Mật tông - Phật Đỉnh Tôn Thắng Đà Ra Ni.

 

.

 

Phật Đỉnh Tôn Thắng Đà La Ni
 

Hán dịch: Nước Kế Tân_ Sa Môn PHẬT ĐÀ BA LỢI phụng chiếu dịch
Việt dịch: HUYỀN THANH


 

THAY LỜI TỰA

 

Theo truyền thống Mật Giáo thì Phật Đỉnh Tôn Thắng là một trong 5 Phật Đỉnh của viện Thích Ca thuộc Thai Tạng Giới Mạn Đà La ( Garbhadhàtu- Manïdïala) có tên là Trừ Chướng Phật Đỉnh (Vikiranïa  Usïnïìsïa) biểu thị cho Đỉnh Thần Thông không có chỗ sợ hãi (vô sở úy) của Đức Thích Ca Mâu Ni Như Lai (‘Sàkyamunïi Tathàgaya). Phật Đỉnh này có Chủng Tử là HRÙMÏ (            ) , Tam Muội Gia Hình là “Hoa Sen bên trên có dựng móc câu” . Tôn này có công năng nhiếp phục , làm tiêu trừ mọi nghiệp cấu của tất cả chúng sinh và khiến cho chúng trở thành thanh tịnh. Trong 5 Phật Đỉnh hóa hiện từ đỉnh kế của Đức Thích Ca Mâu Ni Như Lai thì Phật Đỉnh này là thù thắng nhất cho nên hệ Mật Giáo dùng Phật Đỉnh Tôn Thắng làm Bản Tôn cho Pháp tu trì về Tức Tai, trị bệnh… và xưng là Tôn Thắng Pháp.

_Truyền thống Hoa Văn ghi nhận vào đời Đường Cao Tông , niên hiệu Nghi Phượng, năm đầu tiên (676) có vị Tam Tạng của nước Kế Tân tên là Phật Đà Ba Lợi (Buddhapàli) đi đến Trung Hoa. Trong dịp lễ bái thánh tích ở núi Ngũ Đài, Ngài gặp một ông lão khuyên bảo nên trở về Thiên Trúc lấy Kinh Bản Phật Đỉnh Tôn Thắng Đà La Ni đem truyền cho dân chúng Trung Hoa. Đến niên hiệu Vĩnh Thuận thứ hai (683) Ngài đi đến Trường An, được vua ban sắc là Nhật Chiếu Tam Tạng Pháp Sư cùng với vị quan tên Đỗ Hành Khải cùng dịch ra để lưu truyền.

Sau này các bậc Đạo Sư, học giả cũng phân biệt dịch Kinh này như:

Đời Đường, Đỗ Hành Khải dịch Phật Đỉnh Tôn Thắng Đà La Ni Kinh (1 quyển)

Đời Đường, Pháp Sùng biên soạn Phật Đỉnh Tôn Thắng Đà La Ni Kinh Sớ (2 quyển). Sau đó lại chú thích Phạn Bản Phật Đỉnh Tôn Thắng Đà La Ni của ngài Bảo Tư Duy

Đời Hậu Chu, Trí Xứng dịch Tôn Thắng Đà La Ni kèm với Niệm Tụng Công Đức Pháp (đã bị thất lạc)

Đời Đường, Thiên Trúc Tam Tạng  Địa Bà Ha La dịch Tối Thắng Phật Đỉnh Đà La Ni Tịnh Trừ Nghiệp Chướng Kinh (1 quyển)

Đời Đường, Địa Bà Ha La lại trùng dịch Phật Đỉnh Tôn Thắng Đà La Ni Kinh (1 quyển)

Đời Đường, Tam Tạng Sa Môn Nghĩa Tịnh dịch Phật Đỉnh Tôn Thắng Đà La Ni Kinh (1 quyển)

Đời Đường, Tam Tạng Thiện Vô Úy (‘Subhakara) dịch Tôn Thắng Phật Đỉnh Tu Du Già Pháp Nghi Quỹ (2 quyển)

Đời Đường , Tam Tạng Kim Cương Trí (Vajra Jnõàna) dịch Phật Đỉnh Tôn Thắng Đà La Ni (1 bản)

Đời Đường, Tam Tạng Sa Môn Đại Quảng Trí Bất Không (Amogha) dịch Phật Đỉnh Tôn Thắng Đà La Ni Niệm Tụng Nghi Quỹ Pháp (1 quyển)

Đời Đường, Tam Tạng Bất Không lại ghi chú nghĩa của Phật Đỉnh Tôn Thắng Đà La ni (1 bản)

Đời Tống, Thi Hộ (‘Sìlapàla) dịch Tôn Thắng Đại Minh Vương Kinh (1 quyển)

Đời Tống, Truyền Pháp Đại Sư Pháp Thiên (Dharma Deva) dịch Tôn Thắng Phật Đỉnh Đà La Ni (1 bản) và Phật Thuyết Nhất Thiết Như Lai Ô Sắt Nị Sa Tối Thắng Tổng Trì Kinh (1 quyển)

Ngoài các Kinh Bản này ra, còn lưu truyền rất nhiều bản Phật Đỉnh Tôn Thắng Đà La Ni của Ngài Nghệ Không, Vũ Triệt…., các bản Gia Cú Linh Nghiệm chép tay được phát hiện ở Động Đôn Hoàng. Nhân đây Pháp Tu Tôn Thắng đã được truyền rộng qua Việt Nam, Triều Tiên, Nhật Bản…

_ Truyền Thống Mật Giáo Nhật Bản thường lưu hành các bài Phật Đỉnh Tôn Thắng của Tam Tạng Thiện Vô Úy và bài Phật Đỉnh Tôn Thắng Cụ Túc Bản  của Đại Sư Hoằng Pháp

_ Ở Tây Tạng thì lưu truyền bài chú của Namgyelma ( tức Phật Đỉnh Tôn Thắng Thần Chú) gồm một bài dài và một bài ngắn.

_ Tại Việt Nam , Đời nhà Đinh đã lưu truyền bản Phật Đỉnh Tôn Thắng Gia Cú Linh Nghiệm Đà La Ni .Theo quyển Văn Sắc Hán Nôm Việt Nam Thời Lý do Viện Viễn Đông Bác Cổ và Viện Hán Nôm Việt Nam biên soạn (từ trang 55 đến trang 70) ghi nhận 5 bài Phật Đỉnh Tôn Thắng Gia Cú Linh Nghiệm Đà La Ni được Thái Tử Đinh Liễn ghi khắc trên các cột đá ( Gồm 5 bia số 5, số 6, số 7, số 8, số 9 ) để cúng dường . 5 bia văn đó là:

.) Bia số 5 ( 973) : Cột đá gồm 8 mặt , phát hiện vào năm 1963 trong lòng đất thuộc xã Trường An, huyện Hoa Lư, nay đã thất lạc, chỉ còn lại bản phục chế tại Bảo Tàng huyện Hoa Lư. Bài văn khắc trên 8 mặt, cao 65cm, rộng 5cm, gồm 16 hàng, khắc chìm, chữ chân phương, cả thảy gồm 470 chữ.

Đề bạt nói về việc Nam Việt Vương Đinh Liễn dựng 100 tòa Thạch Tràng vào năm Quý Dậu (973) . Phần cuối minh văn bị mờ. Thác bản (in từ bản phục chế) lưu tại viện Nghiên Cứu Hán Nôm ( ký hiệu VB1)

.) Bia số 6 (979): Cột đá 8 mặt phát hiện dưới lòng đất xã Trường An , huyện Hoa Lư năm 1986, hiện bảo quản tại Bảo tàng Ninh Bình. Minh văn 8 mặt, cao 65cm, rộng 6,5cm , gồm 19 hàng, khắc chìm , chữ khải chân phương. Cả thảy khoảng 560 chữ. Thác bản văn bản để tại viện Nghiên Cứu Hán Nôm (ký hiệu VB2)

Trong phần đề bạt không ghi rõ năm tạo. Theo Đại Việt Sử Ký Toàn Thư ( Ngoại Ký:5 a-b) Đinh Liễn giết hại em trai vào mùa xuân năm 979 , và tháng 10 năm đó Đinh Liễn cùng với cha cũng bị giết hại. Chúng tôi ( Nhóm biên soạn quyển Văn Sắc Hán Nôm Thời Lý) có thể đoán định Thạch Tràng này tạo dựng vào năm 979, thời điểm sau khi em trai ông bị giết hại và trước khi ông bị giết.

.) Bia số 7 (979) : Cột đá 8 mặt phát hiện ở xã Trường Xuân, huyện Hoa Lư, hiện bảo quản ở Bảo tàng Ninh Bình. Bài văn khắc trên 8 mặt, cao 66cm, rộng 16cm, gồm 20 dòng, khắc chìm, chữ khải chân phương. Cả thảy khoảng 560 chữ.

Thác bản hiện lưu tại viện Nghiên Cứu Hán Nôm (ký hiệu VB3) Về niên đại của bia này, xem văn bản số 6.

.) Bia số 8 (979) : Cột đá 8 mặt, phát hiện năm 1986, hiện bảo quản tại Bảo tàng Ninh Bình. Minh văn khắc trên 8 mặt, cao 60cm, rộng 7cm,gồm 18 dòng, khắc chìm, chữ chân phương. Cả thảy khoảng 460 chữ.

Thác bản tại viện Nghiên Cứu Hán Nôm (VB8). Về niên đại của bia này, xem văn bản số 6)

.) Bia số 9 (Thế kỷ X): Cột đá 8 mặt, phát hiện năm 1964. Hiện bị thất lạc. Minh văn  8 mặt, cao 80cm, rộng 10,5cm, chỉ có thể đọc được 6 mặt, mỗi mặt có 3 dòng, gồm khoảng 470 chữ. Tuy trong đề bạt không ghi năm tạo, nhưng chúng tôi (nhóm biên soạn quyển Văn Sắc Hán Nôm thời Lý) có thể đoán định vào thế kỷ thứ X . Thác bản minh văn năm 1970 để ở Bảo tàng Lịch sử Hà Nội, hiện bị thất lạc. Theo đoán định của đề dẫn bản chép tay Đôn Hoàng(P.2197R0 (8) ,S.4378 V0 và P.3919 [B] [5] ). Phần mở đầu của Đà La Ni viết thêm 28 câu (P.3919 [B] [5] chỉ có 18 câu) thơ thất ngôn, rất có khả năng là một bài văn Đạo Tràng tụng niệm Phật Đỉnh Tôn Thắng Đà La Ni. Bài thơ chỉ ghi việc cúi đầu tán dương Đức Phật và “Tổng Trì Sa-Ba-Nhã” (sarva-jnõa) mà thôi. Cuối bài thơ là việc thỉnh chư Phật Bồ Tát và Bát Bộ Thiên Long, Diêm Vương cùng hai vị Thiện ác đồng tử …. Tất cả Thánh Hiền trong Phật Giáo giáng lâm Đạo Tràng để phù hộ Phật Pháp. Từ đó hy vọng tất cả chúng sinh khi nghe được bài văn chú Phật Đỉnh Tôn Thắng Đà La Ni sẽ thành Phật .

( Phần ghi chép gốc tích 5 văn bia này đều trích trong quyển Văn Sắc Hán Nôm Việt Nam thời Lý , từ trang 55 đến trang 56).

Phật Đỉnh Tôn Thắng Đà La Ni (Usïnïisïa  Vijaya Dhàranïì) còn được gọi là : Diên Mệnh Đà La Ni, Thiện Cát Tường Đà La Ni. Phàm có 9 lược bản (bản ngắn) được lưu truyền là các bản dịch  của Đỗ Hành Khải, Tam Tạng Nhật Chiếu, Tam Tạng Nghĩa Tịnh, Bà La Môn Tăng Phật Đà Ba Lợi, Tam Tạng Thiện Vô Úy,Tam Tạng Kim Cương Trí, Tam Tạng Bất Không, Bản chú dịch của Pháp Sùng ( Bản Phạn của Ngài Bảo Tư Duy), Phạn Bản sở truyền của Đại Sư Hoằng Pháp. Ngoài ra còn có các Quảng Bản ( Bản dài) được dịch bởi Truyền Pháp Đại Sư Pháp Thiên, Thiền Sư Nghệ Không, Truyền bản của Tây Tạng…. Riêng Bản Phật Đỉnh Tôn Thắng Gia Cú Linh Nghiệm Đà La Ni được lưu truyền ở Việt Nam trong đời nhà Đinh là bản phối hợp giữa Quảng Bản và Lược Bản .

Hầu hết các bản ghi chép đều công nhận là: Nếu có người ghi chép, thọ trì, cúng dường, đọc tụng Đà La Ni này. Hoặc sao chép bài Chú rồi đặt trong Tháp Miếu ( Stùpa) , trên cây phướng cao, lầu gác… Hoặc ghi khắc trên các trụ đá, bia đá cúng dường cầu đảo… ắt tịnh trừ được tất cả các nẻo ác, tiêu trừ tội chướng, tăng trưởng thọ mệnh, sau khi chết được vãng sinh về cõi Cực Lạc.

Nếu cầu cho người đã chết được siêu độ thì trì tụng Đà La Ni này 21 biến vào một nắm đất hoặc cát sạch rồi rải lên thi hài hoặc nấm mồ thì người ấy nhất định siêu thoát.

Ngoài ra trong Nghi Quỹ và Kinh Điển còn ghi rất nhiều công năng của Pháp tu trì Phật Đỉnh Tôn Thắng Đà La Ni như: Cầu mưa, trừ lũ lụt, trừ tai nạn, cầu tài lộc, trị bệnh tật…

Người tu Mật Tông vào hai buổi sáng, chiều có thể vì người chết mà hồi hướng Thời Tụng thì người chết được hưởng nhiều lợi ích cho đến có thể tiêu trừ nghiệp chướng ác được sinh lên cõi Trời hoặc có thể sinh về cõi Tịnh Thổ. Trong khóa tụng của Thiền Tông cũng thường niệm tụng bài Chú này.

Tại Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản, Việt Nam có rất nhiều người tin tưởng và trì tụng Đà La Ni này và được sự linh nghiệm chẳng ít

Tuy nhiên do các Truyền Bản có nhiều sai khác về âm ngữ và nghĩa thú nên sau nhiều năm tham khảo tìm tòi, tôi xin sưu tập lại các bài Phật Đỉnh Tôn Thắng Đà La Ni và mạo muội phục hồi lại Phạn văn cùng với nghĩa thú của Đà La Ni nhằm có thể giúp ích được phần nào cho sự tu học của Phật Tử Việt Nam. Điều không thể tránh khỏi là các bản này còn nhiều sự khiếm khuyết. Ngưỡng mong các Bậc Long Tượng của Mật Giáo, chư vị Cao Tăng Đại Đức hãy rũ lòng Từ Bi sửa chữa giùm lỗi lầm ngỏ hầu giúp ích cho những người cầu học Chính Pháp Giải Thoát được thọ hưởng nhiều sự lợi ích.

