Kinh Lời Dạy Cuối Cùng Của Phật
HT. Thích Trí
Tạng dịch
Lời mở đầu
Ðây là thông điệp cuối cùng của Ðức Phật trao cho hàng đệ tử khi Phật sắp thị tịch niết bàn ở rừng Sala song thụ, thuộc thành Câu-thi-na-yết-la (Kussinagayâ), Ấn Ðộ, trong đêm trăng tròn tháng 2 âm lịch, cách nay 2523 năm _ dương lịch 1980.
Kể từ ngày ấy đến nay, lịch sử ghi dấu
về con người và cuộc đ
những nét giống nhau; nếu có sự khác biệt
thì đó là về cảm nghĩ, về lối sống, về hoàn cảnh xã hội
con người thuở xưa có khác con người ngày nay. Ðức Phật
sinh ra trong thế giới loài người nhưng Phật là đấng Giác
Ngộ - Người Phật - nên Phật thấu hiểu những nỗi lo toan,
bă
Phần nội dung và chủ yếu của thông điệp
là thuyết minh về pháp "Tứ đế"(1) và "Lục độ"(2),
là hai nguyên lý că
Dưới đây tôi xin dẫn một đoạn nói về pháp "Tứ Ðế" do tôn giả A-Nâu-Lâu-Ðà (Anurudha), một cao đệ của Ðức Phật, thuyết trình trước liệt vị thánh tăng vân tập ở rừng Sa La song thụ, khi Ðức Thế Tôn sắp tịch diệt niết bàn, để tất cả chúng ta cùng lĩnh hội, suy ngẫm và thực hành.
"... Mặt trăng có thể nóng, mặt trời có thể lạnh, chứ chân lý Tứ Ðế không thể nào khác được. Như Ðức Phật dạy : Khổ đế, sự thật là khổ, quyết không có gì là vui sướng cả. Mà chính Tập đế là nhân
(nguyên nhân gây ra mọi nỗi khổ đau), hẳn không có nhân nào khác. Vậy Diệt khổ tức là diệt trừ nguyên nhân. Nhân mà diệt thì quả cũng bị diệt.
ÐẠO DIỆT KHỔ TỨC LÀ CHÍNH ÐẠO, NGOÀI RA KHÔNG CÒN ÐẠO NÀO KHÁC NỮA.".
Trong pháp Tứ Ðế gồm có Thập Nhị Nhân
Duyên(3) và Bát Chính đạo(4) . Mà giáo lý Thập Nhị Nhân
Duyên là trình bày sự hình thành về vũ trụ và về con người
một cách chính xác, khoa học(5). Tuy nhiên, Ðức Phật rất
khiêm tốn, Phật chỉ nhận mình như một vị Y Vương, và
giáo pháp của Phật như là những liều thuốc thần hiệu, uống
hay không uống, tuỳ mỗi bệnh nhân sử dụng nó. Lại như kẻ
dẫn đường giỏi, dắt loài người về nẻo chính, nghe mà
không đi theo, thì đ
Ðạo Phật là một triết lý sống, một đ
Viết tại tôå đình Giác Minh, PL 2523 - DL 1980
_______
PHẦN NGHI LỄ
(Ðại chúng vâ
Ai nấy cung kính
(Mọi người đọc theo) :
Dốc lòng kính lạy Phật, Pháp, Tăng ở khắp mười phương(*) lll
(3 lễ, quỳ chắp tay đọc bài kệ dâng hương) :
Ðệ tử kính dâng hương
Hiện mây lành năm sắc
Khắp Pháp giới mười phương
Kết đài sen sáng rực
Cầu Phật từ gia hộ
Lòng nở đóa hoa tươi
Hạnh bồ tát xin giữ
Nguyện cứu giúp loài người
Hương thơm bay sực nức
Ðem hạnh phúc cho đời
Bao ưu phiền rũ sạch
Ðạo Vàng tỏa nơi nơi.
Nam mô Hương Cúng Dường bồ tát lll
(câu này đọc 3 lượt)
Dâng hương cúng dường rồi,
Con dốc lòng kính lạy Ðức Phật Thích Ca Mâu Ni cùng hết thảy Phật, Pháp, Tăng ở khắp mười phương lll
(Lạy 1 lạy, mọi người đứng chắp tay đọc bài kệ tán Phâït) :
Ðấng Pháp vương vô thượng,
Thày dạy khắp trời, người.
