Kinh Di Giáo
lược giải
Thích
Viên Giác
Sàigòn 1997
Chương II
Nội Dung Kinh Di Giáo
A. Lời Mở Ðầu Của Kinh Di Giáo
Vài lời ngắn gọn nhưng lời mở đ
Ý tứ lời mở đầu là:
1. Giới thiệu tổng quát cuộc đời thuyết pháp độ sinh của Ðức Phật từ lúc khởi đầu cho đến lúc kết thúc. Coi trọng công cuộc độ sanh tức là nhấn mạnh mặt tích cực, mặt lợi ích mà đ ức Phật đã cống hiến cho cuộc đời.Thường thì khi giới thiệu đức Phật, người ta thường bắt đầu khi Ngài sinh ra, lớn lên xuất gia tu học...cho đ ến nhập diệt. Nhưng ở đây muốn nhấn mạnh cuộc đời độ sinh hơn.
2. Cuộc đời độ sinh của Ngài, hạnh nguyện của Ngài đến đây đã viên mãn như kinh thường nói: Tự giác, Giác tha, Giác hạnh viên mãn. Nhưng những gì cần làm đã làm xong, những người có thể đ ộ đã hóa độ tất cả. Ðiều này cũng nói lên sự hoàn thiện, vi diệu của giáo pháp,nhờ vậy mà đ ạt được những thành quả lớn lao.
3. Những lời Di giáo sắp nói đây là những điều cốt yếu của giáo pháp.Giáo pháp đức Phật đã giảng dạy suốt cuộc đời rất rộng rãi bao la khó lĩnh hội hết được. Cuối cùng,lúc sắp nhập Niết bàn Ngài đã tóm tắt những điều cốt lõi thiết yếu nhất đ ể cho đệ tử nuơng vào đó mà tu học, khỏi bị bơ vơ lạc lối.
B. Giới Học
I. Xác Ðịnh Giới Luật Là Ðạo Sư.
Từ "
Trong giới bổn tỳ kheo cũng nói tương tự về sự giá trị của giới:
"Giới như biển cả
không có bờ mé
lại như ngọc báu
cầu hoài không chán"
và:
"Như Lai đã khéo
nói ra giới kinh
Như Lai lại khéo
Nói ra giới pháp
Dầu rằng Như Lai
Nhập vào Niết bàn
Chư vị hãy coi
Giới ấy như Phật" (Tỳ kheo giới, Trí Quang dịch 1994)
Tôn trọng giới luật có nghĩa là tôn trọng
con đ
Sau cùng, tôn trọng giới luật. Coi giới luật
như Phật là thể hiện trách nhiệm đ
"Giới kinh tồn tại
lâu dài trong đời
thì pháp của Phật
sẽ được hưng thịnh" (Tỳ Kheo giới, Trí Quang dịch)
II. Những Giới Ðiều Tiêu Biểu
Từ "Giữ tịnh giới... không nên tích trữ "
1- Ðoạn này nêu lên một số giới điều tiêu
biểu nhưng rất cụ thể – Những gi
Trong 30 giới xả đọa của tỳ kheo giới, giới
thứ 19 nói: "Nếu tỳ kheo mà đổi chác các thứ tiền
và của báu thì phạm ni tát kỳ ba dật đề". Giới
20 nói: "Nếu tỳ kheo mà mua r
Trong 90 giới Ba dật đề, giới thứ 10 nói:"
Nếu tỳ kheo tự tay đào đất hay bảo người đào đất thì
phạm Ba dật đề". Giới thứ 11 nói: "Nếu tỳ kheo
chặt phá cây cối thì phạm Ba dật đề". Kinh Di giáo
nói gọn hơn:"Kể cả việc chặt phá cây cỏ và đào
Những điều như:"chế thuốùc thang,
coi thiên vă
2. Ðoạn này trình bày một số giới điều, dù không đủ như giới bổn, nhưng rất rõ là thiết lập giới theo công thức giới trong bát chánh đạo: chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng.