                                                            Đầu Hạ, năm Ất Dậu (2005)

                                                   Huyền Thanh ( Nguyễn Vũ Tài) kính ghi


 

Mật Tạng Bộ 2 _ No.967 ( Tr.350)

 

PHẬT ĐỈNH TÔN THẮNG ĐÀ LA NI

 

Hán dịch: Nước Kế Tân_ Sa Môn PHẬT ĐÀ BA LỢI phụng chiếu dịch

Việt dịch: HUYỀN THANH

 

1_ Nẵng mô

2_ Bà nga phộc đế

3_ Đát-lạt lộ chỉ-dã

4_ Bát la để

5_ Vĩ thủy sắt-tra dã

6_ Mộ đà dã

7_ Bà nga phộc đế

8_ Đát nễ dã tha

9_ Aùn

10_ Vĩ thú đà dã

11_ Sa ma sa ma, tam mãn đa

12_ Phộc bà sa

13_ Sa-phả la noa

14_ Nghiệt đế, nga hạ nẵng

15_ Bà phộc, vĩ truật đệ

16_ A tị tru tả đổ hàm

17_ Tố nghiệt đá

18_ Phộc la tả nẵng

19_ A mật-lật đá

20_ Tị sái kế

21_ Ma ha mạn đát-la, bá nãi

22_ A hạ la, a hạ la

23_ A dữu tán đà la ni

24_ Thú đà dã, thú đà dã

25_ Nga nga nẵng, vĩ truật đệ

26_ Ô sắt nị sái

27_ Vĩ nhạ dã, vĩ truật đệ

28_ Sa hạ sa la

29_ La thấp-minh

30_ Tán tổ nễ đế

31_ Tát phộc đát tha nghiệt đá

32_ Phộc lộ ca nĩnh

33_ Sát bá la nhĩ đa

34_ Bả lị bố la nị

35_ Tát phộc đát tha nghiệt đá

36_ Hiệt-lị ná dã

37_ Địa sắt-xá nẵng

38_ Địa sắt-xỉ đá

39_ Ma hạ mẫu nại-lị

40_ Phộc nhật-la, ca dã

41_ Tăng hạ đá nẵng, vĩ truật đệ

42_ Tát phộc phộc la noa

43_ Bả dã nạp, nghiệt đế

44_ Bả lị vĩ truật đệ

45_ Bát-la để

46_ Nĩnh miệt đá dã

47_ A dục, truật đệ

48_ Tam ma dã

49_ Địa sắt-xỉ đế

50_ Ma ni, ma ni

51_ Ma ha ma ni

52_ Đát đạt đá

53_ Bộ đa cú trí

54_ Bả lị truật đệ

55_ Vĩ đột-phổ tra

56_ Một địa, truật đệ

57_ Nhạ dã, nhạ dã

58_ Vĩ nhạ dã, vĩ nhạ dã

59_ Sa ma la

60_ Tát phộc một đà

61_ Địa sắt-xỉ đá, truật đệ

62_Phộc nhật-lị, phộc nhật-la nghiệt bệ

63_ Phộc nhật lam

64_ Ba phộc đổ, ma ma (xưng tên…)

65_ Xả lị lam

66_ Tát phộc tát đát-phộc

67_ Nan tả , ca dã

68_ Vĩ truật đệ

69_ Tát phộc nga đế

70_ Bả lị truật đệ

71_ Tát phộc đát tha nghiệt đá

72_ Tam ma thấp-phộc sa diễn đổ

73_ Tát phộc đát tha nghiệt đá

74_ Tam ma thấp-phộc sa

75_ Địa sắt-xỉ đế

76_ Một địa dã, một địa dã

77_ Vĩ một địa dã

78_ Mạo đà dã, mạo đà dã

79_ Vĩ mạo đà dã, vĩ mạo đà dã

80_ Tam ma đá

81_ Ba lị truật đệ

82_ Tát phộc đát tha nghiệt đá

83_ Hiệt-lị ná dã

84_ Địa sắt-xá nẵng

85_ Địa sắt-xỉ đá

86_ Ma hạ mẫu nại-lệ

87_ Sa-phộc hạ

_Hết_

                                                                                     15/09/1997

                                           

 


 

Mật Tạng Bộ 2_ No.968 (Tr.353_ Tr.354)

PHẬT ĐỈNH TÔN THẮNG ĐÀ LA NI

 

Hán dịch: Đời Đường_ Kinh Triệu ĐỖ HÀNH KHẢI phụng chiếu dịch

Việt dịch : HUYỀN THANH

 

1_ Nam mô bà già bà đế, để-lệ lô cát dã, bát-la để tỳ thủy sắt tra dạ, bột đà dạ (Quy mệnh Tam Giới Thánh Tôn Thắng Giác)

2_ Đát điệt tha

3_ Ô mâu

4_ Tỳ du đà dạ, ma ma ( họ tên người thọ trì. Ở đây tự xưng tên họ…)

5_ Da mạn đa bá bà sa, phục cự la noa, già để, già ha na tỏa bà bà, thuấn đề

6_ A tỳ sắt giả-da, tố già đa, bà giả na, mật-lật đa, tỳ sán kế

7_ A ha la, a ha la

8_ Thâu đà dạ, thâu đà dạ

10_ Già già na, tỳ thuấn đề

11_ Ô sắt-ni sa, tỳ xà dạ, thuấn đề

12_ Sa ha sa-la , la thấp-nhĩ tam thất địa đê

13_ Tát la-bà đa tha già đa, địa sắt-xá na, địa sắt-xỉ đê

14_ A địa-lị bạt xà la ca dạ, tăng ha đa na, thuấn đề

15_ Tát la-bá bá la noa, tỳ thuấn đề

16_ Bát-la dạ nễ dạ đa bà dạ

17_ A dụ, thuấn đề

18_ Sa ma gia, địa sắt-xỉ đê

19_ Ma nễ, ma nễ, ma ma nễ

20_ Đa tha đa, bồ đà câu tri, bả lị thuấn đề

21_ Tỳ sa-phổ tra bột địa , thuấn đề

22_ Xà dạ, xà dạ

23_ Tỳ xà dạ, tỳ xà dạ

24_ Sa-ma la, sa-ma la

25_ Bột đà, địa sắt-xỉ đa, thuấn đề

26_ Bạt xà-lê, bạt xà-la yết la-bệ

27_ Bạt xà-lam bà bá đổ , ma ma ( Họ tên người thọ trì. Ở đây xưng tên họ…)

28_ Ma ha gia na, bát la bà ca dạ, tỳ thuấn đề

29_ Tát la-bá già để, bả lị thuấn đề

30_ Tát la-bá đa gia đa, sa ma thú-a sa, địa sắt-xỉ đê

31_ Bột đà dạ, bột đà dạ

32_ Tỳ bồ đà dạ

33_ Sa mạn đa, bả lị thuấn đề

34_ Tát la bá đa tha già đa, địa sắt-tra na , địa sắt-xỉ đê

35_ Sa ha

*) phục hồi Phạn Văn :

NAMO  BHAGAVATE  TRAILOKYA  PRATIVI’SISÏTÏAYA

TADYATHA: OMÏ _ VI’SODHAYA  MAMA (Xưng họ tên ….)

SAMANTA  AVABHÀSA  SPHARANÏA  GATI  GAHÀNA  SVABHÀVA  ‘SUDDHE

ABHISÏIMÏCA  SUGATA  VACANA  AMRÏTA  ABHISÏAIKA

ÀHARA  ÀHARA

ÀYUHÏ  SANDHARANÏI

‘SODHAYA  ‘SODHAYA

GAGANA  VI’SUDDHE

USÏNÏÌSÏA  VIJAYA  ‘SUDDHE

SAHASRA  RA’SMI  SAMÏSUDITE

SARVA  TATHÀGATA  ADHISÏTÏANA  ADHISÏTÏITE

A  DHRÏ

VAJRAKAYA   SAMÏHATANA   ‘SUDDHE

SARVA  AVARANÏA   VI’SUDDHE

ÀYUHÏ  ‘SUDDHE

SAMAYA  ADHISÏTÏITE

MANÏI  MANÏI  MAHÀ  MANÏI

TATHÀTA  BHÙTA  KOTÏI  PARI’SUDDHE

VISPHUTÏA  BUDDHI  ‘SUDDHE

JAYA  JAYA

VIJAYA  VIJAYA

SMARA  SMARA

BUDDHA  ADHISÏTÏITA  ‘SUDDHE

VAJRÌ  VAJRAGARBHE 

VAJRAMÏ  BHAVATU

MAMA (Xưng họ tên…)

MAHÀ  YÀNA  PRABHÀ  KÀYA  VI’SUDDHE

SARVA  GATI  PARI’SUDDHE

SARVA  TATHÀGATA  ‘SAMA  ‘SVASA  ADHISÏTÏITE

BUDDHYA  BUDDHYA  VIBUDDHYA 

SAMANTA  PARI’SUDDHE

SARVA  TATHÀGATA  ADHISÏTÏANA  ADHISÏTÏITE   SVÀHÀ

 

_Hết_

                                                                               11/05/1998

 

 

 


 

Mật Tạng Bộ 2 _ No.969 ( Tr.356)

 

PHẬT ĐỈNH TÔN THẮNG ĐÀ LA NI

 

Hán dịch: Đời Đường_ Thiên Trúc Tam Tạng Pháp Sư ĐỊA BÀ HA LA phụng chiếu dịch

Việt dịch : HUYỀN THANH

 

1_ Nạp mô nạp mặc

2_ Đát tát mê bạc già phạt đế

3_ Thất ni lộ ca bát-la để bí thất sắt tra gia

4_ Tam bồ đà gia

5_ Ma ha mâu ni

6_ Đát điệt tha

7_ Ô hồng

8_ Bí du đà gia

9_ Tam ma, tam mạn đa ha bà bà ha sa

10_ Tát phả la noa, già để, già ha na

11_ Tát bà hà bà bà, thuấn đề

12_ A tỵ tru giả , ma, tô đà già, bạt la bạt thiện na

13_ A mật lật đa, tỳ sái kế

14_ A hạt la, a hạt la

15_ A du, tán đà la ni

16_ Du đà gia, du đà gia

17_ Tát bà yết ma, bà la noa nễ

18_ Mê lô bạt la, già già na, tỳ thuấn đề

19_ Ô sắt nị sa, bạt la hạt la đát na, tỳ xã gia

20_ Đạt ma đà đổ tô, tỳ thuấn đề

21_ Tát ha tát la hạt , la thấp nhĩ, châu địa đế

22_ Mạt ni, ma ha mạt ni, tô chân đà ma ni

23_ Bạt la tát bà , đát tha nghiệt đa, địa sắt xá na, địa sắt xỉ đa

24_ Ma ha mẫu điệt ni

25_ Bạt chiết la cá gia, tăng ha đá na, tô thuấn đề

26_ Tát bà bà la noa, tỳ thuấn đề

27_ Bát lạt đề bà nễ bà đá gia, a dụ , thuấn đề

28_ Tam ma gia, át địa sắt xỉ đê

29_ Mạt nễ ma mạt nễ

30_ Đát đạt đa, bộ đa, câu chi, bát lý thuấn đề

31_ Bỉ tát phổ đa, bột địa, thuấn đề

32_ Xã gia, xã gia

33_ Tỳ xã gia, tỳ xã gia

34_ Tỳ xã gia, tát ma la, tát ma la

35_ Tát bà bồ đà

36_ Bạt chiết lê, bạt chiết la yết tỳ

37_ Bạt chiết lam, bà phạt đô

38_ Ma ma (Tự xưng tên…) Tát bà tát đỏa gia

39_ Cá gia, tỳ thuấn đề

40_ Tát bà già để, bát lý thuấn đề

41_ Tát bà đát tha yết đa

42_ Tam ma, thấp phộc sa, át địa sắt xỉ đê

43_ Bột đà, bột đà

44_ Bồ đà gia, bồ đà gia

45_ Tam mạn đa, mạt la, đạt ma đà đô

46_ Tát bà đát tha yết đa

47_ Aùt địa sắt xá na, át địa sắt xỉ đê

48_ Sa bà ha

_Hết_

                                                                                               10/09/1997

 


 

Mật Tạng Bộ 2_ No.971 (Tr.382)

 

PHẬT ĐỈNH TÔN THẮNG ĐÀ LA NI

 

Hán dịch: Đời Đường_ Tam Tạng Sa Môn NGHĨA TỊNH phụng chế dịch

Việt dịch : HUYỀN THANH

 

Nam mô bạc già phạt đế

Điệt lị lô chỉ dã

Bát lạt để vĩ thất sắt tra dã

Bột đà dã, bạc già phạt đế

Đát điệt tha: Aùn

Vĩ thâu đà dã

Táp ma, tam mạn đa

A bà bà sa , táp phát la noa

Yết để lô yết ná

Tỏa bà bà , tỳ thú đệ

A tỳ tru giả đô mạn

Tô yết đa, bạt la, bạt đổ na

A mật lật đa, tỳ sư kế

A hạt la, a hạt la

A du, xuyến đà lạt nễ

Thâu đà dã, thâu đà dã

Già già na, tỳ thú đệ

Ô sắt nị sa, tỳ thệ dã, thú đệ

Tô ha tát la hạt , lạt thấp nhĩ

Xuyến thù địa đế

Tát bà đát tha yết đa

A địa sắt xá na, s địa sắt xỉ đá

Một điệt lệ

Bạt chiết la ca dã, tăng hạt đán na, thú đệ

Tát bà a phạt sắc noa, tỳ thú đệ

Bát lạt để nễ, bạt đới dã

A dụ, thú đệ

Tam ma gia, a địa sắt xỉ đế

Mạt nễ, mạt nễ, ma hạ mạt nễ

Đán đạt đa, bộ đa, trảo chí, bát lị thú đệ

Tỵ đột bố tra, bột địa , thú đệ

Thệ dã, thệ dã

Tỳ thệ dã, tỳ thệ dã

Tam ma la, tam ma la

Tát bà bột đà, a địa sắt xỉ đa, thú đệ

Bạt chiết lệ, bạt chiết la yết tỳ

Bạt chiết lam, bà bạt đổ

Ma ma, a mục yết tả ( Tự xưng tên…)

Tát bà tát đỏa nan giả, ca dã, tỳ thú đệ

Tát bà yết để, bát lị thú đệ

Tát bà đát tha yết đá

Tam ma, thú hòa sa, a địa sắt xỉ đế

Bột đà, bột đà

Bồ đà dã, bồ đà dã

Tam mạn đá, bát lị thú đệ

Tát bà đát tha yết đá

A địa sắt xá ná, a địa sắt xỉ đế

Sa ha

_ Hết_

                                                                                               17/09/1997

 

 


 

Mật Tạng Bộ 2_ No.972 ( Tr.367)

 

PHẬT ĐỈNH TÔN THẮNG ĐÀ LA NI

 

Hán dịch: Chùa Đại Hưng Thiện_ Tam Tạng Sa Môn Đại Quảng Trí

                 BẤT KHÔNG

Việt dịch: HUYỀN THANH

 

1_ Nam mô bà nga phộc đế

2_ Đát-lạt lộ chỉ-dã

3_ Bát-la để vĩ thủy sắt-tra dã

4_ Bột đà gia

5_ Bà nga phộc đế

6_ Đát nễ-dã tha

7_ Aùn

8_ Vĩ thú dã dã

9_ Tam ma, tam mã đa, phộc bà sa

10_ Tát-phả la noa

11_ Nghiệt để, nga ha nẵng

12_ Tát-la bà phộc , truật đệ

13_ A tỵ tru tả hàm

14_ Tố nga đa

15_ Phộc la, phộc tả nẵng

16_ Mật-lật đa, tỷ sái kế

17_ A hạ la, a hạ la

18_ A dục, tán đà la ni

19_ Thú đà dã, thú đà dã

20_ Nga nga nẵng, vĩ thú đề

21_ Ô sắt-ni sa

22_ Vĩ nhạ dã, vĩ thú đề

23_ Sa hạ sa-la

24_ La thấp-nhĩ , tán tổ nĩ đế

25_ Tát phộc đát tha yết đa

26_ Địa sắt-xá nẵng, địa sắt-xỉ đa

27_ Mẫu nại-lệ

28_ Phộc nhật-la, ca gia

29_ Tăng hạ đát na, truật đệ

30_ Tát phộc phộc la noa, vĩ truật đệ

31_ Bát-la để nễ, mạt đa dã

32_ A dục, truật đệ

33_ Tam ma gia, địa sắt-xỉ đế

34_ Ma ni, ma ni

35_ Đát đạt đa, bộ đa, câu chỉ

36_ Bả lị truật đệ

37_ Vĩ sa-bố tra

38_ Bột địa, truật đệ

39_ Nhạ dã, nhạ dã

40_ Vĩ nhạ dã, vĩ nhạ dã

41_ Sa-ma la, sa-ma la

42_ Tát phộc bột đà, địa sắt-xỉ đa, truật đệ

43_ Phộc nhật-lệ, phộc nhật-la nghiệt tỳ

44_ Phộc nhật lam, bà phộc đổ

45_ Ma ma ( Tôi, họ tên….)

