- NGHIÊN CỨU
VỀ
- THIỀN
UYỂN TẬP ANH
Tiến sĩ Lê Mạnh
Thát
Nhà
Xuất Bản TP.HC1999
--o0o--
49.THIỀN
SƯ
VẠN
HẠNH
(1)
Ba
học
là
giới,
định,
tuệ
của
giáo
dục
Phật
giáo.
Trăm
luận
chỉ
các
tác
phẩm
của
Bách
gia
chư
tử
trong
nền
giáo
dục
truyền
thống
của
nước
ta.
(2)
Tổng
trì
tam
ta
địa,
cũng
gọi
đà
la
ni
tam
muội,
Phạn:
Dhàrani-samàdhi,
một
lối
thiền
định
thực
hiện
bằng
cách
đọc
các
khẩu
quyết
Phạn
ngữ.
Kinh
Ðại
phẩm
bát
nhã
viết:
"Sao
gọi
là
đà
la
ni
tam
muội?
Vì
trụ
trong
tam
muội
đó
thì
có
thể
giữ
hết
những
tam
muội,
nên
gọi
đà
la
ni
tam
muội".
Luận
Ðại
trí
độ
viết:
"Ðà
la
ni
tam
muội
vì
được
sức
của
tam
muội
đó
thì
các
đà
la
ni
văn
và
trì
đều
tự
nhiên
mà
được".
Xem
Ðại
trí
độ
luận
40
tờ
398b24
và
401c27-28.
(3)
Ðại
Việt
sử
lược
1
tờ
19a8-9:
Thiên
phúc
năm
thứ
nhất,
mùa
xuân
tháng
ba,
quân
Hầu
Nhân
Bảo
đến
Lãng
sơn,
Trần
Khâm
Tộ
đến
Tây
kết,
Lưu
Trừng
đến
Bạch
đằng
giang".
Toàn
thư
B1
tờ
14a1-3:
"Thiên
Phúc
năm
thứ
2
mùa
xuân
tháng
3,
Hầu
Nhân
Bảo,
Tôn
Toàn
Hưng
đến
Lạng
Sơn,
Trần
Khâm
Tộ
đến
Tây
kết,
Lưu
Trừng
đến
Bạch
Ðằng
Giang".
(4)
Ðại
Việt
sử
lược
1
tờ
19b1-3:
"Thiên
phúc
năm
thứ
2,
vua
sai
Từ
Mục
v.v…đi
sứ
Chiêm
thành,
bị
Chiêm
thành
bắt.
Vua
nổi
giận,
tự
làm
tướng
đem
quân
đi
đánh,
chém
đầu
vua
Chiêm
là
Bề
Mi
Thuế
tại
trận,
xẻo
tai
không
thể
kể
xiết,
bắt
kỹ
nữ
trong
cung
Chiêm
vài
trăm
người,
dời
trọng
khí
của
Chiêm,
thu
lấy
vàng
bạc
và
đồ
quý
tới
số
muôn,
phá
tan
thành
trì
Chiêm".
Toàn
thư
B1
tờ
16a2-6:
"Thiên
Phúc
năm
thứ
3,
vua
thân
chinh
Chiêm
thành,
thắng.
Trước
đó,
vua
sai
Từ
Mục
và
Ngô
Tử
Canh
đi
sứ
Chiêm
thành,
bị
Chiêm
thành
bắt,
vua
nổi
giận,
đóng
chiến
thuyền,
đúc
khí
giới,
tự
làm
tướng
đem
quân
đi
đánh,
chém
đầu
Bề
Mi
Thuế
tại
trận,
Chiêm
thành
đại
bại,
bắt
giết
sĩ
tốt
không
thể
kể
xiết,
bắt
kỹ
nữ
trong
cung
Chiêm
tranm
người
và
thầy
tu
Ấn
độ
một
người,
dời
trọng
khí
của
Chiêm,
thu
lấy
vàng
bạc
và
đồ
quý
tới
số
muôn,
phá
tan
thành
trì
Chiêm".
(5)
Nguyên
văn:
Thổ
mộc
tương
sinh
ngân
bạn
kim.
Ðọc
theo
lối
chiết
tự
thì
Thổ
mộc
là
chữ
Ðỗ.
Nguyên
câu
này
chỉ
Ðỗ
Ngân.
Ðỗ
Ngân
này
là
ai,
không
thấy
sách
sử
nào
nói
tới
cả.
(6)
Nguyên
văn:
Ðương
thời
ngụ
khẩu
thu
tâm
tuyệt.
Ðọc
theo
lối
chiết
tự,
ngũ
với
khẩu
là
chữ
ngô
là
"ta",
thu
với
tâm
là
chữ
sầu.
Bồ
Ðề
Ðạt
Ma
tiên
đoán
cho
Thái
thú
Dương
Huyền
về
sự
mình
bị
đầu
độc
sau
này
với
những
câu:
Giang
tra
phần
ngọc
lãng
Quản
cự
khai
kim
toả
Ngũ
khẩu
tương
cọng
thành
Cửu
thập
vô
bỉ
ngã.
Xem
Truyền
đăng
lục
6
tờ
220a.
(7)
Ðại
Việt
sử
lược
2
tờ
2b5-7:
"Nguyên
trước
đó
chùa
Ứng
thiên
làng
Cổ
pháp
sinh
một
con
chó
trắng,
trên
lưng
mọc
lông
đen
thành
chữ
"Thiên
tử",
đến
lúc
ấy
vua
sinh
nhằm
năm
Giáp
tuất".
Toàn
thư
B2
tờ
1b
6-2a1:
"Nguyên
trước
đó
viện
Cảm
tuyển
chùa
Ứng
thiên
tâm,
châu
Cổ
pháp
sinh
một
con
chó
trắng
có
lông
đen
viền
thành
hai
chữ
"Thiên
tử".
Người
biết
việc
nói
rằng
bởi
đó
là
cái
điềm
của
người
sinh
nhằm
năm
Tuất.
Ðến
lúc
ấy
Vua
sinh
nhằm
năm
Giáp
tuất
mà
làm
Thiên
tử,
nên
điều
ấy
quả
đúng".
Việt
sử
tiêu
án
1
tờ
77a9-b1
nói
chuyện
này
xảy
ra
tại
chùa
Thiên
tâm.
(8)
Ðại
Việt
sử
lược
2
tờ
1a9-b3:
"Trong
làng
vua
ở
có
một
cây
bông
gạo
bị
sét
đánh,
dấu
để
lại
thành
văn
rằng:
Gốc
cây
nhiều
công
Cơn
lá
xanh
xanh
Hòa
đao
mộc
rụng
Thập
bát
tử
thành
Cung
chấn
trời
hiện
Cung
đoài
sao
chênh
Trong
sáu
bảy
ngày
Thiên
hạ
thái
bình
Vạn
Hạnh
bèn
gọi
vua
bảo:
"Tôi
gần
đây
thấy
sự
lạ
của
sấm,
biết
nhà
Lê
đương
mất,
nha
絹ễn
đương
lên.
Họ
Nguyễn
không
ai
là
có
sự
nhân
từ,
khoan
thứ
rất
được
lòng
người
như
ông.
Tôi
tuổi
70
hơn
rồi,
chỉ
sợ
không
kịp
thay
sự
thịnh
trị
mà
lấy
làm
hận".
Toàn
thư
,
tờ
31a7-32a5:
"Trước
đó,
cây
bông
gạo
làng
Diên
uẩn,
châu
Cổ
pháp
bị
sét
đánh.
Người
trong
làng
thấy
rõ
dấu
sét
có
văn
rằng:
Gốc
cây
thăm
thẳm
Cơn
lá
xanh
xanh
Hoà
đao
mộc
rụng
Thập
bát
tử
thành
Ðông
a
vào
đất
Cây
khác
tái
sanh
Cung
chấn
trời
hiện
Cung
đoài
sao
chênh
Khoảng
sáu
bảy
năm
Thiên
hạ
thái
bình.
Thầy
Vạn
Hạnh
riêng
tự
mình
bình
rằng:
"Gốc
cây
thăm
thẳm,
gốc
là
cái
cội
thì
giống
như
vua
vậy.
Diểu
là
âm
đồng
với
chữ
yểu,
nên
viết
chữ
yểu.
Một
biểu
thanh
thanh,
biểu
là
ngọn
mà
ngọn
thì
giống
như
bề
tôi,
còn
thanh
và
thiên,
âm
chúng
gần
nhau,
nên
viết
chữ
thiên
có
nghĩa
là
thịnh
vượng.
Hòa
đao
mộc
là
chữ
Lê,
Thập
bát
tử
là
chữ
Lý.
Ðông
a
là
họ
Trần.
Vào
đất
là
người
phương
bắc
vào
ăn
cướp.
Cây
khác
tái
sinh
là
họ
Lê
lại
sinh
ra.
Cung
chấn
trời
hiện,
chấn
chỉ
phương
đông,
hiện
là
ra,
trời
tức
là
thiên
tử
vậy.
Cung
đoài
sao
chênh,
đoài
chỉ
phương
tây,
chênh
cũng
như
mất
đi,
sao
thì
giống
như
dân
thường.
Cả
bài
trên
muốn
nói
vua
yểu,
tôi
thịnh,
Lê
rụng,
Lý
thành,
phương
đông
Thiên
tử
ra
đời,
phương
tây
thứ
dân
chìm
mất
đi,
trải
khoảng
sáu
bảy
năm
thiên
hạ
thái
bình
vậy".
Bèn
gọi
Lý
Công
Uẩn
nói
rằng:
"Gần
đây,
tôi
thấy
sự
lạ
của
phù
sấm,
biết
họ
Lý
tráng
thịnh
thì
việc
dấy
nghiệp
là
một
chắc
chắn
vậy.
Nay
xem
thiên
hạ
họ
Lý
rất
nhiều
nhưng
không
có
ai
khoan
từ
nhân
thứ,
rất
được
lòng
người
mà
tay
nắm
binh
quyền
như
Thân
vệ.
Làm
tôn
chủ
muôn
dân,
mà
bỏ
Thân
vệ
thì
ai
sẽ
cáng
đáng
cho.
Tôi
nay
tuổi
hơn
70,
mong
sao
cho
đừng
mau
chết,
để
thấy
được
sự
đức
hóa
ra
sao
thì
thật
là
sự
may
ngàn
năm
một
lần
vậy".
Việt
sử
tiêu
án
1
tờ
75a-76b
cũng
chép
sự
việc
và
bài
thơ
như
Toàn
thư
nhưng
rút
ngắn
lời
bàn
của
Vạn
Hạnh
lại
thành:
"Gần
đây,
tôi
xét
phù
sấm,
thì
họ
Lý
đang
lên,
mà
không
có
ai
như
Thân
vệ
cả".
Song
lại
thêm
một
lời
bàn
khá
dài
nói:
"Xét
một
cơn
sét
đánh
thành
văn
chỉ
bốn
chục
chữ,
mà
trong
khoảng
1100
năm,
sự
phế
hưng
của
các
đời,
tên
họ
đều
bao
gồm
gần
hết.
Trời
có
nói
gì
đâu.
Ðó
là
bởi
Vạn
Hạnh
giỏi
việc
xét
bói,
nhân
sét
đánh
cây
bông
gạo,
thác
văn
vào
đó
để
tỏ
ra
thần
dị,
Lý
Nhân
Tôn
tặng
thơ
nói:
Thật
hiệp
sấm
trời
xưa
Quê
hương
tên
Cổ
pháp
Chống
gậy
trấn
kinh
vua
Xem
mấy
câu
bình
văn
trên
cây
ở
trước,
biện
bạch
rõ
ràng
không
sai
việc.
Hạnh
bình
luận
cả
bài
cho
tới
câu"Dị
mộc
tái
sinh"
thì
sự
biện
luận
đó
rõ
ràng
không
sai.
Từ
câu
"Chấn
cung…"
trở
xuống,
lời
văn
hàm
hồ,
riêng
có
ý
sâu
huyền
diệu,
không
chịu
tỏ
hết.
Gần
đây,
có
kẻ
hiếu
sự,
riêng
đem
ý
mình
suy
diễn,
mê
hoặc
trí
người,
đến
nỗi
thứ
gian
phu
dối
toan
làm
việc
phi
phận,
binh
loạn
không
thôi.
Cái
hại
của
sấm
cũng
thật
mãnh
liệt
thay".
(9)
Mộ
Hiển
Khánh
đại
vương
tức
mộ
của
cha
Lý
Công
Uẩn.
Khi
lên
ngôi,
Uẩn
truy
phong
cho
cha
mình
là
Hiển
Khánh
Vương.
Xem
Ðại
Việt
sử
lược
2
tờ
2a1
và
Toàn
thư
B1
tờ
34a6.
Về
những
tiếng
đọc
tụng
xung
quanh
mộ
này,
xem
nguyên
chú
ở
cuối
truyện
đây.
(10)
Chùa
Song
lâm
đây
tức
là
chùa
Song
lâm,
làng
Phù
ninh
phủ
Thiên
đức,
nơi
ở
chính
thức
của
Thiền
ông,
thầy
của
Vạn
Hạnh.
(11)
Ðại
Việt
sử
lược
2
tờ
2b3
nói:
"Tháng
11
nguyên
niên
(1009)
vua
lên
ngôi…lấy
anh
vua
Mỗ
làm
Vũ
Uy
Vương,
em
vua
là
Dực
Thánh
Vương".
Toàn
thư
B1
tờ
34b5-6
viết:
"…lấy
Hoàng
huynh
làm
Vũ
Uy
Vương,
Hoàng
thúc
làm
Vũ
Ðạo
Vương,
con
của
Vũ
Uy
Vương
là
Trưng
Hiển
làm
Thái
úy,
con
của
Dực
Thánh
Vương
là
Phó
làm
Tổng
quản".
Cương
mục
chính
biên
2
tờ
8a4-7
chép
lại
Toàn
thư
thấy
rõ
Dực
Thánh
Vương
không
biết
là
ai,
mà
con
cũng
được
phong
làm
Tổng
quản,
nên
đã
chua
thêm
là:
"Thiên
nam
trung
nghĩa
lục
của
Phạm
Phi
Hiển
nói
Dực
Thánh
Vương
là
con
thứ
của
Thái
Tổ".
Nhưng
rõ
ràng
theo
Ðại
Việt
sử
lược
thì
Dực
Thánh
Vương
là
em
của
Lý
Công
Uẩn.
Cứ
vào
truyện
Vạn
Hạnh
đây
thì
Lý
Công
Uẩn
còn
có
chú
và
bác,
và
đều
được
phong
vương.
Bằng
vào
những
dẫn
chứng
trên,
thì
chỉ
Toàn
thư
và
những
sử
chép
theo
nó
mới
ghi
phong
hiệu
của
người
chú
của
Uẩn,
đây
là
Vũ
Ðạo
Vương,
còn
trong
đây
thì
không
thấy
nói.
Ðoạn
sử
khoảng
này
của
nhà
Lý
có
nhiều
ám
muội
chưa
rõ.
(12)
Tật
Lê
và
hạt
Lý
là
ý
muốn
chỉ
họ
Lê
và
họ
Lý.
(13)
Cả
hai
bản
đời
Lê
lẫn
bản
đời
Nguyễn
đều
ghi
Vạn
Hạnh
mất
vào
ngày
15
tháng
5
năm
Thiên
Ứng
thứ
9,
tức
năm
1002.
Nhưng
đây
dĩ
nhiên
là
một
khắc
sai,
bởi
vì
với
một
cuộc
đời
như
vừa
đọc,
Vạn
Hạnh
tất
không
thể
chết,
trước
khi
Lý
Công
Uẩn
lên
ngôi
vào
năm
1010
được.
