• Hòa thượng pháp danh Thích Bửu Lai, pháp hiệu Giác Hòa Thế danh Lê Văn Tồn, sinh năm 1901 Tân Sửu tại Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp Ngài sinh trong một gia đình trung lưu, phúc hậu, thấm nhuần Nho giáo đồng thời hết lòng kính tin Tam Bảo
  • Nam mô Từ Lâm Tế chánh tông, Tứ thập tam thế, Xuân kinh Tường Vân Tổ đình trú trì, Hồ Chí Minh thị Vạn Hạnh Thiền viện Viện chủ, Chứng minh Hội đồng Phó Pháp chủ, Trị sự Hội đồng Thường trực Phó Chủ tịch, húy thượng Tâm hạ Ngộ, tự Chơn Thiện, hiệu Viên Gi
  • Hòa thượng thế danh là Phạm Đức Hạp, pháp hiệu Thanh Thiện, pháp danh Đức Nhuận, sinh năm Đinh Dậu, triều Thành Thái năm thứ 9 1897 , tại Quần Phương, xã Hải Phương huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định nay là tỉnh Nam Hà Thân phụ là cụ ông Phạm Công Toán, hi
  • Đại lão Hòa thượng Thích Đức Nhuận đã tỏa sáng gương lành, ân đức bao trùm, là tấm gương định hướng cho Giáo hội ngày càng phát triển, trang nghiêm trong lòng dân tộc và để Tăng ni, Phật tử hướng theo mà tu tập
  • Hòa thượng pháp danh Thị An, pháp tự Hành Trụ, pháp hiệu Phước Bình, thuộc dòng Lâm Tế Chúc Thánh đời thứ 42 Ngài thế danh là Lê An, sinh năm 1904 trong một gia đình trung nông tại làng Phương Lưu, huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên Thân phụ là cụ Lê Uyển, t
  • Hòa thượng Thích Hoằng Đức, thế danh Nguyễn Văn Cự, sinh năm Mậu Tý 1888 , tại làng Nhơn Thạnh Trung, thị xã Tân An, tỉnh Long An, húy Nhật Phú, pháp tự Như Thuận, pháp hiệu Hoằng Đức
  • Hòa thượng họ Nguyễn, pháp hiệu là Huệ Chiếu, sanh ngày rằm tháng ba năm Ất Mùi 1895 tại ấp Vĩnh Lộc, xã Bình Hòa, quận Bình Khê, nay là huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định Thân phụ là ông Nguyễn Chơn Phước, thân mẫu là bà Đặng Thị Nhu
  • Hòa thượng Thích Huệ Hưng, húy Ngộ Trí thuộc dòng thiền Lâm Tế đời thứ 39, là đệ tử Sư tổ Vạn An Sa Đéc Ngài thế danh là Nguyễn Thanh Chẩm, sanh năm Đinh Tỵ 1917 tại làng Mỹ Tho, quận Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp Thân phụ là cụ Nguyễn Minh Biện, pháp da
  • Hòa thượng Thích Huệ Pháp, thế danh Nguyễn Lộ, sinh ngày 13 tháng 8 năm Đinh Hợi 1887 , tại thôn Bồ Đề, xã Đức Quang, nay là xã Đức Nhuận, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi
  • Hòa thượng Thích Mật Hiển, pháp danh Tâm Hương, nối pháp đời thứ 43 dòng thiền Lâm Tế Ngài thế danh Nguyễn Duy Quảng, sinh ngày 04 02 1907 tức năm Đinh Mùi tại làng Dạ Lê Thượng, xã Thủy Phương, huyện Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế trong một gia đìn
  • Hòa thượng thế danh là Nguyễn Quang Tống, pháp danh Nhựt Minh, húy Chơn Tảo, hiệu Trí Từ, thuộc dòng Lâm Tế đời thứ 40, sinh ngày rằm tháng 8 năm Mậu Thân 10 9 1908 tại xã Tân Lợi, tổng Quản Long, quận Cà Mau, tỉnh Bạc Liêu nay là tỉnh Minh Hải Ngài
  • Hòa thượng Thích Pháp Tràng, thế danh Đồng Ngọc Tự, sinh năm Mậu Tuất 1898 tại thôn Tân Long nay là xã Tân Bình, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang Song thân là cụ Đồng Văn Tỉnh và bà Ngô Thị Nơi Gia đình Nho học, kính tín Phật đạo Ngài là người con th
