụy vô chủ
Tâm thị ác nguyên
Hình vi tội tẩu
Như thị quán sát
Tiệm ly sanh tử
II. Dịch Nghĩa
Ðiều thứ nhất, giác ngộ rằng cuộc đời
là vô thường, vũ trụ mong manh tạm bợ. Sự cấu tạo của
bốn đại là trống rỗng và có tác dụng gây đ
III. Giải Thích Nội Dung
Ðiều giác ngộ thứ nhất, được coi là tu
quán Tứ Niệm Xứ. Quán Tứ Niệm Xứ là pháp tu đặc biệt
của Phật giáo, là pháp môn quan trọng, là con đ
Ðối tượng của sự quán chiếu thứ nhất là nhân sinh và vũ trụ:
" Cuộc đời là vô thường
Vũ trụ mong manh tạm bợ".
Quán chiếu về tính cách vô thường của đời
sống con người và hoàn cảnh mà con người đang sống
làm cho ta thấy rõ bản chất của sự vật. Chúng ta đau khổ
vì chúng ta ngu si không thấy rõ tính c
* Thân thể là vô thường: Ðây là điều dễ hiểu dễ thấy nhưng ít người chấp nhận một cách sâu sắc, có sinh thì có già, có bệnh và chết. Sự chuyển biến hủy hoại theo thời gian của thân thể là một sự thật khách quan. Sự đau khổ của chúng ta không phải là do tính vô thường của thân thể mà chính là do chấp thủ, tham đắm vào thân thể mà đau khổ phát sinh.
* Tâm lý là vô thường: Tâm của ta không đứng
yên một chỗ mà là chuyển biến liên tục như dòng nước chảy
xiết buồn, vui, thương, ghét, giận, lo lắng, những quan đ
* Tình cảm là vô thường: Tình thương của
cha mẹ đ
* Tài sản tiền bạc là vô thường: Có rồi không, được rồi mất, giàu rồi nghèo, hết sức mong manh tạm bợ, dễ bị lửa cháy, nước trôi, nhà nước tịch thu, trộm cướp và con cái phá tán.
* Danh vọng địa vị là vô thường: Công danh sự nghiệp chức tước địa vị thăng giáng vô thường, vinh quang rồi tủi nhục, kính trọng hay khinh bỉ không có gì tồn tại mãi.
* Hoàn cảnh vô thường: Hoàn cảnh xã hội,
đ
Tất cả đều nằm trong qui luật : vô thường,
hoại diệt. Quán chiếu về tính chất vô thường của vũ trụ
nhân sinh không nhằm mục đích đưa đến thái độ bi quan yếm
thế mà chính là hướng dẫn ta có cái nhìn chính xác về
sự thật của đời sống. Nhờ có cái nhìn rõ ràng và sáng
suốt như vậy mà ta đ
"Hãy nhìn như bọt nước
Hãy nhìn như huyễn cảnh
Quán nhìn đời như vậy
Thần chết không bắt gặp"
Ðối tượng quán chiếu tiếp theo là bốn đại
và nă
Quán chiếu về bốn đại tức là bốn yếu tố
vật chất để thấy rõ bản chất trống rỗng của
chúng. Cần chú ý là vật chất ở đâ
Quán chiếu về bốn đại tức là quán chiếu về yếu tố sắc uẩn trong năm uẩn. Tiếp tục quán chiếu về bản chất của con người chính ta, bằng cách soi chiếu sâu sắc vào năm uẩn, về mặt tinh thần, tâm lý thì được chia thành bốn nhóm:
1. Nhóm cảm giác (Vedanà): Là thọ hay cảm thọ.
Nhìn sâu vào nhóm cảm thọ ta sẽ nhận diện bộ mặt thật
của chúng; chúng sinh trưởng và hoại diệt như thế nào? Cảm
thọ có nhiều loại, khái quát có ba loại chính: Cảm thọ khổ,
cảm thọ vui sướng, cảm thọ trung tính (không khổ, không
vui). Một cảm giác sinh khởi nó tùy thuộc các điều kiện
nhân duyên. Nó không tự tồn tại và không có giá trị lâu bền.
Một cảm giác dễ chịu thoải mái do đâu mà sinh? Nguồn gốc
của nó có thể từ vật chất như ta có một món tiền lớùn
hay một bữa ăn ngon chẳng hạn. Nguồn gốc của nó có thể
từ tâm lý như khi ta thương yêu hay thưởng thức một Bài thơ
hay, ta khoan khoái dễ chịu. Quán chiếu sâu hơn ta thấy các cảm
thọ còn tùy thuộc rất nhiều yếu tố như không gian, thời
gian, trình đ
2. Nhóm tri giác (Tưởng - sannakhandha): Chúng
là sự nhận thức, sự cấu thành khái niệm về đối tượng
là vật lý hay tâm lý. Ðây là nhóm nhận thức sau khi các
giác quan tiếp xúc với ngoại cảnh; nó thu nhận đối tượng
và biểu tượng hó
Cũng như Thọ (cảm giác), nhóm Tưởng đòi
hỏi và tùy thuộc vào rất nhiều yếu tố, nhiều điệu kiện
nhân duyên, sự cấu thành nhận thức, khái niệm về sự vật
là như thế nào; tùy thuộc vào yếu tố không gian, thời gian,
thời tiết, đ
3. Nhóm tạo tác tâm lý (Hành - sankhàra): Hành
là quá trình tạo tác tâm lý, một loại ý đ
Những hiện tượng tâm lý gọi chung là tâm
hành, Duy thức học gọi là tâm sở -- cảm giác và tri giác
không phải là những hoạt động ý chí nên không bao gồm
trong hành uẩn. Hành
4. Nhóm Thức (Vinnàna): Thức là một phản ứng
că
Thức, theo Phật giáo, không phải là một linh
hồn tồn tại độc lập, Ðức Phật dạy: "Thức được
gọi tên tùy theo đ
Tóm lại quán chiếu để thấy rõ bốn đại
và năm uẩn là trống rỗng, là vô ngã, là duyên sinh.