Lòng từ ơn cứu độ
Ðạo Vàng chiếu muôn nơi ...
(*) CHÚ Ý : Mỗi l (chấm tròn) là một tiếng chuông
Lớn thay! công đức Phật,
Trí tuệ và Từ bi.
Xưng dương cùng tán thán,
Xin trọ
Úm phạ nhật la vật. lll
(Câu thần chú đọc 3 lượt)
DỐC LÒNG KÍNH LẠY : Khắp pháp giới hư không
, ngôi thường trụ Tam Bảo trong ba đ
DỐC LÒNG KÍNH LẠY : Ðức đại từ bi phụ
Thích Ca Mâu Ni Phật, giáo chủ cõi Sa Bà, Ðức đại từ Di Lặc
tôn Phật, Ðức đ
DỐC LÒNG KÍNH LẠY : Ðức đại từ bi A Di Ðà Phật, giáo chủ cõi Cực Lạc phương Tây, Ðức đại bi Quán Thế AÂm bồ tát, Ðức đại lực Ðại Thế Chí bồ tát, Ðức đại nguyện Ðịa Tạng Vương bồ tát, cùng
hết thảy chư vị Bồ Tát trong Hải Hội Thanh Tịnh l (1 lạy).
Nay con xin vì các bậc con mang ơn cùng hết thảy chúng sinh, từ bỏ mọi nghiệp chướng, dốc lòng dãi bày sám hối lll (1 lạy)
(Ðại chúng qùy, chắp tay, chủ lễ, đọc) :
Chúng con và pháp giới chúng sinh xin chí thành sám hối.
(Mọi người đọc theo) :
Nghĩ : con từ kiếp lâu xa,
Chân tâm khuất lấp nên sa cõi trần
Luân hồi sinh tử tấm thân
Thay hình đ
Vốn xưa tạo nghiệp đã dầy
Tham, sân, si những đắm say... phận mình
Bởi thân, miệng, ý phát sinh
Con nay sám hối tội tình sạch trong.
Nam mô Cầu Sám Hối bồ tát ma ha tát lll
(câu này đọc 3 lượt)
Sám hối phát nguyện rồi,
Con xin dốc lòng kính lạy Ðức Phật Thích Ca Mâu Ni cùng hết thảy Phật, Pháp, Tăng ở khắp mười phương (1 lạy) lll
(Ðại chúng đồng quỳ. Riêng vị chủ sám tay cầm 3 nén hương vái và đọc lời nguyện cầu):
Hôm nay là ngày Rằm tháng Hai âm lịch, ngày
Ðức Phật niết bàn, đệ tử chúng con vân tập về chùa
Giác Minh, chí thành đốt nén hương GIỚI, hương ÐỊNH, hương
TUỆ, hương GIẢI THOÁT, hương GIẢI THOÁT TRI KIẾN, cúng dường
lên mười phương tam th
Phật tử chúng con một lòng hướng về ba ngôi
tôn quý : Phật - Pháp - Tăng, phát nguyện thụ trì Pháp bảo.
Nguyện cầu Chính Pháp truyền bá nơi nơi ... "kẻ mù đ
Phật tử chúng con nguyện đời đời kiếp kiếp
thường làm bà con quyến thuộc, một lòng hộ trì Phật
Pháp, giơ cao ngọn đ
LẠI CẦU : Cha mẹ tổ tiên và những người
thân đã quá vãng đ
NGUYỆN CẦU : Quốc thái dân an, pháp giới chúng sinh đều được tỉnh thức.
Hương GIỚI, hương ÐỊNH, với hương TUỆ,
Hương GIẢI THOÁT, GIẢI THOÁT TRI KIẾN
Kết thành mây sáng trưng cõi pháp
Cúng dường chư Phật khắp mười phương(*).
Nam mô Hương Cúng Dường bồ tát ma ha tát lll (câu này đọc 3 lượt)
(Mọi người ngồi kết già, chắp tay và tụng bài kệ dâng hương) :
Lò trầm vừa chợt đốt
Khắp cõi pháp thơm lừng
Cúng dường lên chư Phật
Và Bồ tát Thánh tăng
Thần chú sạch 3 nghiệp :
Úm sa phạ bà phạ, truật đà sa phạ, đạt
ma sa phạ, bà phạ truật đ
Thần chú yên cõi đất :
Nam mô tam mãn đ
(Thần chú cúng dường) :
Úm nga nga nẵng tam bà phạ phiệt nhiệt la hộc l (đọc 3 lượt)
" Lạy Ðấng tam giới tôn,
Quy mệnh mười phương Phật.
