Kinh Di Giáo
lược giải
Thích
Viên Giác
Sàigòn 1997
Kinh Di Giáo là một tác phẩm đúc kết những
gì cần thiết nhất cho người xuất gia, vă
Thời còn hành đ
Khi được nghe Ban giáo dục tăng ni Trung ương mời các giảng sư đóng góp giáo án cho chương trình giáo dục Phật giáo các cấp, dù khả năng giới hạn, tôi cũng muốn góp phần mình trong sự nghiệp chung. Ðược Thượng tọa Chơn Thiện gợi ý về kinh Di giáo, tôi nhận soạn giáo trình kinh Di giáo một cách nhanh chóng vì ấn tượng của tuổi thơ hiện về trong tôi.
Giờ đây tầm nhìn về kinh Di giáo có
khác xưa, hệ thống hơn, sâu sắc hơn và rộng rãi hơn,
nhưng không hơn được hình ảnh đ
Khi soạn giáo trình này tôi dựa vào bản dịch và lời chú giải của Hòa thượng Trí Quang về kinh Di giáo, kinh tạng Nikàya và A hàm. Giáo trình có hai phần chính: một là phần nhận thức tổng quát, hai là phần lược giải nội dung kinh. Có thêm phụ lục nguyên văn bản dịch kinh Di giáo của Hòa thượng Trí Quang cho người dạy và tăng, ni sinh tham khảo.
Với khả năng có giới hạn, kinh nghiệm tu tập
còn non yếu, chắc chắn không tránh khỏi sai lầm và
thiếu sót. Kính mong chư tôn đ
Nam mô Bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật
Tp Hồ Chí Minh ngày 15 tháng 10 năm 1997
Tỳ kheo Thích Viên Giác
I. Xuất Xứ
Kinh di giáo là một bộ kinh ghi chép những lời dạy cuối cùng của đức Phật, những gì tiêu biểu nhất, tinh tuý nhất của giáo pháp. Vì vậy kinh này được coi là căn bản và cần thiết cho người xuất gia.
Kinh di giáo xuất hiện ở Trung Hoa vào đời
Diêu Tần (384-417), bản kinh do ngài Cưu Ma La Thập dịch. Căn
cứ vào bản dịch đó, nhiều nhà nghiên cứu và chú giải về
kinh này làm cho kinh Di Giáo càng phong phú và sâu sắc hơn, các
luận bản như là: Di Giáo Kinh Luận, Di Giáo Kinh L
Bối cảnh thuyết kinh là trong rừng Sa la Song Thọ, trước giờ đức Phật nhập Niết bàn. Các nhà nghiên cứu Phật học Trung Hoa xếp kinh Di Giáo này vào hệ thống kinh Niết Bàn, gồm những kinh tạng của Nguyên thủy và Ðại thừa, là những kinh nói về trạng thái Ðức Phật lúc nhập Niết bàn và những lời giảng dạy của ngài (LSPGTH, Thanh Kiểm)
Truyền thống Nikàya và Ahàm có 2 kinh: Trường
bộ kinh có kinh Ðại Bát Niết Bàn, Trường Ahàm có kinh Du
Hành. Cả hai kinh này nội dung giống nhau (khi trích dẫn chỉ
trích kinh Ðại Bát Niết Bàn là đủ). Kinh ghi chép lại chuyến
du hành cuối đời của Ðức Phật vào khoảng thời gian (6
Truyền thống Ðại thừa cũng có nhiều kinh, nhưng tiêu biểu nhất là kinh Ðại Bát Niết Bàn, 40 quyển do ngài Ðàm Vô Sấm dịch (kinh này trùng tên với kinh Trường bộ). Nội dung nói về "pháp thân thường trú" mang tính triết học bản thể.
Ðể cho sự nghiên cứu được dễ dàng,
chúng ta không bàn đ
II. Liên hệ Kinh Di Giáo với Kinh Ðại Bát Niết Bàn.
Sau khi đọc hai kinh Ðại Bát Niết Bàn và kinh Du Hành trong Trường Bộ kinh và Trường Ahàm, đối chiếu với bản kinh Di Giáo này, một số nhận định có thể rút ra như sau:
1. Về mặt hình thức:
Kinh Ðại Bát Niết Bàn và kinh Du Hành thuộc
loại văn tường thuật, ký sự. Kể lại chuyến du hành cuối
đời Ðức Phật đ
Kinh Di Giáo bản Hán dịch có hình thức một
tác phẩm vă
2. Về mặt bố cục nội dung:
Kinh Du Hành và kinh Ðại Bát Niết Bàn trình
bày nội dung trải dài theo con đường mà Ðức Phật và đ
Giáo lý được Ðức Phật nhấn mạnh
và lặp đi lặp lại là phương pháp hành trì Giới-Ðịnh-Tuệ.