Do
thế,
một
số
tác
giả
như
Trần
Văn
Giáp
(Le
Bouddhisme
en
Annam,
BEFEO
XXXII
(1932)
239
và
Lược
truyện
các
tác
giả
Việt
Nam,
nhà
xuất
bản
Sử
học,
Hà
nội,
1962,
tr.
183)
đã
sửa
Ứng
Thiên
thứ
9
thành
năm
Thuận
Thiên
thứ
9
và
nói
Vạn
Hạnh
mất
vào
năm
1018.
Song
sửa
như
thế
là
chưa
chính
xác
cho
lắm,
bởi
vì
năm
mất
của
Vạn
Hạnh
các
bộ
sử
khác
ghi
rất
kỹ
và
nó
nhất
định
không
phải
năm
Thuận
Thiên
thứ
9.
Trái
lại,
cứ
Ðại
Việt
sử
lược
2
tờ
4a7
và
Toàn
thư
B2
tờ
10a3-4
thì
"năm
Thuận
Thiên
thứ
16
thầy
Vạn
Hạnh
hóa
thân".
Như
vậy,
Vạn
Hạnh
mất
năm
1025,
chứ
không
phải
năm
1018,
như
từ
trước
tới
nay
thường
chép.
Từ
đó,
Ứng
Thiên
cửu
niên
là
một
chép
sai
của
Thuận
Thiên
thập
lục
niên.
Chữ
thuận
bị
đoán
lộn
thành
chữ
ứng,
còn
chữ
thập
lục
bị
đọc
rút
thành
cửu.
(14)
Việt
sử
tiêu
án
1
tờ
83a7-b1,
nhân
ghi
"thầy
Vạn
Hạnh
chết",
viết:
"Vạn
Hạnh
không
bệnh
mà
chết.
Người
bây
giờ
gọi
đó
là
hóa
thân.
Vạn
Hạnh
thường
có
thơ.
Thân
như
điện
ảnh
hữu
hoàn
vô
Vạn
mộc
xuân
vinh
thu
hựu
khô
Tùy
vận
thạnh
suy
hưu
bố
ủy
Thịnh
suy
như
lộ
thảo
đầu
phô.
Vua
thân
hành
đến
điếu
viếng,
lập
đàn
siêu
độ".
(Những
chữ
in
đậm
là
khác
với
bản
ở
đây).
(15)
Kiến
văn
tiểu
lục
4
tờ
13a4-5
và
Việt
sử
tiêu
án
1
tờ
76b2-3
chép
nguyên
bài
thơ.
Tam
tế,
mà
đây
dịch
là
"ba
cõi",
tức
chỉ
cho
quá
khứ,
hiện
tại
và
vị
lai.
Xem
Kiến
văn
tiểu
lục
9
tờ
12a6-7
về
chữ
Tam
tế.
Vạn
Hạnh
dung
tam
tế,
có
nghĩa
Vạn
Hạnh
thấu
suốt
tất
cả
sự
việc
của
quá
khứ,
thời
hiện
tại
và
thời
vị
lai.
(16)
Nguyên
văn:
"Khánh
vạn
tường
nham
dự
Quế
Phong
Dương
trường
long
thế
dực
tương
tùng
Ðông
liệt
triều
tôn
thế
tam
bách
Lục
tuất
(thiếu
hai
chữ)
đối
thiên
bồng".
Khánh
vạn,
Tường
nham
và
Quế
phong,
chúng
tôi
nghi
là
ba
tên
đất.
Ðại
Việt
lịch
triều
đăng
khoa
lục
2
có
ghi
một
làng
tên
Khánh
duệ
thuộc
huyện
Tiên
du,
quê
hương
của
Nguyễn
Ðán,
tiến
sĩ
khoa
1580.
Khánh
vạn
từ
đó
rất
có
thể
là
Khánh
duệ
đấy,
nhưng
chúng
tôi
chưa
có
bằng
chứng
gì
đích
xác.
Còn
Tường
nham
và
Quế
phong
thì
chưa
thể
khảo
được.
Ðông
liệt
và
Triều
tôn,
chúng
tôi
cũng
nghĩ
là
những
tên
đất,
song
chưa
tìm
thấy
tài
liệu
chứng
thực.
Trong
một
cuộc
nói
chuyện
riêng,
cụ
Nguyễn
Ðăng
Thục,
quê
Bắc
ninh,
bảo
tỉnh
Bắc
ninh
hiện
có
làng
tên
Ðông
liệt.
Với
những
tên
đất
như
thế,
thì
rõ
ràng
đây
là
một
bài
thơ
nói
về
mạch
đất
của
các
nhà
địa
lý
thời
xưa
với
những
từ
địa
lý
rõ
rệt
như
dương
trường
(chúng
tôi
nghi
chữ
dương,
đúng
ra
phải
đọc
là
ngưu)
long
thể.
Thực
thể,
nếu
câu
thứ
hai
đọc
"Ngưu
trường
long
thể
dực
tương
tùng",
thì
ý
nghĩa
địa
lý
của
bài
thơ
trên
khá
phù
hợp
với
quẻ
tả
huyệt
thứ
6
trong
Tả
Ao
chân
truyền
địa
lý
tờ
7b:
Ðiều
điều
phát
tổ
khỉ
căn
nguyên
Uyển
chuyển
hồi
hoàn
mạch
khúc
huyền.
Hữu
kiên
đáo
tả
nhi
chuyển
hữu
Bàn
vu
cục
thế
tợ
ngưu
niên
Ðương
khai
nội
ngoại
giai
kỳ
huyệt
Sơn
chiếu
quần
tinh
phúc
vĩnh
miên
Xa
xa
phát
tổ
nỗi
căn
nguyên
Uyển
chuyển
quanh
co
mạch
khúc
huyền
Hữu
kiên
đến
trái
mà
rẽ
phải
Nằm
vào
thế
cục
trâu
lim
dim
Trong
ngoài
nên
mở
đều
huyệt
thiệt
Núi
soi
sao
lắm
phước
liên
miên.
Qua
bài
thơ
này,
ta
có
thể
thấy
bài
thơ
trên
là
một
thứ
bói
quẻ
đất.
Việt
sử
tiêu
án
1
tờ
128b1,
trong
khi
bình
luận
về
việc
nhà
Lý
mất
ngôi,có
dẫn
viết:
"Lại
Cổ
pháp
địa
quyết
chép:
Ngôi
truyền
tám
lá,
lá
rụng
âm
sinh.
Thì
sự
hưng
vong
cũng
có
do
đất".
Như
thế,
cái
gọi
là
Cổ
pháp
địa
quyết
đấy
phải
chăng
gồm
những
bài
thơ
loại
thơ
mộ
Hiển
Khánh
đại
vương
ở
truyện
Vạn
Hạnh
đây?
Phải
chăng
Cổ
pháp
địa
quyết
là
một
tác
phẩm
của
Vạn
Hạnh?
Và
bốn
bài
thơ
ở
mộ
Hiển
Khánh
đại
vương
đây
là
rút
ra
từ
nó?
Chúng
tôi
nghĩ
đấy
là
những
có
thể.
Ðiều
chắc
chắn
là
bài
thơ
trên
cùng
với
ba
bài
thơ
tiếp
theo
là
những
bài
địa
quyết
do
Vạn
Hạnh
sáng
tác.
(17)
Nguyên
văn:
Chính
nam
phù
ninh
hộ
trạch
thần
Vinh
thế
nam
nữ
đa
xuất
nhân
Thiên
đức
phú
quý
mãn
ốc
thành
Bát
vạn
hội
nữ
thường
xuất
quân.
Phù
ninh
như
đã
thấy
là
một
tên
làng.
Truyện
Thường
Chiếu
tờ
37b7
nói
Chiếu
"người
làng
Phù
ninh".
Rồi
đến
truyện
của
La
Quý
tờ
48a7
và
truyện
Thiền
Ông
tờ
51a8
thì
chúng
xác
định
rõ
ràng
là
làng
Phù
ninh
đấy
là
"làng
Phù
ninh,
phủ
Thiên
đức".
Ðại
Việt
lịch
triều
đăng
khoa
lục
cũng
ghi
một
làng
tên
Phù
ninh
thuộc
hạt
Ðông
ngạn
là
quê
hương
hay
trú
quán
của
một
số
người
đậu
trạng
tiến
sĩ
dưới
thời
Lê
như
Phạm
Ngữ
khoa
1463,
Nguyễn
Khắc
Trung
khoa
1523,
Lê
Diêu
khoa
1557,
Ðào
Quốc
Hiển
khoa
1691
v.v…Ngày
nay,
tỉnh
Bắc
ninh
hiện
đang
có
một
làng
mang
tên
Phù
ninh
và
ở
đúng
chính
phía
nam
của
làng
Ðình
bảng,
tức
đất
Cổ
pháp
xưa.
Vĩnh
thế,
chúng
tôi
nghi
cũng
là
một
tên
làng.
Ðại
Việt
lịch
triều
đăng
khoa
lục
có
ghi
một
làng
tên
Vĩnh
thế
thuộc
hạt
Siêu
loại,
quê
hương
của
Nguyễn
văn
Hiển
tiến
sĩ
khoa
1502,
Nguyễn
Bỉnh
Khuê
tiến
sĩ
khoa
1526,
Nguyễn
Ðịch
Khanh
khoa
1532,
Nguyễn
Thừa
Hựu
khoa
1535,
Nguyễn
Ðình
khoa1580
v.v…Vĩnh
thế,
nghi
là
Vinh
thế
đổi
ra,
nhưng
chúng
tôi
hiện
chưa
có
bằng
chứng
gì
rõ
rệt.
Làng
này
rất
có
thể
là
quê
hương
của
Ðào
Cam
Mộc
hay
một
trong
những
khai
quốc
công
thần
của
triều
Lý
Thế
Tổ.
Thiên
đức
trong
câu
thứ
ba
và
Bát
vạn
trong
câu
thứ
4
thì
cả
bản
in
đời
Lê
lẫn
bản
đời
Nguyễn
đều
viết
là
Ðại
đức
và
Bát
phương.
Chúng
tôi
sửa
Ðại
đức
thành
Thiên
đức,
không
những
bởi
vì
hai
bài
thơ
tiếp
theo
đến
câu
thứ
3
thì
bắt
đầu
bằng
chữ
Thiên
đức,
mà
còn
vì
sau
đó
vài
dòng
thì
có
câu
"đổi
Cổ
pháp
là
Ðại
đức",
nhưng
ai
cũng
biết
rằng
Lý
Công
Uẩn
đổi
Cổ
pháp
làm
Thiên
đức,
chứ
không
phải
Ðại
đức.
Ðại
đức
trong
câu
ấy
và
Ðại
đức
trong
bài
thơ
trên
do
thế
là
những
chép
sai
của
Thiên
đức
như
vậy
rõ
ràng
là
một
tên
đất,
và
nó
cũng
rõ
ràng
"phú
quý
mãn
ốc
thành",
như
bài
thơ
nói,
với
sự
lên
ngôi
của
Lý
Công
Uẩn.
Và
chữ
bát
vạn,
mà
những
bản
in
đời
Lê
và
đời
Nguyễn
đều
viết
là
Bát
phương,
chúng
tôi
sửa
chữ
phương
thành
chữ
vạn,
không
những
vì
chữ
vạn
viết
tắt
rất
dễ
biến
thành
chữ
phương,
nếu
người
ta
bất
cẩn
thêm
trên
đầu
nó
một
chấm,
mà
còn
vì
tại
huyện
Siêu
loại
trước
đây,
tức
huyện
Thuận
thành
ngày
nay,
có
núi
tên
Bát
vạn.
Ðại
nam
nhất
thống
chí,
tỉnh
Bắc
ninh,
mục
Sơn
xuyên
nói:
"Núi
Bát
vạn
ở
phía
Ðông
nam
huyện
Tiên
du
hai
dặm,
tương
truyền
Cao
Biền
đời
Ðường
dựng
tháp
Bát
vạn,
để
yểm
nó
nên
có
tên
đó".
Chúng
tôi
hiện
chưa
biết
có
phải
Lê
Thánh
Tôn
đi
cầu
tự
tại
núi
Bát
vạn
này,
mà
gặp
Ỷ
Lan
trên
đường
đi
không"
Nhưng
với
văn
ý
của
câu
thứ
4
thì
đó
là
một
có
thể.
Dẫ堳ao
chăng
nữa,
chúng
tôi
nghĩ
chữ
bát
vạn
hợp
nghĩa
hơn
chữ
bát
phương.
(18)
Nguyên
văn:
Tây
vọng
viễn
vọng
khán
Thiên
Trụ
Dao
thế
nam
nữ
thượng
tướng
thủ
Thiên
đức
phú
quý
dự
viễn
thế
Quân
vương
thọ
mạng
cửu
thập
cửu.
Thiên
trụ
là
một
từ
của
khoa
địa
lý
bói
huyệt
đất.
Sự
liên
hệ
của
Thiên
trụ
với
việc
sống
lâu,
mà
bài
thơ
đây
nói
đến,
Thiên
địa
tạo
sơn
thủy
phú
trong
Tả
Ao
chân
truyện
địa
lý
tờ
27a10-b1
nói:
"Càn
sơn
cao
như
Thiên
trụ,
thọ
tỷ
Thương
nham
Tốn
thủy
tụ
tợ
uyên
minh,
lộc
hữu
đỉnh
nãi.
(Núi
càn
cao
như
Thiên
Trụ,
sống
lâu
như
núi
Thương
Sông
Tốn
họp
tợ
uyên
minh,
lộc
vua
có
đỉnh
chung)
Trong
một
cuộc
nói
chuyện
riêng,
cụ
Nguyễn
Ðăng
Thục
nói
núi
Tiên
du
có
một
tên
Thiên
trụ.
Như
thế,
một
mặt
Thiên
trụ
chỉ
cho
sự
sống
lâu,
và
mặt
khác
nó
lại
chỉ
một
ngọn
núi
của
Tiên
du.
Chỉ
có
vấn
đề
là,
nếu
Thiên
trụ
quả
ở
núi
Tiên
du,
mà
trên
thực
tế
núi
Tiên
du
ở
về
phía
đông
của
làng
Ðình
bảng
hiện
nay,
thì
làm
sao
đứng
ở
Ðình
bảng
ngó
về
phía
tây,
ta
lại
thấy
được
núi
Tiên
du?
Phải
chăng
Thiên
trụ
muốn
chỉ
một
ngọn
khác
ở
phía
tây
làng
Ðình
bảng,
nơi
chúng
tôi
giả
thiết
có
mộ
của
Hiển
Khánh
đại
vương?
Chúng
tôi
nghĩ,
Thiên
trụ
có
thể
chỉ
là
một
gò
đất
hay
ngọn
núi
ở
phía
tây,
nhưng
hiện
chưa
có
những
bằng
chứng
rõ
rệt.
Cao
thế
và
Viễn
thế
trong
hai
câu
2
và
3
chắc
chỉ
những
tên
đất,
những
làng
xóm,
song
chúng
tôi
chưa
truy
cứu
được.
Thượng
tướng
là
tên
ngôi
sao
thứ
nhất
trong
cung
Văn
xương
thuộc
Trung
cung
thiên
văn
học
cổ
đại
Trung
Quốc.
Xem
chẳng
hạn
Sử
kyⷠtờ
3a13.
Nó
nhằm
chỉ
uy
vũ.
(19)
Nguyên
văn:
Chính
bắc
Phù
cầm
đương
bạch
hổ
An
lạc
nam
nữ
thường
vô
khổ
Ðại
đại
Thiên
đức
trường
thọ
lạc
Thế
thế
quân
vương
kỳ
Lục
tổ.