Con nay phát nguyện lớn,
Trì tụng Pháp vương kinh.
Trên đền bốn trọng ơn,
Dưới cứu ba đường khổ.
Nguyện pháp giới chúng sinh,
Ðều trọn thành Phật đạo ". l
Kệ khai kinh :
Phật pháp linh thiêng mầu nhiệm,
Chứng cho lòng trong trắng
Dù một nén tâm hương
Mây lành che chín cõi
Chư Phật hiện mười phương
Nam mô Hương Vân Cái bồ tát ma ha tát lll (câu này đọc 3 lượt)
(*) Như Lai Ngũ Phận Pháp Thân, gồm có :
1. GIỚI, nghĩa là giới thân của Như Lai về ba nghiệp (thân, miệng, ý)đều thanh tịnh, gọi là Giới Pháp Thân.
2. ÐỊNH, chân tâm của Như Lai vẳng lặng, lìa tất cả vọng niệm, gọi là Ðịnh Pháp Thân.
3. TUỆ, chân trí của Như Lai viên minh, quán đạt pháp tính, gọi là Tuệ Pháp Thân, tức là Căn Bản Trí.
4. GIẢI THOÁT, thân tâm Như Lai thoát khỏi tất cả mọi hệ lụy, gọi là Giải Thoát Pháp Thân, tức chỉ cái đức Niết Bàn Tịch Tĩnh.
5. GIẢI THOÁT T
Năm điều này có thứ tự, nhờ Giới sinh Ðịnh,nhờ Ðịnh mà sinh Tuệ, nhờ Tuệ mà đắc Giải Thoát, nhờ Giải Thoát mà có Giải Thoát Tri Kiến.
Giới hương, Ðịnh hương, giữ Tuệ hương,
Giải Thoát, Giải Thoát Tri Kiến hương
Quang minh vân đài biến pháp giới
Cúng dường thập phương vô lượng Phật.
22
21
Ngàn năm mới gặp một lần.
Con nay dốc lòng tu niệm,
Nguyện xin chứng nhập ý thần1
Nam mô Khai Bảo Tạng bồ tát ma ha tát l
Nam mô Ðại từ bi phụ Thích Ca
Mâu Ni Phật lll
(2 câu trên mỗi câu đọc 3 lượt và tụng tiếp vào chính kinh).
1: Nguyện hiểu sâu nguồn giáo lý Giác Ngộ Giải Thoát để tự giác giác tha, tự độ độ tha.
KHI SẮP NIẾT BÀN
Ðức Phật Thích Ca M
* Các thày Tỷ khưu, sau khi Ta tịch diệt, các
thày hãy trân trọng tôn kính TỊNH GIỚI, như đêm tối gặp
ánh sáng, như người nghèo được của báu. Phải coi giới luật
là bậc đại sư của các thày cũng như lúc Ta còn ở đời,
không khác. Mà giữ tịnh giới, các thày không đ
Cho đến các thứ báu vật đều nên
tránh xa như tránh xa lò lửa. Cũng không đ
"Giới" là đường chính, nẻo thuận, và là gốc của giải thoát, cũng gọi là Ba -la- đề- mộc -xoa (Pratimoksha).
2 Bốn món của đàn việt cúng dường chư Tăng là : các thức ăn uống, quần áo, chăn màn và thuốc thang.
Muốn dứt trừ khổ đau, thủ đắc phép thiền
định để đạt được trí tuệ, ta không thể không nương vào
sự giữ giới mà có. Nên các thày phải giữ tịnh giới,
không được lơ là, hủy phạm. Ai chuyên giữ tịnh giới ắt
hưởng mọi pháp lành; nếu tịnh giới không giữ, thì các
công đ
* Các thày Tỷ khưu, đã hay giữ tịnh giới ;