46_ Tát phộc tát đát phộc

47_ Nan tả , ca dã, vĩ truật đệ

48_ Tát phộc nghiệt để

49_ Bả lị truật đệ

50_ Tát phộc đát tha nghiệt đa

51_ Tam ma, thấp-phộc sa, địa sắt-xỉ đế

52_ Bột đình, bột đình

53_ Mạo đà dã, mạo đà dã

54_ Tam mãn đa, bả lị truật đệ

55_ Tát phộc đát tha nghiệt đa

56_ Địa sắt-xá nẵng

57_ Địa sắt-xỉ đa

58_ Ma hạ mẫu nại lê

59_ Sa-phộc hạ

_ Hết_

                                                                                     18/09/1997

 


 

Mật Tạng Bộ 2_ No.973 (Tr.372_ Tr.373)

 

PHẬT ĐỈNH TÔN THẮNG CHÂN NGÔN

 

Phạn Hán văn: Tam Tạng THIỆN VÔ ÚY

Việt dịch: HUYỀN THANH

 

1_ NAMO  BHAGAVATE

Nam mô bạc già bà đế

2_ TRAILOKYA

Đát-lê lộ ca gia

3_ PRATIVI’SISÏTÏAYA

Bát-la để vĩ thủy sắt-tra gia

4_ BUDDHÀYA

Bột đà gia

5_ BHAGAVATI

Bạc già bà đê

6_ TADYATHÀ

Đát điệt tha

7_ OMÏ

Án

8_ VI’SUDDHAYA   VI’SUDDHAYA

Vi thú đà gia, vi thú đà gia

9_ SAMA  SAMA   SAMANTA 

Sa ma, sa ma, tam mãn đa

10_ VABHÀSA

Phộc bá sa

11_ SPHARANÏA  GATI  GAHÀNA

Tát-phả la na, nghiệt để, già ha na

12_ SVABHAVA   VI’SUDDHE

Tát phộc bà phộc, vĩ truật đề

13_ ABHISÏIMÏCA  TVAMAMÏ

A tỳ tru giả đổ ma-ám

14_ SUGATA  VARA VACANA

Tô nghiệt đa, phộc la, phộc giả na

15_ AMRÏTA  ABHISÏAIKAI

A mệ-lật đa, tỵ sái kế

16_ ÀHARA  ÀHARA

A ha la, a ha la

17_ ÀYU  SANDHÀRANÏI

a dụ, tán đà la ni

18_ ‘SODHAYA  ‘SODHAYA

Du đà gia, du đà gia

19_ GAGANA  VI’SUDDHE

già già na, vĩ truật đề

20_ USÏNÏÌSÏA  VIJAYA  VI’SUDDHA

Ô sắt-ni sa, vĩ xã gia, vĩ truật đề

21_ SAHASRA  RA’SMI  SAMÏSUDITE

Sa ha sa-la, la thấp-di , tán chú địa đế

22_ SARVA  TATHÀGATÀVARUKANI

Tát bà đát tha nghiệt đa, phộc lô yết nễ

23_ SADPARAMITA  PARIPÙRANÏI

Sa tra-ba la mật đa, ba lị bố la ni

24_ SARVA  TATHÀGATA  HRÏDAYA

Tát phộc đát tha nghiệt đa, hiệt-lị đà gia

25_ ADHISÏTÏANA  ADHISÏTÏITA

Địa sắt-tra na, địa sắt-xỉ đa

26_ MAHÀ  MUDRE

Ma ha mẫu điệt-lê

27_ VAJRA  KÀYA

Phộc chiết-la, ca gia

28_ SAMÏHÀTANA  VI’SUDDHE

Tămg ha đát na, vi truật đệ

29_ SARVÀVARANÏA  BHAYA  DURGATI  PARI’SUDDHE

Tát bà phộc la noa, bà gia, đột lật-yết để, ba lị truật đề

30_ PRATINI  VARTTAYA

Bát-la để nễ, phộc lị-đa gia

31_ AYUHÏ  ‘SUDDHE

A dụ, truật đề

32_ SAMAYA  ADHISÏTÏITE

Tam ma gia, địa sắt-xỉ đế

33_ MANÏI  MANÏI  MAHÀ  MANÏI

Ma nễ, ma nễ, ma ha ma nễ

34_ TATHÀTA  BHÙTA

Đát đạt đa, bộ đa

35_ KOTÏI  PARI’SUDDHE  VISPHOTÏA  BODHI  ‘SUDDHE

Cú tri, bả lị truật đệ, vi tát-phổ tra, bột địa. Truật đề

36_ JAYA  JAYA

Nhạ gia, nhạ gia

37_ VIJAYA  VIJAYA

Vi nhạ gia, vi nhạ gia

38_ SMARA  SMARA

Tát-ma la, tát-ma la

39_ SARVA  BUDDHA

Tát bà bột đà

40_ ADHISÏTÏITA ‘SUDDHE

Địa sắt-xỉ đa, truật đề

41_ VAJRÌ  VAJRAGARBHE

Phộc chiết-lê, phộc chiết-la nghiệt tỳ

42_ VAJRAMÏ  BHAVATU  MAMA

Phộc chiết lam, bà phộc đổ, ma ma ( Tự xưng tên mình. Nếu vì người khác thì xưng tên họ của người ấy, nghĩa là tùy tương ứng trong bốn việc mà làm)

43_ SYA

Tả

44_ ‘SARIRAMÏ  SARVA  SATVANÀMÏCA 

Xả lị lam, tát phộc tát đỏa nẫm giả

45_ KÀYA  PARIVI’SUDDHE

Ca gia, ba lợi tỳ truật đề

46_ SARVA  GATI  PARI’SUDDHE

Tát bà nghiệt để, ba lị truật đề

47_ SARVA  TATHÀGATA’SCA  ME  SAMA  ‘SVASA  YAMÏTU _ SARVA  TATHÀGATA

Tát bà đát tha nghiệt đa thất-giả, mê tam ma, thấp-phộc sa, diễm đổ. Tát phộc đát tha nghiệt đa

48_ SAMA  ‘SVASA  ADHISÏTÏITE

Tam ma, thấp-phộc sa, địa sắt-xỉ đế

49_ BUDDHYA  BUDDHYA

Bột điệt gia, bột điệt gia

50_ VIBUDDHYA  VIBUDDHYA

Vi bộ đà gia, vi bộ đà gia

51_ SAMANTA  PARI’SUDDHE

Tam mạn đa, ba lị truật đề

52_ SARVA  TATHÀGATA  HRÏDAYA

Tát phộc đát tha nghiệt đa, hiệt-lị đà gia

53_ ADHISÏTÏANA  ADHISÏTÏITA

Địa sắt-tra na, địa sắt-xỉ đa

54_ MAHÀ  MUDRE

Ma ha mẫu điệt-lê

55_ SVÀHÀ

Sa-phộc ha

 

Bản Đà La Ni này do Tam Tạng Thiện Vô Úy (‘Subhakara) ở nước Trung Thiên Trúc đem truyền cho cõi này. Phàm đất Hán đã có Ngài Phật đà Ba Lị đi đến lưu truyền các bản nhưng còn bị thiếu sót. Chính vì thế cho nên mới có bản dịch đầy đủ này lưu hành.

Trong No.973, trang 377 còn ghi nhận bản Phạn Văn của chùa Linh Vân. So với bản trên thì có vài sự sai khác nên tôi xin dịch âm để cùng nhau tham khảo

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

   NAMO  BHAGAVATE  TRAILOKYA  PRATIVI’SISÏTÏAYA  BUDDHÀYA  BHAGAVATE

TADYATHÀ : OMÏ

VI’SUDDHAYA  VI’SUDDHAYA

SAMA  SAMA  SAMANTA  VAHÀSA

SPHARANÏA  GATI  GAHANA

ABHISÏIMÏCA  TUMAMÏ

SUGATA  VARA  VACANA

AMRÏTA  ABHISÏAIKAI  MAHÀ  VANTRA  PADAI

AHARA  AHARA

ÀYU  SANDHÀRANÏI

‘SADDHAYA  ‘SADDHAYA

GAGANA  VI’SUDDHE

USÏNÏÌSÏA  VIJAYA  VI’SUDDHE

SAHASRA  RA’SMI  SAMÏSUDITE

SARVA  TATHÀGATÀVARUKANI

SÏANPARAMI  PARIPÙRANÏI

SARVA  TATHÀGATA  HRÏDAYA

ADHISÏTÏINA  ADHISÏTÏITA

MAHÀ  MUNÏDRA

VAJRAKÀYA  SAMÏHÀTANA  VI’SUDDHE

SARVA  AVARANÏA  BHAYA  DRARGATI  PARIVI’SUDDHE

PRATINI  VARTTAYA

AYUHÏ  ‘SUDDHE

SAMÀYA  ADHISÏTÏITE

MANÏI  MANÏI  MAHÀ  MANÏI

TATHÀTA  BHÙTA  KOTÏI  PARI’SUDDHE

VISPHOTÏA  BODHI  ‘SUDDHE

JAYA  JAYA_ VIJAYA  VIJAYA

SMARA  SMARA

SARVA  BUDDHA  ADHISÏTÏITA  ‘SUDDHE

VAJRÌ  BHAVATU  MAMA

‘SARARAMÏ  SARVA  SATVÀNÀMÏCA  KÀYA  PARIVI’SUDDHE

SARVA  GATI  PARIVI’SUDDHE

SARVA  TATHÀGATA  ‘SCA  ME  SAMÀ  ‘SAVASA  YAMÏTU

SARVA  TATHÀGATA  SAMÀ  ‘SVASA  ADHISÏTÏITE

BUDDHYA  BUDDHYA _ VIBUDDHYA  VIBUDDHYA

BODHAYA  BODHAYA _ VIBODHAYA  VIBODHAYA

SAMANTA  PARA’SUDDHE

SARVA  TATHÀGATA  HRÏDAYA

ADHISÏTÏANA  ADHISÏTÏITA

MAHÀ  MUNÏDRA

SVÀHÀ

                                                                                          19/09/1997


 

Mật Tạng Bộ 2_ No.974A ( Tr.383_ Tr.384 )

 

TÔN THẮNG PHẬT ĐỈNH ĐÀ LA NI

 

Hán dịch : Đời Tống_ Tây Thiên Trung Aán Độ_ Nước Ma Già Đà, chùa Na Lan Đà _ Tam Tạng Sa Môn PHÁP THIÊN phụng chiếu dịch

Việt dịch : HUYỀN THANH

 

1 ) Nẵng mô bà nga phộc đế

2 ) Tát phộc đát-lạt lộ chỉ-dã

3 ) Bát la để vĩ thủy sắt-tra dã

4 ) Một đà dã

5 ) Đát nễ-dã tha

6 ) Aùn_ Một long, một long, một long

7 ) Thú đà dã, thú đà dã

8 ) Vĩ thú đà dã, vĩ thú đà dã

9 ) A sa ma, sa ma

10 ) Tam mãn đá phộc bà sa

11 ) Sa-phả la na nga để, nga nga nẵng

12 ) sa-phộc bà phộc, vĩ thuật đệ

13 ) Tị tru tả đổ hàm

14 ) Tát phộc đát tha nga đa

15 ) Tô nga đa

16 ) Phộc la, phộc tả nẵng

17 ) Mật-lật đa tị sái kế

18 ) La-mật hạ mẫu nại la, mãn đát-la bát nãi

19 ) Án_ A hạ la, a hạ la

20 ) A dữu tán đà la ni

21 ) Thú đà dã, thú đà dã

22 ) Nga nga nẵng, sa-phộc bà phộc, vĩ truật đệ

23 ) Ô sắt-nị sái vĩ nhạ dã, bả lị truật đệ

24 ) Sa ha sa-la thấp-minh tán tổ nễ đế

25 ) Tát phộc đát tha nga đa

26 ) Phộc lộ kế nãnh

27 ) Tát phộc đát tha nga đá mạt đế

28 ) Sắt tra-bá la nhĩ đá

29 ) Bả lị bố la ni

30 ) Ná xả bộ nhĩ , bát-la để sắt-xỉ đế

31 ) Tát phộc đát tha nga đa hột-lị nãi dã

32 ) Địa sắt-xá đá

33 ) Địa sắt-xỉ đế

34 ) Aùn_ Mẫu nại lê, mẫu nại lê

35 ) Ma hạ mẫu nại lê

36 ) Phộc nhật la ca dã

37 ) Tăng hạ đát nễ , bả lị truật đệ

38 ) Tát phộc yết ma phộc la noa, vĩ truật đệ

39 ) Bát-la để nĩnh phộc đá dạ dục, vĩ truật đệ

40 ) Aùn_ Mẫu nĩnh, mẫu nĩnh, ma hạ mẫu nĩnh

41 ) A mẫu nĩnh, a mẫu nĩnh

42 ) Vĩ mẫu nĩnh, vĩ mẫu nĩnh, ma hạ vĩ mẫu nĩnh

43 ) Mạt để, mạt để, ma hạ mạt để

44 ) Đá tha bộ đá

45 ) Cú trí, bả lị truật đệ

46 ) Vĩ sa-bố tra, vĩ truật đệ

47 ) Aùn_ Hê hê

48 ) Nhạ dã, nhạ dã, ma hạ nhạ dã

49 ) Sa-ma la, sa-ma la

50 ) Sa-phả la, Sa-phả la

51 ) Tát phộc một đà

52 ) Địa sắt-xá nẵng

53 ) Địa sắt-xỉ đế

54 ) Truật đệ, truật đệ

55 ) Phộc nhật lê, phộc nhật lê, ma hạ phộc nhật lê

56 ) A phộc nhật lê, phộc nhật la nghiệt tỳ

57 ) Nhạ dã nghiệt tỳ

58 ) Vĩ nhạ dã nghiệt tỳ

59 ) Phộc nhật-la, nhập-phộc la nghiệt tỳ

60 ) Phộc nhật lộ na-nga đế

61 ) Phộc nhật lộ nạp-bà phệ

62 ) Phộc-nhật la tam bà phệ

63 ) Phộc-nhật lê, phộc-nhật lê noa

64 ) Phộc-nhật lãm bà phộc đổ, ma ma ( Xưng tên, cầu điều cần làm )

