.

 

TUYỂN TẬP CÁC BÀI SÁM VĂN

Thích Đồng Bổn sưu tập

---o0o---

Tuyển tập I

55 BÀI SÁM VĂN PHỔ THÔNG

 

NỘI DUNG

- Lời đầu sách

- Lời tựa tái bản

- Giới thiệu Ðại cương khảo luận loại hình Sám văn.

- Bảng thống kê phân loại toàn tập.

 

PHẦN THỨ I : CÁC BÀI SÁM VĂN PHÁT NGUYỆN VÀ HỒI HƯỚNG.

1- Sám Hối Phát Nguyện (Sám Hối Nguyện I)

2- Sám Phát Nguyện (I)

3- Sám Phát Nguyện Quy Y Tam Bảo

 4- Sám Khể Thủ Nghĩa (I)

 5- Sám Hối Nguyện (II) 

 6- Phát Nguyện Sám Hối

 7 Sám Phát Nguyện

 8 Bài Sám Hối

 9- Sám Qui Mạng Diễn Nghĩa

10- Sám Khể Thủ Nghĩa (II)

11- Sám Ngã Niệm (I)

12- Sám Ngã Niệm (II)

13- Phát Nguyện Và Hồi HướngQui Mạng Diễn Nghĩa (II)  

 

PHẦN THỨ II : CÁC BÀI SÁM VĂN TÁN THÁN PHẬT THÁNH HIỀN TĂNG

14- Sám Tụng Phật Xuất Gia

15- Sám Tụng Phật Khánh Ðản

16- Sám Tụng Vu Lan (I)

17- Sám Tụng Phật Thành Ðạo

18- Sám Tụng Phật Niết Bàn

19- Sám Di Lặc (I)

20- Sám Thích Ca

21- Sám Di Ðà

22- Sám Chuẩn Ðề

23- Sám Quan Âm (I)

24- Sám Quan Âm (II)

25- Sám Thế Chí 

26- Sám Ðịa Tạng

27- Sám Mục Liên

 

PHẦN THỨ III : CÁC BÀI SÁM VĂN CẦU AN CẦU SIÊU VÀ TỊNH ÐỘ

28- Sám Cầu An (I)

29- Sám Cầu Siêu (I)

30- Sám Cầu Siêu (II)

31- Sám Cầu Siêu (III) 

32- Sám Phật Tổ 

33- Sám Niệm Phật

34- Sám Ðại Từ 

35- Sám Từ Vân

36- Sám Thập Phương (II)

37- Sám Thập Phương (III)

38- Sám Châu Hoằng 

39- Sám Hồi Ðầu

40- Sám Thọ Ký

41- Sám Cầu Siêu Cúng Mẹ

42- Sám Báo Hiếu Mẫu Thân

43- Sám Báo Hiếu Phụ Thân

 

PHẦN THỨ IV : CÁC BÀI SÁM VĂN KHUYẾN TU - CẢNH TỈNH

44- Sám Thái Bình 

45- Sám Tịnh Ðộ 

46- Kệ Vô Thường

47- Sám Thảo Lư 

48- Văn Khuyến Tu (I)

49- Văn Khuyến Tu (II) 

50- Sám Hồng Trần

51- Bài Tống Táng

52- Ðường Về Tịnh Ðộ

53- Sám Tu Là Cội Phúc

54- Phật Tử Tại Gia

55- Bát Nhã Tâm Kinh (I)

-Thư Mục sách tham khảo

 

 

Lời Ðầu Sách

Trong các loi hình ngâm, vnh, tán, tng ca L thc Pht Giáo ph biến Vit Nam xưa nay, mi cách đều được th hin đa phn bng Hán t, hoc âm Hán Vit. Vì thế, tính cht rung động đi sâu vào lòng người để thu hiu qu là rt còn hn chế.

Sám là mt cách tng nim có câu k, có âm tiết trm bng; ngân nga, được th hin đa s bng din nghĩa ch Nôm thu xưa hay ch Vit ngày nay, s dng trong các thi khóa tng nim có tính cht t s, din t được ý nghĩa chí nguyn mà người tng th nhp vào t tâm, làm cho cm ng; răn nhc, tán dương, hay ăn năn, hi hướng.

Công năng ca sám còn d dàng rung cm thâm nhp vào lòng người xung quanh khi nghe xướng tng. min Bc Vit Nam, sám còn được dùng như k hnh cho các c già xướng đọc khi đi chùa.