a) Chánh ngữ: là ngôn ngữ chân chánh, nghĩa là không tà ngữ, theo HT Trí Quang thì: "Tà ngữ theo tà pháp và tà ngữ theo tà nhân. Tà ngữ theo tà pháp là tà thuật như đọc chú thuật. Tà ngữ theo tà nhân là giao hảo với quyền quý, nên nói năng với họ một cách hèn hạ, thân thiết với họ rồi ăn nói với người khác một cách ngạo mạn (Trí Quang giải).
b) Chánh nghiệp: Hành vi chân chánh, trái lại
là tà nghiệp , gồm tiết chế cơ thể, ă
c) Chánh mạng: phương tiện sinh sống chân
chánh, traí lại là tà mạng, gồm: "buôn bán đ
Như vậy giới được trình bày là những
đ
III Tác Dụng Của Giới
Từ: "Ðó là Như Lai
1). Giới đưa đến giải thoát: "Giới thì chính thuận với căn bản giải thoát nên Như Lai mệnh danh là Ba-La-Ðề-Mộc-Xoa. Nhờ giới mà phát sinh thiền định và trí tuệ có năng lực hủy diệt thống khổ".
Ba-la-đề-mộc-xoa: một danh từ để gọi giới
luật, dịch là biệt giải thoát. Tác dụng của giới
là giải thoát, đ
2). Giới duy trì thiện pháp: "Ai giữ giới
thì người đ
3) Giới thành tựu công đức: "không có tịnh
giới thì mọi thứ công đ
Từ căn bản là giới con đường tu tập đưọc
thiết lập, nhưng giới không phải chỉ là tuân thủ các giới
điều mà còn bao gồm công phu tu tập, kiểm soát các
nhiễm ô của tâm lý, thành tựu công đức là thực hiện
viên mãn các bước tiếp theo. Kinh toán số Mục Kiền Liên (Trung
A-hàm 144) và kinh Ganaka Moggallana (Trung bộ kinh 107) đ
a) Thầy tỳ kheo giữ gìn giới hạnh, sống chế ngự với sự chế ngự của giới bổn, có oai nghi chánh hạnh, thấy sự nguy hiểm trong những lỗi nhỏ nhặt, thọ trì và học tập các học giới.
b) Thầy tỳ kheo hộ trì các căn, khi mắt thấy sắc không nắm giữ tướng riêng, không nắm giữ tướng chung, những nguyên nhân gì làm cho tham ái, ưu bi khởi lên thì chế ngự đoạn trừ nguyên nhân ấy , thinh, hương...cũng vậy.
c) Thầy tỳ kheo tiết độ trong ăn uống, chân chánh quan sát ăn không để vui đùa, đam mê, trang sức cho thân mà chỉ để khỏi tổn hại thân, để giữ gìn phạm hạnh...
d) Thầy tỳ kheo được huấn luyện chú tâm cảnh giác ban ngày cũng như ban đêm, trong các hành động gột sạch tâm trí khỏi các chướng ngại pháp.
e) Thầy tỳ kheo được huấn luyện chánh niệm tỉnh giác trong mọi động tác của thân thể khi đi đứng nằm ngồi...đều ý thức việc mình đang làm.
g) Thầy tỳ kheo được huấn luyện ngồi thiền ở một noi thanh vắng, kiết già lưng thẳng, an trú niệm trước mặt, gột sạch tâm trí khỏi 5 triền cái...chứng sơ thiền cho đến tứ thiền...
Trong 6 bước đi truyền thống gọi là đạo lộ tuần tự tu tập 4 bước đầu được coi là bước giới luật, từ giới luật ấy công đức được phát sinh tức là thiền và tuệ sinh.
IV. Chế ngự các giác quan
Từ "các thầy tỳ kheo đã ở trong
tịnh giới... tàn diệt tất cả ": Ðây là bước đ
Giữ gìn giới bổn mà cứ để cho 5 giác quan tự do dong ruổi theo trần cảnh thì khả năng giữ giới rất mong manh, và tâm thức không dừng lại ở phạm vi hưởng thụ dục lạc mà còn dẫn đến vô số tội lỗi, tác họa vô cùng, khó mà dừng lại được, ví như con ngựa hung hãn mà không có dây cương thì rất nguy hiểm. Hộ trì các căn trong kinh tạng Nikàya nói khá rõ: "khi mắt thấy sắc không nắm giữ tuớng riêng, không nắm giữ tuớng chung, những nguyên nhân gì làm cho tham ái, ưu bi khởi lên thì chế ngự và đoạn trừ nguyên nhân ấy. Ðối với các đối tượng thinh, hương, vị, xúc cũng như vậy".