65 ) Tát lị lam, tát phộc tát đát-phộc

66 ) Nan tả, ca dã, bả lị truật đệ

67 ) Tát phộc nga để, bả lị truật đệ thất giả

68 ) Tát phộc đát tha nga đá

69 ) Tam ma sa phộc sa

70 ) Địa sắt-xỉ đế

71 ) Tát phộc đát tha nga đá thất-giả hàm

72 ) Tát ma sa-phộc tát diễm đổ

73 ) án_ Tất-địa dã, tất-địa dã

74 ) một đình, một đình

75 ) Vĩ thú đà dã, vĩ thú đà dã

76 ) Vĩ mạo đà dã, vĩ mạo đà dã

77 ) Mộ tả, mộ tả

78 ) Vĩ mộ tả dã, vĩ mộ tả dã

79 ) Thú đà dã, thú đà dã, vĩ thú đà dã, vĩ thú đà dã

80 ) Tam mãn đá đát bả lị mô tả dã

81 ) Tam mãn đá la thấp-minh, bả lị truật đệ

82 ) Tát phộc đát tha nga đa tam ma dã

83 ) Địa sắt-xá nẵng

84 ) Địa sắt-xỉ đế

85 ) Aùn_ Mẫu nại-lê, ma hạ mẫu nại-la

86 ) Mẫu đát-la bát ná

87 ) Địa sắt-xỉ đế

88 ) Sa-phộc hạ

                                                                                             20/09/1997

 

 

 


 

Mật Tạng Bộ 2_ No.974B ( Tr.384_ Tr.385 )

 

PHẬT ĐỈNH TÔN THẮNG ĐÀ LA NI

 

Phạn văn : HOẰNG PHÁP Đại Sư

Hán dịch : Tam Tạng KIM CƯƠNG TRÍ

Việt dịch : HUYỀN THANH

 

NAMO  BHAGAVATE

Nẵng mồ bà nga phộc đế ( Quy mệnh Thế Tôn )

TRAILOKYA

Đát-lạt lộ-chỉ dã ( Ba đời hoặc ba cõi )

PRATIVI’SISÏTÏAYA

Bát-la để vĩ thủy sắt-tra dã ( Tối thù thắng )

BUDDHÀYA

Một đà dã ( Đại Giác )

BHAGAVATE

Bà nga phộc đế ( Thế Tôn )

*) Phần trên là : Đệ Nhất Quy Kính Đức Môn

TADYATHÀ

Đát nễ-dã tha ( Aáy là, hoặc liền nói )

OMÏ

Aùn ( Ba Thân, Vô Kiến Đỉnh Tướng )

* ) Phần trên là Đệ nhị chương biểu ( Biểu thị sáng tỏ ) Pháp Thân Môn

VI’SODHAYA  VI’SODHAYA

Vĩ thú đà dã, vĩ thú đà dã ( Thanh tịnh )

SAMA  SAMA  SAMANTÀVABHASA

Sa ma, sa ma, sa mãn đá phộc bà ( Chiếu diệu khắp cả )

SPHARANÏA

Sa-phả la noa ( Duỗi tràn khắp nơi )

GATI  GAHÀNA

Nga để, nga hạ nẵng ( Rừng 6 nẻo đông đúc )

SVÀBHÀVA  VI’SUDDHE

Sa-phộc bà phộc, vĩ truật đệ ( Tự nhiên thanh tĩnh )

*) Phần trên là Đệ tam Tĩnh trừ ác thú môn

ABHISÏIMÏCA  TUMÀMÏ

A tị tru tả đổ hàm ( Quán đỉnh cho tôi )

SUGATA

Tố nga đá ( Thiện Thệ )

VARA  VACANA

Phộc la, phộc tả nẵng ( Lời giảng dạy thù thắng )

AMRÏTA   ABHISÏAIKAI  MAHÀ  MANTRA  PADAI

A mật-lị đa tị sái kế, ma ha mạn đát-la bả nãi ( Cam Lộ, cũng nói là Câu Quán Đỉnh Bất Tử )

AHARA  AHARA

A hạ la, a hạ la ( Nguyện xin nhiếp thọ, nhiếp thọ, nhiếp thọ. Lại do dùng 3 lần để nhiếp thắng các khổ não )

ÀYUHÏ  SANDHARANÏI

A dữu tán đà la ni ( Trụ vững chắc giữ gìn Thọ Mệnh )

* ) Phần trên là : Đệ tứ Thiện Minh Quán Đỉnh môn

‘SODHAYA  ‘SODHAYA  GAGANA  VI’SUDDHE

Thú đà dã, thú đà dã, nga nga nẵng, vĩ truật đệ ( Như Hư Không thanh tĩnh)

USÏNÏÌSÏA

Ô sắt-ni sái ( Phật Đỉnh )

VIJAYA  VI’SUDDHE

Vĩ nhạ dã, vĩ truật đệ ( Tôn Thắng thanh tĩnh )

SAMÏCODITE

Tán tổ nễ đế ( Cảnh giác )

SARVA  TATHÀGATÀVALOKANI  SÏADPÀRAMITÀ  PARIPURANÏI _ SARVA  TATHÀGATA  HRÏDAYA  ADHISÏTÏANA  ADHISÏTÏITA

Tát phộc đát tha nga đa phộc lộ già nãnh, sa tra-bá la nhĩ đá , ba lị bố la ni. Tát phộc đát tha nga đa hột-la ná dã địa sắt-xá nẵng, địa sắt-xỉ đá ( Nơi gia trì Thần Lực của tất cả Như Lai )

MAHÀ  MUDRI

Ma hạ mẫu nại-lê ( Aán Khế )

VAJRAKÀYA  SAMÏHÀTA  VI’SUDDHE

Phộc nhật-la ca dã, tăng hạ đá nẵng, vĩ truật đệ ( Kim Cương câu tỏa thân thanh tịnh )

SARVAVARANÏI  PAYA  DRARGATI  PARIVI’SUDDHE

Tát phộc phộc la noa, bá dã, nạp lị-nghiệt để, bả lị vĩ truật đệ ( Tất cả chướng thanh tĩnh. Aáy là : Nghiệp chướng, Báo chương, Phiền Não chướng đều thanh tịnh )

* ) Phần trên là : Đệ ngũ Thần Lực gia trì môn

PRATINI  VARTTAYA  ÀYUHÏ  ‘SUDDHE

Bát-la để nãnh, miệt la-đa dã, a dục truật đệ ( Thọ mệnh tăng trưởng đều được thanh tịnh )

SAMAYA  ADHISÏTÏITE

Tam ma dã địa sắt-xỉ đế ( Thệ nguyện gia trì )

MANÏI  MANÏI  MAHÀ  MANÏI

MA ni, ma ni, ma ha ma ni ( Báu của Thế Gian cũng nói là Pháp Bảo, ấy là tư lương của 2 loại Phược Tuệ )

* ) Phần trên là : Đệ lục Thọ mệnh tăng trưởng môn

TATHÀTÀ  BHÙTA  KOTÏI  PARI’SUDDHE

Đát đạt đá, bộ đa cú trí, bả lị truật đệ ( Chân Như thật tế tràn đầy thanh tịnh )

VISPHUTÏA  BUDDHI  ‘SUDDHE

Vĩ sa-phổ tra, một đà, truật đệ ( Hiển hiện Trí Tuệ thanh tịnh )

JAYA  JAYA _ VIJAYA  VIJAYA

Nhạ dã, nhạ dã. Vĩ nhạ dã, vĩ  nhạ dã ( Tối thắng, tối thắng. Tức là Chân Tục Nhị Đế Pháp Môn )

SMARA  SMARA

Sa-ma la, sa-ma la ( Niệm trì Định Tuệ tương ứng )

* ) Phần trên là : Đệ thất Định Tuệ tương ứng môn

SARVA  BUDDHÀ

Tát phộc một đà ( Tất cả chư Phật )

NAMO  VIPA’SYANE  TATHÀGATÀYA

Nẵng mô Tỳ Bà Thi Ninh đát tha nghiệ đa dã ( Kính lễ Tỳ Bà Thi Như Lai)

NAMO  ‘SIKHINE  TATHÀGATÀYA

Nẵng mô Thi Khí nẵng đát tha nghiệt đa dã ( Kính lễ Thi Khí Như Lai )

NAMO  VI’SABHÙ  TATHÀGATÀYA

Nẵng mô Tỳ xá phù-phệ đát tha nghiệt đa dã ( Kính lễ Tỳ Xá Phù Như Lai)

NAMO  KRAKANASAMÏDHAYA   TATHÀGATÀYA

Nẵng mô Ca-la câu tôn đà dã đát tha nghiệt đa dã ( Kính lễ Câu Lưu Tôn Như Lai )

NAMO  KANAKAMANÏIYE  TATHÀGATÀYA

Nẵng mô ca nẵng ca mâu ni nẵng duệ đát tha nghiệt đa dã ( Kính lễ Câu Na Hàm Mâu Ni Như Lai )

NAMO  KA’SYAPAYA  TATHÀGATÀYA

Nẵng mô Ca diệp bà dã đát tha nghiệt đa dã ( Kính lễ Ca Diệp Như Lai )

NAMO  ‘SAKYAMUNÏIYE  TATHÀGATÀYA

Nẵng mô Thích Ca Mâu Ni nẵng duệ đát tha nghiệt đa dã ( Kính lễ Thích Ca Mâu Ni Như Lai )

NAMO  ÀRYA  AVALOKITE’SVARAYA  BODHISATVA

Nẵng mô a lợi-gia phộc lộ chỉ đế thấp-phộc la dã, mạo địa tát đa-phộc         (Kính lễ Thánh Quán Tự Tại Bồ Tát )

ADHISÏTÏITA  ‘SUDDHE

Địa sắt-xỉ đa, truật đệ ( Gia trì thanh tĩnh )

VAJRÌ  VAJRAGARBHE

Phộc nhật-lị, phộc nhật-la nghiệt tỳ ( Kim Cương Tạng )

VAJRÀ  BHÀVATU

Phộc nhật-la, bà phù đổ ( Nguyện thành Kim Cương )

MAMA

Ma ma ( Tôi, tự xưng tên họ…Nếu vì người khác thì xưng tên họ của người ấy )

* ) Phần trên là : Đệ bát Kim Cương cúng dường môn

‘SARIRAMÏ  SARVA  SATVANAMÏCA  KAYA  PARIVI’SUDDHE

Thiết lị lam, tát phộc tát đát-phộc nan tả, ca dã, bả lị vĩ truật đệ ( Tất cả Thân Hữu Tình được thanh tịnh )

SARVA  GATI  PARI’SUDDHE

Tát phộc nga để, bả lị truật đệ ( Tất cả các nẻo đều thanh tịnh )

SARVA  TATHÀGATA’SCA  ME  SAMA  ‘SVASA  YAMÏTU _ SADDHA  TATHÀGATA  SAMÀ  ‘SVASA  ADHISÏTÏATE

Tát phộc đát tha nghiệt đa thất giả, minh tam ma , thấp phộc sa diễm đổ. Tát phộc đát tha nghiệt đa tam ma thấp-phộc sa, địa sắt-xỉ đế ( Tất cả Như Lai an ủi khiến được gia trì )

BUDDHYA  BUDDHYA _ VIBUDDHYA  VIBUDDHYA

Một địa-dã, một địa-dã. Vĩ một địa-dã, vĩ một địa-dã ( Sỡ Giác, sở giác )

BODHAYA  BODHAYA_ VIBODHAYA  VIBODHAYA

Mạo đà dã, mạo đà dã. Vĩ mạo đà dã, vĩ mạo đà dã ( Hay khiến cho Giác Ngộ. Hay khiến cho có sự tinh tốc được Giác Ngộ )

SARVA  TATHÀGATA  HRÏDAYA   ADHISÏTÏANA   ADHISÏTÏATE

Tát phộc đát tha nghiệt đa hột-lị ná dã, địa sắt-xá nẵng, địa sắt-xỉ đa ( Nơi gia trì Thần Lực của tất cả Như Lai )

MAHÀ  MUDRI

Ma ha mẫu nại-lị ( Đại Aán, ấy là Như Lai Đại Aán )

* ) Phần trên là : Đệ cửu Phổ chứng thanh tĩnh môn

SVÀHÀ

Sa-phộc hạ ( Cát tường, thành tựu )

SAMAPTA ( Kết thúc, chấm hết )

* ) Phần trên là : Đệ thập thành tựu niết Bàn môn     

 

Thầy dạy rằng : Đà La Ni này có 9 bản là các Bản dịch của Đỗ Hành Khải, Nguyệt Chiếu Tam Tạng, Nghĩa Tịnh Tam Tạng,Phật Đà Ba Lị , Thiện Vô Úy Tam Tạng , Kim Cương Trí Tam Tạng, Bất Không Tam Tạng, Bản chú thích của Pháp Sùng, Phạn Bản sở truyền của Hoằng Pháp Đại Sư.

Nay dùng Bản Phạn của Hoằng Pháp Đại Sư và bản dịch của Tam Tạng Kim Cương Trí thêm chữ cho đầy đủ thành bản Hán Phạn song đối. Hoằng Pháp Đại Sư ở Nhật Bản được ngài Huệ Quả A Xà Lê trao cho bản Phạn bằng lá cây Đa La , trong đó có ghi Phạn Hiệu của 7 vị Phật và Quán Aâm nên khác với bản Phạn khác, mong người đời sau biết cho

Luật Cửu năm thứ hai_ Tân

                                                                     21/09/1997

 

 

 


 

Mật Tạng Bộ 2 _ No.974C (Tr.387)

 

PHẬT ĐỈNH TÔN THẮNG ĐÀ LA NI GIA TỰ CỤ TÚC BẢN

 

Hán dịch: Triều Tán Đại Phu kiêm Tự Ngự Sử VŨ TRIỆT thuật

Việt dịch : HUYỀN THANH

 

Nẵng mô bà nga phộc đế

Đát-lại chỉ dã

Bát-la để vĩ thủy sắt-tra dã

Một đà dã

Bà nga phộc đế

Đát nễ-dã tha: Aùn

Vĩ  thú đà dã, vĩ thú đà dã

Sa ma, sa ma

Tam mãn đá , phộc bà sa

Sa-phả la noa, nga để, nga hạ nẵng

Sa-phộc bà phộc, vĩ truật đệ

A tỵ tru tả đổ hàm

Tố nga đá, phộc la, phộc tả nẵng

A mật-lật đá, tỵ sái kế

Ma hạ mạn đát-la , bả nãi

A hạ la, a hạ la

A dữu, tán đà la ni

Thú đà dã, thú đà dã

Nga nga nẵng, vĩ truật đệ

Ô sắt-ni sái, vĩ nhạ dã, vĩ truật đệ

Sa hạ sa-la, la thấp-minh, tán tổ nễ đế

Tát la-phộc đát tha nga đá, phộc lộ ca nãnh

Sa tra-bá la nhĩ đá, bả lị bố la ni

Tát la-phộc đát tha nga đá, hột-lị ná dã

Địa sắt-xá nẵng, địa sắt-xỉ đá

Ma hạ mẫu nại-lị

Phộc nhật-la ca dã, tăng hạ đá nẵng, vĩ truật đệ

Tát la-phộc phộc la noa, bá dã nạp nghiệt để, bả lị truật đệ

Bát-la để nãnh, miệt la-đá dã

A dục, truật đệ

Tam ma dã, địa sắt-xỉ đế

Ma ni, ma ni, ma ha ma ni

Đát đạt đá, bộ đa, cú trí. Bả lị truật đệ

Vĩ sa-phổ tra, một địa , truật đệ

Nhạ dã, nhạ dã

Vĩ  nhạ dã, vĩ nhạ dã

Sa-ma la, sa-ma la

Tát la-phộc một đà, địa sắt-xỉ đa, truật đệ

Phộc nhật-lị, phộc nhật-la nghiệt tỳ

Phộc nhật lam, bà phộc đổ

Ma ma ( Xưng tên….)