Nhờ thấy rõ bản chất của chúng mà đ
Ðối tượng quán chiếu thứ ba là khía cạnh bất thiện của thân và tâm, cũng có nghĩa phải thấy rõ mặt tiêu cực, nguy hiểm của thân và tâm để mà đề phòng, hạn chế xu hướng phát triển của chúng.
Kinh văn dạy: "Phải quán chiếu tâm ta là
cội nguồn phát sinh điều ác, thân ta là nơi tích t
IV. Kết Luận
Ðiều giác ngộ thứ nhất là quán chiếu để
thấy rõ pháp ấn: Vô thường, Khổ, Không, Vô ngã, ở nơi thân
tâm của con người với mục đ
" Nhứt thiết hữu vi pháp
Như mộng huyễn bào ảnh
Như lộ diệc như điện
Ưng tác như thị quán".
Bài III
I. Chánh Văn
Ðệ nhị giác tri
Ða dục vi khổ
Sanh tử bì lao
Tùng tham dục khởi
Thiểu dục vô vi
Thân tâm tự tại.
II. Dịch Nghĩa
Ðiều thứ hai giác ngộ rằng ham muốn nhiều thì đau khổ nhiều. Những nỗi khốn khổ trong cõi sanh tử đều do tham dục mà sanh. Người ít ham muốn, không tạo tác (nghiệp bất thiện) nên thân tâm được tự tại.
III. Giải Thích Nội Dung
Ðiều giác ngộ thứ hai nói về nguồ
Ðiều này nói lên một chân lý: Khổ và đ
1. Khổ về cảm thọ hay cảm giác:
sung sướng, hạnh phúc là một cảm giác mà Phật học gọi là lạc thọ, ngược lại đau khổ cũng là một cảm giác gọi là khổ thọ. Cả hai loại cảm thọ này thường đTrong Kinh Ðại Khổ Uẩn (Trung Bộ Kinh I), Ðức Phật dạy: Bản chất của dục có ba khía cạnh, mà người tu hành cần phải biết rõ: Vị ngọt của dục, vị đắng của dục và sự giải thoát khỏi chúng.
Vị ngọt của dục: Các đối tượng tham dục
đem đến cho con người khoái lạc, sung sướng, thích thú. Vì
vậy ai cũng mong cầu tham đắm chúng, những lạc thú này
thỏa mãn cảm giác lạc thọ của các giác quan và bản năng
hưởng thụ của con người, làm cho cuộc sống của con người
trở nên thú vị, có ý nghĩa hơn. Sự hấp dẫn của chúng
không dễ thấy được một cách sâu sắc. Có một chuyện ngụ
ngôn Phật giáo kể rằng: " Có một người tử tù vượt
ngục, bị các con voi của vua rượt đuổi phía sau. Trong cơn
nguy kịch, anh ta bị rơi xu
Cảm thọ lạc thú có một tính chất nữa là
rất chóng tàn. Khi
2. Khổ vì đấu tranh:
Ðể đ- Ðể có các đối tượng tham dục, để thỏa mãn nhu cầu của tham dục, con người phải nỗ lực tìm kiếm chúng, phải đ ầu tắt mặt tối, phải vất vả, phải hy sinh... may ra mới có đuợc những gì mình muốn.
- Những người vất vả như vậy mà vẫn hai bàn tay trắng không có kết quả gì, thất vọng buồn phiền.
- Có những nguời may mắn hơn, có được những gì mình muốn nhưng phải lo giữ gìn, sợ hãi sẽ mất mát, hao mòn.
- Do mình có tài sản hay mình muốn tài sản, lạc thú mà cha con tranh chấp, vợ chồng chia tay, bạn bè hãm hại, anh em kiện cáo nhau, dối trá lường gạt, hãm hại... xảy ra.
- Do tham dục mà xóm làng, băng đảng, quốc gia... gây chiến tranh đổ máu, chết chóc... xảy ra cục bộ hay toàn diện.
Do tham dục mà con người sống như cầm thú, sát sinh, trộm cắp, tà dâm, ác nghiệp...
Do vậy chết trong đau khổ, đọa vào đoạ xứ, địa ngục... Ðó là ý nghĩa của kinh văn: "Những nỗi khốn khổ trong cõi sinh tử đều do tham dục mà sanh".
Người ít dục, ít ham muốn lạc thú thì ít
khốn khổ hơn, được thanh thản thoải mái hơn như trong Kinh
Ðại Khổ Uẩn (sđ
Trước hết, do nhận thức rõ vị ngọt và sự
nguy hiểm của dục nên sự hấp dẫn của chúng không đ
IV. Kết Luận
Ham cầu nhiều thì vất vả,khổ sở nhiều;
đó là quy luật, đó là con đường phàm phu ngu muội. Con người
cứ tưởng rằng họ đ
Nỗi đau khổ của cuộc đời giống như nồi nước đang sôi, ngọn lửa làm cho nước sôi là ngọn lửa tham dục, ngọn lửa càng lớn, nước càng sôi và càng cạn kiệt,ngọn lửa càng yếu thì nước sôi sẽ bớt nhiệt độ và hết sôi.Cũng vậy, ngọn lửa tham dục bớt đi thì đau khổ sẽ giảm, giảm mãi hằng ngày đến lúc không còn gì để giảm nữa (vô vi) thì sự giải thoát tối hậu được thành tựu.