còn cần phải biết cách tự chế, không cho nă
nạn ấy mới thật khủng khiếp, há lại
không thận trọng ư? Cho nên người có trí sáng, phải chế
ngự nó mà không dễ dãi, và đề phòng nó như bọn giặc, chớ
đ
Nhưng nếu biết chế ngự nội tâm, mọi việc
sẽ chu toàn cả. Do đấy, là Tỷ khưu, các thày phải siêng nă
3 Năm căn : mắt, tai, mũi, lưỡi, thân.
4 Năm món ham muốn : tiền của, nữ sắc, danh vọng, ăn uống và ngủ nghỉ.
* Các thày Tỷ khưu, khi thụ dụng thức ăn uống,
nên coi như dùng t
* Các thày Tỷ khưu, ban ngày cần để tâm
siêng năng tu tập pháp lành, chớ bỏ phí thì giờ! Ðầu hôm,
sớm mai cũng đ
người,thực nguy hiểm, nguy hiểm còn hơn cả
oán thù truyền kiếp. Các thày há lại lấy sự ngủ nghỉ
làm trọng mà không
Này, Các thày Tỷ khưu, các thày hãy thường
xuyên biết hổ thẹn, chớ có coi thường, quên lãng, xa lìa
lòng hổ thẹn, tức tự mình đã đ
* Các thày Tỷ khưu, nếu có người từ đ
giận, thì không nên vậy. Cũng như áng mây trắng hiền hòa đang trôi lơ lửng giữa bầu trời trong xanh, bỗng nhiên ầm ầm nổi cơn sấm sét, hẳn không thể nào thích hợp. l
* Các thày Tỷ khưu, khi cạo bỏ mớ tóc trên
đầu, xa lìa mọi thứ trang sức ở đời, khoác trên vai tấm
áo hoại màu, tay cầm bình bát, đ
* Các thày Tỷ khưu, tính nịnh bợ, quanh co
là trái với lẽ đạo, thế nên các thày cần giữ tâm ngay
thẳng. Phải nhớ rằng : nịnh bợ, quanh co là một thủ đ
* Các thày Tỷ khưu, cần nên biết rằng : người càng nhiều dục vọng, thì sự tham cầu lợi lộc càng lắm và khổ não cũng rất nhiều.
32
31
Người ít dục vọng không tham cầu, không ham
muốn, nên không bị khổ đau. Thực vậy, tâm ít dục vọng
còn phải tu tập, huống chi tính ít dục vọng thường hay
sinh ra các công đ
* Các thày Tỷ khưu, nếu muốn thoát các khổ
não, cần phải "biết đủ" (tri túc). BIẾT ÐỦ LÀ
PHƯƠNG PHÁP HOÀN HẢO AN VUI NHẤT MÀ NGƯỜI TA CẦN LẤY ÐÓ
LÀM NƠI TRÚ ẨN. Người biết đủ tuy nằm trên đ
không biết đủ thường làm nô lệ cho năm dục vọng4, thực đáng để cho người biết đủ xót thương... Ðó gọi là biết đủ l
* Các thày Tỷ khưu, muốn trọn hưởng niềm
vui trong sáng của niết bàn, cần nên tránh xa những chỗ ồn
ào, tìm ở nơi thanh vắng. Người nào thường ở nơi thanh vắng,
dẫu là vua Ðế Thích hay chư thiên đều phải kính trọng.
Lý do : vì những người này đã thoát ly hẳn đồ chúng5 của
mình và người, một mình ở nơi thanh vắng, cốt để suy tư
về cỗi rễ của sự diệt khổ. Thật vậy, càng ở chỗ đông
người, càng dễ bị người ta quấy phá. Như cây to lớn,
các loài chim rủ nhau về đậu, tất cây phải héo
4 Năm món ham muốn : xem chú thích trang 25.
5 Ðồ chúng : Sự : Chỉ cho hết thảy sự huyên náo.
Lý : tức thân ngũ uẩn (sắc, thụ, tưởng, hành, thức) và mọi phiền não.
3 Năm căn : xem chú thích trang 25.
34
33
* Các thày Tỷ khưu, người siêng năng tinh tiến
bất cứ công việc gì cũng làm xong, mà không coi là khó. Bởi
thế, các thày hãy siêng năng tinh tiến! Ví như dòng nước chảy
không dừng, dẫu là đá cũng có lúc bị xoi mòn. Nếu tâm người
tu hành thường chán nản, lười biếng, khác nào khi dùi lửa,
chưa đ
* Các thày Tỷ khưu, cầu có bạn hiền, cầu
được sự hỗ trợ không gì bằng đừng quên mất chính niệm.