Kinh văn lấy ví dụ minh họa cho việc giữ
gìn giác quan như "Như kẻ chăn trâu cầm gậy mà
coi giữ không cho (trâu) phóng túng phạm vào lúa má của người.
Hình ảnh thí dụ này rất hay, giữ gìn giác quan ví như người
chă
Với cách thức cảnh giác giữ gìn các giác
quan như vậy, giác quan sẽ thuần thục không có cơ hội đ
Bước thứ hai này rất quan trọng, tập dừng
lại các thói quen thuộc bản chất hay hiện tượng. Trước hết
về mặt oai nghi tế hạnh sau đi dần vào tâm t
360: "Lành thay phòng hộ mắt
Lành thay phòng hộ tai
Lành thay phòng hộ mũi
Lành thay phòng hộ lưỡi"
361: "Lành thay phòng hộ thân
Lành thay phòng hộ lời
Lành thay phòng hộ ý
Lành thay phòng hộ tất cả
Tỳ kheo phòng tất cả
Thoát được mọi khổđau ".
V. Chế Ngự Tâm Ý
Từ "Năm thứ giác quan... chiết phục tâm
mình": Ðoạn này nói về chế ngự tâm ý, nă
Ðức Phật muốn nói rằng khi mắt thấy đối
tượng là sắc đẹp, tai nghe tiếng hay...thì tâm sẽ khởi
lên 3 thái độ nhận thức: Một là vừa ý, hai là không vừa
ý, ba là cũng vừa ý mà cũng không vừa ý(có cả hai). Khi
tâm khởi lên như vậy đ
Lúc Phật sắp Niết bàn ngài Anan hỏi một số
vấn đ
- Bạch đức Thế Tôn chúng con phải cư xử với phái nữ như thế nào?
- Này Anan chớ có nhìn họ
- Bạch Thế Tôn nếu phải nhìn họ thì phải làm như thế nào?
- Này Anan, chớ có nói chuyện với họ
- Bạch Thế Tôn, nếu phải nói chuyện với họ thì làm như thế nào?
- Này Anan, phải an trú chánh niệm -- (Kinh ÐBNB. 644)
Ðức Phật dạy đừng nhìn, đừng nói là để
hộ trì giác quan đ
Kinh văn đưa ra một loạt ví dụ để nhấn mạnh
đến cái tai họa của buông thả tâm ý và sự quan trọng
của chế ngự tâm ý như: "Tâm còn
Tóm lại nhấn mạnh chế ngự tâm ý là vì:
- Tâm ý làm chủ của các giác quan, chế ngự
giác quan đ
- Tâm ý nếu khô
- Tâm ý được chế ngự thì có sức mạnh để thành tựu các công đức . Kinh văn nói:"chế ngự tâm ý lại một chỗ thì không việc gì không thành".
Tu tập chế ngự tâm ý là một quá trình nỗ lực, tự mình điều phục tâm ý như kinh Pháp cú Phật dạy:
"Nỗ lực không phóng dật
Tự điều khéo điều ngự
Bậc trí xây hòn đảo
Nước lụt khó ngập tràn "
(Tâm không phóng dật - 25)
VI. Tiết Chế Ăn Uống
Từ "Các thầy tỳ kheo thọ
1) Coi trọng ăn uống là quan trọng, lấy ăn uống làm lạc thú và bị trói buộc bởi ăn uống.
2) Coi ăn uống là tầm thường, từ bỏ ăn uống hoặc như khổ hạnh ép xác, làm thân thể hao mòn bệnh tật cũng đưa đến nguy hiểm.
Ðức Phật dạy trong kinh vă
Ðể thực tập chế đ
1) Xét kể công lao nhiều ít và ước lượng lý do của thực phẩm.
2) Nghĩ kỹ đức hạnh của mình đủ hay thiếu để ứng thọ sự cúng dường ấy.
3) Ðề phòng tâm lý, tránh những tội lỗi mà tham sân si vẫn là chủ yếu.