Li văn ca Sám được các T xưa trước tác hoc phiên dch ra bng th thơ văn vn ph biến nht là lc bát, song tht lc bát, hoc li k bn ch, để cho d dàng hc thuc hay nh tng trôi chy.

Trong tuyn tp này, chúng tôi ch sưu tm nhng bài sám đã được nhiu người biết đến, đã có quá trình khng định giá tr ph biến trong Pht giáo t lâu nay. Và vic sưu tm ny, cũng mang ý nghĩa góp nht li nhng áng văn tư liu để khi mai mt. Khi mà hin nay s đơn gin hóa các nghi thc Pht Giáo đã làm cho ít ai có th nh hay s dng được tt c.

Biết rng thin trí tài hèn, chưa có th sưu tm được trn vn các bài sám hay đang còn lưu gi đây đó trong các chn Tòng Lâm c t xưa, chúng tôi ch có th đưa vào tuyn tp này nhng tài liu đã có trong tay được rút ra t các quyn trước như : Các quyn nghi thc tng nim, Tuyn tp các bài Sám, Ba mươi chín bài sám nghĩa; và mt s bài ph thông trong các l tng dân gian v.v...

Chc rng thiếu sót vn còn nhiu, rt mong được Chư Tôn Ðc, pháp hu gn xa phát hin thêm và b sung cho, để giúp chúng tôi ngày càng hoàn chnh b sưu tp v các bài sám, góp phn gìn gi và lưu truyn nhng giá tr ngôn t văn cú li sinh, mà khi xướng tng lên, s làm cho t mình và mi người nghe được thc tnh tình đời mà giác ng t tâm.

Nam Mô Công Ðc Lâm B Tát Ma Ha Tát. 

  Xá Li T, Mùa thu năm Tân Mùi 1991

Người góp nht

 ÐNG BN

 

Lời tựa tái bản 

Thi gian qua, vic sưu tm và ra mt các tuyn tp Sám văn, đã tr thành công trình sưu kho có qui mô, không ch là vic sp xếp th t, mà còn là vic đối chiếu, hiu đính, b sung li vi các phiên bn gc mà chúng tôi tìm được.

Chính vì thế, để ngày mt hoàn chnh hơn cho công trình, vic biên tp kho chú li Tuyn tp cho chính xác, là mt đòi hi tt yếu để công vic có cơ s khoa hc.

Ngoài ra, chúng tôi có lược đi mt bài Sám vì trùng lp vi Tuyn tp II, và b sung mã s bng bài Bát Nhã nghĩa, nên có thay đổi mã s t bài s 46 đến 55; để cho nht quán vi các tuyn tp sau đã làm, và thêm chú thích xut x cho mi bài.

Biết rng làm thì có sai, mà có sai thì sa cha. Ðó là tôn trng độc gi ca mình đã góp ý giúp đỡ, h tr sưu tm by lâu nay cho công trình này ngày mt nhiu hơn các danh mc, ln hơn v qui mô, và khoa hc v kho lun, phân loi, h thng, chú thích...

Ðó cũng là nguyên do chúng tôi đưa gii thiu thêm vào "Ð cương kho lun loi hình Sám văn", cùng bng thng kê phân loi, nhm mc đích khai thác toàn din v loi hình Sám văn, là vn quí trong Văn hóa Pht giáo Vit Nam, cũng như mong nhn li s góp ý cho đề án chương trình.

Rt mong s sa đổi trong ln tái bn ny không làm mt đi giá tr c hu ca Sám văn trong lòng độc gi, mà chúng tôi thì hy vng ngược li, vi s phn hi đầy ch giáo chân tình.

Nam Mô Thường Hoan H B Tát Ma Ha Tát. 

Xá Li T, Mùa thu năm Ðinh Su 1997

  Người biên tp

  ÐNG BN


 

Giới thiệu Ðại cương Khảo luận 

LOẠI HÌNH SÁM VĂN TRONG TÍN NGƯỠNG

VĂN HÓA - PHẬT GIÁO VIỆT NAM

 

A. KHÁI LUN TNG TH

I. LÝ DO KHẢO CỨU ÐỀ TÀI

- Chng minh là mt loi hình Văn hc đặc thù, có giá tr Văn hóa ln, chưa được sưu kho đầy đủ t trước đến nay.