Thiết lị ổn, tát la-phộc tát đát-phộc nan tả, ca dã, bả lị vĩ thú đệ

Tát la-phộc nga để, bả lị truật đệ

Tát la-phộc đát tha nghiệt đa thất-giả, minh tam ma, thấp-phộc sa diễm đổ

Tát la-phộc đát tha nghiệt đa tam ma, thấp-phộc sa, địa sắt-xỉ đế

Một địa-dã, một địa-dã

Vĩ một địa-dã, vĩ một địa-dã

Mạo đà dã, mạo đà dã

Vĩ mạo đà dã, vĩ mạo đà dã

Tam mãn đá, bả lị truật đệ

Tát la-phộc đát tha nghiệt đá, hột-lị ná dã

Địa sắt-xá nẵng, địa sắt-xỉ đa

Ma hạ mẫu nại-lị

Sa-phộc ha

_ Hết_

                                                                       22/09/1997

 

 

 

 

 

 


 

Mật Tạng Bộ 2 _ No.974D ( Tr.388 )

 

GHI CHÚ NGHĨA CỦA PHẬT ĐỈNH TÔN THẮNG ĐÀ LA NI

 

Hán dịch : Chùa Đại Hưng Thiện_ Tam Tạng Sa Môn Đại Quảng Trí

                  BẤT KHÔNG phụng chiếu dịch

Việt dịch : HUYỀN THANH

 

Nẵng mô bà nga phộc đế ( Quy mệnh Thế Tôn )

Đát-lạt lộ chỉ-dã ( 3 đời, 3 cõi )

Bát-la để vĩ thủy sắt-tra dã ( Tối thù thắng )

Một đà dã ( Đấng Đại Giác )

Bà nga phộc đế ( Thế Tôn )

Đát nễ-dã tha ( Aáy là, liền nói Chú )

Aùn ( Tất cả Pháp vốn chẳng sinh, cũng nói là 3 Tạng, Như Lai Vô Kiến Đỉnh Tướng )

Vĩ  thú đà dã ( Tĩnh trừ ), vĩ thú đà dã

Sa ma, sa ma, tam mãn đa phộc bà sa ( Chiếu diệu khắp mọi nơi )

Sa-phả la noa ( Giang duỗi vòng khắp )

Nghiệt để, nga ha nẵng ( Rừng đông đúc của 6 nẻo )

Sa-phộc bà phộc, vĩ thuấn đệ ( Tự Tính thanh tĩnh )

A tỳ tru giả đổ hàm ( Quán Đỉnh cho tôi )

Tố nghiệt đa ( Thiện Thệ )

Phộc la, phộc giả nẵng ( Lời dạy bảo Thù Thắng )

A mật-lị đa tỳ sái kế ( Cam Lộ Quán Đỉnh, cũng nói là Bất Tử Cú Quán Đỉnh. Cam Lộ là Pháp Thân Giải Thoát )

A ha la, a ha la ( Nguyện xin nhiếp thọ. Nguyện rũ lòng thương nhiếp thọ. Cũng nói là Hoại khắp cả , thoát các khổ não )

A dục, tán đà la ni ( Nhận giữ gìn Thọ mệnh )

Thú đà dã, thú đà dã ( Thanh tĩnh )

Nga nga nẵng, vĩ thú đệ ( Như hư không thanh tĩnh )

Ô sắt-nị sa vĩ nhạ dã, vĩ thuấn đệ ( Phật Đỉnh Tôn Thắng thanh tĩnh )

Sa ha sa-la la thấp-nhĩ ( 1000 ánh sáng )

Tán tổ nễ đế ( Cảnh Giác )

Tát phộc đát tha nghiệt đa, địa sắt-tra nẵng, địa sắt-xỉ đa ( Nơi gia trì Thần Lực của tất cả Như Lai )

Ma ha mẫu nại-lị ( Aán Khế. Nếu giải rộng là Thân Aán, Ngữ Aán, Tâm Aán, Kim Cương Aán như Lý Thú Bát Nhã có ghi )

Phộc nhật-la ca dã , tăng ha đa nẵng, vĩ thuấn đệ ( Thanh tịnh câu tỏa Thân Kim Cương )

Tát phộc phộc la noa, bá dã nạp nghiệt để, bả lị vĩ thuấn đệ ( Tất cả chướng thanh tịnh. Tất cả chướng là Nghiệp chướng, Báo chướng, Phiền Não chướng đều thanh tịnh )

Bát-la để nễ mạt đa dã, a dục thuấn đệ ( Thọ mệnh tăng trưởng đều được thanh tịnh )

Tam ma gia địa sắt-xỉ đế ( Thệ nguyện gia trì )

Ma ni, ma ni, ma ha ma ni ( Báu của Thế Gian , cũng nói là Pháp Bảo tức là Phước Đức Trí Tuệ )

Đát tha đa , bộ đa cú trí, bả lị thuấn đệ ( Chân Như Thật tế tràn đầy thanh tịnh )

Vĩ tát-phổ tra , một địa, thuấn đệ ( Hiển hiện Trí thanh tịnh )

Nhạ dã, nhạ dã ( Tối thắng, tối thắng là 2 Đế Chân Tục )

Vĩ nhạ dã, vĩ nhạ dã ( Thù thắng, thù thắng là 2 Môn Bi Trí )

Sa-ma la, sa-ma la ( Niệm trì Định Tuệ tương ứng )

Tát phộc một đà địa sắt-xỉ đa, thuấn đệ ( Tất cả Phật gia trì thanh tịnh )

Phộc nhật-lệ ( Tâm Bồ Đề kiên cố như Kim Cương )

Phộc nhật-la nghiệt bệ ( Chứng Kim Cương Tạng )

Phộc nhật-lam bà phộc đổ ( Nguyện thành Kim Cương )

Ma ma ( Tôi, họ tên… Nếu vì người khác niệm tụng thì xưng tên của người đó )

Thiết lị ổn, tát phộc tát đát-phộc nan tả, ca dã, vĩ thuấn đệ ( Tất cả thân Hữu Tình đều thanh tịnh )

Tát phộc nghiệt để, bả lị thuấn đệ ( Tất cả các nẻo đều thanh tịnh )

Tát phộc đát tha nghiệt đa, tam ma thấp-phộc sa, địa sắt-xỉ đế ( Tất cả Như Lai an ủi khiến được gia trì )

Một-dạ, một-dạ, mạo đà dã ( Khiến ngộ Năng Giác, khiến ngộ Năng Giác)

Thuấn đệ ( Thanh tịnh khắp cả )

Tát phộc đát tha nghiệt đa, địa sắt-tra nẵng, địa sắt-xỉ đa ( Nơi gia trì Thần Lực của tất cả Như Lai )

Ma ha mẫu đát la ( Núi Đại Ấn, nhập vào Tỳ Lô Giá Na Man Trà La thọ Quán Đỉnh, sau đó Quán Đỉnh Sư nhận được Bản Tôn Du Già Tam Ma Địa, quán Trí nhất niệm tĩnh tâm. Du Già tương ứng Hành Giả, Biệt Tôn Tâm đẳng đồng với Tỳ Lô Giá Na và các Bồ Tát. Hay hiện nhập tướng thành tựu, mau chứng Trí Tát Bà Nhã )

Sa-phộc ha ( Niết Bàn. Có 4 loại Niết Bàn là : Tự Tính Thanh Tịnh Niết Bàn, Hữu Dư Y Niết Bàn, Vô Dư Y Niết Bàn, Vô Trụ Xứ Niết Bàn )

 

Như trên đã chú thích, dùng Đường ( Chữ Hán, Phạm ( Chữ Phạn ) song đối mà hiển rõ yếu lĩnh của câu cú

Bảo Vĩnh, năm thứ hai, mùa Đông tháng 12, ngày 03. Dùng Như Lai Tạng Bản ghi chép xong.

Cốc Đâu Suất, Viện Kê Đầu. Xà Lê NGHIÊM GIÁC

Vĩnh Bảo , năm thứ ba, Mậu Tuất, tháng 9 khiến được nhẫn tả, giảo chính xong. TỪ NGUYÊN

Văn Chính, năm thứ sáu, Quý Mùi, tháng 6. Dùng Bản của Viện Chân Ngôn trên núi Đông Dung, nhờ người khác ghi chép rồi tự xem xét xong.

LONG CAN

                                                                     23/09/1997

 

 

 

 


 

Mật Tạng Đồ Tượng 10 ( Tr.666 )

 

TÔN THẮNG ĐÀ LA NI

 

Phạn Văn : BẢO TƯ DUY

Hán Văn chú giải : PHÁP SÙNG

Việt dịch : HUYỀN THANH

 

NAMO  BHAGAVATE ( Quy mệnh Thế Tôn )

TRAILOKYA ( Ba đời, cũng gọi là 3 cõi )

PRATIVI’SISÏTÏAYA ( Tối thù thắng )

BUDDHÀYA ( Đại Giác )

BHAGAVATE ( Thế Tôn )

* ) Phần trên là Đệ nhất Quy Kính Tôn Đức Môn

 

TADYATHÀ ( Aáy là, liền nói )

OMÏ ( Ba thân, cũng có nghĩa là Tướng )

* ) Phần trên là Đệ nhị chương biểu ( Biểu thị rõ ràng ) Pháp Thân Pháp Môn

 

VI’SODHAYA  VI’SODHAYA ( Thanh tĩnh )

ASAMA  SAMA  SAMANTA  VABHASA ( Chiếu diệu rộng khắp )

SPHARANÏA ( Giang duỗi khắp cả )

GATI  GAHANA ( Rừng 6 nẻo đông đúc )

SVABHÀVA  VI’SUDDHE ( Tự nhiên thanh tĩnh )

* ) Phần trên là Đệ tam Tĩnh Trừ Aùc Thú Môn

 

ABHISÏIMÏCA  TUMÀMÏ ( Quán đỉnh cho tôi )

SUGATA ( Thiện Thệ )

VARA  VACANA ( Ngôn Giáo thù thắng )

AMRÏTA  ABHISÏAIKAI  MAHÀ  MANTRÀ  PADAI ( Cam Lộ, lại nói là câu Quán Đỉnh Bất Tử )

ÀHARA  ÀHARA ( Chỉ có tôi nhiếp thọ, chỉ có tôi nhiếp thọ. Lại nói là Xả thoát các khổ não )

ÀYUHÏ  SANDHÀRANÏA ( Kiên trụ giữ gìn thọ mệnh )

Phần trên là Đệ tứ Thiện Minh Quán Đỉnh Môn

 

‘SODHAYA  ‘SODHAYA  GAGANA  VI’SUDDHE ( Như hư không thanh tĩnh )

USÏNÏÌSÏA  VIJAYA  VI’SUDDHE ( Tối Thắng thanh tĩnh )

SAHASRA  RA‘SMI ( 1000 ánh sáng )

SAMÏCODITE ( Cảnh giác )

SARVA  TATHÀGATÀVALOKANI  SÏATPÀRAMITA  PARIPÙRANÏI _ SARVA  TATHÀGATA  HRÏDAYA  ADHISÏTÏANA  ADHISÏTÏITE ( Nơi gia trì Thần Lực của tất cả Như Lai )

MAHÀ  MUDRE ( Ấn Khế )

VAJRAKÀYA  SAMÏHATANA  VA‘SUDDHE ( Sự thanh tĩnh của Thân Kim Cương câu tỏa )

SARVA  VARANÏI  PAYA  DURGATI  PARIVI’SUDDHE ( Tất cả chướng thanh tĩnh. Đó là : Nghiệp chướng, Báo chướng, Phiền Não chướng được thanh tĩnh)

* ) Phần trên là Đệ ngũ Thần Lực Gia Trì Môn

 

PRATINI  VARTAYA  AYUHÏ  ‘SUDDHE ( Thọ mệnh tăng trưởng đều được thanh tĩnh )

SAMÀYA  ADHISÏTÏITE ( Thệ nguyện gia trì )

MANÏI  MANÏI  MAHÀ  MANÏI ( Thế Tôn. Cũng gọi là Pháp Bảo, ấy là tư lương của 2 loại Phước Tuệ )

* ) Phần trên là Đệ lục Thọ mệnh tăng trưởng Môn

 

TATHÀTÀ  BHÙTA  KOTÏI  PARI’SUDDHE ( Sự thanh tĩnh tràn khắp Chân Như thật tế )

VISPHUTÏA  BUDHI  ‘SUDDHE ( Hiển hiện Trí Tuệ thanh tĩnh )

JAYA  JAYA_ VIJAYA  VIJAYA ( Tối thắng, tối thắng. Tức là Chân Tục Nhị Đế Pháp Môn )

SMARA  SMARA ( Niệm trì Định Tuệ tương ứng )

* ) Phần trên là Đệ thất Định Tuệ Tương Ứng Môn

 

SARVA  BUDDHÀ ( Tất cả chư Phật )

NAMO  ARYA  AVALOKITE’SVARÀYA ( Kính lễ Thánh Quán Tự Tại Bồ Tát )

NAMAHÏ  ‘SAKYAMUNAYE  TATHÀGATÀYA ( Kính lễ Thích Ca Mâu Ni Như Lai )

NAMAHÏ  KÀ’SYAPÀYA  TATHÀGATÀYA ( Kính lễ Ca Diếp Như Lai )

NAMAHÏ  KÀNAKAMUNAYE  TATHÀGATÀYA ( Kính lễ Câu Na Hàm Như Lai )

NAMAHÏ  VI’SVABHU  TATHÀGATÀYA ( Kính lễ Tỳ Xá Phù Như Lai )

NAMAHÏ  ‘SIKHINA  TATHÀGATÀYA ( Kính lễ Thi Khí Như Lai )

NAMAHÏ  VIVA’SINE TATHÀGATÀYA ( Kính lễ Tỳ Bà Thi Như Lai )

ADHISÏTÏITA  ‘SUDDHE ( Gia trì thanh tĩnh )