Nếu không tự đánh mất chính niệm (bất vong niệm), thì bọn
giặc phiền não không thể nào thẩm nhập tâm hồn. Do đó,
các thày phải luôn luôn giữ cho tâm chính niệm. Ðể mất
chính niệm, bao nhiêu công đức sẽ mất hết. Chính niệm là
sức mạnh vạn nă
* Các thày Tỷ khưu, nếu ai nhiếp phục được
tâm thì tâm an đ
* Các thày Tỷ khưu, người có trí tuệ thì
không còn tham
Người có trí tuệ, như con thuyền bền chắc vượt thoát khỏi bể sinh tử luân hồi ; là ngọn đèn lớn chiếu sáng bức màn vô minh đen tối ; là phương thuốc hay chữa
36
35
lành hết mọi tật bệnh ; là nhát búa sắc b
* Các thày Tỷ khưu, nếu còn hay hý luận, ắt
tâm bị rối loạn, dẫu là người xuất gia cũng không bao giờ
đ
* Các thầy Tỷ khưu, trong khi tu tập công đức, các thày hãy nhất tâm từ bỏ các tính phóng túng dông dỡ như tránh xa oán tặc. Giáo pháp của Ðấng đại bi Thế Tôn hoàn toàn có những lợi ích thiết thực. Các thày nên lấy đó làm mẫu mực cho sự tu hành của mình : dù ở núi rừng, bên bờ suối, dưới gốc cây, hay trong tĩnh thất, hay ở bất cứ
nơi nào thanh vắng, các thày hãy luôn nhớ nghĩ giáo pháp của Ta, chớ có lãng quên. Phải luôn luôn cố gắng tinh tiến tu hành. Nếu không làm gì..., chết uổng, chỉ kết liễu trong ân hận hối quá! Ta như vị lương y, coi bệnh cho thuốc, uống hay không uống, không phải lỗi ở lương y. Lại như kẻ dẫn đường giỏi, dắt loài người về nẻo chiùnh, nghe mà không chịu đi theo thì đó không phải là lỗi của kẻ dẫn đường. l
* Các thày Tỷ khưu, như pháp Tứ Ðế (Catvàriaryasatyanu)6 đã giải rõ những nỗi khổ và sự diệt khổ, nếu còn chỗ nào khả nghi hãy gấp hỏi đi, không nên mang trong lòng sự ngờ vực mà không yêu cầu giải quyết.
Trong khi Ðức Thế Tôn cao giọng nói như thế ba lần, nhưng không một vị nào "thỉnh vấn" - Vì sao ? Vì trong đại chúng không ai còn điều gì đáng nghi ngờ nữa cả.
6 Bốn Sự Thật :
- Sự thật thứ nhất : Sự khổ.
- Sự thật thứ hai : Nguyên nhân sự khổ.
- Sự thật thứ ba : Sự khổ tiêu diệt (giải thoát)
- Sự thật thứ tư : Phương pháp diệt trừ nguyên nhân sự khổ.
38
37
Ngay lúc ấy, Tôn giả A - Nâu - Lâu - Ðà (Anusudha)
liền quan sát tâm tư đại chúng, rồi bạch với Ðức Phật
rằng : Kính lạy Ðức Thế Tôn, mặt trăng có thể nóng, mặt
trời có thể lạnh, chứ chân lý Tứ Ðế không thể nào
khác được. Như Ðức Phật dạy : KHỔ đế, sự thật là khổ,
hẳn không có gì vui sướng cả. Mà chính TẬP đế là nhân (nguyên
nhân gây ra mọi khổ đau), hẳn không có nhân nào khác. Vậy
DIỆT khổ tức là diệt trừ nguyên nhân. Nhân mà diệt thì
quả cũng bị diệt. ÐẠO DIỆT KHỔ TỨC LÀ CHÍNH ÐẠO,
NGOÀI RA KHÔNG CÒN ÐẠO NÀO KHÁC NỮA! Thưa Thế Tôn, các Tỷ
khưu quyết không còn điều gì nghi ngờ đối với pháp Tứ
Ðế cả. Nhưng, giả thử tro
Tôn giả A - Nâu - Lâu - Ðà vừa thốt ra lời
ấy thì trong đ
* Các thày Tỷ khưu, không nên mang lòng buồn
thương sầu não, nếu Ta có ở đời thêm chừng một kiếp, rồi
cũng tất phải chia ly! Hội tụ mà không chia ly thật chưa từng
thấy bao giờ!