Phù
cầm
là
một
tên
làng,
mà
chính
Thiền
uyển
tập
anh
xác
nhận
trong
truyện
Minh
Trí
và
truyện
Nguyện
Học,
khi
nó
bảo
cả
hai
người
này
đều
quê
quán
làng
Phù
cầm.
Ðại
nam
nhất
thống
chí,
tỉnh
Bắc
ninh,
mục
Tân
lương,
cũng
có
ghi
một
bến
đò
tên
Phù
cầm
trong
17
bến
đò
của
sông
Nguyệt
Ðức,
nằm
giữa
hai
bến
đò
Phù
yên
và
Ðấu
hàn.
Ðấu
hàn
là
quê
quán
của
Ðỗ
An
Vĩnh
tiến
sĩ
1499
và
Phù
yên
là
quê
quán
của
Lê
Doãn
Chấp
tiến
sĩ
1505,
như
Ðại
Việt
lịch
triều
đăng
khoa
lục
đã
ghi
lại.
Và
cả
hai
làng
đó
đều
thuộc
hạt
Yên
phong"
nghĩa
là
thuộc
huyện
Yên
phong,
tỉnh
Bắc
ninh
ngày
nay.
Làng
Phù
cầm
do
thế
cũng
phải
thuộc
huyện
đấy.
Còn
chữ
Bạch
hổ
nó
có
thể
là
tên
riêng
chỉ
một
cây
cầu
hay
bến
đò
hay
ngọn
núi
nào
đấy.
Nhưng
nó
cũng
có
thể
là
một
từ
thuần
túy
địa
lý
bói
huyệt.
Về
trường
hợp
trước,
chúng
tôi
hiện
chưa
tìm
thấy
một
địa
danh
Bạch
hổ
nào
xung
quanh
Phù
cầm,
nên
không
thể
trả
lời
được.
Về
trường
hợp
sau,
thì
trong
cách
bói
huyệt
thứ
13,
Tả
Ao
chân
truyền
địa
lý
tờ
14b2-4
có
viết:
Tổ
phát
tả
kiên
nhập
hữu
kiên
Sơn
cao
huyền
vũ
thủy
chi
huyền
Nhật
minh
nguyệt
chiếu
đường
triều
nội
Thử
địa
vinh
hoa
phú
quý
tuyền.
Rồi
nó
chú
tiếp
thế
này
"Mạch
bắt
đầu
từ
cung
Rồng,
rồi
chuyển
đến
cung
phải
lại
đến
cung
trái
mới
vào
huyệt.
Cung
rồng
là
án
chầu
phía
trước.
Cát
bạch
hổ
trùng
điệp,
núi
Huyền
Vũ
dốc
cao,
sông
Minh
đường
nước
đọng,
nếu
soi
sáng
vào
trong
huyệt
thì
con
gái
sinh
nhiều
phú
quý.
Ðây
là
một
quý
cách".
Nếu
hiểu
từ
"bạch
hổ"
theo
lối
đây,
thì
dĩ
nhiên
mặt
đất
của
Phù
cầm
có
những
ngôi
mộ
làm
sinh
ra
những
người
con
gái
có
nhiều
phú
quí.
Nếu
vậy,
phải
chăng
mẹ
của
Lý
Công
Uẩn
là
người
Phù
cầm?
Sử
không
ghi
rõ
nên
ta
không
biết
được.
Cuối
cùng,
về
chữ
Lục
tổ,
đấy
là
đọc
theo
bản
đời
Lê,
còn
bản
đời
Nguyễn
viết
thành
Ðại
tổ.
Nó
hiển
nhiên
nhằm
chỉ
chùa
Lục
tổ,
nơi
Vạn
Hạnh
sống
và
dạy
dỗ
Lý
Công
Uẩn,
và
là
nơi
Uẩn
trưởng
thành.
(20)
Bốn
câu
thơ
này
để
xác
định
ngôi
mộ
của
Hiển
Khánh
đại
vương.
Nhưng
vị
trí
nó
ngày
nay
ta
chưa
thể
khảo
được,
bởi
vì
những
tên
đất
đến
tên
ao
như:
Vũ
long,
Hạc
lâm,
và
Trấਡ
i,
ta
hiện
chưa
phát
ra
vị
trí
của
chúng.
Riêng
về
Hạc
lâm,
nó
có
thể
là
chùa
Hạc
lâm
của
Pháp
Thông,
người
đã
cùng
Huệ
Sinh
thờ
Ðịnh
Huệ
làm
thầy,
như
truyện
Huệ
Sinh
tờ
57b11
đã
ghi.
(21)
Nguyên
văn:
Thập
khẩu
thủy
thổ
khứ.
Ðây
là
nhắc
lại
việc
Ðịnh
Không
làm
chùa
Quỳnh
lâm
tại
làng
Ðình
bảng,
đào
gặp
10
cái
khánh,
mà
khi
đem
đi
rửa
chìm
mất
một
cái
xuống
sông.
Từ
đó
Không
đề
nghị
đổi
làng
mình
thành
làng
Cổ
pháp.
Chữ
cổ
là
do
chữ
thập
và
khẩu
ghép
lại,
mà
hai
chữ
đó
có
nghĩa
"mười
cái".
Chữ
Pháp
là
do
chữ
thủy
và
chữ
khứ
ghép
lại,
và
chúng
có
nghĩa
"chìm
xuống
nước".
Xem
truyện
Ðịnh
Không
ở
trên.
(22)
Ðại
Việt
sử
lược
2
tờ
2b10
và
Toàn
thư
B3
tờ
3a3
viết:
"Năm
Thuận
Thiên
thứ
1
(1010)
cải
Cổ
pháp
làm
phủ
Thiên
đức".
Việt
sử
tiêu
án
1
tờ
79b8
và
Cương
mục
chính
biên
2
tờ
11a1
cũng
chép
vậy.
(23)
Quốc
sử
chắc
chỉ
Ðại
Việt
sử
ký
của
Trần
Chu
Phổ
và
Lê
Văn
Hưu.
Ðại
Việt
sử
lược
và
Toàn
thư
hiện
tại
chỉ
ghi
lại
trong
hai
ba
việc,
mà
tác
giả
Thiền
uyển
tập
anh
giả
thuyết
Quốc
sử
phải
ghi
đủ,
đấy
là
chuyện
chó
chùa
Thiên
ứng
tâm
có
lông
thành
chữ
"Thiên
tử"
và
chuyện
sét
đánh
thành
văn
thôi.
Còn
chuyện
sâu
ăn
cây
đa
chùa
Song
lâm
thì
bây
giờ
không
thấy
cuốn
sử
nào
ghi
tới.
Nó
chắc
đã
bị
các
tác
giả
sau
Lê
Văn
Hưu
tước
bỏ.
50.
Thiền
sư
ÐỊNH
HUỆ
(1)
Làng
An
trinh,
phủ
Thiên
đức
này
chúng
tôi
hiện
chưa
khảo
được
đích
xác
là
làng
nào
thuộc
huyện
nào
của
tỉnh
Bắc
ninh
ngày
nay.
Bắc
thành
địa
dư
chí
lục
2
có
ghi
một
làng
tên
An
trinh
thuộc
tổng
Văn
thai,
huyện
Cẩm
giàng,
trấn
Hải
dương.
Chúng
tôi
chắc
làng
An
trinh
này
không
phải
là
làng
An
trinh
của
Ðịnh
Huệ
ở
đây,
nhưng
cứ
ghi
ra,
bởi
vì
huyện
Cẩm
giàng
theo
Ðại
nam
nhất
thống
chí,
tỉnh
Hải
dương,
mục
Kiến
trí
diên
cách
thì
huyện
Cẩm
giàng
"đời
thuộc
Minh
thuộc
vào
châu
Thượng
hồng,
phủ
Lạng
giang".
(2)
Tức
thuộc
phần
đất
tỉnh
Vĩnh
phú
ngày
nay.
Xem
chú
thích
(6)
truyện
Pháp
Hiền.
Về
Cẩm
điền,
bảng
danh
sách
các
tổng
xã
của
hai
tỉnh
Sơn
tây
và
Vĩnh
yên
trong
Ðại
nam
nhất
thống
chí,
tỉnh
Sơn
tây,
mục
Tục
khảo,
không
có
tổng
xã
nào
tên
Cẩm
điền
cả.
Nhưng
một
số
làng
hai
huyện
Tam
dương
và
Yên
lạc
có
những
tên
bắt
đầu
bằng
chữ
"cẩm"
hay
chữ
"điền",
hay
kết
thúc
bằng
chữ
"điền".
Ðấy
là
xã
Ðiền
trù
của
tổng
Bình
hòa,
xã
Cẩm
trạch
của
tổng
Ðạo
tú
và
xã
Ðại
điền
của
tổng
Quan
ngoại
thuộc
huyện
Tam
dương,
và
những
xã
Cẩm
la,
Cẩm
trạch
và
Cẩm
viên
của
tổng
Nhật
chiếu
thuộc
huyện
Yên
lạc.
Chúng
tôi
nghĩ
Cẩm
điền
có
lẽ
gồm
phần
đất
của
hai
tổng
Ðạo
tú
và
Quan
ngoại
vừa
thấy.
51.Thiền
sư
ÐẠO
HẠNH
(1)Ðại
nam
nhất
thống
chí,
tỉnh
Sơn
tây,
mục
Tự
quan,
viết:
"Chùa
Thiên
phúc
tại
xã
Sài
tây,
huyện
Yên
sơn,
xưa
gọi
là
am
Hương
giang
(nên
đọc
hải,
Lê
Mạnh
Thát
chú)
lại
gọi
là
viện
Phổ
đà.
Chùa
bên
trái
thờ
Từ
thiền
sư
bên
phải
thờ
tượng
Lý
Thần
Tôn,
ở
giữa
thờ
tượng
Phật.
Thiền
sư
họ
Từ
tên
Lộ,
tự
Ðạo
Hạnh,
người
An
lãng
huyện
Vĩnh
thuận,
tỉnh
Hà
nội,
là
bậc
cao
tăng
của
thời
đó
đến
trác
tích
ở
đây.
Lý
Nhân
Tôn
tuổi
đã
cao
mà
chưa
có
con
nối
dõi.
Em
vua
là
Sùng
Hiền
Hầu
cũng
chưa
có
con,
cùng
với
Ðạo
Hạnh
nói
việc
cầu
tự.
Ðạo
Hạnh
hẹn
ngày
kia
khi
phu
nhân
sắp
sanh
thì
nên
báo
trước
cho
biết.
Sau
đó,
khi
phu
nhân
sắp
sinh,
bèn
đi
báo.
Ðạo
Hạnh
tức
khắc
thay
quần
áo
tắm
rửa,
vào
trong
động
mà
thi
giải.
Phu
nhân
liền
sinh
một
người
con
trai
ấy
là
Thần
Tôn.
Người
làng
cho
đó
là
điều
lạ,
đem
thây
bỏ
vào
trong
khám
mà
thờ.
Mỗi
năm
đến
ngày
7
tháng
3,
tục
truyền
đó
là
ngày
kỵ
của
Sư,
sĩ
nữ
tụ
họp
đông
đảo,
làm
thành
một
chỗ
du
ngoạn
đẹp
đẽ
của
địa
phương.
Văn
nhân
danh
sĩ
phần
nhiều
có
làm
thơ
vịnh.
Thâycủa
Sư
đến
khoảng
Minh
Vĩnh
Lạc
thì
bị
người
Minh
đốt
cháy.
Người
làng
lại
đúc
tượng
Sư
mà
thờ.
Trong
khoảng
Lê
Quang
Thuận,
cha
của
Hoàng
hậu
Trường
Lạc
là
Nguyễn
Ðức
Trung
đi
cầu
tự
cho
hậu
ở
trong
động
chùa
đó
thì
có
một
mảnh
đá
bay
tới.
Bèn
cầm
về
tạc
thành
một
tượng
Phật
mà
thờ.
Khi
đã
làm
vậy,
thì
sau
đó
hậu
mộng
thấy
rồng
vàng
vào
sườn
bên
trái,
bèn
sinh
ra
Hiến
Tôn.
Trong
khoảng
Cảnh
Thống,
bàn
lập
bia
am
Hiển
thụy
khắc
vào
đá
nay
còn.
Triều
ta
phong
thần
Từ
Ðạo
Hạnh
đại
thiền
sư
".
(2)
Lịch
triều
hiến
chương
loại
chí
3
tờ
8a6b1
viết:
"Núi
(Nguyên
văn
viết
chùa,
Lê
Mạnh
Thát
sửa)
Phật
tích
ở
xã
Thủy
khê,
huyện
Yên
sơn,
một
tên
là
Sài
sơn,
lại
gọi
là
Cổ
sài.
Cảnh
núi
đẹp
đẽ
trông
ngang
xuống
mặt
hồ
trên
núi
có
hang
sâu
là
chỗ
Từ
Ðạo
Hạnh
thi
giải.
Vách
hang
đang
còn
có
dấu
đầu
và
dấu
chân.
Trên
đó
có
am
Hương
hải
và
viện
Phổ
đà
đều
do
Từ
Công
dựng
nên,
nay
là
chùa
Thiên
phúc".
Kiến
văn
tiểu
lục
6
tờ
2a7-3a1
viết:
"Sài
sơn
của
huyện
Yên
sơn,
đời
Lý
gọi
là
núi
Phổ
đà
lạc,
đời
Trần
gọi
là
núi
Phật
tích.
Trên
núi
có
chùa
và
tiên
động
các
nơi.
Trong
động
có
tám
chỗ
lõm,
như
dấu
đầu
người
va
vào,
lại
có
dấu
chân
như
của
người
khổng
lồ.
Dưới
núi
có
chùa
Thiên
phúc,
trước
có
hồ
lớn,
sau
có
lầu
chuông,
có
chuông
do
Thiền
sư
Vạn
Hạnh
đúc
thành,
vào
năm
Long
Phù
Nguyên
Hoá
thứ
9
(1109)
triều
Lý,
đệ
tử
Huệ
Hưng
soạn
ký,
trước
tác
lang
Nghiêm
Thường
khắc
chữ.
Trên
chuông
có
khắc
hình
cây
bồ
lao,
dùng
dây
sắt
mà
treo.
Ðấy
là
vật
xưa
700
năm
đến
nay.
Dưới
lời
ký
có
khắc
sắc
chỉ
của
Vua
Trần
Anh
Tôn
cấp
ruộng
thờ
cúngvào
năm
Hưng
Long
thứ
12
(1304).
Bên
cạnh
có
Hiển
thụy
dựng
trong
khoảng
Cảnh
Thống,
có
bia
ký
do
Thượng
thư
Nguyễn
Bảo
soạn.
Xét
An
nam
chí
có
nói
rằng:
Núi
Phật
tích
có
một
tảng
đá,
trên
có
dấu
chân
người
khổng
lồ.
Dưới
chân
núi
có
hồ,
chu
vi
hơn
ba
dặm.
Hai
bên
hồ
và
núi
có
dựng
nhà
thủy
tạ.
Tháng
5
tháng
6
hoa
sen
nở
đầy
hồ,
mùi
thơm
sặc
cả
người.
Trên
núi
có
chùa
Thiên
phúc,
sơn
phết
rực
rỡ,
thực
là
danh
thắng
một
phương,
chỉ
nói
trên
núi
Phật
tích
có
chùa
Tư
phúc,
có
am
Biện
tài
và
am
Cực
lạc.