Bài IV
I. Chán
Ðệ tam giác tri
Tâm vô yểm túc
Duy đắc đa cầu
Tăng trưởng tội ác
Bồ Tát bất nhĩ
Thường niệm tri túc
An bần thủ đạo
Duy tuệ thị nghiệp
II. Dịch Nghĩa
Ðiều thứ ba giác ngộ rằng tâm ta không bao
giờ biết chán đối với dục lạc, luôn muốn dược nhiều,
vì vậ
III. Giải Thích Nội Dung
1. Như đã trình bày ở Bài trước, dục
lạc có vị ngọt, sự hấp dẫn nhưng đồng thời
Xu hướng tìm kiếm lạc thú là xu hướng
chung của loài người, các loài đ
Làm sao dừng lại được lòng tham dục? Phải
nỗ lực tu tập, phải "rèn luyện" mà thôi. Kinh Trung
Bộ đưa ra công thức: "Nhàm chán đ
2.Vì biết rõ sự nguy hiểm của dục lạc và
lòng ham muốn vô tận là cội nguồn sanh tử nên các bậc Bồ
tát không nghĩ, không làm theo thói thường của phàm phu mà
làm ngược lại. Bồ tát là chữ viết tắt của Bồ Ðề
Tát Ðỏa (Bodhisattva). Nghĩa là chúng sanh giác ngộ (Bodhi:sự
giác ngộ, trí tuệ, sattva:chúng sanh). Người giác ngộ gọi
là Bồ tát (Hữu tình giác) và làm cho chúng sanh giác ngộ gọi
là Bồ tát (Giác hữu tình). Bồ tát là người giác ngộ nên
thấy rõ qui luật của hạnh phúc và khổ đau rằng tham muốn
nhiều thì tội ác tă
Người biết đủ là biết hài lòng với
những gì mình có đ
- Người giác ngộ (Bồ tát) hay là người Phật
tử không có nghĩa là người hoàn toàn vô dục, vô cầu. Vô
dục,vô cầu là đối với dục lạc phàm phu vị kỷ, tác hại
đ
- Tại sao tu hành là: "An bần thủ đ
- Mặt khác sống đạm bạc để hành đạo dễ
hơn là sống với nhu cầu hưởng thụ cao."Giàu sang
học đạo là khó" (Kinh Tứ Thập Nhị Chương). Thật vậy,
khi mình có quá nhiều nhu cầu không chán thì phải hướng tâm
tìm kiếm, phải đầu tư ý chí, tình cảm, sức khỏe, trí
khôn và thời gian đ
IV.Kết Luận
Có hai con đường mà ta phải chọn lựa:
Một là lao đầu vào đời sống thế tục tìm kiếm lạc thú
và đương nhiên hưởng thụ cả đ
Bài V
I. Chánh Văn
Ðệ tứ giác tri.
Giải đãi trụy lạc
Thường hành tinh tấn
Phá phiền não ác
Tồi phục tứ ma
Xuất ấm giới ngục
II. Dịch Nghĩa
-Ðiều thứ tư giác ngộ rằng lười biếng sẽ
đ
III. Giải Thích Nội Dung
Ba điều đầu của tám điều giác ngộ trang
bị cho hành giả khả nă
Nhận thức là bước đầu, sự thấy biết một
cách sâu sắc và triệt để về thiện và bất thiện, về
phàm phu và Thánh đạo sẽ tạo cho tâm thức hành giả một
ước vọng: Ước v
Tu tập là một quá trình, đòi hỏi duy trì ước
muốn và nỗ lực thường xuyên, như giọt nước tuy yếu
nhưng cứ nhiễu giọt không ngừng có thể làm thủng một tảng
đ
Lười biếng nghĩa là lười biếng làm đ
Người tu hành như là một chiến sĩ ra mặt
trận chiến đấu với giặc phiền não. Phiền não được gọi
là giặc vì chúng có khả năng tàn phá và gieo rắc đau kh
1. Nỗ lực đoạn trừ các điều ác chưa sinh tức chúng còn trong trứng nước, chưa được sanh ra.
2. Nỗ lực đoạn trừ các điều ác đã sanh, không cho chúng phát triển.
3. Nỗ lực thực hành, khơi dậy các điều thiện chưa sinh được sinh ra.
4. Nỗ lực thực hành, phát huy các điều thiện đã được tăng trưởng.
Bốn khía cạnh của tinh tấn là
Bất cứ một công việc gì, một công trình
gì, một pháp môn tu tập nào đều phải có sự nỗ lực cần
thiết và đ
Giặc phiền não là những tâm lý ô nhiễm bất
thiện, có loại thuộc bản nă
Bốn loài ma: Ma là những gì làm chướng ngại sự tu tập.
a. Phiền não ma
: Chính là giặc phiền não, khi ma này xuất hiện thì đb. Ngũ ấm ma
: Do chấp thủ sai lầm về thân thể, bị các nhu cầu bất thiện của thân thể lôi cuốn, chi phối mà ta làm cho các ác pháp tăGiải thích về ngũ ấm ma, có thể hiểu hai
phương diện: Chủ quan và khách quan. Chủ quan nghĩa là do sự
chấp thủ, sự vướng mắc của nhận thức về năm ấm mà cản
trở sự hiểu biết rõ về bản chất của chúng. Khách quan
là chính nă
c. Tử ma
: Là một loại chướng ngại đd. Thiên ma
: Ðây là một loài ma đặc biệt và siêu hình, còn gọi là Tha Hóa Tự Tại Thiên Vương Ma hay Ma-Vương-Ba-Tuần, chỉ cho thế lực siệu nhiên trong vũ trụ tạo lực cản đối với một người sắp sửa giác ngộ, sắp vượt thoát khỏi sự cương tỏa của ma giới.Thoát khỏi ngục tù của năm ấm ba cõi: Nă
IV. Kết Luận
Sự tu tập cũng như chèo thuyền ngược nước không chèo là bị dừng lại và thối chuyển, tinh tấn là một đức tính cần thiết cho sự chèo con thuyền Bát Nhã vượt biển sanh tử. Ðã là một đức tính thì cũng cần phải tu tập: Tinh tấn tu tập hạnh tinh tấn, không có cái gì tự có hoặc ngẫu nhiên. Tất cả đều tuân thủ các quy luật nhân quả, nghiệp báo, duyên sinh. Nhân như thế nào, duyên như thế nào, thì quả báo như thế ấy.