VAJRI  VAJRAGARBHA ( Kim Cương Tạng )

VAJRAMBHAVATU ( Thành nguyện Kim Cương )

MAMA ( Tôi, tự xưng tên họ. Nếu vì người khác liền xưng tên họ của người đó )

* ) Phần trên là Đệ bát kim Cương Cúng Dường Môn

CARIRAMÏ  SARVA  SATVANÀMÏCA  KAYA ( Tất cả thân Hữu Tình được thanh tĩnh )

SARVA  GATI  PARI’SUDDHE ( Tất cả các nẻo đều được thanh tĩnh )

SARVA  TATHÀGATÀ ‘SCA  ME  SAMA  ‘SVASA  YAMÏTU _ SARVA  TATHÀGATÀ  SAMA  ‘SVASA  ADHISÏTÏATE ( Tất cả Như Lai an ủi khiến được thanh tĩnh )

BODHAYA  BODHAYA  VIBODHAYA ( Hay khiến cho giác ngộ, hay khiến cho Hữu Tình mau được giác ngộ )

SAMANTA  PARI’SUDDHE ( Thanh tĩnh khắp cả )

SARVA  TATHÀGATÀ  HRÌDAYA  ADHISÏTÏANA  ADHISÏTÏITE ( Nơi gia trì Thần Lực của tất cả Như Lai )

MAHÀ  MUDRE ( Đại Ấn. Đây là Đại Ấn của Như Lai )

* ) Phần trên là Đệ cửu Phổ Chứng Thanh Tĩnh Môn

 

SVÀHÀ ( Câu tốt lành, nghĩa là thành tựu )

* ) Phần trên là Đệ thập Thành Tựu Niết Bàn Môn

Nội Chứng ghi là : Phật Đỉnh Tôn Thắng Đà La Ni Kinh ( Cũng gọi là Trừ Chướng Phật Đỉnh. Phạn Hiệu của 7 vị Phật và Quán Aâm  trong Gia Tự Cụ Túc Bản là dị bản vậy )

Đại Đường, niên hiệu Đại Lịch, năm thứ 11. tháng 02, ngày 28

Thượng Đô, chùa Thiên Phúc_ Sa Môn PHÁP SÙNG chú giải bản của Ngài BẢO TƯ DUY

                                                                                 19/08/1995

 

 

 

 

 


 

Đồ Tượng 3 (tr.119)

 

TÔN THẮNG ĐÀ LA NI

 

Dịch âm Phạn: HUYỀN THANH

 

NAMO  BHAGAVATE  TRAILOKYA  PRATIVI’SISÏTÏAYA  BUDDHÀYA  BHAGAVATE

TADYATHÀ : OMÏ

VI’SODHAYA  VI’SODHAYA

SAMA  SAMA

SAMANTA  BHAVASA 

SPHARADÏA  GATI 

GAHANA  SVÀBHAVA  VI’SUDDHE

ABHISÏINÏCA  TOMAMÏ

SUGATA  VARA  VACANÀ

AMRÏTA  BHISÏAIKAI 

MAHÀ  VANTRA  PADA

AHARA  AHARA

AYU   SANDHÀRANÏI

‘SUDHAYA  ‘SUDHAYA

GAGANA  VI’SUDDHE

USÏNÏÌSÏA  VIJAYA  VI’SUDDHE

SAHASRA  RA’SMI 

SAMÏSUDITE  SARVA  TATHÀGATA

AVARUGHANE   SÏATÏA  PARAMITÀ   PARIPULANÏI

SARVA  TATHÀGATÀ  HRINÏAYA  DHISÏTÏANA  DHISÏTÏITA

MAHÀ  MUDRE

VAJRA  KAYA  SAMÏHÀTANA  VI’SUDDHE

SARVA  VARANÏA  BHAYA  DURGATI  PARIVI’SUDDHE

PRATINI  VARTTAYA  AYUHÏ  ‘SUDDHE

SAMAYA  DHISÏTÏITE

MANÏI  MANÏI  MAHÀMANÏI

TATHÀTÀ  BHÙTA  KOTÏI  PARI’SUDDHE

VISPHATÏA  BUDDHI  ‘SUDDHE

JAYA  JAYA

VIJAYA  VIJAYA

SMARA  SMARA

SARVA  BUDDHÀDHISÏTÏITA  ‘SUDDHÀ

VAJRI  VAJRAGARBHE

VAJRAMBHAVATU

MAMA

CARIRAMÏ  SARVA  SADVÀNÀMÏCA   KÀYA  PARI’SUDDHE

SARVA  GATI  PARI’SUDDHE

SARVA  TATHÀGATÀ’SVA  VE  SAMA  ‘SVÀSA  YAMÏTO

SARVA  TATHÀGATA  SAMA  ‘SVÀSA  DHISÏTÏIDDHE

BUDDHYA  BUDDHYA

VIBUDDHYA  VIBUDDHYA

BODHAYA  BODHAYA

VIBODHAYA  VIBODHAYA

SAMANTA  PARI’SUDDHE

SARVA  TATHÀGATÀ  HRIDAYA  DHISÏTÏANA  DHISÏTÏITA

MAHÀ  BUDRE

SVÀHÀ

_ Hết_

                                                                                                   15/05/2005

 

 

 

 


 

Đồ Tượng 3 ( Tr.119)

 

TÔN THẮNG ĐÀ LA NI GIA CÚ BẢN

 

Dịch âm Phạn: HUYỀN THANH

 

NAMO  BHAGAVATE  TRAILOKYA  PRATIVI’SISÏTÏAYA  BUDDHÀYA  BHAGAVATE

TADYATHÀ : OMÏ

VI’SODHAYA  VI’SODHAYA

SÀMA  SÀMA

SAMANTA  BHAVASA 

SPHARANÏA  GATI 

GAHANA  SVABHÀVA  VI’SUDDHE

ABHISÏINÏCA  TUMAMÏ

SUGATA  VARA  VACANÀ

AMRÏTÀBHISÏAIKE 

MAHÀ  MANTRA  PADAI

ÀHARA  ÀHARA

ÀYUHÏ  SANDHÀRANÏI

‘SODHAYA  ‘SODHAYA

GAGANA  VI’SUDDHE

USÏNÏÌSÏA  VIJAYA  VI’SUDDHE

SAHASRA  RA’SMI 

SAMÏCODITE  SARVA  TATHÀGATA

AVALOKINI  SÏATÏPARAMITA  PARIPURANÏI

SARVA  TATHÀGATÀ  HRÏDAYA  DHISÏTÏANÀDHISÏTÏITE

MAHÀ  MUDRE

VAJRA  KAYA  SAMÏHATANA  VI’SUDDHE

SARVA  VARANÏA  PAYA  DURGATI  PARIVI’SUDDHE

PRATINI  VARTTAYA  AYUHÏ  ‘SUDDHE

SAMAYA  DHISÏTÏITE

MANÏI  MANÏI  MAHÀMANÏI

TATHÀTÀ  BHÙTA  KOTÏI  PARI’SUDDHE

VISPHUTÏA  BUDDHI  ‘SUDDHE

JAYA  JAYA

VIJAYA  VIJAYA

SMARA  SMARA

SARVA  BUDDHÀDHISÏTÏITA  ‘SUDDHE

VAJRO  VAJRAGARBHE

VAJRAMÏ  BHAVATU

MAMA

CIRIRAMÏ  SARVA  SATVÀNÀMÏCA   KÀYA  PARI’SUDDHE

SARVA  GATI  PARI’SUDDHE

SARVA  TATHÀGATÀ’SCA  ME  SAMA  ‘SVASA  YAMÏTU

SARVA  TATHÀGATA  SAMA  ‘SVASA  DHISÏTÏITE

BUDDHYA  BUDDHYA

BODHAYA  BODHAYA

VIBODHAYA  VIBODHAYA

SAMANTA  PARI’SUDDHE

SARVA  TATHÀGATÀ  HRÏDAYA  DHISÏTÏANA  DHISÏTÏITA

MAHÀ  MUDRE

SVÀHÀ

_ Hết_

                                                                                                   15/05/2005

 

 

 


 

Đà La Ni Tập ( Tr.728_ Tr.729)

 

PHẬT ĐỈNH TÔN THẮNG ĐÀ LA NI

 

 

1_ NAMO

2_ BHAGAVATE

3_ TRAILOKYA

4_ PRATIVI’SISÏTÏÀYA

5_ BUDDHÀYA

6_ BHAGAVATE

7_ TADYATHÀ

8_ OMÏ

9_ VI’SODHAYA  VI’SODHAYA

10_ SAMÀSAMA  SAMANTÀVABHÀSA

11_ SPHARANÏA

12_ GATI- GAHANA

13_ SVÀBHÀVA- VI’SUDDHE

14_ ABHISÏINÕCATU  MÀMÏ

15_ SUGATA

16_ VARA- VACANA

17_ AMRÏTÀBHISÏEKAIR

18_ MAHÀ -MANTRA  PADAIR

19_ ÀHARA  ÀHARA

20_ ÀYHÏ- SAMÏDHÀRANÏI

21_ ‘SODHAYA  ‘SODHAYA

22_ GAGANA - VI’SUDDHE

23_ USÏNÏÌSÏA 

24_ VIJAYA - VI’SUDDHE

25_ SAHASRA – RA’SMI

26_ SAMÏCODITE

27_ SARVA  TATHÀGATA

28_ AVALOKANI

29_ SÏATÏ- PÀRAMITÀ

30_ PARIPÙRANÏI

31_ SARVA  TATHÀGATA

32_ HRÏDAYA 

33_ ADHISÏTÏHANA  ADHISÏTÏITE

34_ MAHÀ - MUDRE

35_ VAJRA - KÀYA

36_ SAMÏHÀTANA - VI’SUDDHE

37_ SARVA  AVÀRANÏA - BHAYA - DURGATI - PARIVI’SUDDHE

38_ PRATINIVARTAYA  ÀYUHÏ- ‘SUDDHE

39_ SAMAYA  ADHISÏTÏHITE

40_ MANÏI  MANÏI 

41_ MAHÀ  MANÏI

42_ TATHÀTÀ – BHÙTA – KOTÏI – PARI’SUDDHE

43_ VISPHUTÏA- BUDDHI- ‘SUDDHE

44_ JAYA  JAYA

45_ VIJAYA  VIJAYA

46_ SMARA  SMARA

47_ SARVA  BUDDHA  ADHISÏTÏHITA- ‘SUDDHE

48_ VAJRI

49_ VAJRA- GARBHE

50_ VAJRAMÏ  BHAVATU

51_ MAMA  ‘SARÌRAMÏ

52_ SARVA  SATTVÀNÀMÏ’SCA  KÀYA- PARI’SUDDHE

53_ SARVA  GATI  PARI’SUDDHE

54_ SARVA  TATHÀGATÀ’SCA  ME

55_ SAMÀ’SVÀSAYANTU

56_ SARVA  TATHÀGATA

57_ SAMÀ’SVÀSA  ADHISÏTHÏITE

58_ BUDHYA  BUDHYA  VIBUDHYA  VIBUDHYA

59_ BODHAYA  BODHAYA  VIBODHAYA  VIBODHAYA

60_ SAMANTA

61_ PARI’SUDDHE

62_ SARVA  TATHÀGATA

63_ HRÏDAYA  ADHISÏTÏHANA  ADHISÏTÏHITE

64_ MAHÀ- MUDRE

65_ SVÀHÀ

_ Hết_

 

 

 

 


 

 

PHẬT ĐỈNH TÔN THẮNG ĐÀ LA NI

( Dựa theo Bản đầy đủ của Tam Tạng THIỆN VÔ ÚY )

 

Phục hồi và chú thích Phạn Văn : HUYỀN THANH

 

NAMO  BHAGAVATE

Namo : Quy mệnh, Quy Y, kính lễ

Bhagavate : Đức Thế Tôn

TRAILOKYA

Trailokya : Ba cõi, ba đời

PRATIVI’SISÏTÏÀYA

Prativi’sisïtïa : Tốt hơn, đặc biệt, kỳ dị, rất thù thắng

Aya : Nhóm, đẳng, hàng

BUDDHÀYA

Buddha : Bậc giác ngộ

BHAGAVATE

Phần trên có nghĩa là : Quy mệnh Đức Thế Tôn  là Đấng Thế Tôn Giác Tuệ cao cả của ba cõi

TADYATHÀ

Tadyathà : Như vậy, liền nói Thần Chú là

OMÏ

Omï: Ba Thân, Quy Mệnh, Cúng dường, Cảnh giác, nhiếp phục

VI’SODHAYA  VI’SODHAYA

Vi’sodhaya : Các nhóm thanh tịnh

ASAMA  SAMA

Sama : Đẳng, hàng

Asamasama : Vô đẳng đẳng , không có hàng nào có thể ngang bằng

Phần trên có nghĩa là : Như vậy : OM ! thanh tịnh, thanh tịnh không có gì sánh bằng

SAMANTA   AVABHÀSA

Samanta : Khắp tất cả, phổ biến

Ava :Phía bên dưới

Bhàsa : Aùnh sáng, sáng rực, sự vinh quang, sáng sủa rực rỡ

SPHARANÏA

Spharanïa : Chu biến, vòng khắp cả, tràn đầy vòng khắp

GATI  GAHÀNA

Gati : Lối đi, hướng đi, lối nẻo

Gahàna : Rừng đông đúc

SVABHÀVA  VI‘SUDDHE

Svabhàva : Tự tính , tính tự nhiên vốn có

Vi’suddhe : Khiến cho thanh tịnh, làm cho thanh tịnh

Phần trên có nghĩa là : Tỏa sáng rực rỡ khắp nơi khiến cho muôn loài trong sáu nẻo luân hồi đều được thanh tịnh

ABHISÏIMÏCA  TUMÀMÏ

Abhisïimïca : Quán đỉnh, rưới rót lên đỉnh đầu

Tumàmï : cho tôi

SUGATA

Sugata : Đấng Thiện Thệ, bậc khéo đến nẻo lành. Đây là một trong 10 Hiệu của Bậc Chính Đẳng Chính Giác

VARA  VACANA

Vara : Ban cho thuận theo khuôn khổ , y theo giới hạn, Vùng kiểm soát, khoảng không gian, vòng rào bao bọc, căn phòng

Vacana : Lời nói, người diễn nói, hùng biện, phát biểu bày tỏ, nói có ý nghĩa, ngôn từ

AMRÏTA  ABHISÏEKAI

Amrïta : Bất tử, không bao giờ bị chết. Thường dịch là Cam Lộ

Abhisïekai còn viết là Abhisïaikai:Quán đỉnh, rưới rót lên đỉnh đầu

MAHÀ  MANTRA  PADA

Mahà : Đại, to lớn

Mantra : Thần Chú

Pada hay padai : Câu cú

Phần trên có nghĩa là : Hỡi Đấng Thiện Thệ ! Hãy ban cho tôi lời nói là câu Đại Thần Chú Quán Đỉnh Bất Tử

ÀHARA  ÀHARA

Àhara :Nhiếp thọ

ÀYUHÏ  SANDHÀRANÏÌ

              Aøyuhï : Thọ mệnh

               Dhàranïì : Tổng trì, gìn giữ tổng quát

              Sandhàranïì : Giữ gìn bền chắc

              Phần trên có nghĩa là : Hãy nhiếp thọ ! Nhiếp thọ cho tôi giữ gìn vững chắc thọ mệnh