4) Chính vì lấy thực phâûm làm dược phẩm tốt để trị liệu thân hình khô yếu
5) Vì thành đạo nghiệp mà ứng thọ thực phẩm ấy.
Tu tập tiết độ trong ăn uống không chỉ ngăn
ngừa những phiền não và chướng ngại cho bản thân
mình mà còn vì lợi ích và niềm tin của quần chúng đối với
Giáo hội và Phật Pháp. Kinh văn Ðức Phật dạy: "Như
ong lấy hoa, chỉ lấy mùi vị mà không tổn hương sắc...thọ
dụng cúng phẩm của người vừa khỏi đ
1) Do mình nhu cầu nhiều, thí chủ phải cúng dường nhiều, làm thiệt hại tài sản của họ, họ bị kiệt sức.
2) Vì đáp ứng nhu cầu của mình, hạnh phúc gia đình bị tổn thương do bất đồng quan điểm trong gia đình.
3) Do mình trở thành gánh nặng dần dần họ mất niềm tin đối với đạo pháp qua tư cách của thầy tỳ kheo.
Vì vậy kinh vă
"Như ong đến với hoa
Không hoại sắc và hương
Che chở hoa lấy nhụy
Bậc thánh đi vào làng -- (kệ 49, Thích Minh Châu dịch)
Vấn đề ăn uống từ xưa đến nay luôn là
điều tạo nên phiền toái và ác nghiệp. Người ta có
thể vì ăn uống mà không từ một thủ đoạn nào, có thể
chà đạp lên hạnh phúc của kẻ khác để thỏa mãn nhu cầu
ăn uống của mình. Tục ngữù nói: "Miếng ăn là miếng
tồi tàn, mất đi một miếng lộn gan lên đ
Người xuất gia với mục đích giải thoát
không thể vướng bận vấn đề ăn uống làm cho tham đắm
hay làm cho chướng ngại sự nghiệp của mình, việc ăn uống
là nhu cầu như hít thở, nó đ
VII. Chú Tâm Cảnh Giác
Từ "Các thầy tỳ kheo, ban ngày thì nỗ lực...
không khác gì cầm thú ": Chú tâm cảnh giác là bước thứ
4 trong 6 bước tu tập của đ
Dựa trên cơ sở kinh Di Giáo và một số kinh
khác mà các tổ sư về sau đã chia thời khóa tu tập thành 6
thời gọi là "trú dạ lục thời" gồm ban ngày: buổi
sáng, buổi trưa, buổi chiều ; ban đêm gồm đ
Bước tu tập này kin
" Ðệ tử Gotama
Luôn luôn tự tỉnh giác
Vô luận ngày hay đêm
Thường tưởng niệm chánh pháp"
Thường tưởng niệm chánh pháp là làm cho tà
pháp không có cơ hội phát triển, thường tưởng niệm thì
phải ít ngủ nghỉ, dành thì giờ nhiều hơn đ
Vị tỳ kheo luôn luôn tự xét mình có xứng
đáng là tỳ kheo hay không bằng cách quán sát phiền não cấu
uế còn nhiều hay ít. Nếu thấy còn nhiều thì phải biết hổ
thẹn, tự giác và nỗ lực hơn không thể yên tâm ham ngủ
nghỉ hoặc lười biếng qua ngày. Nếu biết tự giác hổ thẹn
như vậy thì mới đ
Tóm lại chú tâm cảnh giác là sự cảnh giác
thường xuyên đ
VIII. Tu Tập Hạnh Nhẫn Nhục
Từ "Các thầy tỳ kheo nếu ai cắt xả
thân thể... là điều không thích hợp": Ðoạn này kinh dạy
tu tập hạnh nhẫn nhục đối với nghịch cảnh nghịch ý. Tu
tập nhẫn nhục là đ
1) sức mạnh của trẻ thơ là tiếng khóc
2) sức mạnh của đàn bà là phẫn nộ
3) sức mạnh của người ăn trộm là vũ khí
4) sức mạnh của vua chúa là quyền uy
5) sức mạnh của kẻ ngu si là áp đảo
6) sức mạnh của bật hiền trí là cảm hóa
7) sức mạnh của ngưòi đa văn là thẩm sát
8) sức mạnh của sa môn là nhẫn nhục
Sự nóng giậ
Tâm sân hận rất nguy hiểm, nó có sức mạnh
tàn phá tất cả mọi thiện pháp, nó vượt qua mọi giới hạn
như khi lòng sân khởi lên con có thể giết cha, trò có thể hại
thầy, vì vậy mà kinh văn
"Ðức tính nhẫn nhục là đạo bậc nhất
