Kinh Điển - Kinh Trường Bộ

.


Kinh Trường Bộ
HT. Thích Minh Châu dịch
Sài gòn 1991
---o0o---

Mục Lục

 


Lời giới thiệu

1. Kinh Phạm Võng

2. Kinh Sa-Môn Quả

3. Kinh Ambattha

4. Kinh Sonadanda

5. Kinh Kutadanda

6. Kinh Mahàli và 7. Kinh Jaliya

8. Kinh Kassapa

9. Kinh Potthapada

10. Kinh Subha

11. Kinh Kevaddha

12. Kinh Lohicca

13. Kinh Tevijja

14. Kinh Đại Bổn

15. Kinh Đại Duyên

16. Kinh Đại Bát Niết Bàn

17. Kinh Đại Thiện Kiến Vương

18. Kinh Xà-Ni-Sa

19. Kinh Đại Điển Tôn

20. Kinh Đại Hội

21. Kinh Đế Thích Sở Vấn

22. Kinh Đại Niệm Xứ

23. Kinh Tệ Túc

24. Kinh Ba Lê

25. Kinh Ưu Đàm-Bà-La Sư Tử Hống

26. Kinh Chuyển Luân Thánh Vương Sư Tử Hống

27. Kinh Khởi Thế Nhân Bổn

28. Kinh Tự Hoan Hỷ

29. Kinh Thanh Tịnh

30. Kinh Tướng

31. Kinh Giáo Thọ Thi Ca-La-Việt

32. Kinh A-Sáng-Nang-Chi

33. Kinh Phúng Tụng

34. Kinh Thập Thượng 

 

 

1. Lời Giới Thiệu 
 

Các thập kỷ qua đã hình thành nhiều bản dịch Việt văn về Kinh, Luật, Luận thuộc Nam tạng và Bắc tạng. Đây là các công trình cá nhân và là công trình của vài trường Cao đẳng Phật học. Mãi đến năm 1990, ngót mười năm sau ngày thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam thống nhất các hệ phái Phật giáo trên ba miền đất nước, Hội đồng Phiên dịch và Ấn hành Đại Tạng Kinh Việt Nam mới chính thức được thành lập. Năm 1991, được sự ủng hộ của Ban Tôn giáo Chính phủ và sự chấp thuận của Cục Xuất bản, Hà Nội, Giáo hội khởi đầu ấn hành bộ Trường A Hàm và bộ Trường Bộ Kinh mở đầu Đại Tạng Kinh Việt văn đầu tiên. Phật sự phiên dịch và ấn hành này là Phật sự quan trọng bậc nhất hiện nay của Giáo hội đáp ứng được lòng mong mỏi thiết tha của nhiều thế hệ Tăng, Ni và Phật tử Việt Nam.

Bộ Kinh Trường Bộ do Hòa thượng Thích Minh Châu, Tiến sĩ Phật học tại Viện Phật học Nalandà, Ấn Độ, hiện là Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hội đồng Trị sự Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng Chỉ đạo Phiên dịch và Ấn hành Đại Tạng Kinh Việt Nam, dịch. Năm 1991, Hòa thượng thân hành hiệu đính bản dịch trước khi đưa ra ấn hành. Chúng tôi đặt nhiều tin tưởng vào sự trung thành của bản dịch đối với nguyên bản Pàli.

Thay mặt Hội đồng Chứng minh Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Hội đồng Phiên dịch và Ấn hành Đại Tạng Kinh Việt Nam, chúng tôi cầu nguyện cho Phật sự phiên dịch và ấn hành Đại Tạng Kinh Việt Nam trọng đại này sớm thành tựu viên mãn.

TM. HỘI ĐỒNG CHỨNG MINH GHPGVN
TM. HỘI ĐỒNG PHIÊN DỊCH và ẤN HÀNH ĐẠI TẠNG KINH VIỆT NAM
Pháp Chủ GHPGVN,
Hòa thượng THÍCH ĐỨC NHUẬN |^|

--- o0o ---

| Thư Mục Tác Giả |


Tổ chức đánh máy: Hứa Dân Cường
Trình bày : Ngọc Hoa - Mỹ Hạnh
Chân thành cảm ơn Cư sĩ Bình Anson đã gởi tặng phiên bản điện tử bộ Kinh này.

(Trang nhà Quảng Đức, 1/2002)

Nguồn: www.quangduc.com

Về danh mục

第三世多杰羌佛经藏总集 崔红元 净宗阿弥陀经讲经视频 ºøÇ 印順法師的大乘密教觀點之探討 gá Ÿi cÓn สโตร ส รา º æ الطاوية والبوذية في علم 新学期新展望内容怎么写 忏悔 æ ²æ¼ æ žä ç nguoi tu phat la nguoi tim ve nguon an lac giai ác khẩu làm tổn thương người khác 藥師琉璃光如來本願功德經 楞严经拼音版 曹洞宗宗務庁ホームページ 新西兰台湾佛寺 LỜI PHẬT DẠY äºŒä ƒæ tho va thien 瑞州三峰院的平和尚 唐代 臨濟 Dà u 云南省拆除水箱套什么定额 åƒäæœä½ 放下凡夫心 故事 thu gui me cua con loi cua mot thai nhi Ï khuyên sÃ å µä½ æœº lá Ÿ Giç Cà ri chay Vai trò của Trần Nhân Tông và hòa giải å žå æ 正念正知正見 ý nghĩa chắp tay trong nghi thức phật Tạp bút Lề đời TẠgoi mien bac yeu dau cua toi Mẹo dùng quả nho chữa bệnh háºnh thung 5 bỏ kiên Ï 积极向上的名言警句