Hạt nhân hay chủng tử vô minh chấp ngã phiền
não đã được tích
Bài VI
I. Chánh Văn
Ðệ ngũ giác ngộ
Ngu si sinh tử
Bồ Tát thường niệm
Quảng học đa văn
Tăng trưởng trí tuệ
Thành tựu biện tài
Giáo hóa nhất thiết
Tất dĩ đại lạc.
II. Dịch Nghĩa
Ðiều thứ năm giác ngộ rằng: Do vô minh mà
bị trôi dạt trong ba cõi sanh tử. Vì vậy các vị Bồ Tát thường
nhớ rằng cần phải học rộng, nghe nhiều, tăng trưởng trí
tuệ, thành tựu khả năng biện tài đ
III. Giải Thích Nội Dung
- Ðiều giác ngộ thứ nă
Trí tuệ trong điều năm này có phạm vi và tác dụng lớn hơn:
1. Trí tuệ là sự thấy rõ nguồn gốc của sinh tử, nguồn gốc của sinh tử là vô minh. Ðau khổ của cuộc đời có mặt là do tham lam, sân hận; tham lam, sân hận có mặt là do ngu si. Ngu si đồng nghĩa với vô minh, cho nên cần phải rõ nguồn gốc của mọi thứ trên dòng sanh tử luân hồi là do vô minh.
Vô minh là gì? Chính là sự không hiểu rõ cuộc
đời là vô thường, vô ngã, duyên sinh, không hiểu rõ khổ,
nguyên nhân của khổ, sự diệt khổ và con đ
Vô minh đã được tích lũy, nay nó chỉ biểu
hiện ra những gì mà chúng vốn có.Tham dục, sân hận
là biểu hiện của vô minh, càng phát triển tham sân thì lực
lượng vô minh càng được củng cố vun bồi và nó tiếp t
1) Có lòng tin vào bậc Ðạo sư: Bước đầu của lộ trình tu tập cần phải nương tựa vào một bậc Ðạo sư, bậc Ðạo sư ấy mình đã biết và tin tưởng rằng có khả năng giúp mình khai mở trí tuệ. Có lòng tin mình mới an tâm qui hướng về Ðạo sư ấy.
2) Ðến gần: Phải đến gần gũi với vị Ðạo sư ấy mình mới có cơ hội tiếp nhận những gì cần thiết.
3) Tôn kính: Tỏ lòng tôn kính Ðạo sư, phục vụ chăm sóc hầu hạ bậc Ðạo sư những gì cần thiết, bày tỏ thành tâm của mình trên con đường tu học.
4) Lắng nghe: Là thái độ thành khẩn thiết tha trong học tập, sẵn sàng lắng nghe bất cứ điều gì từ bậc Ðạo sư. Với thái độ sẵn sàng như vậy, bậc Ðạo sư sẽ sẵn sàng dạy.
5) Nghe pháp: Ðây là giai đoạn bước vào thế giới Phật pháp, những điều bậc Ðạo sư dạy luôn được nghe với sự phấn khởi cần mẫn.
6) Thọ trì pháp: Nhờụ nghe một cách phấn khởi thích thú ta sẽ nhớ những gì được nghe một cách đầy đủ.
7) Suy tư ý nghĩa: Là sự thọ trì một cách đầy đủ lời dạy của bậc Ðạo sư. Qua đó, ý nghĩa sâu sắc của lời dạy dần dần hiển lộ bởi sự suy tư của mình, càng suy tư ý nghĩa càng sáng.
8) Chấp nhận học pháp: Sau khi suy tư hiểu rõ nghĩa lý, tâm không còn thắc mắc chống đối, tâm thuận theo pháp, chấp nhận học pháp ấy. Ðến đây, tư tưởng đã thông suốt.
9) Ước muốn sanh khởi: Sau khi chấp nhận học pháp rồi, niềm hoan hỷ sẽ khởi lên trong tâm, tâm muốn dấn thân thực hiện các học pháp ấy, muốn thực hành.
10) Nỗ lực hành trì: Do ước muốn khởi lên nên tâm nỗ lực hành trì pháp mà Ðạo sư đã dạy để tự mình đạt được những gì đã thông suốt trong lý thuyết.
11) Cân nhắc: Nỗ lực nhưng không bị mù quáng, bởi sự xác quyết trong quá trình thực hành sẽ nảy sinh những mâu thuẫn, lệch lạc. Ta cần phải tỉnh táo để cân nhắc suy xét để tìm r a đường lối thích hợp nhất.
12) Tinh cần tu học: Sau khi vừa học, vừa làm, vừa cân nhắc đã đầy đủ, con đường đã ổn định, sự phát triển hướng đi bằng sự tinh tấn không gián đoạn sẽ có kết quả tốt.
13) Tự thân chứng sự thật: Với sự tinh cần trên, ta sẽ đạt đuợc kinh nghiệm tự thân về thực tại vô ngã,cảm nhận được pháp vị giải thoát.