Phật nói vô vi là pháp tối thượng
Là người xuất gia mà bức não người
Thì không được gọi là bậc sa môn" -- (Tỳ kheo giới, Trí Quang dịch)
Ðể giữ gìn tâm niệm khỏi bị quấy động
và ô nhiễm cũng như giữ gìn phong cách của một người xuất
gia, khá nhiều đ
Như vâïy tu tập nhẫn nhục vẫ
Tu tập hạnh nhẫn nhục như kinh văn dạy là
hoàn hảo mà thuật ngữ trong lục độ gọi là nhẫn nhục Ba
la mật. Chúng ta không chỉ không giận tức người chửi mắng
hãm hại mình mà còn phải tu tập đ
Sự tu tập hay công phu tu hành nhiều hay ít,
cao hay thấp của người xuất gia và những người tu tập
theo con đ
"Người thế gian hưởng thụ dục lạc,
không phải là kẻ hành đ
Lời dạy thiết tha và chí lý vô cùng!
IX. Ðoạn Trừ Tâm Lý Kiêu Ngạo và Dua Nịnh
Từ "Các thầy tỳ kheo hãy tự xoa đầu lấy chất trực làm căn bản": Ðoạn kinh này về tu tập đoạn trừ tâm lý kiêu ngạo và dua nịnh. Ðây là những loại tâm lý làm ô nhiễm tâm và chướng ngại cho lộ trình tu tập:
1. Tâm kiêu ngạo: là tâm lý phiền não phụ
thuộc của tâm lý mạn, là tâm lý thường tình của con người.
Ðối với người xuất gia, nó là một chướng ngại lớn.
Kinh văn dạy: "các thầy tỳ kheo, hãy tự xoa đầu mình,
đã bỏ sự trang sức và đ
a) Người xuất gia nhờ phước báu được quần chúng ái mộ nên cúng dường vật chất đầy đủ, ăn mặc, phương tiện đi lại, nhà ở...nên ỷ lại vật chất mà sinh kiêu ngạo.
b) Người xuất gia vì được quần chúng tôn kính coi là bậc đạo sư, là Tăng bảo nên họ luôn luôn cung kính nghe lời, nên sinh tâm kiêu ngạo.
c) Người xuất gia có học, có trí thức có bằng cấp cao viết sách hay, thuyết pháp giỏi, chức vị lớn trong giáo hội, được nổi tiếng...nên sinh tâm kiêu ngạo.
d) Người xuất gia có tu tập, có chút sở đắc, có chút ít công phu sinh khen mình chê người mà kiêu ngạo.
Nếu không cảnh giác chú tâm ngăn ngừa tâm bất
thiện khởi lên thì đôi khi chỉ một lý do nhỏ nhặt
cũng dễ khởi tâm kiêu ngạo (chẳng hạn đẹp trai một chút
). Người tu hành đã dựa vào một thế lực nào đó; tiền
tài, danh vọng, tài năng...thì sẽ vướng vào kiêu ngạo. Có
người sự kiêu ngạo bộc lộ một cách rõ rệt, có người
thì kiêu ngạo hoạt đ
"Việc đáng làm không làm
Không đáng làm lại làm
Người ngạo mạn phóng dật
Lậu hoặc ắt tăng trưởng (PC kệ 292)
Phải chú tâm cảmh giác chế ngự tâm kiêu ngạo
đ
2. Tâm dua nịnh: là tâm lý phiền não phụ thuộc
của tham và si, là loại tâm lý ô nhiễm làm tâm hồn xu hướng
thế tục. Tâm dua nịnh, một khía cạnh nào đó thì đ
Ðể giữ cho tâm mình được thanh thoát, thẳng
thắn phù hợp với đức tính giải thoát, và cũng để giữ
gìn tư cách của một vị tỳ kheo thì phải như kinh dạy:
"ngay thẳng tâm mình, lấy đức tính chất trực làm căn
bản" và trong Trung Bộ kinh, đ
Tóm lại kiêu ngạo và dua nịnh là những tâm
lý ô nhiễm đều có tác dụng làm cho tâm hoen ố, rối loạn,
chướng ngại con đ
X. Tu Tập Hạnh Ít Ham Muốn và Biết Vừa Ðủ
Từ "Các thầy tỳ kheo, phải biết kẻ
ham muốn nhiều... đó là hạnh biết vừa đủ": Ðoạn
này nói về tu tập hạnh ít ham muốn và biết vừa đ
Người xuất gia phải đoạn trừ nguyên nhân
của đau khổ, nguyên nhân căn bản chính là tham sân si.