40
39
sớm cầu giải thoát. Hãy lấy ánh sáng trí
tuệ để diệt trừ mê tối. Cuộc đời thực là nguy khốn,
không có chi bền chắc cả! Ta nay đã diệt trừ hẳn mọi nỗi
nguy khốn, như trừ diệt cơn ác bệnh, và coi đ
* Các thày Tỷ khưu, phải một lòng siêng nă
7 Pháp động và bất động : cõi DỤC có 6 tầng trời thuộc pháp động. Cõi SẮC có 18 và VÔ SẮC có 4, cộng 28 cõi. Những cõi trời này, kiếp sống dài lâu, ngoại đạo chấp là thường, nên gọi là pháp động.
42
41
KINH TAÂM Yếu BáT NHÃ
BA LA MẬT ÐA
Khi Bồ tát Quán Tự Tại thực hành sâu xa
pháp Bát nhã ba la mật đ
Này! Xá Lợi Tử, sắc chẳng khác không, không chẳng khác gì sắc, mà sắc tức là không, không cũng là sắc; thụ, tưởng, hành, thức đều như thế cả.
Này! Xá Lợi Tử, tướng "Không" của các pháp là không sinh, không diệt, không nhơ, không sạch, không thêm cũng không bớt. Do đó, trong Chân Không không có sắc, không có thụ, tưởng, hành , thức; không có nhãn, nhĩ, tị, thiệt, thân, ý; không có sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp; không có nhãn giới cho đến ý thức giới; không có vô minh, không có chấm hết vô minh, không
có già, chết, cũng không có hết già, chết; không có khổ, không có nguyên nhân của khổ, không có giải thoát, không có con đường giải thoát; không có trí giác, không có tựu thành.
Bởi chẳng có gì để thành tựu, Bồ tát y
theo Bát nhã ba la mật đ
Vậy biết rằng : Bát nhã ba la mật đa là
linh ngữ siêu
"Yết đế, Yết đế, Ba la yết đế. Ba
la tăng yết đế, Bồ đề tát bà ha. Ma ha bát nhã ba la
mật
(câu thần chú đọc 3 lượt).
44
43
(Thần chú diệt hết mọi cỗi rễ nghiệp chướng, quyết sinh Tịnh độ) :
Nam mô A di đá bà giạ, đá tha già đá giạ, đá địa giạ tha, a di lị đô bà tỳ, a di lị đá tất đam bà tỳ, a di lị đá tỳ ca lan đế, a di lị đá tỳ ca lan đá, già di dị già già na, chỉ đá ca lệ sa bà ha lll
(câu thần chú đọc 3 lần).
PHẦN HỒI HƯỚNG
PHÁT NGUYỆN
(Ðại chúng ngồi kết già, chắp tay đồng tụng):
"Kính lạy Ðức Thích Ca Văn Phật,
Một ngôi chí tôn trên trời đất.
Ðạo pháp mênh mông bể khơi hẹp,
Công đức vòi vọi, núi non thấp.
Xót thương chúng sinh cõi Sa Bà,
Ðời đời chìm đắm trong bể khổ :
Khổ về thể xác lẫn tâm hồn,
Phát nguyện ra tay khắp tế độ.
Trút bỏ tôn vinh cùng tình ái,
Hết lòng hết sức lo cứu đời,
Bình đẳng, không phân ai quý tiện;
Từ mẫn thương yêu cả mọi loài.
Bốn điều Thánh Ðế rất nhiệm mầu,
Gỡ sạch nhân duyên mười hai mối;
Mở đường giác ngộ ra bến mê,
Hết thảy thánh, phàm trong tam giới.
Trong cõi vô thường thay đổi mãi,
46
45
Dẫu rằng trời đất cũng hư không,
Ðến ngôi niết bàn là cao nhất,
Bất sinh bất diệt biết bao cùng!" l
Nam mô Sa Bà giáo chủ đại từ bi phụ
Thích Ca Mâu Ni Phật lll
(đọc 3 lượt)
Nam mô Thích Ca Mâu Ni Phật lll
(niệm 1 tràng)
Nam mô Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát l
(10 niệm)
Nam mô Phổ Hiền Bồ Tát l
(10 niệm)
Nam mô Quán Thế AÂm Bồ Tát l
(10 niệm)
Nam mô Thanh Tịnh Ðại Hải Chúng
Bồ Tát lll
(10 niệm)
(Chủ lễ quỳ, đọc) :
Chúng con xin chí thành phát nguyện :
(Mọi người cùng quỳ, đọc theo) :
Chúng sinh không số lượng,
thề nguyện đều độ khắp.