Giáo lý được Ðức Phật xác đ
Kinh Di Giáo bản Hán trình bày bố cục nội
dung rất mạch lạc và có hệ thống, nghĩa là đúc kết những
gì Ðức Phật dạy trong kinh Du Hành và Ðại Bát Niết Bàn
thành một bản văn, ý tứ rõ rệt, có thêm hoặc bớt so với
hai kinh trên một số vấn
3. Những điểm giống nhau:
a) Pháp môn tu tập Giới Ðịnh Tuệ
Ở kinh Du Hành và Ðại Bát Niết Bàn, pháp
môn Giới Ðịnh Tuệ được Ðức Phật lặp đ
Kinh Di Giáo cũng trình bày pháp môn Giới Ðịnh Tuệ nhưng đề cập chi tiết và dài dòng hơn.
b) Những lời di huấn:
-Xác định giới pháp là thầy, trong
kinh ÐBNB, Phật dạy: "Này Anan, pháp và luật ta
Kinh Di Giáo Phật dạy: "các thầy tỳ kheo, sau khi Như Lai diệt độ phải trân trọng tôn kính tịnh giới...phải biết tịnh giới là đức thầy cao cả của các ngươi. Nếu Như Lai có ở đời thì cũng không khác gì tịnh giới ấy" (Trí Quang dịch).
-Lời dạy cuối cùng:Trong kinh Ðại Bát Niết
Bàn, Phật dạy:"Này các tỳ kheo, nay ta dạy các ngươi: các
pháp hữu vi là vô thường, hãy tinh tấn lên chớ phóng dậ
Kinh Di Giáo Phật dạy: "Này các tỳ kheo
hãy thường nhất tâm nỗ lực cần cầu tuệ giác giải
thoát, toàn thể vũ trụ là pháp biến đ
c) Những lời khích lệ
Kinh Ðại Bát Niết Bàn đức Phật dạy:
"Này các tỳ kheo, nếu có tỳ kheo nào nghi ngờ hay phân
vân gì về Phâït, Pháp, Tă
Kinh Di Giáo đức Phật dạy: "Các thầy tỳ
kheo, đối với bốn chân lý các thầy còn hoài nghi chỗ
nào thì có thể chất vấn tức khắc không nên giữ sự hoài
nghi mà không cầu giải đ
Qua những liên hệ trên, chúng ta có thể kết kuận rằng mối quan hệ giữa hai kinh Ðại Bát Niết Bàn (ÐBNB) và Du Hành với kinh Di Giáo có mối quan hệ chặt chẽ. Có thể nói rằng kinh Di Giáo đã đúc kết lại hệ thống hóa nội dung của hai kinh trên. Tất nhiên kinh Di Giáo được trước tác về sau.
III. Nội Dung Tổng Quát Kinh Di Giáo.
Nội dung kinh Di Giáo được xây dựng trình
tự Giới, Ðịnh, Tuệ. Phần Giới đ
1) Giới học:
Sự quan trọng của giới được xác định
ngay từ đầu kinh rằng: "Phải biết tịnh giới là đức
thầy cao cả của các thầy, nếu Như Lai có ở đời thì
cũng không khác gì tịnh giới ấy". Xác quyết như vậy
đ
Kinh ÐBNB nói rõ hơn một chút: "Này Anan pháp và luật ta đã giảng dạy và trình bày..." bao hàm cả giáo pháp và giới luật, là chỗ nương tựa cho chúng tỳ kheo sau khi Ðức Phật nhập diệt.