Ðó là những phiền não tùy miên rất khó nắm bắt mà đoạn
diệt. Tuy nhiên những biểu hiện trên mặt tâm lý thì khá
rõ, có thể hạn chế và đoạn trừ chúng , nhữ
1) Hạnh ít ham muốn
Kinh văn dạy: "các thầy tỳ kheo, phải biết kẻ ham muốn nhiều, thì nhiều sự cầu lợi nên khổ não cũng nhiều". Ham muốn nhiều tức là lòng tham tăng trưởng, ham muốn nhiều thì khổ não cũng nhiều, điều này rất thực tế. Ðối tượng của ham muốn là 5 dục: sắc đẹp, tiếng hay, mùi thơm, vị ngon và xúc êm dịu. Ðây là những đối tượng mong cầu của thế tục, những ham muốn lạc thúù luôn đi kèm với đau khổ.
Kinh Ðại Khổ Uẩn Ðức Phật dạy: đối với các dục phải biết rõ 3 khía cạnh của nó: vị ngọt, sự nguy hiểm và sự xuất ly. Vị ngọt là dựa vào 5 dục sự khoái cảm, thích thú khởi lên, sự nguy hiểm là mặt trái của sự khoái cảm, thích thú ấy gồm có:
1. Muốn có 5 dục phải tìm kiếm, lao động vất vả phải đấu tranh với con người đồng loại và thiên nhiên, đôi khi bị bệnh hoạn, thương tật và chết chóc.
2. Vất vả như vậy mà không phải lúc nào cũng toại nguyện, có khi chỉ gánh lấy đau khổ mà không chút lợi lộc nào.
3. Nếu có tìm kiếm được đi nữa thì phải lo giữ gìn, nó trở thành đ ầu mối của tranh chấp, tranh đoạt giữa cha con, anh em, vợ chồng, tình cảm đạo lý tan tác.
4. Rồi bị trộm cắp, cướp giật, lường gạt, hãm hại...
Sự xuất ly là nhiếp phục đ
Có ai hưởng thụ 5 dục mà chỉ thuần sung sướng,
không có đ
"Dục ái sinh sầu ưu
Dục ái sinh sợ hãi
Ai thoát khỏi ái dục
Không sầu đâu sợ hãi" (PC kệ 215)
Sự khổ của ham muốn là không bao giờ thỏa
mãn càng có nhiều càng ham muốn nhiều, tục ngữ có
nói:"lòng tham không
Người tu tập hạnh ít ham muốn là đ
2) Hạnh biết vừa đủ:
Sự khác nhau giữa hạnh ít ham muốn và hạnh
biết vừa đủ ở chỗ: "ít ham muốn là siêu thoát cái
chưa phải của mình, biết vừa đủ là siêu thoát đ
Kinh v
Người xuất gia có nhu cầu thực phẩm, y áo,
sàng tọa và dược phẩm để sống mà tu tập phạm hạnh,
không phải để thỏa mãn dục vọng. Ðối với các nhu cầu
sinh tồn này nếu người xuất gia không chú tâm cảnh giác
thì có khả năng biến thành nhu cầu hưởng thụ như muốn ă
Kinh Tăng Chi đức Phật dạy: "Này các tỳ kheo, người biết đủ với các loại (y phục, thực phẩm, sàng tọa, dược phẩm) ta tuyên bố rằng đây là một trong những phần của sa môn hạnh"(TC I Tr. 397).