  • Hòa thượng Thích Phúc Hộ, thế danh là Huỳnh Văn Nghĩa, sinh ngày 24 tháng 7 năm Giáp Thìn 1904 đời vua Thành Thái năm thứ 16 tại làng Triều Sơn, xã Xuân Thọ, huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên Song thân của Ngài là cụ ông Huỳnh Trung và cụ bà Trần Thị Nho
  • Hòa thượng Thích Phước Quang thế danh Tiêu Mao, sinh ngày 28 4 Mậu Thân 1908 tại làng Tân Hội, huyện Vạn Linh, tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc Xuất thân trong một gia đình nông dân, thân phụ là cụ Tiêu Minh, thân mẫu là cụ Ấu Quý Ngài tham gia phong trào
  • Hòa thượng Tâm Hoàn, thế danh là Nguyễn Hướng, pháp danh Tâm Hoàn, tự Giải Quy, hiệu Huệ Long, thuộc dòng thiền Lâm Tế đời thứ 43 Ngài sinh ngày 12 tháng 02 năm Giáp Tý 1924 , tại làng Phú Thành, xã Nhơn Thành, huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định
  • Hòa thượng pháp danh Tâm Nguyện, thế danh là Phạm Văn Quý, sinh ngày 23 tháng chạp năm Bính Thìn 16 1 1917 tại xã Bình Nghĩa, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam Ngài là con thứ ba trong một gia đình Nho giáo Thân phụ là cụ đồ Phạm Đình Giá, thân mẫu là cụ bà
  • Hòa Thượng pháp danh Thích Thanh Chân, hiệu Nhẫn Nhục, thế danh là Nguyễn Thanh Chân Sinh ngày 4 tháng 10 năm Ất Tỵ 1905 , tại thôn Quỳnh Trân, xã Nam Cầu Hạ nay là xã Nam Hạ , huyện Duy Tiên, tỉnh Nam Hà
  • Người sáng lập tông phái Pháp Cổ Sơn tại Đài Loan, Hòa Thượng Thích Thánh Nghiêm (1930-2009), đã xã báo an tường, thu thần thị tịch vào lúc 4 giờ chiều ngày 3 tháng 2 năm 2009 (nhằm ngày mùng 8 tháng giêng năm Kỷ Sửu). Hưởng thọ 80 tuổi. Lúc sanh tiền Ngài để lại di chúc rằng: Sau khi Ngài viên tịch không đăng cáo phó, không lập bia mộ, không xây tháp, không thờ cúng, không đúc tượng, sau khi trà tỳ không lưu giữ xá lợi và hậu sự của Ngài không dùng hình thức tang lễ để tổ chức mà chỉ tổ chức niệm Phật Di Đà, cùng nhau kết duyên miền tịnh độ, linh đường chỉ treo một bức thư pháp viết bốn chữ “Tịch diệt vi lạc” để khích lệ tinh thần Phật tử. Không nhận vòng hoa, liễn đối. Lễ nghi phải vô cùng đơn giản, không lãng phí nhưng trang nghiêm.
  • Hòa thượng thế danh là Hồ Văn Liêu, húy Tâm Huệ, pháp hiệu Thích Thanh Trí, thuộc dòng Lâm Tế đời thứ 43 Ngài sinh ngày mồng 1 tháng 10 năm Kỷ Mùi 21 11 1919 tại làng Phước Yên, xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền nay là Hương Điền , tỉnh Thừa Thiên Là co
  • LTS: Kể từ số này, hướng đến kỷ niệm 30 năm ngày thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam (7/11/1981 - 7/11/2011), Giác Ngộ sẽ mở chuyên mục “30 năm Giáo hội Phật giáo Việt Nam”, nơi đây sẽ đăng tải những câu chuyện, hồi ức của chư tôn đức lãnh đạo là nhân chứng của những sự kiện quan trọng liên quan trực tiếp đến Giáo hội,

士用果 ด หน ง Mẹ bi 位牌 文字入れ chua phuoc luu ä½ å æ æ 中国佛度 ÃÏ 羯朱嗢祇罗 お寺との付き合い 檀家 bao giờ chúng ta ngừng kiếm tiền và ปฏ จจสม ç Tấm lòng của mẹ 浄土宗のお守り お守りグッズ hành 放下凡夫心 故事 Con kinh nikaya 義交 Tổ Diễn b羅i ะกะพ ถ พ 淨空法師 李木源 著書 仏壇の線香の位置 äº ç ¼ä¼š Chính sách nội trị 一念心性 是 å 激安仏壇店 生日快乐 nhung cau doi hay cho ngay tet 关于青春的议论文 五痛五燒意思 人间佛教 秽土成佛 neu ban that su muon binh yen day la chia khoa å æžœ 築地本願寺の年末恒例行事帰敬式 阿彌陀經教材 BÃi tứ Lửa 原子电负性的影响因素 lãå