Có người coi giới là phụ thuộc của thiền
định và trí tuệ họ coi những hình thức giữ giới có vẻ
tiểu tiết, thuộc căn cơ trình độ thấp, họ coi thiền và
tuệ phóng khoáng và siêu thoát hơn. Thực ra giới hạnh là nền
tảng cho thiền và tuệ. Mối quan hệ của 3 phần này không
thể phân ly. Giới hạnh không chỉ thực hành những qui định
trong giới bổn mà còn là công phu gạn lọc, kiểm soát, ngăn
ngừa và đoạn trừ các
Giới hạnh là một phần của định và tuệ. Do vậy nên hiểu giới trong kinh Di Giáo qua 3 chi phần của bát chánh đạo: chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng. Vậy giới hạnh không chỉ tác dụng trong phạm vi cá nhân mà còn tạo ảnh hưởng về mặt xã hội.
Trên cơ sở đó phần giới của kinh di giáo
ngoài những đ
2) Ðịnh học:
Như trên đã nói giới là nền tảng, không
có giơí hạnh thì hành vi bất thiện, tâm lý bất an, tâm
không sẵn sàng để thực hành thiền định. Chúng ta không
nên hiểu thiền định như là pháp môn của một tông phái,
danh từ thiền tông dễ gây ngộ nhận như vậy. Thiền định
là con đ
Tâm lý chúng ta luôn luôn bị tác động bởi
các đối tượng giác quan và đối tượng tâm ý. Những tham
lam, sân hận, si mê, sợ hãi, phiền muộn ... làm tâm ta
náo động, bất an. Ðịnh là làm cho tâm không bị náo động,
tán loạn. Tâm bình lặng thì mới sáng suốt, do vậy thấy
rõ hơn về bản chất của đời sống, như mặt nước có lặng
mới phản chiếu sự vật, kinh Di Giáo Phật dạy: "Tập
trung tâm lại thì tâm sẽ ở trong thiền đ
Phần định trong kinh Di Giáo có 3 tiết: tiết
1 thuyết minh về hạnh tinh tấn, tiết 2 nói về công đức chánh
niệm và tiết 3 nói về công đức thiền định . Như vậy phù
hợp với 3 chi phần tron
3) Tuệ học:
Trí tuệ cũng là chánh kiến, chánh tư duy, vừa
là nhân vừa là quả của giới hạnh và thiền định. Có giới
phải là do tuệ, nhưng mức đ
Khi tâm định mọi cấu uế của tâm đều lắng
dịu, tâm trở nên thuần nhất
Trí tuệ theo quan điểm của đạo Phật khác
với quan niệm thông thường, trí tuệ là sự thấy biết đoạn
trừ phiền não, ô nhiễm, tác dụng của trí tuệ là đ
Kinh Di Giáo phần tuệ học có 2 tiết. Tiết
đầu nói về công đức thành tựu trí tuệ, tiết 2 nói về
công đức không hý luận. Không hý luận tức không đam mê
hý luận, coi trọng lý thuyết, học thuyết, ưa chuộng
4) Những lời khích lệ và dặn dò cuối cùng:
Gồm 6 tiết cuối cùng, ghi những lời dạy
khích lệ tinh thần tu tập của đ
Ðức Phật cho phép đ
Ðức Phật khuyên đệ tử không nên buồn rầu,
những gì cần làm Ngài đã làm, những người đ
IV. Kết Luận
Toàn bộ hệ thống giáo lý Phật giáo đều
nhắm
Phương pháp thực hiện mục tiêu thoát khổ
này, đ
Ðối với kinh Di Giáo, Giới Ðịnh Tuệ được
giảng dạy trong bối cảnh Ðức Phật sắp nhập Niết bàn, tạo
ấn tượng sâu sắc đ
Kinh Di Giáo rất coi trọng phần giới, nên trình bày chi tiết. Vì vậy có người cho kinh này là pháp của người sơ cơ mới học. Ðó là một cái nhìn vội vã. Luận sư Thế Thân trong Di Giáo kinh luận đã nhận định rằng kinh Di Giáo là đạo phương tiện của Bồ Tát:
"Luận này còn xây dựng, giải thích nghĩa
kinh Phật là đ
Và kinh Pháp Hoa, một bộ kinh lớn của Ðại thừa, coi phẩm An lạc hạnh là hạnh của Bồ Tát, nội dung phẩm An lạc hạnh không khác phần giới của kinh Di Giáo . Vì vậy phải biết tác dụng của kinh Di Giáo là lớn lao vô cùng.
| Mục lục- Kinh Di Giáo | Phần 2 | Phần 3 | Phần 4 |
Nguồn: www.quangduc.com