Người
của
châu
và
những
con
em
của
phường
du
lịch
thường
mỗi
năm
vào
tháng
3
đến
dạo
chơi
xem
lễ,
đèn
nhang
chất
đống,
xe
ngựa
dập
dìu,
văn
nhân
danh
sĩ
phần
nhiều
đều
có
đề
thơ
vịnh
cảnh.
Tức
là
núi
đó".
Xem
thêm
Ðại
nam
nhất
thống
chí,
tỉnh
Sơn
tây,
mục
Sơn
xuyên
và
mục
phụ
khảo
về
núi.
(3)
Làng
Yên
lãng
đây
tức
là
làng
Yên
lãng
thuộc
huyện
Vĩnh
thuận
của
Bắc
thành
địa
dư
chí
lục
1
và
Ðại
nam
nhất
thống
chí,
tỉnh
Sơn
tây,
mục
Từ
miếu
và
Tự
quán,
tức
làng
Láng
ở
gần
phía
tây
Thủ
đô
Hà
nội
ngày
nay.
Làng
này
hiện
có
chùa
thờ
Ðạo
Hạnh,
tục
gọi
là
chùa
Láng.
Bắc
thành
địa
dư
chí
lục
1
chép
chuyện
đấy
vào
thế
kỷ
19
như
sau:
"Chùa
Yên
lãng
tại
trại
Yên
lãng,
huyện
Vĩnh
thuận,
thế
truyền
là
chỗ
tu
hành
của
Thiền
sư
Từ
Ðạo
Hạnh
triều
Lý.
Thiền
sư
là
kẻ
có
thù
với
Thiền
sư
Ðại
Ðiên
xã
Dịch
vọng.
Ðạo
Hạnh
sau
đó
đi
Tây
vức
học
đạo,
trở
về
giết
Ðại
Ðiên,
nên
lệ
chùa
Yên
lãng
mỗi
năm
vào
tháng
3
phải
rước
thần
qua
chùa
hai
xã
Yên
quyết
và
Dịch
vọng,
đốt
pháo
múa
gậy,
giống
như
có
việc
đánh
nhau,
để
diễn
lại
chuyện
đó.
Nay
chùa
Yên
lãng
có
một
hòm
gỗ
trong
đựng
một
miếng
đồng
có
chữ
phạn
viết
bằng
son.
Ðó
là
di
tích
của
Sư.
Sau
Ðạo
Hạnh
đến
tu
đạo
tại
Sài
sơn,
tỉnh
Sơn
tây,
rồi
đầu
thai
làm
Lý
Thần
Tôn".
Ðây
như
vậy
chỉ
nói
tên
cha
và
trú
quán,
nhưng
không
nói
tên
mẹ
và
nguyên
quán
của
Từ
Ðạo
Hạnh.
Ðại
nam
nhất
thống
chí,
tỉnh
Sơn
tây,
mục
từ
miếu,
nhân
viết
về
đến
Từ
Ðạo
Hạnh
Thiền
sư
ở
chân
núi
Sài
sơn
huyện
Yên
sơn,
nói:
Xét
trong
đền
thì
bên
trái
thờ
tượng
Từ
Ðạo
Hạnh,
bên
phải
thờ
tượng
Lý
Thần
Tôn,
ở
giữa
thờ
tượng
Phật.
Một
thuyết
nói
rằng
Ðạo
Hạnh
là
người
thôn
Ðồng
bụt,
huyện
Yên
sơn,
cha
là
Từ
Vinh
mẹ
là
Tăng
thị
Loan.
Nay
tương
truyền
ở
Ðồng
bụt
có
nền
cũ
nhà
họ
Từ,
trước
chùa
có
70
mẫu
ruộng
là
ruộng
họ
Từ,
nay
đem
làm
tự
điền
cho
thôn
ấy".
Cứ
đây
thì
nguyên
quán
của
Ðạo
Hạnh
là
thôn
Ðồng
bụt,
huyện
Yên
sơn
tỉnh
Sơn
tây.
Truyện
Ðạo
Hạnh
ở
đây
nói
rõ
Yên
lãng
là
trú
quán
của
Hạnh,
nên
ta
khỏi
phải
đặt
nghi
vấn
về
chuyện
đâu
là
quê
quán
của
Hạnh,
như
Ðại
nam
nhất
thống
chí
đã
làm.
(5)
Ðại
Việt
sử
lược
2
tờ
16a10
viết:
"Năm
Quảng
Hựu
thứ
7
(1091)
kiến
quan
Lê
Toàn
Nghĩa
dâng
rùa
năm
sắc".
Toàn
thư
B3
tờ
12a9
cũng
ghi
chuyện
này,
nhưng
không
ghi
chức
quan
của
Nghĩa.
(6)
Truyện
Từ
Ðạo
Hạnh
trong
Lĩnh
nam
trích
quái
truyện
tờ
28-31
chép
hoàn
toàn
giống
truyện
Từ
Ðạo
Hạnh
ở
đây,
nhưng
sau
câu
"hậu
ứng
tăng
quan
ngự
thí
trúng",
nó
lại
thêm
7
chữ
"Bạch
liên
khoa,
vị
cơ
phụ
Vinh",
trước
khi
viết
tiếp
"dĩ
tà
thuật
ngỗ
Diên
Thành
Hầu".
Truyện
Ðạo
Hạnh
ở
đây,
sau
câu
"hậu
ứng
tăng
quan
ngự
thí
trúng",
lại
bỏ
trống
một
đoạn
đúng
chỗ
cho
7
chữ,
rồi
viết
tiếp
"dĩ
tà
thuật
ngỗ
Diên
Thành
Hầu".
Chúng
tôi
nghĩ
rằng
khoảng
trống
7
chữ
đây
đúng
là
chỗ
của
7
chữ
hiện
còn
chép
trong
Lĩnh
nam
trích
quái
mà
để
bản
của
bản
in
Thiền
uyển
tập
anh
năm
1715
đã
bị
rách
hay
mọt
ăn
mất,
nên
người
hiệu
đính
cho
bản
in
đây
đã
để
trống
đúng
7
chỗ
cho
những
chữ
mất
đó.
Ðây
là
một
ưu
điểm
lớn
của
bản
in
năm
1715
giữa
những
ưu
điểm
khác
của
nó.
Bản
in
đời
Nguyễn
không
để
một
khoảng
trống
nào
cả,
nên
dù
có
bản
của
Lĩnh
nam
trích
quái
chăng
nữa,
ta
cũng
không
thể
nào
nhận
ra
khoảng
đấy
thiếu
mấy
chữ.
Chúng
tôi
do
thế
đề
nghị
thêm
7
chữ
trên
vào
chỗ
trống
ở
tờ
53b10
của
Thiền
uyển
tập
anh,
để
cho
ý
nghĩa
của
câu
"hậu
ứng
tăng
quan
ngự
thí
trúng…"
và
câu
"dĩ
tà
thuật
ngỗ
Diên
Thành
Hầu"
ở
trước
và
sau
khoảng
trống
đấy
được
rõ
hơn.
Nếu
chấp
nhận,
hai
câu
ấy
bây
giờ
đọc:
"Hậu
ứng
tăng
quan
thí
trúng
Bạch
liên
khoa.
Vị
cơ
phụ
Vinh
dĩ
tà
thuật
ngỗ
Diên
Thành
Hầu",
mà
ta
có
thể
dịch
thành:
"Sau
đó
Sư
ứng
thi
điện
thí
tăng
quan,
trúng
khoa
Bạch
liên.
Chẳng
bao
lâu,
cha
Sư
là
Vinh
dùng
tà
thuật
làm
mích
lòng
Diên
Thành
Hầu…"
Khoa
Bạch
liên
là
khoa
gì
vào
thời
Lý,
chúng
tôi
hiện
chưa
thể
khảo
được.
(7)
Diên
thành
hầu
(?
–
1117)
là
con
của
Lý
Thánh
Tôn
và
em
của
Nhân
Tôn.
Tính
tình
của
vị
hầu
này
chắc
nóng
nảy
lắm.
Ðại
Việt
sử
lược
2
tờ
20a3
ghi
lại
một
chứng
sau:
"Năm
Long
Phù
Nguyên
Hóa
thứ
4
(1104),
mùa
thu
tháng
9
ngày
mồng
một.
Diên
Thành
Hầu
lấy
hốt
đánh
Trung
Nghĩa
Hầu
ở
điện
Thiên
an".
Trung
Nghĩa
Hầu
(?
–
1117)
cũng
là
con
của
Thánh
Tôn
và
chắc
là
em
của
Diên
Thành,
và
điện
Thiên
an
là
nơi
thị
triều
của
vua.
Thế
mà,
giữa
mặt
bá
quan
văn
võ,
Diên
Thành
đã
lấy
hốt
đánh
Trung
Nghĩa.
(8)
Tức
Nguyễn
Ðại
Ðiên,
mà
truyện
Thần
Nghi
tờ
40a11
nói
tới
như
đại
biểu
cho
một
Thiền
phái
thứ
4
của
thời
Lý.
Cứ
vào
truyện
Ðạo
Hạnh
ở
đây,
ta
có
thể
đoán
Ðại
Ðiên
bị
Ðạo
Hạnh
đánh
chết
vào
khoảng
năm
1110
bởi
vì
cuối
truyện
có
chua
câu:
"Giác
Hoàng,
hoặc
có
người
nói
là
Ðại
Ðiên
ấy
vậy".
Mà
Giác
Hoàng
theo
Ðại
Việt
sử
lược
2
tờ
21a4,
thì
vào
năm
Hội
Tường
Ðại
Khánh
thứ
3
(1112)
là
đã
3
tuổi
rồi.
Vậy
Hoàng
phải
sinh
năm
1110.
Bấy
giờ,
nếu
bảo
Giác
Hoàng
là
Ðại
Ðiên
thì
đương
nhiên
Ðiên
phải
chết
vào
năm
Hoàng
sinh,
tức
năm
1110
ấy,
mới
đầu
thai
thành
Hoàng
được,
tối
thiểu
là
bằng
vào
sự
tin
tưởng
huyền
thuật
đương
thời.
Cho
nên,
việc
liên
hệ
Ðại
Ðiên
với
sự
sinh
của
Giác
Hoàng
phải
giả
thiết
rằng
Ðiên
chết
vào
năm
Hoàng
sinh.
Về
nguyên
quán
của
Ðiên,
Ðại
nam
nhất
thống
chí,
tỉnh
Sơn
tây,
mục
Tăng
thích,
có
ghi
một
vị
sư
tên
Nguyễn
Ðạo
Hạnh
và
nói:
"Sư
người
huyện
Tiên
phong
là
miêu
duệ
của
Thiền
sư
Thái
Ðiên,
bình
sanh
cùng
sư
Nguyễn
Minh
Không
và
Từ
Ðạo
Hạnh
làm
bạn,
học
thuật
tu
luyện,
sau
hóa
thân
ở
xã
Chiêu
nhân
thổ
nhân
bèn
lập
đền
thờ".
Thái
Ðiên
đây,
chúng
tôi
nghi
cũng
là
Ðại
Ðiên,
bởi
vì
Việt
sử
tiêu
án
1
tờ
108b9
dẫn
Ngoại
truyện
nói:
"Cha
Ðạo
Hạnh
là
Từ
Vinh
vì
pháp
thuật
bị
sư
Thái
Ðiên
đánh
giết".
Như
vậy
quê
hương
của
Ðại
Ðiên
là
vùng
đất
huyện
Tiên
phong,
tức
huyện
Quảng
oai,
tỉnh
Sơn
tây
bây
giờ.
Kiến
văn
tiểu
lục
9
tờ
16a1
17a2
viết
rất
là
dài
về
cuộc
đời
nhà
sư
Nguyễn
Ðạo
Hạnh
đây
và
nói:
"Ông
người
xã
Vịnh
phệ,
huyện
Tiên
phong".
Nếu
vậy
Ðiên
là
người
xã
Vịnh
phệ.
Cuối
cùng,
về
ngôi
chùa
trú
trì
của
Ðiên,
Bắc
thành
địa
dư
chí
lục
1
nhân
viết
về
chùa
Yên
lãng
dẫn
trước
nói
"Ðạo
Hạnh
có
thù
với
Thiền
sư
Ðại
Ðiên
xã
Dịch
vọng".
Như
thế,
vào
thế
kỷ
thứ
19
người
ta
coi
Ðiên
sống
ở
xã
Dịch
vọng.
Làng
Dịch
vọng
này,
Toàn
thư
B3
tờ
3a3-8
nói
là
nơi
có
chùa
Thánh
chúa.
Ở
đây
đã
có
vị
sư
dạy
Nguyễn
Bông
cái
thuật
đầu
thai
thành
Lý
Nhân
Tôn.
Dã
sử
về
thần
tích
của
Ỷ
Lan
nói
rõ
ra
vị
sư
chùa
Thánh
chúa,
đấy
không
ai
khác
hơn
là
Ðại
Ðiên.
Từ
đó,
ngôi
chùa
Ðại
Ðiên
ở
chắc
không
chùa
nào
khác
hơn
là
Thánh
chúa,
làng
Dịch
vọng,
huyện
Từ
liêm
ngày
trước,
tức
huyện
Hoài
đức,
tỉnh
Hà
đông
ngày
nay.
Sự
việc
Nguyễn
Bông
xảy
ra
vào
năm
1063.
Thế
thì,
Ðiên
sống
tại
chùa
đấy
vào
khoảng
từ
năm
đó.
(9)
Bắc
thành
địa
dư
chí
lục
1
viết:
"Sông
Tô
lịch
ở
phía
đông
của
thành
(Hà
nội)
phân
lưu
từ
sông
Nhị,
theo
thành
từ
phía
Bắc
mà
chảy
qua
phía
tây
gặp
sông
Hà
liễu
và
sông
Nhuệ,
hai
sông
cùng
chảy
đổ
vào.
Sông
này,
mùa
đông
và
xuân
thì
khô
cạn,
mùa
thu
và
hạ
thì
thuyền
đi
được…Quốc
sử
của
Ngô
Sĩ
Liên
nói:
"Sông
này
hễ
khi
có
mưa
lớn
thì
nước
đầy
ứ
mà
chảy
ngược.
Họ
Ngô
nói:
"Sông
Tô
lịch
chảy
đi
ra
từ
sông
Nhị
bắt
đầu
từ
phường
Hà
khẩu
chảy
qua
Tây
hồ,
Thụy
Chương,
Yên
hoa
và
Yên
quyết
thì
cạn
thuyền
đi
không
được,
vì
dân
ở
hai
bên
sông
cứ
để
ngói
đá
lấp
đầy,
khi
mưa
to
nước
ứ
lại
không
chảy
được,
nên
phải
chảy
ngược
lại
thì
không
có
gì
là
lạ".
(10)
An
nam
chí
lược
1
tờ
24
viết:
"Sông
Tô
lịch
chảy
quanh
La
thành.
Sông
có
năm
cầu
đều
rất
đẹp".
Nhưng
nó
không
cho
biết
năm
cầu
đó.
Ta
ngày
nay
có
thể
truy
nhận
tối
thiểu
tên
của
ba
cầu,
đấy
là
cầu
Tây
dương,
cầu
Yên
quyết
và
cầu
Nhân
mục.
Toàn
thư
B10
tờ
21b
2-5
trong
khi
mô
tả
diễn
tiến
của
chiến
dịch
Tốt
động,
Chúc
động,
đã
viết
về
những
hướng
xuất
quân
của
Vương
Thông
từ
thành
Ðông
quan
như
sau:
"Ngày
mồng
6,
Vương
Thông
v.v.…của
nhà
Minh
đem
lính
cũ
lính
mới
10
vạn
người
phân
làm
ba
đạo
quân
đánh
ta.