II. TÌM HIỂU ÐỘNG CƠ RA ÐỜI CÁC SÁM VĂN

1. Cách sp đặt nhng điu tâm nguyn có th t.

2. Ph biến rng để cùng đọc tng d dàng.

3. Tóm tt giáo lý mt cách đơn gin, trong sáng.

III. THẾ NÀO LÀ MỘT BÀI SÁM VĂN

1. Các thể loại văn vần thường gặp.

2. Chuẩn mực để có thể tụng, ngâm, sám  thuộc lòng.

3. Hội đủ các yếu tố của kệ, kinh, thơ, tích, văn chương.


B. KHẢO SÁT PHÂN TÍCH

I. CÁC NHÀ TRƯỚC TÁC - DỊCH GIẢ

1. Các nhà trước tác bằng chữ Hán.

2. Các nhà chuyển ngữ diễn Nôm.

3. Các nhà trước tác bằng chữ Nôm.

4. Các nhà biên soạn bằng chữ Việt.

II. HỆ THỐNG VÀ PHÂN LOẠI SÁM VĂN

1. Phân loại theo ngôn ngữ Hán - Nôm - Việt.

2. Phân loại theo thể loại văn chương - thơ.

3. Phân loại theo nhóm đề tài và ý nghĩa.

4. Phân loại theo nhóm tác giả và giai đoạn.

III. SO SÁNH VỀ CÁC DỊ BẢN VÀ SỰ BIẾN THIÊN

1. Các dị bản và nguyên nhân từ trước tác.

2. Các dị bản và sự biến thiên từ trùng lắp.

3. Các dị bản từ sự cải biên.

IV. PHÂN TÍCH Ý NGHĨA ÐIỂN HÌNH MỘT BÀI SÁM VĂN

   1. Hệ thống bố cục và đại ý.

   2. Tính văn học và giá trị nghệ thuật.

   3. Tính triết học và mục tiêu đạo đức.

   4. Giá trị phổ biến trong dân gian.

   5. Những mặt hạn chế của Sám văn.

C. NHẬN ÐỊNH GIÁ TRỊ

I. ÐÁNH GIÁ TOÀN DIỆN VỀ LOẠI HÌNH SÁM VĂN

- Sự phong phú.

- Sự phổ cập.

- Sự đơn giản hóa triết lý.

- Tác động trực tiếp đến tâm hồn.

- Là kim chỉ nam cho tu tập hằng ngày.

II. Ý NGHĨA CỦA VIỆC KHẢO CỨU

- Làm cho thấy được giá trị đích thực của Sám văn.

- Có được hệ thống toàn diện về loại hình Sám văn.

- Tạo được sự nhất quán trong sử dụng sám văn.

- Mở ra phương pháp sưu khảo và chọn lọc lại sám văn hay.

- Tiêu chuẩn cho sáng tác mới để phát triển sám văn.

III. MỘT SỐ BÀI SÁM VĂN TIÊU BIỂU.

- Phụ lục các nguyên bản gốc.

- Danh mục sám văn đã được hệ thống mã số.

- Tư liệu sưu khảo. 

 

 TP. HCM ngày 20.8.1997
  
Người biên khảo công trình

 THÍCH ÐỒNG BỔN
 

THƯ MỤC SÁCH THAM KHẢO

-Kinh Tam Bảo diễn nghĩa - HT.Huệ Ðăng - Tổ đình Thiên Thai Bà Rịa ấn hành 1967.

-Tam Bảo Tôn Kinh  - Thích Ca Tự ấn hành -Sàigòn 1968.

-Kinh Nhật tụng - Sen Vàng ấn bản - Sàigòn 1968.

-Kinh A Di Ðà nghĩa và 36 bài sám hay - Thích Thiện Tâm - Sa đéc 1961.

-Liên Hoàn Sám Nguyện - Thích Thiện Tâm - Sa đéc 1992.

-Kinh Nhựt Tụng - Nghi Thức Tụng Niệm - Chùa Ðại Giác ấn hành - Sàigon 1974.

-Tuyển Tập Các Bài Sám - Các ban Hộ niệm - Bản in lụa - Sàigòn 1990.

-Pháp Môn Tu Tịnh Ðộ - Niết Bàn Tịnh Xá - Vũng Tàu 1970.

-Phật Tử Tại Gia - HT. Trí Hải - Hải Phòng ấn bản 1959.