14) Trí tuệ thể nhập sự thật: Ðạt được trí tuệ viên mãn, thành tựu giải thoát hoàn toàn.Nghĩa là " minh" sanh, " tuệ" sanh, chấm dứt sanh tử luân hồi.
Thành tựu được trí tuệ tối t
2. Tác dụng của trí tuệ đặc biệt ở chỗ
giáo dục mọi người đạt được hạnh phúc trong cuộc
sống mà kinh văn gọi là "Thành tựu được biện tài đ
a. Pháp vô ngại biện tài: Là thông suốt hệ thống tư tưởng Phật học, pháp môn nào cũng thông suốt, cũng hiểu nguyên tắc, đường lối của pháp môn ấy.
b. Nghĩa vô ngại biện tài
c. Từ vô ngại biện tài
d. Nhạo thuyết vô ngại biện tài
Một người có được khả năng trí tuệ biện
tài như vậy là một ngôi sao sáng ngời giữa bầu trời
Phật pháp. Họ sẽ đ
IV. Kết Luận
Vô minh là cội nguồn của sanh tử, của đau
khổ. Chấm dứt vô minh là mục tiêu của đạo Phật và củ
Trí tuệ trong Bài giá
Bài VII
I. Chánh Văn
Ðệ lục giác tri
Bần khổ đa oán
Hoạnh kết ác duyên
Bồ tát bố thí
Ðẳng niệm oán thân
Bất niệm cựu ác
Bất tắng ác nhân.
II. Dịch Nghĩa
Ðiều thứ sáu giác ngộ rằng sự nghèo khổ
sinh ra oán hận, tạo thêm duyên nghiệp bất thiện. Vì thế,
Bồ tát cần thực hành hạnh bố thí một cách bình đẳng giữa
kẻ ghét với người thương. Hãy quên đ
III. Giải Thích Nội Dung
Ðiều giác ngộ thứ sáu nói về công hạnh bố thí của người tu Bồ tát hạnh. Bài nầy có hai ý.
1. Hiểu rõ cái vòng lẩn quẩn của người nghèo khó:
Do nghèo nên con người dễ sinh ra bất mãn, ganh tỵ, hận thù. Ðối với bản thân, họ không hài lòng với chính mình, tâm lý xáo trộn bất an. Ðối với gia đình vợ con họ quạu cọ không vui, dễ sân hận vì họ cảm thấy mình không đủ tài, không được coi trọnNgười thực hành hạnh Bồ Tát quán chiếu thấy
rõ sự nghèo khó sẽ dẫn con người đ
Có thể chúng ta có một cách lý giải khác rằng:
Nghèo khổ ở đây là nghèo về đ
2. Bố thí bình đẳng:
Tức là bố thí với tâm vô chấp, tâm vị tha và tâm giải thoát. Thường thì người bố thí có tâm phân biệt người mình thương hay người dễ thương, mình sẽ đối xử rộng rãi hơn, mau mắn hơn; còn người dễ ghét hay người nghịch với mình, có thể mình cũng cho nhưng có giới hạn hơn, ít hoan hỷ hơn. Thái độ bố thí của Bồ tát không phân biệt như vậy mà bố thí với tâm bình đẳng, vô chấp gọi là bố thí Ba la mật. Trong Ðại-Trí-Ðộ-Luận, Bố thí Ba la mật là: "Nếu bố thí còn có ba thứ chướng ngại chấp có ta cho, người kia nhận và tài vật bố thí thì rơi vào cảnh giới ma, chưa lìa khỏi các nạn. Còn như Bồ tát bố thí cả ba thứ đều thanh tịnh không chướng ngại thì được chư Phật khen ngợi, gọi là Ba-la-mật" (ÐTÐL - trang 467 của HT Thiện Siêu dịch).Bố thí mà tâm không bình đẳng, bị các phiền
não sai sử như thương, ghét, giận tức hay vui buồn thì bố
thí rất hạn chế, kết quả không cao và không phù hợp với
con đường giải thoát và chí nguyện độ sanh. Bố thí như vậy
gọi là bố thí không thanh tịnh. Theo Ðại-Trí-Ðộ-Luận bố
thí không thanh tịnh là: "Hàng ngu si bố thí mà không hiểu
gì; hoặc vì cầu tài nên bố thí; vì sợ hiềm trách nên bố
thí; vì sợ sệt nên bố thí; hoặc vì muốn cầu ý người nên
bố thí; hoặc sợ chết nên bố thí; hoặc dối người làm
cho họ mừng nên bố thí; hoặc tự cho giàu sang nên bố thí;
hoặc tranh hơn nên bố thí; hoặc ganh ghét sân si nên bố
thí; hoặc kiêu ngạo tự cao nên bố thí; hoặc vì danh dự
nên bố thí; hoặc vì chú nguyện nên bố thí; hoặc vì giải
trừ suy hoại cầu tốt lành nên bố thí; hoặc vì qui tụ đông
người nên bố thí; hoặc vì khinh hèn không cung kính nên bố
thí. Cách bố thí như vậy gọi là bố thí không thanh tịnh"(sđ
Trong kinh tạng Nguyên thủy, các đ
1) Vì có người đến (đông đảo) nên bố thí.
2) Vì sợ hãi nên bố thí.
3) Vì nghĩ rằng "nó đã cho ta" nên bố thí.
4) Vì nghĩ rằng "nó sẽ cho ta" nên bố thí.
5) Vì nghĩ rằng "Bố thí là tốt lành" nên bố thí.
6) Vì nghĩ rằng "mình giàu có, người kia nghèo thật không xứng đáng nếu không cho" nên bố thí.