Phiền não không cùng tận,
thề nguyện đều dứt sạch.
Pháp môn không kể xiết,
thề nguyện đều tu học.
Phật đạo không gì hơn,
thề nguyện được viên thành. l
Nguyện đem công đức tụng kinh này
Bao nhiêu thắng phúc xin hồi hướng :
Cầu cho chúng sinh trong bể khổ,
Chóng được sinh về cõi An Dưỡng.
Mười phương chư Phật và Bồ tát,
Là những bậc chứng đ
Rủ lòng tiếp bốn loài, chín cõi.
Ðều siêu thăng Hoa Tạng Huyền Môn
Chốn tối tăm tám nạn, ba đường
Ðồng thể nhập Như Lai Pháp Tính lll
Kính lạy Ðức đại từ bi phụ Thích Ca Mâu
Ni Phật, hiện nghìn tră
(Câu này đọc 3 lượt).
47
48
v Con quy y Phật, nguyện cho chúng sinh,
thể theo đạo lớn,
phát tâm vô thượng l (1 lễ)
v Con quy y Pháp,
nguyện cho chúng sinh,
hiểu thấu nghĩa kinh,
trí tuệ như bể l (1 lễ)
v Con quy y Tăng,
nguyện cho chúng sinh,
thống lý đại chúng,
hết thảy vô ngại lll (1 lễ)
(Mọi người đứng chắp tay đọc) :
HÒA NAM THÁNH CHÚNG
"Nguyện đem công đức này,
Hướng về khắp tất cả,
Ðệ tử và chúng sinh,
Ðều trọn thành Phật đạo."
(Mọi người vái rồi lui ra)
o
Chú thích :
(1) Tứ Ðế :
1.) Khổ
2.) Tập đế : do những nguyên nhân quá khứ, tập lại mà có.
3.) Diệt đế : cảnh giới niết bàn an lạc.
4.) Ðạo đ
Trong hai đế Diệt, Ðạo là thuộc về giải thoát luận, còn hai đế Khổ, Tập, nếu bàn rộng ra tức là 12 nhân duyên
(2) Lục Ðộ : 1) bố thí. 2) trì giới. 3) nhẫn nhục. 4) tinh tiến. 5) thiền định. 6) trí tuệ.
(3) (12 nhân duyên) :
1) vô minh : chỉ cho trạng thái mê lầm không giác ngộ
2) hành : sự biến đổi của nghiệp thức
3) thức : nghiệp thức
4) danh sắc : tức là nghiệp thức và khí huyết cha mẹ tạo thành thân con người.
5) lục nhập : ngũ quan và ý thức
6) xúc : sự cảm thức của ngũ quan và thức trong khi đối cảnh.
7) thụ : sự lĩnh thụ tâm đối cảnh
8) ái : lòng tham yêu
9) thủ : lòng chấp trước giữ gìn
10) hữu : là Có, hoặc là Cõi do những nhân duyên trên.
11) sinh : nhân quả về sau trong các cõi thụ sinh.
12) lão tử : già, chết.
(4) (Tám Con Ðường Chính) :
1) chính tri kiến. 2) chính tư duy. 3) chính ngữ.
4) chính nghiệp. 5) chính mệnh. 6) chính tinh tiến.
7) chính niệm. 8) chính định.
(5) Xin xem Phật Học Tinh Hoa, một tổng hợp
đạo lý của cùng dịch giả, do Viện Ðại Học Vạn Hạnh
xb. 1971, trg 214-298.
___________
Dịch từ chữ Hán :
" Phật Thùy Bát Niết Bàn Lược Thuyết Giáo Giới Kinh"
(Trích trong "Thánh Ðiển Yếu Täp")
Ðời Diêu Tần tam tạng pháp sư CƯU MA LA THẬP phụng chiếu dịch
Sramana TRÍ TẠNG chuyển ra Việt ngữ.
Xin đem công đức dịch và
Cầu siêu tiến Phụ mẫu lũy kiếp, thất tổ cửu huyền, vãng sinh Tịnh độ;
Cầu cho qúy vị Phật tử, ân nhân và đồng bào
bình an, hạnh phúc, bồ đ
-o0o-
Nguồn: www.quangduc.com