-Nghi Thức Tụng Niệm - Chùa Xá Lợi 1992 Thành Hội Phật giáo TPHCM ấn hành.

-Nghi Thức Tụng Niệm Gia Ðình Phật Tử- Ban hướng dẫn Trung Ương GÐPT Việt Nam - An Giang 1991.

-Chư Kinh Nhựt Tụng - Chùa Giác Ngộ ấn hành - Bản in lụa - Sàigon 1992.

-Kinh Báo Hiếu Và Vu Lan - HT.Huệ Ðăng Thành Hội Phật Giáo TPHCM ấn hành 1991.

-Kinh Diệu Pháp Liên Hoa - HT.Thích Trí Tịnh -THPGHCM ấn hành 1991.

-Chư Kinh Nhựt Tụng - Tổ đình Vĩnh Nghiêm -THPGTPHCM ấn hành 1992.

-Kinh Nhựt Tụng Cổ Bản Hán Tự -Tủ sách thư viện THPGTPHCM tạng bản 1930.

-Kinh Nhựt Tụng Diễn Nghĩa Chữ Nôm - (Cổ bản) Thư viện Phật học Xá Lợi Sàigòn tạng bản 1930.

-Tạp Chí Từ Bi Âm - Hội Nam Kỳ Nghiên cứu Phật Học - Thư viện Phật học Xá Lợi tạng bản 1936.

-Tạp Chí Từ Quang - Hội Phật Học Nam Việt - Thư viện Phật học Xá Lợi tạng bản 1959.

-Tạp Chí Bát Nhã Âm - Hội Liên Hữu Thiên Thai Thiền Giáo Tông - Bà Rịa 1931.

-Tạp Chí Duy Tâm - Hội Lưỡng xuyên Phật học Thư Viện Thành Hội Phật giáo TPHCM tạng bản 1935.

-Tập Bản Thảo Ðánh Máy - Các bài văn cúng tếâ - Tủ sách chùa Long Triều - Chợ Ðệm 1949.

-Tập Chép Tay Các Bài Cúng Tiên Linh - Tủ sách Chùa Ðông Hưng - Thủ Ðức 1969. 

 --- o0o ---

Mục Lục tập 1

PHẦN I  | PHẦN II  |  PHẦN III  | PHẦN IV

 --- o0o ---

Mục Lục tuyển tập

TẬP I | TẬP II | TẬP III | TẬP IV | TẬP V

 

 --- o0o ---

Trình bày: Nhị Tường

Cập nhật: 4-2003

Nguồn: www.quangduc.com

Về danh mục

น ยาม ๕ ç Š Dịch giả cuốn sách nổi tiếng Đức 春播千亩道稻 对仗 下联 tịnh 今之儒者 自以为正心诚意之学者 Thêm lý do để đưa bông cải xanh vào Ăn Tết Ăn văn hóa nt 丢失菩提心的因缘 総持寺 盆踊り bún 高級 霊園 爐香讚全文 å å ç ªä å ç ¾ 心中有佛 mở 因地不真 果招迂曲 墓 購入 激安仏壇店 ba phuong thuc giao duc tuoi tre phat giao bon phap xay dung doi song tai gia hanh phuc cáo big bang va ly thuyet vu tru cua dao phat 機十心 中孚卦 bay phap de xay dung mot hoi chung hung thanh æµæŸçåŒçŽ 栃木県寺院数 02 lời nói đầu เพรงดนต ฟ duc dalai lama va nhung cau noi dang suy ngam 唐安琪丝妍社 clip ve luat nhan qua lam chung ta phai suy ngam Vu lan 夜渡凡尘 削发更衣 cho đi và nhận lại 成绩不好检讨 chuong ix so tham ve hue lam va quan thien luan ธรรมะก บพระพ ทธเจ Chùa Linh Ứng Sơn Trà 牧牛 12 duong nhan qua anh huong den cuoc doi moi أبا درج nam chu vang giup ban vuot qua kho khan va thu 欲漏 佛教中华文化 cúng sao giản hạn 桂花树下狸花猫 古诗词 nghiep bao tu viec an mac thieu kin dao khi le nghiep bao va tai sinh nhung cau hoi can ban net dep rieng biet cua chua sen nia dong thap nhân duyên vợ chồng nghe thuat hanh phuc trong the gioi phien nao