7) Vì nghĩ rằng "do ta bố thí mà tiếng tốt được truyền đi xa" nên bố thí.
8) Vì trang nghiêm tâm, trang bị tâm nên bố thí.
Tám động cơ khác nữa là:
1) Vì lòng tham mà bố thí
2) Vì sân hận mà bố thí.
3) Vì ngu si mà bố thí.
4) Vì sợ hãi nên bố thí.
5) Vì theo truyền thống nên bố thí.
6) Vì muốn quả báo cõi trời nên bố thí.
7) Vì nghĩ rằng: "Bố thí làm cho tâm được hoan hỷ" nên bố thí.
8) Vì trang nghiêm tâm trang bị tâm nên bố thí. (Anguttara Nikàya III, Chương VIII Pháp).
- Như vậy mười sáu động cơ bố thí không
thanh tịnh của Ðại Trí Ðộ Luận và mười sáu đ
- Chấp thủ bất cứ một điều gì thô
hay tế, trong hay ngoài đều có tác dụng làm cho tâm ô nhiễm.
Thông thường, khi ta có thiện cảm với ai, thương mến ai thì
ta rất dễ mở rộng lòng mà cho một cách vui vẻ không tiếc,
ngược lại đã không thương thì cõi lòng khép lại, vì vậy
tu tập lòng từ bi sẽ rất dễ dàng thực hành bố thí; bố
thí là sự thể hiện của tâm từ bi. Tâm chướng ngại cho tâm
từ bi là
Ðể có được hành động bố thí vô chấp,
vô cầu, vô nguyện thì người hành bố thí phải có trí t
IV. Kết Luận
- Bố thí là một công hạnh có tác dụng lợi
ích rất đ
- Phước đức có được là do đem đến cho chúng sanh bị đau khổ niềm an ủi, sự an tâm, sự đầy đủ, giảm cho họ những áp lực của đời sống mà có thể đưa họ vào con đường tội phạm tối tăm. Làm cho người khác được an vui hạnh phúc là ý nghĩa của phước đức.
-Trí tuệ là do thực hành bố thí mà
Một người là đ
Bài VIII
I. Chánh Văn
Ðệ thất giác ngộ.
Ngũ dục quá hoạn
Tuy vi tục nhân
Bất nhiễm thế lạc
Thường niệm tam y
Ngõa bát pháp khí
Chí nguyện xuất gia
Thủ đạo thanh bạch
Phạm hạnh cao viễn
Từ bi nhất thiết
II. Dịch Nghĩa
Ðiều thứ bảy giác ngộ rằng: Năm loại dục
là nguyên nhân gây ra tội lỗi và tai họa. Vậy tuy làm người
cư sĩ mà sống không đ
III. Giải Thích Nội Dung
Ðiều thứ bảy giác ngộ về sự nguy hiểm của
các dục lạc thế gian mà người cư sĩ đ
Là một người cư sĩ tại gia thực hành Bồ
tát hạnh, người Phật tử phải có đời sống biểu hiện sự
giác ngộ, nghĩa là phải vượt lên trên các dục lạc phàm
tình, giống như hoa sen ở trong bùn vượt lên trên bùn mà
không hôi mùi bùn. Trên că
Ðiều thứ bảy nầy có các quan đ
Người cư sĩ đạt được giải thoát giữa
đời sống thế tục qua các giai đoạn tu tập nhưng không nhiễm
dục lạc, sống đời thanh bạch, phạm hạnh cao viễn và
thương yêu muôn loài thì giá trị của người cư sĩ rất lớn,
tác dụng rất lớn đ
1. Thân xuất gia mà tâm không xuất gia.
2. Tâm xuất gia mà thân không xuất gia.
3. Thân và tâm đều xuất gia.
4. Thân và tâm đều không xuất gia. - (Chương bốn pháp)
Vậy, hạng thứ hai, tâm xuất gia mà thân không xuất gia, chính là mô thức tu tập của Bồ tát cư sĩ.
Ðời sống của người cư sĩ tại gia bị vây
quanh bởi năm dục thật không dễ dàng đ
Người tại gia sống với thói quen hưởng thụ
các dục lạc, lệ thuộc các cảm thọ lạc thú, bị ràng buộc
rất khó thoát ly. Hưởng thụ dục lạc là bản năng của
sinh vật, của con người, vì vậy chỉ cần chạm nhẹ là đ
Ðể đ
Vậy bước đầu chú tâm giảm thiểu nhu cầu
hưởng thụ mang tính thô thiển bề ngoài,
Bước tiếp theo người cư sĩ nuôi dưỡng một
ước muốn, một "chí nguyện" từ bỏ đời sống thế
tục. Ðây là một bước đ
Qua hai bước trên, người cư sĩ có đ
Cuộc sống của người cư sĩ không phải là
một cuộc sống đ
Thay đổi lối sống từ hưởng thụ dục lạc
qua lối sống thanh bạch đạo vị, tức là kiến tạo được
một môi trường thuận lợi cho sự tu tập, là tạo đ
Ðời sống phạm hạnh là đời sống không
có tình dục và các thú vui phàm tục, không coi trọng hay bị
lệ thuộc vào ân ái vợ chồng, không bị ràng buộc bởi
tình yêu giới tính. Tình ân ái là một loại tình thương
mang tính trói buộc, vị kỷ có tác dụng làm con người gắn
chặt hơn nữa vào đ
IV. Kết Luận
Người cư sĩ sống đời sống thế tục có
kinh nghiệm phong phú, có sự hiểu biết sâu sắc về con người:
căn cơ, trình độ, tâm lý, ước muốn của họ; hiểu biết
một cách trực tiếp về bản chất của đời sống xã
hội. Vì vậy họ có thể hiểu biết cảm thông và thương yêu
con người một cách chân thật. Tuy vậy, đ
- Quán chiếu để thấy rõ bản chất của năm dục lạc đưa đến tội ác và tai ương hoạn nạn, mà hoạn nạn lớn nhất là bị che khuất trí tuệ và chìm đắm trong vòng sanh tử. Phải tu tập để chiến thắng sự kiềm tỏa củanăm dục, phải triệt tiêu áp lực của chúng trong nội tâm mình.