Vương
Thông
do
ngã
Khâu
ôn
qua
cầu
tây
dương
đến
đóng
ở
bến
Cổ
sở,
dựng
cầu
nổi
cho
quân
đi.
Phương
Chính
xuất
quân
từ
cầu
Yên
Quyết,
đóng
ở
cầu
Sa
đôi.
Sơn
Thọ
và
Mã
Kỳ
đi
ra
từ
cầu
Nhân
mục,
đóng
ở
cầu
Thanh
oai.
Chúng
dựng
doanh
trại
vài
chục
dặm,
cờ
xí
rợp
đồng,
giáp
trượng
sáng
trời,
tự
bảo
rằng
chúng
chỉ
một
lần
đánh
là
bắt
hết
nghĩa
quân".
Cầu
Nhân
mục,
tên
nôm
gọi
là
cống
Mọc,
ngày
nay
thuộc
làng
Nhân
chính,
huyện
Hoài
đức,
tỉnh
Hà
đông,
và
vết
tích
của
nó
hiện
còn
là
chiếc
cầu
bắc
ngang
sông
Tô
lịch
tại
làng
đấy.
Còn
cầu
Yên
Quyết,
tên
nôm
nó
gọi
là
cống
Cót,
ngày
nay
là
chiếc
cầu
bắc
ngang
sông
Tô
lịch
tại
địa
phận
làng
Yên
quyết
huyện
Hoài
đức,
tỉnh
Hà
đông.
Vì
cầu
Yên
quyết
có
tên
nôm
là
cống
Cót,
cho
nên
chữ
Quyết
kiều
ở
đây
đúng
ra
phải
dịch
là
cống
Cót,
nhưng
vì
không
chắc
chữ
Cót
phát
âm
như
thế
nào
vào
thời
Lý,
nên
chúng
tôi
vẫn
để
nguyên
và
dịch
là:
"cầu
Quyết".
Hoàng
Xuân
Hãn
trong
Lý
Thường
Kiệt
tr.499
vì
chấm
câu
lộn,
nên
đã
đọc
thành
cầu
Vu
quyết.
Về
cầu
Tây
dương
thì
cứ
trên
đường
hành
quân
của
Vương
Thông,
nó
phải
là
cầu
Giấy,
bởi
vì
để
đi
từ
Ðông
quan
tới
Cổ
sở,
người
ta
phải
đi
qua
cầu
Giấy
ở
sông
Tô
lịch,
rồi
qua
cầu
Diễn
hay
Phù
diễn
ở
sông
Nhuệ
thì
tới
bến
Cổ
sở
trên
sông
Ðáy
thuộc
làng
Yên
sở
ngày
nay.
Như
vậy,
cầu
Tây
dương
không
gì
khác
hơn
là
cầu
Thượng
yên
quyết,
mà
Ðại
nam
nhất
thống
chí,
tỉnh
Hànội,
mục
Tân
lương,
nói
là
"tục
gọi
cầu
Giấy,
cầu
dài
ba
trượng,
có
lợp
ngói
ở
về
huyện
Từ
liêm".
(11)
Mọi
răng
vàng
hay
Kim
xỉ
man
là
tên
một
dân
tộc
ít
người,
vào
thời
Ðường
thì
đang
còn
ở
phần
đất
thuộc
Vương
quốc
Pyu,
nhưng
đến
đời
Nguyễn
và
cho
tới
nay
thì
phần
đất
ấy
thuộc
tỉnh
Vân
nam
của
Trung
Quốc.
Xem
Nguyên
sử
16
tờ
8a4.
Gọi
là
mọi
răng
vàng
dân
tộc
ấy
dùng
vàng
lá
mà
trang
sức
răng
mình,
"khi
ăn
thì
lấy
ra".
Họ
có
nhiều
giống,
mà
Tân
đường
thư
222
hạ
tờ
15b-16a
liệt
ra
như
giống
Tú
cước,
giống
Tú
diện,
giống
Ðiêu
đề,
giống
Xuyên
tỷ.
An
nam
chí
lược
1
tờ
19
nói:
"Ðà
Giang
Lộ
tiếp
giáp
với
Kim
xỉ".
Kim
xỉ
đây
đương
nhiên
là
Kim
xỉ
man.
Và
nếu
như
vậy,
thì
Ðạo
Hạnh
vừa
mới
vượt
khỏi
biên
giới
nước
ta
thôi.
(12)
Tức
Tứ
Thiên
Vương,
đấy
là
Trì
Quốc
ở
phía
đông,
Tăng
Trưởng
ở
phía
nam,
Quảng
mục
ở
phía
tây,
và
Tỳ
Sa
Môn
ở
phía
bắc
của
tầng
thứ
tư
núi
Tu
di,
quản
thủ
bọn
Dạ
xoa
và
La
sát.
Chúng
có
nhiệm
vụ
bảo
vệ
thế
giới,
theo
vũ
trụ
quan
thần
thoại
của
một
số
trường
phái
Phật
giáo.
Xem
chú
thích
(7)
truyện
Khuông
Việt,
và
Khỉ
thế
nhân
bản
kinh
6
tờ
394c.
(13)
Chú
thích
(10)
trên
cứ
vào
đường
hành
quân
của
Vương
Thông
do
Toàn
thư
ghi
lại,
đã
đồng
nhất
cầu
Tây
dương
với
cầu
Giấy.
Mà
cầu
Giấy
theo
Ðại
nam
nhất
thống
chí,
tỉnh
Hà
nội,
mục
Tân
lương
là
tên
nôm
của
cầu
Thượng
yên
quyết.
Làng
Yên
quyết
thực
ra
có
hai,
đấy
là
làng
Thượng
yên
quyết
và
Hạ
yên
quyết.
Ðại
Việt
lịch
triều
đăng
khoa
lục
có
ghi
một
số
tiến
sĩ
xuất
thân
từ
hai
làng
đó
như
Ðặng
Công
Toản
khoa
1520,
Nguyễn
Sằn
khoa
1554,
Nguyễn
Dụng
Ngãi
khoa
1574,
của
làng
Thượng
yên
quyết,
Hoàng
Quản
Chí
khoa
1393,
Nguyễn
Như
Uyên
khoa
1409,
Nguyễn
Khiêm
Quang
khoa
1523,
Nguyễn
Nhật
Tráng
khoa
1595,
Nguyễn
Dụng
Triêm
khoa
1602
v.v…
của
làng
Hạ
yên
quyết.
Vậy
thì,
cầu
Quyết
hay
cầu
Yên
quyết
của
truyện
đây
là
cầu
Hạ
yên
quyết,
còn
cầu
Tây
dương
hay
cầu
Giấy
là
cầu
Thượng
yên
quyết.
Bến
Quyết
cũng
ở
làng
Hạ
yên
quyết.
Xác
định
như
thế,
bây
giờ
nó
trở
thành
rõ
ràng
là
Ðại
Ðiên
trụ
trì
chùa
Thánh
chúa
làng
Dịch
vọng
ở
sát
làng
Thượng
yên
quyết,
thì
khi
đánh
chết
Từ
Vinh,
xác
Vinh
tất
ném
xuống
sông
Tô
lịch
từ
khoảng
cầu
Tây
dương,
trôi
xuôi
cho
đến
cống
Cót,
nơi
có
nhà
Diên
Thành
Hầu
rồi
dừng
lại.
Tới
khi
Ðạo
Hạnh
ném
gậy
mình
từ
bến
Cót,
nếu
trôi
ngược
nó
tất
nhiên
phải
lên
đến
cầu
tây
dương
hay
cầu
Thượng
yên
quyết,
chứ
không
thể
cầu
nào
khác.
Cầu
Tây
dương
gọi
là
cầu
Giấy
tối
thiểu
bắt
đầu
từ
thời
Lý,
bởi
vì
gần
cầu
đó
có
xóm
chuyên
chế
tạo
giấy,
tên
là
xóm
Chỉ
tác
hay
xóm
làm
Giấy.
Xem
Ðại
Việt
sử
lược
3
tờ
29a11.
(14)
Thái
bình
đây
chắc
là
phủ
Thái
bình,
nơi
có
chùa
Khai
thiên
do
Nguyễn
Quang
Lỵ
dựng,
và
Ma
Ha
trụ
trì.
Xem
chú
thích
(10)
truyện
Ma
Ha.
Tuy
nhiên,
trong
vùng
Hưng
yên,
đất
của
phủ
Thái
Bình
cũ,
không
thấy
có
làng
nào
thờ
Ðạo
Hạnh
cả.
Trái
lại,
theo
Ðại
nam
nhất
thống
chí,
tỉnh
Nam
định
mới
có
một
số
làng
thờ
Ðạo
Hạnh
thuộc
huyện
Nam
chân
như
làng
Chân
nguyên,
làng
Vân
chàng,
làng
Kinh
lủng…rồi
nó
viết
tiếp:
"Hạnh
thuở
nhỏ
ưa
đi
chơi
đến
xã
Chân
nguyên,
dựng
chùa
Ðại
bi,
ở
đấy
trú
trì,
sau
dân
làng
tôn
làm
Tổ
sư.
Thế
thì,
vùng
Thái
bình
do
Kiều
Trí
Huyền
giáo
hóa
phải
chăng
nằm
tại
đất
tỉnh
Nam
định?
Ðây
là
một
có
thể.
Về
Kiều
Trí
Huyền,
nay
ta
không
biết
gì
hết
về
tông
tích
tôn
phái
của
ông.
(15)
Cơ
xan
khát
ẩm,
cách
ngữ
của
Thiền
gia
chỉ
đạo
lý
thiền
không
ở
đâu
xa,
mà
ở
ngay
trong
chính
những
công
tác
thường
nhật
nhất.
Sư
Nguyên
Tân
đến
hỏi
Thiền
sư
Ðại
Châu
Huệ
Hải:
"Hòa
thượng
tu
đạo
có
dụng
công
không?".
Hải
đáp:
"Dụng
công".
Hỏi
"Dụng
công
ra
sao?".
Ðáp:
"đói
đến
thì
ăn
cơm
mệt
lại
thì
đi
ngủ".
Xem
Truyền
đăng
lục
6
tờ
247c
1-3.
(16)
An
nam
chí
nguyên
tờ
209
dẫn
ý
chính
của
đoạn
này
về
Ðạo
Hạnh:
"Thiền
sư
Ðạo
Hạnh
là
vị
sư
huyện
Thạch
thất,
thường
đi
khắp
tòng
lâm
tìm
tòi
bậc
trí
thức,
khi
duyên
đạo
đã
chín,
pháp
lực
có
thêm,
Sư
có
thể
sai
sử
chim
rừng
thú
nội
họp
nhau
đến
chịu
phục.
Sư
cầu
mưa
trị
bệnh,
không
gì
là
không
ứng
nghiệm,
nay
xác
thịt
đang
còn".
Việc
sử
dụng
những
ngữ
cú
và
văn
ý
đồng
nhất
với
Thiền
uyển
tập
anh
như
đây
chứng
tỏ
tác
giả
An
nam
chí
nguyên
hay
tác
giả
một
cuốn
sách
khác
mà
ông
vẫn
phải
sử
dụng
Thiền
uyển
tập
anh.
Do
vậy,
trước
bản
in
năm
1715,
Thiền
uyển
tập
anh
phải
có
in
một
lần
nào
đó.
Chính
qua
bản
in
hay
tối
thiểu
bản
chép
trước
năm
1715
mà
An
nam
chí
nguyên
hay
một
cuốn
sách
trước
nó
đã
rút
những
dẫn
trên
về
Ðạo
Hạnh.
(17)Ðại
Việt
sử
lược
2
tờ
21
a4-b5:
"Hội
Tường
Ðại
Khánh
năm
thứ
3
tháng
2
người
Thanh
hóa
nói
rằng:
"ở
Hải
tân
có
một
đứa
bé
lạ
lùng,
tuổi
mới
lên
ba,
mà
hiểu
được
tiếng
nói,
tự
xưng
là
đích
tử
của
Hoàng
đế,
gọi
mình
là
Giác
Hoàng,
hễ
vua
cử
động
thì
không
gì
là
nó
không
biết
trước.
Vua
sai
Trung
sứ
đến
hỏi
xem
thì
những
gì
người
ta
nói
đều
đúng
cả,
bèn
rước
về
ở
tại
chùa
Báo
thiên.
Vì
sự
linh
dị
của
nó,
vua
thương
yêu
nó
càng
nhiều.
Bấy
giờ,
vua
không
có
người
nối
dõi,
muốn
lập
nó
làm
Thái
tử,
quần
thần
không
chịu,
mới
thôi.
Bèn
liền
lập
trai
hội
ở
trong
cung
cấm,
muốn
khiến
Giác
Hoàng
đầu
thai
vào
làm
con
mình.
Có
nhà
sư
núi
Phật
tích
là
Từ
Lộ
Ðạo
Hạnh
nghe
việc
ấy
mà
không
vui
bèn
sai
người
chị
mình
là
Từ
Thị
đến
phó
hội,
lén
lấy
vài
hạt
châu
có
kết
ấn
rồi
trao
cho,
bảo:
"Ðến
chỗ
hội
thì
hãy
nhét
vào
đầu
mái
diềm,
đừng
để
cho
ai
thấy
biết".
Từ
Thị
làm
theo
lời
dặn
của
sư.
Giác
Hoàng
bỗng
chốc
mắc
bệnh
sốt
trẻ
con,
bèn
nói
với
người
ta
rằng:
"Tôi
thấy
khắp
cả
nước
đều
có
lưới
sắt
bao
phủ,
không
có
ngõ
nào
mà
thác
sinh
vào
cung
được".
Vua
ra
lệnh
mở
một
cuộc
lùng
soát
lớn
thì
bắt
được
những
hạt
châu
do
Từ
Thị
giấu,
bèn
bắt
Lộ
trói
ở
làng
Hưng
thánh,
muốn
đặt
vào
tội
xử
tử.
Gặp
khi
Sùng
Hiền
Hầu
vào
chầu,
Lộ
gào
khóc
thảm
thiết
nói
rằng:
"Xin
Hầu
ra
tay
cứu
vớt
bần
tăng
nếu
may
mà
được
thoát
chết
thì
sẽ
vào
làm
con
của
Hầu
để
đáp
lại
ân
đức".
Hầu
bằng
lòng,
nên
khi
vào
gặp
vua,
Hầu
mưu
cứu
bằng
trăm
lối,
nói
rằng:
"Giác
Hoàng
nếu
thật
có
thần
lực
mà
lại
bị
Lộ
thư
giải
thì
rõ
ràng
Lộ
hơn
Giác
Hoàng
vậy.
Thần
nghĩ
không
gì
hơn
là
cho
Lộ
thác
sanh
vậy".
Vua
bèn
xá
tội
Lộ
Toàn
thư
không
ghi
chuyện
này.
(18)
Toàn
thư
B3
tờ
16a2-6:
"(Hội
Tường
Ðại
Khánh)
năm
thứ
ba,
bây
giờ
tuổi
vua
đã
cao,
mà
không
có
con
nối
dõi,
xuống
chiếu
chọn
con
tôn
thất
vào
làm
nối
dõi.
Em
vua
là
Sùng
Hiền
Hầu
cũng
chưa
có
con
nối
dõi.
Gặp
lúc
nhà
sư
núi
Thạch
thất
là
Từ
Ðạo
Hạnh
đến
nhà
Hầu
để
cùng
nói
chuyện
cầu
tự,
Ðạo
Hạnh
nói:
"Ngày
kia
khi
phu
nhân
lâm
bồn
thì
nên
trước
báo
cho
biết,
bởi
vì
tôi
đã
vì
Ngài
đến
cầu
xin
ở
thần
núi
rồi".