               ‘SODHAYA  ‘SODHAYA _ GAGANA  VI’SUDDHE

               Gagana : Hư Không

               Phần trên có nghĩa là : Thanh tịnh, thanh tịnh. Khiến cho thanh tịnh như hư không                

USÏNÏÌSÏA  VIJAYA  VI’SUDDHE

Usïnïìsïa : Đỉnh kế, khối thịt u lên trên đỉnh đầu. Đây chỉ cho Phật Đỉnh

Vijaya : Tôn Thắng , Tối Thắng

SAHASRA  RA’SMI

Sahasra : một ngàn ( 1000 )

Ra’smi : Dây băng, chuỗi, dây cương, tín hiệu, tia sáng, chiếu rọi rạng rỡ

SAMÏSUDÌTI  SARVA  TATHÀGATA

Sudìti : Sáng sủa, rạng rỡ, lanh lợi, chói lọi, ngọn lửa, sáng chói, chiếu sáng

Samïsudìti : Tỏa ánh sáng nhắc nhở, cảnh giác

Sarva : tất cả

Tathàgata : Đức Như Lai, bậc đã đạt được Chân Như

Phần trên có nghĩa là : Phật Đỉnh Tôn Thắng khiến cho thanh tịnh, tỏa ngàn ánh sáng cảnh giác tất cả Như Lai

AVALOKANA  SADPÀRAMITÀ  PARIPÙRANÏI

Avalokana : Nhìn, quan sát, xem xét, nhận xét, chú ý

Pàramità : Bờ bên kia, thường dịch là Ba La Mật ( Độ ) là Pháp tu của hàng Bồ Tát

Sadpàramità : Ba La Mật màu nhiệm

Paripùranïi : Đều đầy đủ

Phần trên có nghĩa là : Quán chiếu Diệu Ba La Mật đều được đầy đủ

SARVA  TATHÀGATA  HRÏDAYA

Hrïdaya : Trái tim

ADHISÏTÏANA  ADHISÏTÏITE  MAHÀ  MUDRÌ

Adhisïtïana : Thần Lực

Adhisïtïite : Gia trì

Mudra : Ấn

Mahà  mudrì : Có tính như Đại Ấn

Phần trên có nghĩa là : Thần Lực gia trì có tính như Đại Ấn của tất cả Như Lai Tâm

VAJRA  KÀYA

Vajra : Kim Cương

Kàya : Thân thể

SAMÏHATANA  VI’SUDDHE

Samïhatana : Hòa hợp với nhau, kết hợp với nhau, mến chuộng nhau, kề cận nhau

Phần trên có nghĩa là :Hòa hợp với Thân Kim Cương khiến cho thanh tịnh

SARVA  AVARANÏA  PAYA  DURGATI  PARI’SUDDHE

Avaranïa : Sự chướng ngại

Paya : Lối đi, đường đi

Durgati : Lối nẻo xấu ác

Sarva avaranïa  paya  durgati : Tất cả lối đi đầy chướng ngại , tất cả lối nẻo xấu ác. Trong Phật Giáo thường gọi lối đi đầy chướng ngại xấu ác này là Nghiệp chướng, Báo chướng, phiền Não chướng

Phần trên có nghĩa là : Khiến cho Nghiệp chướng, Báo Chướng, Phiền Não Chướng đều được thanh tịnh

PRATINI VARTTÀYA  ÀYUHÏ  ‘SUDDHE

Pratini :Tăng trưởng

Varttàya : Xoay chuyển, vận chuyện

Phần trên có nghĩa là :  Thọ mệnh tăng trưởng được thanh tịnh

SAMAYA  ADHISÏTÏITE

Samaya : Bình đẳng, Bản thệ ( Lời thề của mình )

MANÏI  MANÏI  MAHÀ  MANÏI

Manïi : Viên ngọc Như Ý

Manïi  manïi  mahà manïi : chỉ 3 loại ngọc báu Như Ý là Báu của Thế Gian, Báu của Hiền Thánh , báu của chư Phật và thường gọi chung là Pháp Bảo

Phần trên có nghĩa là : Thệ nguyện gia trì Pháp Bảo

TATHÀTÀ  BHÙTA  KOTÏI  PARI’SUDDHE

Tathàtà : Chân Như Tính

Bhùta  kotïi : Chân thật tế cực, tức chỉ đoạn lìa hư vọng là Niết Bàn chân chứng. Hay thường gọi là thật tế

Phần trên có nghĩa là : Tính Chân Như Thật Tế đều thanh tịnh

VISPHUTÏA  BUDDHI  ‘SUDDHE

Visphutïa : Hiển hiện

Buddhi : Tuệ Giác

Phần trên có nghĩa là : Hiển hiện Tuệ Giác Thanh Tịnh

JAYA  JAYA

Jaya : Thù thắng, thắng

Jaya  jaya : biểu thị cho Chân Đế và Tục Đế

VIJAYA  VIJAYA

Vijaya : Tôn Thắng, tối thắng

Vijaya  vijaya : biểu thị cho Bi Môn và Trí Môn

SMARA  SMARA

Smara : Ghi nhớ, niệm trì

Smara  smara : biểu thị cho Định Tuệ tương ứng

SARVA  BUDDHA  ADHISÏTÏANA  ADHISÏTÏITE

Buddha :Phật Đà, bậc giác ngộ

VAJRÌ VAJRAGARBHE  VAJRAMÏ  BHAVATU  MAMA  ‘SARIRAMÏ

Vajrì : Có Tính như Kim Cương

Vajragarbhe : Kim Cương Tạng

Vajramï  Bhavatu : Được thành Kim Cương

Mama : Tôi ( Xưng tên họ… )

‘Sariramï : Toàn thân

Phần trên có nghĩa là : Thù thắng , thù thắng. Tôn thắng, tối thắng . Niệm trì, niệm trì. Tất cả chư Phật dùng Thần lực gia trì khiến cho thân của tôi có được tính như Kim Cương, chứng Kim Cương Tạng và được thành Kim Cương

SARVA  SATVÀNÀMÏCA  KÀYA  PARI’SUDDHE

Satva : Hữu Tình

Kàya : Thân xác

SARVA  GATI  PARI’SUDDHE

Phần trên có nghĩa là : Tất cả thân của chúng Hữu Tình đều được thanh tịnh. Tất cả các nẻo đều được thanh tịnh

SARVA  TATHÀGATA’SCA   ME  SAMA  ‘SVASA  YAMÏTU

Tathàgata’sca : Như Lai Đẳng

Me sama : Ngã Đẳng, nhóm chúng tôi

‘Svasa : An ủi

Yamïtu : Đi đến

Phần trên có nghĩa là : Tất cả Như Lai đi đến an ủi chúng tôi

SARVA  TATHÀGATA  SAMA  ‘SVASA  ADHISÏTÏITE  BUDDHYA  BUDDHYA  VIBUDDHYA  VIBUDDHYA

Buddhya : Giác ngộ, tỉnh ngộ

Vibuddhya : Khiến cho giác ngộ, khiến cho tỉnh ngộ

Phần trên có nghĩa là : Tất cả Như Lai an ủi gia trì khiến cho tôi và tất cả được tỉnh ngộ, được giác ngộ

BODHAYA  BODHAYA

Bodhaya : Tuệ Giác, Trí Giác

VIBODHAYA  VIBODHAYA

Vibodhaya : Khiến cho có Tuệ Giác, khiến cho có Trí Giác

SAMANTA  PARI’SUDDHE

Khắp cả đều được thanh tịnh

Phần trên có nghĩa là : Tuệ Giác ,Trí Giác. Khiến cho tất cả đều có Tuệ Giác, khiến cho tất cả đều có Trí Giác. Khắp nơi đều được thanh tịnh

SARVA  TATHÀGATA  HRÏDAYA  ADHISÏTÏANA  ADHISÏTÏITE  MAHÀ  MUDRÌ  SVÀHÀ

Svàhà : Quyết định thành tựu, thành tựu tự tính an lạc của Đại Niết bàn

Phần trên có nghĩa là : Thần Lực gia trì có tính như Đại Ấn của tất cả Như Lai Tâm khiến cho tôi thành tựu được tự tính an lạc của Đại Niết Bàn

 

* ) Phiên dịch toàn bài Phật Đỉnh Tôn Thắng Đà La Ni là :

 

Nam mô Đấng Thế Tôn !

Đấng Thế Tôn Đại Giác cao cả của Tam Giới

Như vậy : OM !

Thanh tịnh, thanh tịnh không có gì sánh bằng

Tỏa sáng rực rỡ khắp nơi khiến cho muôn loài trong sáu nẻo luân hồi đều được thanh tịnh.

Hãy quán đỉnh cho con !

Hỡi Đấng Thiện Thệ tối cao !

Hãy ban cho con lời thù thắng là câu Đại Thần Chú Quán Đỉnh Bất Tử

Hãy nhiếp thọ ! Nhiếp thọ cho con giữ gìn vững chắc thọ mệnh

Thanh tịnh, thanh tịnh. Khiến cho thanh tịnh như hư không

Phật Đỉnh Tôn Thắng khiến cho thanh tịnh, tỏa ngàn ánh sáng cảnh giác tất cả Như Lai

Quán chiếu Ba La Mật màu nhiệm đều được đầy đủ

Thần Lực Gia trì có tính như Đại Ấn của tất cả Như Lai Tâm hòa hợp với thân Kim Cương khiến cho thanh tịnh.

Khiến cho tất cả Nghiệp Chướng, Báo Chướng, Phiền Não Chướng đều được thanh tịnh.

Thọ mệnh tăng trưởng đều được thanh tịnh

Thệ nguyện gia trì Pháp Bảo

Tính Chân Như Thật tế tràn đầy muôn ngàn thanh tịnh

Hiển hiện Tuệ Giác thanh tịnh

Thù thắng , thù thắng

Tôn Thắng, Tối Thắng

Niệm trì, niệm trì

Tất cả chư Phật dùng Thần lực gia trì khiến cho thân của con ( Họ tên… ) có tính như Kim Cương, chứng Kim Cương Tạng và được thành Kim Cương.

Tất cả thân Hữu Tình đều được thanh tịnh

Tất cả các nẻo đều được thanh tịnh

Tất cả Như Lai đi đến an ủi chúng con

Tất cả Như Lai an ủi gia trì khiến cho con được giác ngộ, được tỉnh ngộ. Khiến cho tất cả được giác ngộ, được tỉnh ngộ.

Khiến cho con được Tuệ Giác, được Trí Giác

Khiến cho tất cả đều được Tuệ Giác, được Trí Giác

Khắp nơi đều được thanh tịnh

Thần Lực gia trì có tính như Đại Ấn của tất cả Như Lai Tâm khiến cho con thành tựu tự tính an lạc của Đại Niết Bàn.

                                                                                 10/05/2003

                                                                    

 

 

 

 

 

 

 


 

 

PHẬT ĐỈNH TÔN THẮNG ĐÀ LA NI

( Dựa theo Bản của Đại Sư HOẰNG PHÁP )

 

Phục hồi và chú thích Phạn Văn : HUYỀN THANH

 

NAMO  BHAGAVATE

Namo : Quy mệnh, Quy Y, kính lễ

Bhagavate : Đức Thế Tôn

TRAILOKYA

Trailokya : Ba cõi, ba đời

PRATIVI’SISÏTÏÀYA

Prativi’sisïtïa : Tốt hơn, đặc biệt, kỳ dị, rất thù thắng

Aya : Nhóm, đẳng, hàng

BUDDHÀYA

Buddha : Bậc giác ngộ

BHAGAVATE

Phần trên có nghĩa là : Quy mệnh Đức Thế Tôn  là Đấng Thế Tôn Giác Tuệ cao cả của ba cõi

TADYATHÀ

Tadyathà : Như vậy, liền nói Thần Chú là

OMÏ

Omï: Ba Thân, Quy Mệnh, Cúng dường, Cảnh giác, nhiếp phục

VI’SODHAYA  VI’SODHAYA

Vi’sodhaya : Các nhóm thanh tịnh

ASAMA  SAMA

Sama : Đẳng, hàng

Asamasama : Vô đẳng đẳng , không có hàng nào có thể ngang bằng

Phần trên có nghĩa là : Như vậy : OM ! thanh tịnh, thanh tịnh không có gì sánh bằng

SAMANTA   AVABHÀSA

Samanta : Khắp tất cả, phổ biến

Ava :Phía bên dưới

Bhàsa : Aùnh sáng, sáng rực, sự vinh quang, sáng sủa rực rỡ

SPHARANÏA

Spharanïa : Chu biến, vòng khắp cả, tràn đầy vòng khắp

GATI  GAHÀNA

Gati : Lối đi, hướng đi, lối nẻo

Gahàna : Rừng đông đúc

SVABHÀVA  VI‘SUDDHE

Svabhàva : Tự tính , tính tự nhiên vốn có

Vi’suddhe : Khiến cho thanh tịnh, làm cho thanh tịnh

Phần trên có nghĩa là : Tỏa sáng rực rỡ khắp nơi khiến cho muôn loài trong sáu nẻo luân hồi đều được thanh tịnh

ABHISÏIMÏCA  TUMÀMÏ

Abhisïimïca : Quán đỉnh, rưới rót lên đỉnh đầu

Tumàmï : cho tôi

SUGATA

Sugata : Đấng Thiện Thệ, bậc khéo đến nẻo lành. Đây là một trong 10 Hiệu của Bậc Chính Đẳng Chính Giác

VARA  VACANA

Vara : Ban cho thuận theo khuôn khổ , y theo giới hạn, Vùng kiểm soát, khoảng không gian, vòng rào bao bọc, căn phòng

Vacana : Lời nói, người diễn nói, hùng biện, phát biểu bày tỏ, nói có ý nghĩa, ngôn từ

AMRÏTA  ABHISÏEKAI

Amrïta : Bất tử, không bao giờ bị chết. Thường dịch là Cam Lộ

Abhisïekai còn viết là Abhisïaikai:Quán đỉnh, rưới rót lên đỉnh đầu

MAHÀ  MANTRA  PADA

Mahà : Đại, to lớn

Mantra : Thần Chú

Pada hay padai : Câu cú

Phần trên có nghĩa là : Hỡi Đấng Thiện Thệ ! Hãy ban cho tôi lời nói là câu Đại Thần Chú Quán Đỉnh Bất Tử

ÀHARA  ÀHARA

Àhara :Nhiếp thọ

ÀYUHÏ  SANDHÀRANÏÌ

              Aøyuhï : Thọ mệnh

               Dhàranïì : Tổng trì, gìn giữ tổng quát

              Sandhàranïì : Giữ gìn bền chắc

              Phần trên có nghĩa là : Hãy nhiếp thọ ! Nhiếp thọ cho tôi giữ gìn vững chắc thọ mệnh

               ‘SODHAYA  ‘SODHAYA _ GAGANA  VI’SUDDHE

               Gagana : Hư Không

               Phần trên có nghĩa là : Thanh tịnh, thanh tịnh. Khiến cho thanh tịnh như hư không                