- Phải tạo thói quen, xu hướng mới cho tâm thức, hướng tư duy về sự giải thoát, về đời sống viễn ly thành tựu được chánh tư duy, thiện tâm bắt đầu tỏa sáng.
- Kiến tạo một đời sống đạm bạc thanh cao. Trong đó bao gồm các đối tượng bên cạnh mình như vợ con...để thiết lập cuộc sống chung giàu trí tuệ và an lạc.
- Từ đó, thiết lập đời sống phạm hạnh coi nhẹ tình yêu ân ái vợ chồng giới tính biến thành tình yêu vị tha đối với muôn loài, biến các chất liệu của tình thương đau khổ, hạn chế thành chất liệu tình thương vô lượng, an lạc.
Như vậy, người cư sĩ có thể kiến tạo đạo
tràng giữa cõi nhân gian, hoàn thành hạnh nguyện đ
Bài IX
I. Chánh Văn
Ðệ bát giác tri
Sanh tử xí nhiên,
Khổ não vô lượng
Phát đại thừa tâm,
Phổ tế nhất thiết,
Nguyện đại chúng sanh
Thọ vô lượng khổ
Linh chư chúng sanh
Tất cánh đại lạc
II. Dịch Nghĩa
Ðiều thứ tám giác ngộ rằng lửa sanh tử bừng
cháy làm chúng sanh thọ khổ vô lượng. Vì vậy Bồ tát phát
tâm Ðại thừa cứu giúp tất cả. Nguyện thay thế cho chúng
sanh chịu các khổ não vô lượng ấy. Làm cho mọi loài chúng
sanh đ
III. Giải Thích Nội Dung
Ðiều thứ tám là điều giác ngộ sau cùng của
Kinh Tám Ðiều Giác Ngộ của Bậc Ðại Nhân. Ðiều giác ngộ
này là đ
Như đã nói ở phần nhận thức tổng quát, hướng
đi của kinh Bát Ðại Nhân Giác là cổ xúy tư tưởng
Ðại thừa. Khai triển Bồ Tát hạnh và có hướng nghiêng về
Bồ Tát cư sĩ. Ðiều thứ bảy tình thương vị tha đã được
xây dựng, tình thương ấy đã được trí tuệ bình đẳng làm
nền ở đ
1. Sanh tử xí nhiên, khổ não vô lượng
: Sự giác ngộ về thế giới chủ quan và khách quan bao gồm lục đạo, ba cõi đều nằm trong biển lửa, nói cách khác chúng là lửa, như Kinh nói: "Tam giới vô an du như hỏa trạch"-(ba cõi không yên giống như ngôi nhà lửa"Thảo nào khi mới chôn nhau
Ðã mang tiếng khóc ban đầu mà ra
Khóc vì nỗi thiết tha sự thế
Ai bày trò bãi bể nương dâu..."
Nhờ trí tuệ mới nhận chân ra được dòng sanh tử bùng cháy và nhờ từ bi mà cảm được nỗi khổ vô lượng.
2. Phát tâm Ðại thừa phổ tế nhất thiết:
Tâm Ðại Thừa có nghĩa là tâm Ðại Bi, tâm cứu giúp tấKhi ta thấy rõ nỗi khổ thực sự của người
nào thì ta sẽ thương người ấy, ta không còn buồn, giận,
đ
Khi ta thấy ai khổ thì ta thương người ấy,
đó là cái thấy hạn chế, nghĩa là cái thấy bằng mắt đòi
hỏi phải có hình ảnh cụ thể, trường hợp cụ thể ta mới
xúc động, ta mới thương. Vì vậy người được ta thương
phải là người đang bị tai ương hoạn nạn và phải gần
ta, ta mới thấy, mới gặp. Có người không có tình thương
ai khi ở nhà, nhưng khi vào bệnh viện thấy cảnh đ
Ðể đ
Lòng đại bi thương yêu một cách vẹn toàn
viên mãn không có chỗ khuyết hay khoảng hở như được diễn
tả trong kinh Từ Bi và đ
3. Nguyện đại chúng sanh thọ vô
lượng khổBước thứ hai là muốn chia sẻ nỗi đau mà người kia đang gánh chịu mình không thể thờ ơ trước sự đau khổ của kẻ khác, mình không muốn đứng ngoài, hay nói cách khác mình không thể đứng ngoài được khi chánh niệm từ bi luôn có mặt. Với tâm từ bi bao trùm mọi loài viên mãn cả không gian và thời gian mình cảm được cái khổ của mọi người nên nỗi đau của người sẽ là nỗi đau của mình. Dưới trí tuệ quán chiếu duyên khởi thì mọi loài, mọi người và mọi vật tương quan tương duyên và tương tác với nhau, làm sao ta có thể tách rời khỏi vạn vật được?