Ba
năm
sau,
phu
nhân
nhân
thế
mà
có
thai,
sinh
ra
con
trai
Dương
Hoán".
(19)
Toàn
thư
B3
tờ16b6-17a4:
"(Hội
Tường
Ðại
Khánh)
năm
thứ
bảy,
mùa
hạ
tháng
sáu,
thầy
Từ
Ðạo
Hạnh
thi
giải
ở
chùa
núi
Thạch
thất…Trước
đó,
phu
nhân
của
Sùng
Hiền
Hầu
là
Ðỗ
thị
có
thai.
Ðến
lúc
đó,
khó
sanh,
Hầu
nhớ
lại
lời
nói
ngày
trứơc
của
Ðạo
Hạnh,
sai
người
chạy
đến
báo.
Ðạo
Hạnh
tức
khắc
tắm
rửa
thay
áo,
vào
trong
hang
thi
giải
mà
mất.
Phu
nhân
liền
sanh
được
người
con
trai,
tức
là
Dương
Hoán
vậy.
Người
làng
cho
là
truyện
lạ,
đem
thi
bỏ
vào
trong
khám
mà
thờ.
Núi
Phật
tích
ngày
nay
tức
là
chỗ
của
nó
vậy.
Mỗi
năm
đến
ngày
7
tháng
3
mùa
xuân,
sĩ
nữ
tụ
hội
lại
ở
chùa,
làm
nó
trở
nên
một
nơi
du
ngoạn
nổi
tiếng.
Người
sau
ngoa
truyền
đó
là
ngày
kỵ
của
Thầy".
Ðại
Việt
sử
lược
2
tờ
22a5:
("Hội
Tường
Ðại
Khánh
thứ
7)
mùa
hạ
tháng
6
thầy
Ðạo
Hạnh
hóa
thân
–
Thần
Tôn
sinh
ra".
(20)
Tam
thập
tam
thiên
(Phạn:
Trayastrimsà),
một
tên
gọi
khác
của
cõi
trời
Ðao
lợi
hay
Ðâu
suất
đà
(Phạn:
Tusita),
nơi
ngự
trị
của
Ðế
Thích
theo
huyền
thoại
Phật
giáo.
Xem
Trường
a
hàm
20
và
Câu
xá
luận
11
.
(21)
Toàn
thư
B3
tờ
17a4-5:
"Xác
của
Sư
đến
khoảng
năm
Vĩnh
Lạc
đời
Minh
mới
bị
người
Minh
đốt.
Người
làng
đúc
lại
tượng
của
Sư
mà
thờ
như
xưa,
nay
còn".
Thì
rõ
ràng,
xác
của
Ðạo
Hạnh
đang
còn
vào
thời
Trần,
khi
tác
giả
Thiền
uyển
tập
anh
viết
tác
phẩm
của
mình.
An
nam
chí
lược
15
tờ
147-148
cũng
nói:
"Sư
nhục
thân
kim
thượng
tồn".
An
nam
chí
nguyên
3
tờ
209
viết:
"Kim
chân
hình
thượng
tồn".
(22)
Nguyên
văn:
"Án
Quốc
sử,
Hội
Tường
Ðại
Khánh
bát
niên,
(nhân)
Sùng
hiền,
Thành
Khánh,
Thành
Quảng,
Thành
Chiêu,
Thành
Kỳ,
Hầu
tử,
nghênh
nhập
trung
cung
giáo
dưỡng.
Sùng
Hiền
(Khánh
thọ
bát
niên
đông
thập
nhị
nguyệt
đế
băng)
Hầu
tử,
niên
phương
nhị
tuế,
đế
thâm
ái
chi,
toại
lập
vi
Hoàng
thái
tử,
chi
Thiên
Phù
Khánh
Thọ
nguyên
niên
đông
thập
nhị
nguyệt
đế
băng,
Thái
tử
tức
vị,
xuân
thu
nhị
thập
nhất
niên,
tại
vị
phàn
thập
nhất
niên,
thuỵ
viết
Thần
tôn,
tức
Sư
thị
giả,
Giác
Hoàng
hoặc
Ðại
Ðiên
thị
giả".
Những
chữ
để
trong
vòng
ngoặc
là
những
chữ
chúng
tôi
coi
như
diễn
tự
và
loại
bỏ
không
dịch,
cứ
vào
lời
chiếu
tìm
con
tôn
thất
tìm
con
vào
nuôi
dưỡng
trong
cung
của
Lý
Nhân
Tôn
trong
Toàn
thư
B3
tờ
18a8-b3:
"Hội
Tường
Ðại
Khánh
thứ
8
mùa
đông
tháng
10…xuống
chiếu
nói
rằng:
"Trẫm
trị
muôn
dân,
đã
lâu
không
có
con
nối
dõi,
ngôi
thứ
của
thiên
hạ,
thì
có
thể
truyền
lại
cho
ai.
Vậy
phải
nên
nuôi
dưỡng
con
của
Sùng
Hiền,
Khánh
Thành,
Thành
Quảng,
Thành
Chiêu
và
Thành
Hưng
Hầu,
rồi
chọn
đứa
tốt
nhất
trong
chúng
mà
lập
lên".
Bấy
giờ
con
của
Sùng
Hiền
Hầu
là
Dương
Hoán,
tuổi
mới
lên
hai
mà
đã
thông
minh
lanh
lợi,
vua
rất
thương
yêu,
bèn
lập
làm
hoàng
thái
tử".
(23)
Lĩnh
nam
trích
quái
tờ
28-31
chép
truyện
của
Từ
Ðạo
Hạnh
hoàn
toàn
đồng
nhất
với
truyện
đây,
trừ
một
sai
khác
đáng
chú
ý
là
việc
Ðạo
Hạnh
thi
trúng
khoa
Bạch
liên,
mà
Thiền
uyển
tập
anh
không
nói
rõ.
Còn
Từ
Ðạo
Hạnh
đại
thành
sự
tích
thật
lục
do
"Ðạo
nhân
tam
quán
Tam
Thanh"
chép
phụ
vào
Việt
điện
u
linh
tập
tờ
221-225,
tuy
cốt
truyện
vẫn
giống,
nhưng
có
một
số
chi
tiết
khá
lôi
cuốn
đáng
ghi,
nên
đề
nghị
dịch
lại
sau:
"Xưa
Từ
Ðạo
Hạnh,
họ
Từ
tên
Lộ
cha
là
Vinh,
dùng
đạo
Thích
làm
giáo
tôn,
làm
quan
triều
Lý
đến
chức
Tăng
quan
đô
sát,
trước
thường
(qua
chơi)
làng
An
lăng,
cưới
con
gái
họ
Tăng
tên
Loan,
làm
nhà
ở
xóm
Láng
nam,
làng
An
lãng,
gặp
được
chốn
đất
làm
nhà
là
quí
địa,
nên
bẩm
sinh
Ðạo
Hạnh
có
tiên
phong
đạo
cốt.
Hạnh
lúc
nhỏ
ham
chơi,
tính
tình
hào
hiệp,
có
chí
lớn,
hành
động
cử
chỉ,
người
ta
không
thể
lường.
Thường
cùng
nhà
nho
Phí
Sinh,
Ðạo
sĩ
Lê
Toàn
Nghĩa
và
người
hề
Phan
Ất
cùng
nhau
làm
bạn.
Ban
đêm,
Hạnh
siêng
năng
chịu
khó
đọc
sách,
nhưng
ban
ngày
thì
đánh
cầu,
thổi
sáo,
đánh
bạc
làm
vui.
Cha
Hạnh
thường
quở
trách
Hạnh
hoang
chơi
biếng
nhác.
Một
hôm,
ông
lén
nhìn
vào
phòng
Hạnh,
thấy
ngọn
đèn
leo
lét
như
hạt
đậu,
sách
vở
chất
đống,
Ðạo
Hạnh
tựa
vào
bàn
ngủ,
mà
tay
vẫn
chưa
buông
sách.
Ông
do
thế
không
còn
lo
lắng
nữa.
Sau
Hạnh
ứng
thí
khoa
Bạch
liên,
đỗ
đầu,
nhưng
không
thích
ra
làm
quan,
ngày
đêm
chỉ
nghĩ
tới
việc
báo
thù
cho
cha.
Cha
Hạnh
nguyênngày
trứơc
dùng
diệu
thuật
xúc
phạm
đến
Diên
Thành
Hầu.
Nhà
Hầu
có
Pháp
sư
Ðại
Ðiên
dùng
phù
yếm
giết
chết,
quăng
thây
xuống
sông
Tô
lịch.
Trôi
đến
cầu
Tây
dương,
chỗ
nhà
Diên
Thành
Hầu,
cái
thây
dừng
lại
đó,
suốt
ngày
không
chịu
trôi
đi.
Hầu
sợ,
chạy
báo
cho
Ðiên.
Ðiên
đến
nói
kệ
rằng:
"Tăng
giận
không
đầy
đêm
sao?
Vả
sống
là
trường
du
hý,
chết
mới
thành
đạo
Bồ
đề".
Thây
đáp
lại
lời
nói
mà
trôi
đi,
đến
chỗ
Hàm
rồng
làng
Nhân
mục
cựu
thì
dừng
lại.
Người
ta
thấy
nó
có
linh
dị,
xã
đó
xây
lăng
miếu,
đúc
tượng
phụng
thờ,
mỗi
năm
kỵ
vào
ngày
10
tháng
giêng.
Bấy
giờ
mẹ
Hạnh
táng
tại
chùa
Ba
lăng,
xã
Thượng
an.
Nay
chùa
Hoa
lăng
phụng
thờ
cả
hai
vị
Thánh
cha
và
Thánh
mẹ.
Ðạo
Hạnh
chỉ
nhằm
phục
thù,
mà
không
tìm
ra
kế.
Một
hôm
rình
lúc
Ðại
Ðiên
đi
ra
sắp
làm
pháp
thuật,
bèn
lấy
gậy
sắp
đánh
Ðại
Ðiên,
bỗng
nghe
trên
không
có
tiếng
mắng
bảo
thôi.
Ðạo
Hạnh
bèn
quăng
gậy,
trở
về
nhà,
buồn
rầu
tức
giận,
muốn
đi
Tây
thiên
Ấn
độ,
tìm
học
phép
lạ,
để
chống
Ðại
Ðiên.
Bèn
liền
cùng
Minh
Không,
Giác
Hải
ra
đi,
đến
nước
Răng
vàng
đường
đi
hiểm
trở,
muốn
trở
về
thì
thấy
một
ông
già
cỡi
một
thuyền
con,
thảnh
thơi
đi
trên
sông.
Họ
cùng
đến
hỏi:
"Tới
Tây
thiên
còn
bao
xa".
Ông
già
trả
lời:
"Ðường
núi
hiểm
cao,
đi
bộ
không
được.
Lão
có
chiếc
thuyền
nhỏ,
xin
giúp
chở
đi,
lại
có
cây
gậy
nhỏ
đây,
nhắm
thẳng
Tây
quốc
mà
tới
thì
chẳng
xa,
lão
xin
bằng
lòng
ngay".
Lại
nói
bài
kệ:
Cùng
đi
đường
đạo
lẽ
đương
nhiên
Nhiều
ông
xa
học
quyết
nên
danh
Mênh
mông
muốn
ngả
sao
nhọc
trải
Chỉ
nhắm
Hoàng
giang
thấy
thánh
sanh.
Nói
kệ
xong,
trong
khoảng
nháy
mắt,
bỗng
chốc
đã
đến
bờ
sông
Tây
thiên
có
nhiều
thần
thông
phép
thiêng.
Ðạo
Hạnh
giữ
thuyền.
Giác
Hải
và
Minh
Không
lên
bờ,
học
được
phép
thiêng,
liền
tự
trở
về
trước.
Ðạo
Hạnh
giữ
thuyền
ba
ngày,
không
thấy
tin
tức
hai
người
bạn
,
tự
nhiên
gặp
một
bà
lão
đến
bên
bờ
sông,
bèn
chèo
đến
hỏi:
"Lão
bà
có
từng
thấy
hai
người
đến
cầu
đạo
không?"
bà
lão
trả
lời:
"Hai
đứa
đó
đã
nhận
phép
thiêng
do
ta
dạy,
đắc
đạo
trở
về
rồi".
Ðạo
Hạnh
liền
vái,
vừa
kể
lại
chuyện
ba
người
cùng
đi,
bây
giờ
bỏ
nhau,
rất
lấy
làm
buồn.
Bà
lão
nghe
nói,
tức
sai
Ðạo
Hạnh
gánh
hai
thùng
nước
về
nhà,
ta
sẽ
dạy
cho
ngươi
vài
phép
thiêng
cùng
phép
cho
rút
đất
chân
truyền
và
đà
la
ni.
Ðạo
Hạnh
tự
hiềm
hai
người
bạn
đã
thất
ước,
bèn
tụng
chú.
Giác
Hải
và
Minh
Không
đi
đến
nửa
đường
thì
bị
chú
làm
đau
tim,
khó
di
động
được.
Hai
người
bạn
nhìn
nhau
kinh
hãi.
Bên
ngoài
tuy
họ
bị
quấy
rầy,
nhưng
bên
trong
nhờ
đã
học
được
linh
thuật,
nên
đang
hoàn
toàn
tỉnh
táo,
biện
biệt
được
hư
thật,
biết
rằng
nó
quả
do
Ðạo
Hạnh
tạo
ra.
Họ
nhìn
nhau
nói:
"Ngươi
muốn
biết
hậu
thân
của
thân
này,
thì
hãy
nhắm
ta
mà
nói".
Ðạo
Hạnh
nhân
thế
đáp:
"Chúng
ta
cùng
học
đạo
Thế
Tôn,
đạo
quả
đã
thành
hậu
thân
sẽ
sinh
lại
thế
gian
làm
bậc
nhân
chủ,
lại
sinh
mắc
bệnh,
quyết
không
thể
tránh,
các
ngươi
có
duyên
với
ta,
xin
đến
cứu
nhau".
Từ
đó,
hận
xưa
hết
sạch,
cùng
nhau
truyền
bá
Phật
pháp.
Ði
mặt
nước,
bay
trên
không,
hàng
rồng
phục
cọp,
lên
trời
rút
đất,
muôn
quái
nghìn
kỳ,
xuất
quỷ
nhập
thần,
chẳng
lường
được
mầu
nhiệm.
Họ
bèn
nhượng
Ðạo
Hạnh
làm
anh
cả,
Minh
Không
làm
anh
thứ
và
Giác
Hải
làm
em.
Chỗ
đó
nay
gọi
là
cầu
Beo
ấy
vậy.
Minh
Không
và
Giác
Hải
giã
từ
trở
về
chùa
Giao
thủy.
Ðạo
Hạnh
ở
lại
tu
luyện
tại
chùa
Thiên
phúc
núi
Thạch
thất.
Trước
chùa
có
đôi
cây
tùng
già,
người
ta
gọi
là
long
thụ.
Ðạo
Hạnh
thường
ngày
chuyên
trì
chú
Ðại
bi
tâm
đà
la
ni
đủ
ức
vạn
ngàn
biến
thì
một
nhánh
cây
rơi
xuống.
Khi
đọc
chú
xong
thì
cả
đôi
cây
đều
trụi.
Hạnh
tưởng
được
đức
Quan
Thế
Âm
đã
đến
ứng
giúp,
sức
chú
gia
trì
đã
thấu
tới
thiên
đường.
Một
hôm,
thấy
thần
nhân
hiện
đến
trước
mặt,
chân
không
đạp
đất,
Hạnh
hỏi:
"Thần
nào
đó?"