"Này các tỳ kheo có 4 truyền thống là tỳ
kheo biết đủ với bất cứ loại y nào, biết đ
Ngày nay nhu cầu của người xuất gia không chỉ
4 thứ y phục, thực phẩm, sàng tọa và dược phẩm như xưa,
có nhiều nhu cầu hiện đại hơn như nhà ở phương tiện đi
lại máy móc phục vụ nhu cầu tri thức... nhưng vẫn trên cơ
sở là nhu cầu thiết yếu và cần phải tu tập hạnh biết
đủ, có không t
"Không bệnh lợi tối thượng
Biết đủ tiền tối thượng
Thành kính đối với nhau là bà con tối thượng
Niết bàn lạc tối thượng" (PC. Kệ 204)
XI. Tu Tập Hạnh Viễn Ly
Từ "Các thầy tỳ kheo, muốn cầu yên tĩnh...
đó là hạnh viễn ly": Ðoạn này nói về tu tập hạnh viễn
ly, nghĩa là xa lánh nơi ồn ào, náo đ
Ðời sống của người xuất gia thoát ly thế tục rất cần sự yên tỉnh và ít công việc, dành thì giờ tu tập và quán chiếu tự tâm, thấu suốt bản chất cuộc sống. Vì vậy thường ở nơi núi non thanh vắng, gần gũi với thiên nhiên, cách ly xóm làng rất phù hợp với đời sống xuất gia.
Người xuất gia mà bị ngoại cảnh chi phối
thì khó chú tâm tu tập, môi trường yên tĩnh của núi rừng,
khung cảnh thanh vắng hổ trợ rất nhiều cho người chuyên
tâm tu niệm, tuy nhiên nếu đ
Tu tập hạnh viễn ly, mới nhì
"Ðã nếm vị độc cư
Ðược hưởng vị nhàn tịnh
Không sợ hãi không ác
Nếm được vị pháp hỷ" (PC. Kệ 205)
Có người thích đông đảo quần chúng, đông
đảo đệ tử coi như đó là thành công trong sự nghiệp
tu hành của mình. Ðông đảo quần chúng và đệ tử cũng có
2 mặt lợi và hại, cái mặt lợi là tác dụng độ sinh của
mình sẽ đ
"Vui thay chúng ta sống
Không rộn giữa rộn ràng
Giữa những người rộn ràng
Ta sống không rộn ràng" (PC. Kệ 199)
Còn mặt tai hại thì như kinh vă
Sống độc cư cũng có mặt trái của nó, nếu thầy tỳ kheo không nhiệt tâm tinh cần tu tập đoạn trừ lậu hoặc, không sử dụng khả năng "tư duy tu" mà cắt đức gốc rể khổ đau thì sống độc cư là môi trường tốt cho sự sa đọa vì không ai kiểm soát, kiềm chế để thúc liểm thân tâm.
Trong thế giới hiện đại chúng ta không thể
ẩn tu trong rừng sâu hoặc đóng cửa không liên hệ với
thế giới bên ngoài. Ðiều cần thiết là viễn ly tâm lý ham
thích quần chúng, ham thích đệ tử, phải biết rõ sự phiền
toái và chướng ngại của đ
Tóm lại sống viễn ly và tu tập hạnh viễn ly là giới hạn sự tác động của hoàn cảnh làm bất lợi và chướng ngại cho sự tu tập đoạn trừ phiền não, lậu hoặc. Mục đích là để hỗ trợ cho công phu tu tập và để sớm hoàn thành chí nguyện xuất gia.
Tổng kết phần giới học đến đây là
hoàn tất. Như vậy giới có 4 bước: thọ trì giới bổn, hộ
trì các că
Kinh Di Giáo đã xây dựng phần giới phù hợp với truyền thống và phù hợp với lộ trình tu tập tuần tự của tâm lý và khách quan. Chúng ta sẽ nghiên cứu những bước tiếp theo để thấy rõ hơn mối liên hệ Giới, Ðịnh, Tuệ và mục tiêu giải thoát.
| Mục lục- Kinh Di Giáo | Phần 2 | Phần 3 | Phần 4 |
Nguồn: www.quangduc.com