Tâm đại bi muốn thay thế cho chúng sanh
thọ khổ là đỉnh cao của công trình tu tập từ bi tâm,
tiêu biểu cho hạnh nguyện đại bi này là Bồ Tát Ðịa Tạng
Vương: "Ðịa ngục vị không thệ bất thành Phật, chúng
sanh đ
Có cách giải thích điều "Nguyện
thay thế chúng sanh thọ khổ vô lượng" là một nghịch
hành pháp môn, trong Túc Sanh truyện có khá nhiều chuyện minh
họa cho pháp môn nầy như thí thân cho cọp đói, bố thí vợ
con... Ðó là một đời sống mang tính chất lý tưởng hơn là
hiện thực. Ðiều t
4. Linh chư chúng sanh tất cánh đại lạc
Kh
" Chúng sanh vô biên thệ nguyện độ
Phiền não vô tận thệ nguyện đoạn
Pháp môn vô lượng thệ nguyện học
Phật đạo vô thượng thệ nguyện thành"
IV. Kết Luận
Ðiều giác ngộ thứ tám là đỉnh cao của lộ
trình tu tập Bồ Tát hạnh. Ở đó thể hiện trí tuệ và từ
bi viên mãn, đ
- Khổ và thoát khổ là mối tư duy chân chính
xuyên suốt mọi pháp môn tu tập. Làm cho mình hết khổ, giúp
cho người bớt khổ là một công trình đòi hỏi trí tuệ, sức
lực và thời gian. Còn hòa vào đ
C. Phần Kết Thúc Kinh
Bài X
I. Chánh Văn
Như thử bát sự
Nãi thị chư Phật
Bồ Tát Ðại Nhân
Chi sở giác ngộ
Tinh tấn hành đạo
Từ bi tu huệ
Thừa pháp thân thuyền
Chí Niết Bàn ngạn
Phục hoàn sanh tử
Ðộ thoát chúng sanh
Dĩ tiền bát sự
Khai đạo nhất thiết
Linh chư chúng sanh
Giác sanh tử khổ
Xã ly ngũ dục
Tu tâm thánh đạo
Nhược Phật đệ tử
Tụng thử bát sự
Ư niệm niệm trung
Diệt vô lượng tội
Tiến thú Bồ Ðề
Tốc chứng chánh giác.
Vĩnh đoạn sanh tử
Thường trụ khoái lạc
II. Dịch Nghĩa
Tám điều nói trên là những điều giác
ngộ của chư Phật, các vị Bồ Tát và các Bậc Ðại Nhân.
Các Ngài đã tinh tấn hành đạo, tu tập từ bi và trí tuệ,
nương thuyền pháp thân mà lên bờ Niết Bàn, rồi lại trở
về cõi sanh tử đ
Nếu là đệ tử của Phật thì phải đ
III. Giải Thích Nội Dung
Phần kết thúc Kinh là những lời nói lên tác dụng siêu việt của tám điều giác ngộ của Bậc Ðại Nhân nhằm khích lệ tinh thần tu tập của các hành giả Phật tử. Phần nầy có thể chia thành hai ý chính:
1. Tác dụng xuất thế của tám điều giác ngộ:
Tám điều giác ngộ nầy không phải là
pháp môn thông thường mà nó có giá trị và lợi ích rất lớn:
Là phương tiện để giải thoát của chư Phật, Bồ tát,
Thánh Hiền... Các Ngài nhờ nỗ lực tu tập theo tám điều giác
ngộ nầy mà viên mãn đ
Tác dụng xuất thế gồm những gì? Ðó là tu
tập quán chiếu Tứ Niệm Xứ, trang bị cho mình nhận thức
rõ về thân, về thọ, về tâm và về pháp. Tu tập hạnh thiểu
dục tri túc sống đ
- C
- Con đường Bồ tát hạnh hay Ðại thừa cũng dựa trên cơ sở giải thoát và thanh tịnh nầy mà hướng tâm về cứu độ chúng sanh.
- Thuyền pháp thân được làm bằng trí tuệ và từ bi, trí tuệ và từ bi được làm bằng chất liệu thanh tịnh không ô nhiễm. Con thuyền ấy đưa hành giả đến bờ giải thoát.
2. T
- Tu tập hạnh thanh tịnh giải thoát xuất thế
đối với đường lối của Kinh tám điều giác ngộ có hai mục
đích: Một là trang bị cho mình khả năng giải thoát khỏi
sự trói buộc của sanh tử. Hai là sử dụng khả nă
- Trong lời kết thúc nói rằng: sau khi các
Ngài đ
Tuy nhiên, nếu mình "độ mình" lâu
quá, chúng sanh đ
Con đường tu tập của Phật giáo không nên
phân cách quá cứng ngắc giữa độ mình và độ người.
Nếu quán chiếu theo chân lý duyên sanh, ta sẽ thấy: Ðộ
mình là đ
Tác dụng nhập thế
Tất cả mọi phương tiện mà Bồ tát thực
hành đ
a."Linh chúng sanh giác sanh tử khổ":
Làm cho chúng sanh có đ
b. "Xả ly ngũ dục": Làm cho
chúng sanh nhận chân đ
c. Tu hành thánh đạo: Làm cho chúng sanh
hiểu được Ðạo đế, tu hành
- Tu hành thánh đạo là gì? - Chính là tu tập
hành trì Bát Chánh Ðạo: Chánh kiến, chánh tư duy, chánh ngữ,
chánh nghiệp, chánh mạng, chánh tinh tấn, chánh niệm, chánh
đ
- Ðoạn cuối cùng nhắc nhở khích lệ người
đ
IV.Kết Luận
- Lời kết thúc kinh bao hàm ý nghĩa khái quát
con đ
- Ðồng thời, lời kết
-Cuối cùng là khích lệ tu tập bằng cách
nêu bật lên công dụng quán chiếu chánh niệm
Con đường mà kinh Bát Ðại Nhân Giác
giới thiệu là con đ
---o0o----
|
Mục lục - Kinh Bát Đại Nhơn Giác
|
Nguồn: www.quangduc.com