Vị
thần
trả
lời:
"Ðệ
tử
là
Tứ
trấn
thiên
vương,
cảm
động
đức
trì
kinh
của
Sư,
nên
đến
hầu
hạ,
để
tiện
việc
sai
sử".
Ðạo
Hạnh
biết
lục
trí
của
mình
đã
viên
thành,
thù
cha
có
thể
trả.
Bèn
trở
về
ở
tại
An
lãng
làng
xưa,
thân
hành
đến
cầu
An
quyết
sông
Tô
lịch,
quăng
một
cây
gậy
xuống
sông.
Cây
bỗng
trên
mặt
nước,
trôi
ngược
lên
như
bay,
đến
cầu
Tây
dương
mới
dừng
lại.
Ðạo
Hạnh
vui
mừng
nói:
"Phép
ta
thắng
Ðại
Ðiên
rồi
vậy".
Bèn
đi
thẳng
đến
chỗ
Ðiên.
Ðiên
thấy,
nói:
"Mày
không
nhớ
chuyện
ngày
trước
sao?".
Ðạo
Hạnh
ngửa
mặt
ngó
lên
trời,
vắng
vẻ
không
thấy
gì
cả,
nhân
thế
đánh
mạnh.
Ðiên
chết,
lại
quăng
xác
vào
sông
Tô
lịch
để
trả
thù
xưa.
Thù
xưa
rửa
sạch,
niềm
tục
lắng
trong,
Hạnh
lại
đi
khắp
tòng
lâm,
cầu
xin
ấn
quyết.
Nghe
Cao
Trí
Huyền
hóa
đạo
ở
Thái
bình,
Hạnh
lễ
phép
đến
tham
yết,
tỏ
hết
chân
tâm,
có
bài
kệ
rằng:
Lâu
mắc
bụi
đời
chưa
biết
vàng
Chẳng
hay
đâu
chỗ,
ấy
lòng
chân
Nguyện
xin
chỉ
dạy
bày
phương
tiện
Nương
thấy
Bồ
đề
khỏi
nhọc
tìm.
Trí
Huyền
đáp
lại
lời
kệ:
Bí
quyết
chân
truyền
giả
vạn
kim
Rõ
ràng
cái
đó
ấy
thiền
tâm
Hà
sa
thế
giới
nên
thôi
nói
Chẳng
phải
Bồ
đề
cách
vạn
tầm.
Từ
Ðạo
Hạnh
mang
nhiên
không
hiểu,
bèn
đến
pháp
hội
của
Sùng
Phạm
tại
chùa
Pháp
vân,
thong
dong
hỏi
rằng:
"Thế
nào
mới
là
chơn
tâm?"
Phạm
đáp:
"Chỗ
nào
lại
không
là
chân
tâm".
Ðạo
Hạnh
bỗng
nhiên
tự
ngộ,
bèn
lại
trở
về
chùa
Thiên
phúc
núi
Thạch
thất
tu
đạo
luyện
pháp
xưa.
Từ
đó,
pháp
lực
càng
thêm,
lòng
thiền
càng
thục,
có
thể
sai
sử
chim
rừng
thú
nội
đều
bay
đến
nép
phục
xung
quanh.
Hễ
dân
các
phương
có
ai
bị
tật
dịch
,
bùa
bay
giấy
chạy,
phép
Hạnh
lập
tức
có
nghiệm.
Ðem
cứu
người,
người
đều
thấm
ơn.
Bấy
giờ
vua
Lý
Nhân
Tôn
không
có
con
nối
dõi,
cầu
đảo
không
nghiệm.
Em
vua
là
Sùng
Hiền
Hầu
mời
Ðạo
Hạnh
về
nhà
cùng
nói
chuyện
cầu
tự.
Từ
Công
nguyện
thác
thai
để
tạ
ân
đức
của
Hầu.
Lúc
đó,
phu
nhân
đang
tắm
ở
nhà
sau
bỗng
thấy
Ðạo
Hạnh
hiện
ở
trong
thau
nước.
Phu
nhân
sợ,
đem
nói
với
Hầầu
rõ
biết
ý
Hạnh,
lén
gọi
phu
nhân
nói:
"Bóng
hiện
trong
thau
nước,
ấy
là
chân
nhân
đã
nhập
vào
trong
tử
cung
rồi,
cẩn
thận
chớ
sợ
hãi
nghi
ngờ.
Phu
nhân
trong
lòng
cảm
thấy
mình
có
thai.
Từ
Công
bèn
từ
tạ
mà
về,
dặn
rằng
:
"Lúc
lâm
bồn
thì
nên
đi
báo
cho
ta".
Ðến
khi
thai
đủ
tháng,
phu
nhân
cảm
thấy
chuyển
bụng
muốn
đẻ,
nhưng
rất
khó.
Hầu
bảo:
"Nên
mau
đi
báo
cao
tăng".
Từ
Công
thấy
người
đi
báo
đến,
bèn
gọi
đồ
đệ
đến
nói:
"Nhân
xưa
chưa
hết,
ta
tạm
phải
ra
đời
làm
con
cõi
người
để
làm
vua,
thọ
hết
lại
làm
(chúa)
cõi
trời
Tam
thập
tam.
Nếu
thấy
chân
thân
ta
hoại
diệt
thì
ta
mới
vào
Niết
bàn,
không
còn
ở
trong
sinh
diệt
nữa.
Môn
nhân
nghe
nói,
không
ai
là
không
cảm
động
đến
rơi
nước
mắt.
Bèn
lải
rải
nói
kệ
rằng:
Thu
qua
không
báo
nhạn
về
đây
Dễ
khiến
người
đời
thương
xót
thay
Tỏ
dấu
người
đời
không
ý
tiếc
Thầy
xưa
bao
thuở
vẫn
thầy
nay.
Nói
xong,
đi
lên
Ðộng
tiên,
va
đầu
vào
vách
đá,
dẫm
chân
lên
bàn
đá
nghiễm
nhiên
thi
giải
mà
mất.
Ấy
là
năm
Bính
thân
Hội
Tường
Ðại
Khánh
thứ
3
mùa
xuân
tháng
3
ngày
mồng
7.
Ðạo
Hạnh
Niết
bàn,
ra
đời
làm
con
của
Sùng
Hiền
Hầu,
không
phiền
nuôi
nấng
mà
mau
lớn,
không
nhọc
dạy
dỗ
mà
thông
minh,
nhan
sắc
đẹp
đẽ,
tài
năng
hết
sánh.
Vua
xuống
chiếu
đem
vào
nuôi
dưỡng
ở
trong
cung,
sau
phong
làm
Hoàng
thái
tử.
Nhân
Tôn
băng
vua
lên
ngôi,
ấy
là
Thần
Tôn…".
Từ
Ðạo
Hạnh
đại
thánh
sự
tích
thật
lục
này,
Ðại
nam
nhất
thống
chí,
tỉnh
Sơn
tây,
mục
Tục
biên
chép
với
một
vài
sai
khác
không
đáng
kể
cho
lắm.
Trừ
việc
nó
thiếu
bài
thơ
thị
tịch
của
Hạnh
và
thêm
bài
thơ
báo
mộng
cho
Lý
Nhân
Tôn
cùng
chuyện
nhờ
Minh
Không
sau
này
chữa
bệnh
hộ
mình.
An
nam
chí
lược
15
tờ
147-148
viết:
"Từ
Ðạo
Hạnh
là
Nho
sinh,
ưa
thồi
sáo
ngày
cùng
bạn
leo
núi
du
ngoạn,
đêm
đọc
sách
đến
sáng.
Một
hôm,
Hạnh
vào
núi
Phật
tích
thấy
trên
đá
có
dấu
bàn
chân
bên
phải,
bèn
lấy
bàn
chân
mình
án
lên
trên
thì
giống
như
một.
Bèn
trở
về
nhà,
giã
từ
mẹ
mình,
vào
núi
dựng
am
tu
hành.
Vua
Lý
vô
tự,
sai
danh
tăng
cầu
đảo.
Có
một
vị
tăng
không
dự,
dùng
thuật
yểm
đi.
Vua
nghe
được
sai
bắt
các
vị
tăng
trong
nước.
Sư
cũng
bị
hạ
ngục.
Vị
Hoàng
tử
đem
sức
ra
cứu,
nên
Sư
khỏi
được.
Vị
hoàng
tử
nói:
"Tôi
cũng
không
có
con
nối
dòng,
xin
Sư
cầu
đảo
dùm
tôi".
Sư
bèn
nói
với
vị
Hoàng
tử
nên
sai
phu
nhân
vào
trong
nhà
tắm.
Sư
đi
qua
ngoài
nhà.
Phu
nhân
cảm
được
mà
có
thai.
Ðến
khi
sinh,
vị
Hoàng
tử
cho
mời
Sư,
nhưng
Sư
đã
ngồi
mà
hóa.
Phu
nhân
bèn
sanh
một
người
con
trai
kỳ
vĩ.
Vua
Lý
lấy
làm
người
nối
dõi.
Nhục
thân
Sư
nay
vẫn
còn".
Việt
sử
tiêu
án
1
tờ
101a1-16
chép:
"Xét
phu
nhân
Sùng
Hiền
Hầu
có
thai
gặp
Sư
núi
Thạch
thất
là
Từ
Ðạo
Hạnh
đến
nhà
cùng
bàn
việc
cầu
tự.
Sư
hẹn
khi
sắp
đẻ,
nên
trước
báo
cho
Sư
biết.
Ðến
lúc
ấy
phu
nhân
đẻ
khó,
Hầu
nhớ
lời
Sư,
sai
người
đi
báo.
Sư
liền
thay
áo
tắm
rửa,
vào
trong
hang
thi
giải
mà
chết.
Phu
nhân
liền
sanh
một
người
con
trai,
tức
Dương
Hoán.
Núi
Thạch
thất
ở
tại
làng
Lật
Sài,
huyện
Yên
sơn,
cao
vút
xanh
đẹp,
mọc
lên
giữa
một
đám
đất
bằng.
Ðộng
đá
có
in
dấu
đầu
và
dấu
chân,
hình
như
rồng
lân,
tục
truyền
là
nơi
thi
giải.
Người
làng
cho
đó
là
điềm
lạ,
bỏ
thây
vào
trong
khám
mà
thờ.
Mỗi
năm
đến
ngày
7
tháng
3
là
thắg
hội
của
một
địa
phương.
Sau
trong
khoảng
Vĩnh
lạc,
người
Minh
đốt
thây
đó.
Dân
làng
mới
đắp
tượng
cùng
thờ
với
Thần
Tôn,
Trong
khoảng
Lê
Quang
Thuận,
sai
Nguyễn
Ðức
Trinh
đến
cầu
tự
ở
trong
động
thì
điềm
lạ
là
có
một
mảnh
đá
bay
tới.
Bèn
cung
kính
rước
về
dâng
lên.
Khi
đã
vậy,
Thái
hậu
Trường
Lạc
mộng
thấy
rồng
vàng
vào
hông
bên
phải
mình,
bèn
sinh
ra
Hiến
Tôn.
Từ
đó
dấu
thiêng
càng
hiện
rõ".
Rồi
nó
nhận
xét
thế
này:
"Xét
Dã
sử
thì
Ðạo
Hạnh
là
con
của
Từ
Vinh,
dòng
dõi
nổi
tiếng
về
pháp
thuật,
chẳng
phải
là
một
cao
tăng.
Việc
thi
giải
đầu
thai
của
ông
quái
đản
không
thường.
Cao
tăng
minh
tâm
kiến
tánh,
tất
không
dùng
pháp
thuật
mê
hoặc
mọi
người.
Sách
sử
nên
bỏ
chuyện
lạ
lùng,
chỉ
ghi
lại
việc
thường,
mà
không
nên
đem
chuyện
thần
quái
mà
mê
hoặc
đời".
Dẫu
vậy,
với
dẫn
chứng
vừa
đọc,
ta
cũng
thấy
Việt
sử
tiêu
án
đã
không
quên
bước
chân
theo
Toàn
thư
và
Ðại
Việt
sử
lược
để
ghi
lại
những
việc
làm
có
vẻ
quái
đản
của
Ðạo
Hạnh.
Chỉ
Cương
mục
chính
biên
là
đã
làm
theo
lời
giáo
huấn
của
Ngô
Thời
Sĩ,
và
từ
đó
đã
tự
làm
giảm
giá
trị
của
chính
mình
thôi.
52.Thiền
sư
TRÌ
BÁT
(1)
Việt
sử
tiêu
án
1
tờ
101b2
nói
Từ
Ðạo
Hạnh
là
"nhà
Sư
núi
Thạch
thất"
nhưng
cứ
truyện
Ðạo
Hạnh
tờ
53b2
ở
trên
thì
Hạnh
sống
ở
Phật
tích.
Vậy
Phật
tích
đời
Lý
phải
chăng
là
núi
Thạch
thất
thời
Ngô
Thời
Sĩ,
tác
giả
Việt
sử
tiêu
án.
Ðây
là
một
có
thể
vì
dù
Ðại
nam
nhất
thống
chí,
mục
Sơn
xuyên
có
ghi
núi
Phật
tích
ở
huyện
Yên
sơn
đi
chăng
nữa
thì
ở
mục
Kiến
trí
diên
cách
nó
lại
dẫn
Ðại
thanh
nhất
thống
chí
nói
rằng
núi
Câu
lậu
ở
huyện
Thạch
thất,
núi
Phật
tích
cũng
ở
huyện
Thạch
thất".
Rồi
nó
bình
luận:
"Nay
núi
Phật
tích
ở
huyện
Yên
sơn
là
một
huyện
đời
nào
mới
phân
ra
chưa
rõ".
Nhưthế
ta
có
chứng
cứ
mà
nghĩ
rằng
núi
Phật
tích
và
núi
Thạch
thất
là
một.
Tuy
nhiên,
theo
Ðại
Việt
sử
lược
3
tờ
31
b4
thì
núi
Phật
tích
ở
Ngoại
trại,
trong
khi
cứ
truyện
Trì
Bát
đây
thì
núi
Thạch
thất
lại
ở
Tân
trại.
Tân
trại
đương
nhiên
không
phải
là
Ngoại
trại
được.
Từ
đó
núi
Thạch
thất
không
thể
là
núi
Phật
tích,
vấn
đề
này
Ðại
nam
nhất
thống
chí,
tỉnh
Sơn
tây,
mục
Sơn
xuyên,
đã
cung
cấp
sẵn
một
giải
đáp.
Nó
dẫn
Lê
chí
đời
Minh
nói
rằng:
"Núi
Phật
tích
là
một
danh
sơn
trong
21
núi
ở
An
nam,
năm
Hồng
Vũ
thứ
3
(1371)
sai
sứ
sang
tế,
lại
vẽ
hình
nó
mang
về.
Phía
đông
bắc
núi
độ
một
dặm
có
sông
Hát
chạy
vòng
quanh.
Phía
tây
nam
độ
hai
dặm
có
một
khe
nước
nhỏ
chảy
khuất
khúc
hơn
10
dặm
đổ
vào
sông
Tích.
Núi
chuyển
hướng
đông
thuộc
thôn
Thiên
phúc
làm
núi
Long
đẩu,
thuộc
xã
Sài
khê
thì
làm
núi
Hoa
phát,
làm
núi
Lộc,
làm
núi
Long,
đến
xã
Khánh
tân
thì
làm
núi
Hương,
núi
Mộng,
núi
Phụng
Hoàng
và
thôn
Ô
cách,
xã
Cù
Sơn
thì
làm
núi
Lân,
núi
Tượng,
lại
chuyển
hướng
nam
làm
núi
Ma
yên,
thuộc
thôn
Trung,
xã
Cù
Sơn
làm
núi
Dương.
Xã
Quảng
động
có
núi
Âm.
Hai
núi
ấy
đối
ngọn
nhau.
Núi
Dương
không
có
cỏ
cây.
Núi
ÂM
có
cây
rất
tốt,
nên
có
tên
đó".
Cứ
vào
những
mẫu
tin
vừa
dẫn
của
Lê
chí
thì
núi
Phật
tích
"chuyển
hương
đông
đến
thôn
Ô
cách,
xã
Cù
sơn
thì
làm
núi
Lân,
núi
Tượng,
lại
chuyển
nam
thuộc
thôn
Trung,
xã
Cù
Sơn
là
núi
Dương".
Xã
Cù
Sơn
nói
đây
chúng
tôi
nghĩ
nó
là
phần
đất
làng
Ðại
cù,
mà
truyện
Trì
Bát
nói
tới.
Từ
đó,
núi
Thạch
thất
nơi
có
ngôi
chùa
Tổ
phong
của
Trì
Bát
phải
là
núi
Lân,
núi
Tượng
ở
thôn
Ô
cách,
xã
Cù
sơn.
Chúng
tôi
không
kể
đến
ngọn
Dương
sơn
của
xã
này,
bởi
vì
nó
là
một
ngọn
núi:
"không
cây
cỏ"
thì
khó
lòng
là
nơi
làm
cảnh
dựng
chùa
được.
Về
núi
Lân
và
núi
Tượng,
Ðại
nam
nhất
thống
chí,
tỉnh
Sơn
tây,
mục
Sơn
xuyên,
có
nói
về
núi
Phục
tượng
như
sau:
"Núi
Phục
tượng
tại
huyện
Yên
sơn,
nó
từ
Sài
sơn
mà
đến,
một
chi
phía
nách
trái
có
núi
Phụng
hoàng
và
núi
Qui
tích".
Nó
không
nói
gì
đến
núi
Lân
hết,
thế
cũng
có
nghĩa
núi
Lân
chắc
không
có
gì
đặc
sắc
cho
lắm.
Núi
Tượng
như
vậy
cũng
là
núi
Phục
tượng.
Và
giống
Phục
tượng
là
đến
từ
Sài
sơn,
thì
núi
Thạch
thất,
tức
núi
Phục
tượng,
cùng
là
núi
Phật
tích,
hay
đúng
hơn
từ
Phật
tích
"mà
tới".
Ðất
Tân
trại
do
đó
phần
lớn
gồm
trong
huyện
Quốc
oai,
tỉnh
Sơn
tây
ngày
nay.
(2)
Tức
phần
đất
làng
Khương
Tự
và
Ðại
Tự
huyện
Thuận
thành,
tỉnh
Hà
bắc
ngày
nay.
Toàn
thư
B4
tờ
19b1-20a1
viết:
"Năm
Thiên
Tư
Gia
Thụy
thứ
3
(1188)
mùa
hạ
tháng
5
hạn.
Vua
thân
hành
đến
chùa
Pháp
vân
của
Luy
lâu
(Nguyên
văn
có
Luy
bà,
Nhưng
bà
chắc
chắn
là
một
viết
sai
của
lâu,
Lê
Mạnh
Thát
chú)
cầu
mưa,
nhân
đó
rước
tượng
Phật
Pháp
vân
về
chùa
Báo
thiên".
Cương
mục
chính
biên
5
tờ
23b3
cũng
chép
việc
đấy,
Nhưng
không
ghi
tên
đất
nơi
có
chùa
Pháp
vân.
Mà
chùa
Pháp
vân,
ta
đã
biết
là
ở
hai
xã
Khương
tự
và
Ðại
tự
ngày
nay.
Thì
Luy
lâu
tất
cũng
phải
vậy.
(3)
Tức
Lý
Thường
Kiệt
(1019-1105).
Kiệt
được
phong
chức
Thái
úy
năm
1075.
(4)
Thiền
sư
Viên
Quang,
có
người
hỏi:
"Nếu
không
dính
dáng
đến
chuyện
đàn
tràng
nữa
thì
Sư
có
tiếp
chăng?"
Sư
trả
lời:
"Tô
rô
tô
rô".
Tô
rô
tô
rô
hay
nói
cho
đủ,
tô
rô
tô
rô
tất
rị
là
một
phiên
câu
chú
chữ
Phạn:
surà-suràsrì
nghĩa
là:
Sự
vinh
quang
của
người
anh
hùng
và
không
anh
hùng.
53.Thiền
sư
THUẦN
CHÂN
(1)
Tây
kết
là
một
địa
danh
lịch
sử
nổi
tiếng.
Bọn
xâm
lược
đời
Tống
thời
Lê
Hoàn
đã
đến
đóng
quân
ở
đó.
Bọn
xâm
lược
Nguyên
Mông
dưới
quyền
chỉ
huy
của
tên
tướng
khét
tiếng
tàn
ác
Ô
Mã
Nhi
cũng
đến
đóng
quân
ở
đó.
Tuy
thế,
Cương
mục
chính
biên
1
tờ
18a1
đã
phải
chú
là
"Tây
kết
thất
tường".
Dẫu
vậy,
bây
giờ
cứ
vào
mô
tả
của
Toàn
thư
5
tờ
48a2-49b8
về
những
chiến
thắng
Hàm
tử,
Chương
dương
và
Tây
kết,
ta
thấy
đầu
tháng
3
năm
1285
Toa
Ðô
đem
50
vạn
quân
đến
đóng
ở
Tây
kết.
Tháng
4
"vua
sai
Chiêu
Thành
Vương,
Hoài
văn
hầu
Quốc
Toản
và
tướng
quân
Nguyễn
Khoái
đem
tiệp
binh
đón
đánh
giặc
ở
đầu
bến
Tây
kết.
Quan
quân
cùng
với
người
Nguyên
đánh
nhau
ở
cửa
Hàm
tử,
các
quân
đều
ở
đó.
Chỉ
quân
của
Chiêu
Văn
Vương
Nhật
Duật
là
có
người
Tống
mặc
áo
người
Tống
cầm
cung
nỏ
chiến
đấu…Người
Nguyên
thấy
vậy,
đều
thất
kinh
nói:
"Có
người
Tống
đến
giúp",
nhân
đó
thua
chạy
về
Bắc.
Ngày
10
có
tiệp
báo
"Thượng
tướng
Quang
Khải,
Hoài
Văn
Hầu
Quốc
Toản
và
Trần
Thông,
Nguyễn
Khả
Lạp
cùng
em
Nguyễn
Phó
đem
dân
binh
các
lộ
đánh
bại
giặc
ở
các
nơi
Kinh
thành
và
Chương
dương".
Ngày
17
Toa
Ðô
cùng
với
Ô
Mã
Nhi
từ
biển
mơi
vào
đến
đánh
sông
Thiên
mạc.
Ngày
22
vua
tiến
lên
đóng
ở
bến
Ðại
mang,
Tổng
quản
Trương
Hiển
của
quân
Nguyên
đến
hàng.
Ngày
đó,
đánh
bại
giặc
ở
Tây
kết,
giết
chết
và
làm
bị
thương
rất
nhiều,
chém
đầu
tên
Nguyên
soái
Toa
Ðô.
Nửa
đêm
Ô
Mã
Nhi
trốn
qua
cửa
sông
Thanh
hóa.
Hai
vua
đuổi
theo
không
kịp,
bắt
dư
đảng
của
y
hơn
5
vạn
mà
trở
về".
Cứ
vào
những
diễn
tiến
của
chiến
dịch
Tây
kết
đây
và
cứ
vào
những
chú
thích
của
Cương
mục
chính
biên
7
tờ
39b6
và
41b4
và
vị
trí
của
cửa
Hàm
tử
va
ến
Chương
dương
cùng
việc
thoát
thân
của
Ô
Mã
Nhi,
thì
Tây
kết
phải
là
một
tên
làng
nằm
trên
bờ
sông
Hồng
tại
huyện
Ðông
anh,
tỉnh
Hưng
yên,
tức
huyện
Khoái
châu,
tỉnh
Hải
hưng
ngày
nay.
Bắc
thành
địa
dư
chí
lục
3
có
ghi
một
tổng
và
xã
tên
Ðông
kết
thuộc
huyện
Ðông
yên
của
trấn
Sơn
nam
hạ.
Tây
kết
chắc
nằm
phía
tây
của
tổng
xã
đó,
nhưng
nó
không
ghi
một
tổng
xã
nào
tên
Tây
kết
hết.
Chúng
tôi
nghi
Tây
kết
có
thể
nằm
về
hữu
ngạn
sông
Hồng
trên
địa
phận
của
huyện
Thượng
phúc,
tỉnh
Hà
đông
trước
đây,
bởi
vì
cứ
truyện
Thuần
Chân
ở
đây
thì
làng
Tây
kết
thuộc
về
Thượng
nghi.
Thượng
nghi
này,
chúng
tôi
nghi
là
tên
thời
Lý
của
châu
Thượng
phúc
thời
Trần,
tức
huyện
Thượng
phúc
đời
Lê
cho
tới
ngày
nay.
Huyện
này
ở
đúng
về
tây
huyện
Ðông
yên.
Mà
huyện
Ðông
yên,
theo
Ðại
nam
nhất
thống
chí,
tỉnh
Hưng
yên,
mục
Kiến
trí
diên
cách,
là
huyện
Ðông
kết
đời
Trần
và
thuộc
Minh.
Ðến
đời
Lê
Quang
Thuận
mới
đổi
ra
Ðông
yên.
Khảo
những
tên
tổng
xã
của
huyện
Thượng
phúc
trong
Bắc
thành
địa
dư
chí
lục
3
không
thấy
có
một
tên
nào
có
thể
điểm
chỉ
cho
biết
có
một
làng
tên
Tây
kết
ở
huyện
đó.
Vấn
đề
này
cần
được
nghiên
cứu
thêm,
đặc
biệt
bằng
nghiên
cứu
hiện
địa.
(2)
Tức
huyện
Văn
Giang,
tỉnh
Hưng
yên
ngày
nay.
Huyện
Văn
giang
thời
Nguyễn
là
thuộc
tỉnh
Bắc
ninh.
Viết
về
lai
lịch
nó,
Ðại
nam
nhất
thống
chí,
tỉnh
Bắc
ninh,
mục
Kiến
trí
diên
cách
nói:
"Huyện
Văn
giang
đời
Trần
về
trước
gọi
là
Tế
giang.
Sử
ky㨃
p
Lữ
Ðường
chiếm
cứ
Tế
giang,
tức
huyện
đây
đời
thuộc
Minh
do
châu
Gia
lâm
thống
lĩnh
thuộc
phủ
Bắc
giang.
Ðời
Lê
Quang
Thuận
đổi
thuộc
phủ
Thuận
an.
Sau
đổi
tên
Văn
Giang.
Năm
Minh
Mạng
13
(1832)
triều
ta
đặt
riêng
phân
phủ
kiêm
lý
huyện".
Ðại
Việt
sử
lược
3
tờ
29a1
nói:
"Tự
Khánh
dẫn
quân
đồn
Cứu
liên,
chia
tướng
sĩ
đồn
Cửu
cao
và
Cửu
ông
để
ngăn
Nộn".
Cửu
ông
ở
đây
tức
Cửu
ông,
quê
của
Thuần
Chân.
(3)
Pháp
Bảo
chùa
Tịnh
quang
này
có
thể
là
Pháp
Bảo
chùa
Phúc
diên
tư
thánh
có
hiệu
là
Hải
Chiếu
đại
sư,
tác
giả
bài
bia
chùa
Linh
xứng
viết
năm
1126
nổi
tiếng
hiện
đã
phát
hiện
được,
và
cũng
là
tác
giả
một
bài
bia
khác
cho
chùa
Sùng
nghiêm
diên
thánh
viết
năm
1118,
mà
Lê
Quí
Ðôn
đã
phát
hiện
và
ghi
lại
trong
Kiến
văn
tiểu
lục
4
tờ
2a8,
nhưng
đã
không
chép
lại
toàn
văn
bản
bia.
(4)
Nguyên
văn:
Long
Phù
nguyên
niên
Ất
dậu.
Nhưng
cứ
Ðại
Việt
sử
lược
2
tờ
19b1
và
20a5
và
Toàn
thư
B3
tờ
13b6-14b5
thì
không
có
năm
nào
Long
Phù
nguyên
niên
mà
lại
Ất
dậu
hết.
Long
Phù
ngũ
niên
thì
phải
là
Tân
tỵ,
còn
Ất
dậu
thì
phải
là
Long
Phù
nguyên
niên.
Chúng
tôi
nghĩ,
chữ
nguyên
trong
Long
Phù
nguyên
niên
ở
đây
là
một
chép
sai
của
chữ
ngũ,
bởi
chữ
ngũ
và
chữ
nguyên
dễ
viết
lộn
nhau
lắm,
và
bởi
Long
Phù
ngũ
niên
thì
quả
đúng
năm
Ất
dậu.
Như
vậy,
nămmất
của
Thuần
Chân
chính
là
năm
Long
Phù
thứ
năm
Ất
dậu.
54.
TĂNG
THỐNG
HUỆ
SINH
(1)
Bắc
thành
địa
dư
chí
lục
3
có
ghi
một
xã
của
tổng
Nam
phù
liệt,
huyện
Thanh
trì,
trấn
Sơn
nam
thượng
tên
Ðông
phù
liệt.
Làng
Ðông
phù
liệt
như
vậy
ở
vào
huyện
Thanh
trì,
tỉnh
Hà
đông
ngày
nay.
(2)
Vũ
an
là
tên
một
châu
huyện
thời
Ðường.
Tân
đường
thư
43
thượng
tờ
11a11
nói
châu
Vũ
an
có
hai
huyện
là
Vũ
an
và
Lâm
giang.
Ðến
thời
Ngô
Quyền,
tên
ấy
vẫn
dùng,
bởi
vì
truyện
của
Phạm
Cự
Lượng
trong
Việt
điện
u
linh
tập
tờ
20
nói
ông
nội
của
Lượng
là
Phạm
Chiêm
từng
giữ
chức
Châu
mục
châu
Vũ
an.
Ðến
thời
Lý,
tên
Vũ
an
đang
lưu
hành.
Nhưng
Vũ
an
nằm
ở
địa
phận
nào
thì
đấy
là
cả
một
vấn
đề.
Cứ
truyện
Huệ
Sinh
đây
thì
tại
Vũ
an
có
Trà
sơn.
Trà
sơn
nay
chắc
chắn
là
tên
làng,
chứ
không
phải
là
tên
ngọn
núi,
như
sẽ
nhìn
thấy
dưới
chú
thích
(4)
sau
đây.
Khảo
Bắc
thành
địa
dư
chí
lục
2
có
ghi
một
xã
thuộc
tổng
Dưỡng
Chân,
huyện
Thủy
đường,
trấn
Hải
Dương
tên
Trà
sơn.
Chúng
tôi
nghi
Trà
sơn
quê
của
Huệ
sinh
tức
làng
Trà
sơn
này.
Nếu
vậy,
đất
châu
Vũ
an
đời
Lý
tất
phải
bao
gồm
đất
huyện
Thủy
đường
đời
Nguyễn,
tức
huyện
Thủy
nguyên,
tỉnh
Kiến
An
ngày
nay.
(3)
Chùa
Hạc
lâm
này
nghi
là
đền
Hạc
lâm
truyện
Vạn
Hạ
Nguồn: www.quangduc.com
Về danh mục