USÏNÏÌSÏA  VIJAYA  VI’SUDDHE

Usïnïìsïa : Đỉnh kế, khối thịt u lên trên đỉnh đầu. Đây chỉ cho Phật Đỉnh

Vijaya : Tôn Thắng , Tối Thắng

SAHASRA  RA’SMI

Sahasra : một ngàn ( 1000 )

Ra’smi : Dây băng, chuỗi, dây cương, tín hiệu, tia sáng, chiếu rọi rạng rỡ

SAMÏSUDÌTI  SARVA  TATHÀGATA

Sudìti : Sáng sủa, rạng rỡ, lanh lợi, chói lọi, ngọn lửa, sáng chói, chiếu sáng

Samïsudìti : Tỏa ánh sáng nhắc nhở, cảnh giác

Sarva : tất cả

Tathàgata : Đức Như Lai, bậc đã đạt được Chân Như

Phần trên có nghĩa là : Phật Đỉnh Tôn Thắng khiến cho thanh tịnh, tỏa ngàn ánh sáng cảnh giác tất cả Như Lai

AVALOKANA  SADPÀRAMITÀ  PARIPÙRANÏI

Avalokana : Nhìn, quan sát, xem xét, nhận xét, chú ý

Pàramità : Bờ bên kia, thường dịch là Ba La Mật ( Độ ) là Pháp tu của hàng Bồ Tát

Sadpàramità : Ba La Mật màu nhiệm

Paripùranïi : Đều đầy đủ

Phần trên có nghĩa là : Quán chiếu Diệu Ba La Mật đều được đầy đủ

SARVA  TATHÀGATA  HRÏDAYA

Hrïdaya : Trái tim

ADHISÏTÏANA  ADHISÏTÏITE  MAHÀ  MUDRÌ

Adhisïtïana : Thần Lực

Adhisïtïite : Gia trì

Mudra : Ấn

Mahà  mudrì : Có tính như Đại Ấn

Phần trên có nghĩa là : Thần Lực gia trì có tính như Đại Ấn của tất cả Như Lai Tâm

VAJRA  KÀYA

Vajra : Kim Cương

Kàya : Thân thể

SAMÏHATANA  VI’SUDDHE

Samïhatana : Hòa hợp với nhau, kết hợp với nhau, mến chuộng nhau, kề cận nhau

Phần trên có nghĩa là :Hòa hợp với Thân Kim Cương khiến cho thanh tịnh

SARVA  AVARANÏA  PAYA  DURGATI  PARI’SUDDHE

Avaranïa : Sự chướng ngại

Paya : Lối đi, đường đi

Durgati : Lối nẻo xấu ác

Sarva avaranïa  paya  durgati : Tất cả lối đi đầy chướng ngại , tất cả lối nẻo xấu ác. Trong Phật Giáo thường gọi lối đi đầy chướng ngại xấu ác này là Nghiệp chướng, Báo chướng, phiền Não chướng

Phần trên có nghĩa là : Khiến cho Nghiệp chướng, Báo Chướng, Phiền Não Chướng đều được thanh tịnh

PRATINI VARTTÀYA  ÀYUHÏ  ‘SUDDHE

Pratini :Tăng trưởng

Varttàya : Xoay chuyển, vận chuyện

Phần trên có nghĩa là :  Thọ mệnh tăng trưởng được thanh tịnh

SAMAYA  ADHISÏTÏITE

Samaya : Bình đẳng, Bản thệ ( Lời thề của mình )

MANÏI  MANÏI  MAHÀ  MANÏI

Manïi : Viên ngọc Như Ý

Manïi  manïi  mahà manïi : chỉ 3 loại ngọc báu Như Ý là Báu của Thế Gian, Báu của Hiền Thánh , báu của chư Phật và thường gọi chung là Pháp Bảo

Phần trên có nghĩa là : Thệ nguyện gia trì Pháp Bảo

TATHÀTÀ  BHÙTA  KOTÏI  PARI’SUDDHE

Tathàtà : Chân Như Tính

Bhùta  kotïi : Chân thật tế cực, tức chỉ đoạn lìa hư vọng là Niết Bàn chân chứng. Hay thường gọi là thật tế

Phần trên có nghĩa là : Tính Chân Như Thật Tế đều thanh tịnh

VISPHUTÏA  BUDDHI  ‘SUDDHE

Visphutïa : Hiển hiện

Buddhi : Tuệ Giác

Phần trên có nghĩa là : Hiển hiện Tuệ Giác Thanh Tịnh

JAYA  JAYA

Jaya : Thù thắng, thắng

Jaya  jaya : biểu thị cho Chân Đế và Tục Đế

VIJAYA  VIJAYA

Vijaya : Tôn Thắng, tối thắng

Vijaya  vijaya : biểu thị cho Bi Môn và Trí Môn

SMARA  SMARA

Smara : Ghi nhớ, niệm trì

Smara  smara : biểu thị cho Định Tuệ tương ứng

SARVA  BUDDHA 

Tất cả chư Phật

NAMO  VIPA’SYIN  TATHÀGATÀYA

Kính lễ Tỳ Bà Thi Như Lai

NAMO  ‘SIKHI  TATHÀGATÀYA

Kính lễ Thi Khí Như Lai

NAMO  VI’SVABHÙ  TATHÀGATÀYA

Kính lễ Tỳ Xá Phù Như Lai

NAMO  KRAKUCCHANDA  TATHÀGATÀYA

Kính lễ Câu Lưu Tôn Như Lai

NAMO  KANAKAMUNÏÀYE  TATHÀGATÀYA

Kính lễ Câu Na Hàm Mâu Ni Như Lai

NAMO  KÀ’SYAPA  TATHÀGATÀYA

Kính lễ Ca Diếp Như Lai

NAMO  ‘SÀKYAMUNÏÀYE  TATHÀGATÀYA

Kính lễ Thích Ca Mâu Ni Như Lai

NAMO  ÀRYA  AVALOKITE’SVARÀYA  BODHISATVÀYA

Kính lễ Thánh Quán Tự Tại Bồ Tát

ADHISÏTÏANA  ADHISÏTÏITE

Thần lực gia trì

VAJRÌ  VAJRAGARBHE  VAJRAMÏ  BHAVATU  MAMA  ‘SARIRAMÏ

Vajrì : Có Tính như Kim Cương

Vajragarbhe : Kim Cương Tạng

Vajramï  Bhavatu : Được thành Kim Cương

Mama : Tôi ( Xưng tên họ… )

‘Sariramï : Toàn thân

Phần trên có nghĩa là : Thù thắng , thù thắng. Tôn thắng, tối thắng . Niệm trì, niệm trì.

Tất cả chư Phật

Kính lễ Tỳ Bà Thi Như Lai

Kính lễ Thi Khí Như Lai

Kính lễ Tỳ Xá Phù Như Lai

Kính lễ Câu Lưu Tôn Như Lai

Kính lễ Câu Na Hàm Mâu Ni Như Lai

Kính lễ Ca Diếp Như Lai

Kính lễ Thích Ca Mâu Ni Như Lai

Kính lễ Thánh Quán Tự Tại Bồ Tát

Hãy dùng Thần lực gia trì khiến cho thân của tôi có được tính như Kim Cương, chứng Kim Cương Tạng và được thành Kim Cương

SARVA  SATVÀNÀMÏCA  KÀYA  PARI’SUDDHE

Satva : Hữu Tình

Kàya : Thân xác

SARVA  GATI  PARI’SUDDHE

Phần trên có nghĩa là : Tất cả thân của chúng Hữu Tình đều được thanh tịnh. Tất cả các nẻo đều được thanh tịnh

SARVA  TATHÀGATA’SCA   ME  SAMA  ‘SVASA  YAMÏTU

Tathàgata’sca : Như Lai Đẳng

Me sama : Ngã Đẳng, nhóm chúng tôi

‘Svasa : An ủi

Yamïtu : Đi đến

Phần trên có nghĩa là : Tất cả Như Lai đi đến an ủi chúng tôi

SARVA  TATHÀGATA  SAMA  ‘SVASA  ADHISÏTÏITE  BUDDHYA  BUDDHYA  VIBUDDHYA  VIBUDDHYA

Buddhya : Giác ngộ, tỉnh ngộ

Vibuddhya : Khiến cho giác ngộ, khiến cho tỉnh ngộ

Phần trên có nghĩa là : Tất cả Như Lai gia trì khiến cho tôi và tất cả được tỉnh ngộ, được giác ngộ

BODHAYA  BODHAYA

Bodhaya : Tuệ Giác, Trí Giác

VIBODHAYA  VIBODHAYA

Vibodhaya : Khiến cho có Tuệ Giác, khiến cho có Trí Giác

SAMANTA  PARI’SUDDHE

Khắp cả đều được thanh tịnh

Phần trên có nghĩa là : Tuệ Giác ,Trí Giác. Khiến cho tất cả đều có Tuệ Giác, khiến cho tất cả đều có Trí Giác. Khắp nơi đều được thanh tịnh

SARVA  TATHÀGATA  HRÏDAYA  ADHISÏTÏANA  ADHISÏTÏITE  MAHÀ  MUDRÌ  SVÀHÀ

Svàhà : Quyết định thành tựu, thành tựu tự tính an lạc của Đại Niết bàn

Phần trên có nghĩa là : Thần Lực gia trì có tính như Đại Ấn của tất cả Như Lai Tâm khiến cho tôi thành tựu được tự tính an lạc của Đại Niết Bàn

 

* ) Phiên dịch toàn bài Phật Đỉnh Tôn Thắng Đà La Ni là :

 

Nam mô Đấng Thế Tôn !

Đấng Thế Tôn Đại Giác cao cả của Tam Giới

Như vậy : OM !

Thanh tịnh, thanh tịnh không có gì sánh bằng

Tỏa sáng rực rỡ khắp nơi khiến cho muôn loài trong sáu nẻo luân hồi đều được thanh tịnh.

Hãy quán đỉnh cho con !

Hỡi Đấng Thiện Thệ tối cao !

Hãy ban cho con lời thù thắng là câu Đại Thần Chú Quán Đỉnh Bất Tử

Hãy nhiếp thọ ! Nhiếp thọ cho con giữ gìn vững chắc thọ mệnh

Thanh tịnh, thanh tịnh. Khiến cho thanh tịnh như hư không

Phật Đỉnh Tôn Thắng khiến cho thanh tịnh, tỏa ngàn ánh sáng cảnh giác tất cả Như Lai

Quán chiếu Ba La Mật màu nhiệm đều được đầy đủ

Thần Lực Gia trì có tính như Đại Ấn của tất cả Như Lai Tâm hòa hợp với thân Kim Cương khiến cho thanh tịnh.

Khiến cho tất cả Nghiệp Chướng, Báo Chướng, Phiền Não Chướng đều được thanh tịnh.

Thọ mệnh tăng trưởng đều được thanh tịnh

Thệ nguyện gia trì Pháp Bảo

Tính Chân Như Thật tế tràn đầy muôn ngàn thanh tịnh

Hiển hiện Tuệ Giác thanh tịnh

Thù thắng , thù thắng

Tôn Thắng, Tối Thắng

Niệm trì, niệm trì

Tất cả chư Phật

Kính lễ Tỳ Bà Thi như Lai

Kính lễ Thi Khí Như Lai

Kính lễ Tỳ Xá Phù Như Lai

Kính lễ Câu Lưu Tôn Như Lai

Kính lễ Câu Na Hàm Mâu Ni Như Lai

Kính lễ Ca Diếp Như Lai

Kính lễ Thích Ca Mâu Ni Như Lai

Kính lễ Thánh Quán Tự Tại Bồ Tát

Hãy dùng Thần lực gia trì khiến cho thân của con ( Họ tên… ) có tính như Kim Cương, chứng Kim Cương Tạng và được thành Kim Cương.

Tất cả thân Hữu Tình đều được thanh tịnh

Tất cả các nẻo đều được thanh tịnh

Tất cả Như Lai đi đến an ủi chúng con

Tất cả Như Lai an ủi gia trì khiến cho con được giác ngộ, được tỉnh ngộ. Khiến cho tất cả được giác ngộ, được tỉnh ngộ.

Khiến cho con được Tuệ Giác, được Trí Giác

Khiến cho tất cả đều được Tuệ Giác, được Trí Giác

Khắp nơi đều được thanh tịnh

Thần Lực gia trì có tính như Đại Ấn của tất cả Như Lai Tâm khiến cho con thành tựu tự tính an lạc của Đại Niết Bàn.

                                                                                 12/05/2003

                                                                    

 

 

 

 

 

 

 


 

 

PHẬT ĐỈNH TÔN THẮNG ĐÀ LA NI

( Dựa theo Bản của Ngài BẢO TƯ DUY )

 

Phục hồi và chú thích Phạn Văn : HUYỀN THANH

 

NAMO  BHAGAVATE

Namo : Quy mệnh, Quy Y, kính lễ

Bhagavate : Đức Thế Tôn

TRAILOKYA

Trailokya : Ba cõi, ba đời

PRATIVI’SISÏTÏÀYA

Prativi’sisïtïa : Tốt hơn, đặc biệt, kỳ dị, rất thù thắng

Aya : Nhóm, đẳng, hàng

BUDDHÀYA

Buddha : Bậc giác ngộ

BHAGAVATE

Phần trên có nghĩa là : Quy mệnh Đức Thế Tôn  là Đấng Thế Tôn Giác Tuệ cao cả của ba cõi

TADYATHÀ

Tadyathà : Như vậy, liền nói Thần Chú là

OMÏ

Omï: Ba Thân, Quy Mệnh, Cúng dường, Cảnh giác, nhiếp phục

VI’SODHAYA  VI’SODHAYA

Vi’sodhaya : Các nhóm thanh tịnh

ASAMA  SAMA

Sama : Đẳng, hàng

Asamasama : Vô đẳng đẳng , không có hàng nào có thể ngang bằng

Phần trên có nghĩa là : Như vậy : OM ! thanh tịnh, thanh tịnh không có gì sánh bằng

SAMANTA   AVABHÀSA

Samanta : Khắp tất cả, phổ biến

Ava :Phía bên dưới

Bhàsa : Aùnh sáng, sáng rực, sự vinh quang, sáng sủa rực rỡ

SPHARANÏA

Spharanïa : Chu biến, vòng khắp cả, tràn đầy vòng khắp

GATI  GAHÀNA

Gati : Lối đi, hướng đi, lối nẻo

Gahàna : Rừng đông đúc

SVABHÀVA  VI‘SUDDHE

Svabhàva : Tự tính , tính tự nhiên vốn có

Vi’suddhe : Khiến cho thanh tịnh, làm cho thanh tịnh

Phần trên có nghĩa là : Tỏa sáng rực rỡ khắp nơi khiến cho muôn loài trong sáu nẻo luân hồi đều được thanh tịnh

ABHISÏIMÏCA  TUMÀMÏ

Abhisïimïca : Quán đỉnh, rưới rót lên đỉnh đầu

Tumàmï : cho tôi

SUGATA

Sugata : Đấng Thiện Thệ, bậc khéo đến nẻo lành. Đây là một trong 10 Hiệu của Bậc Chính Đẳng Chính Giác

VARA  VACANA

Vara : Ban cho thuận theo khuôn khổ , y theo giới hạn, Vùng kiểm soát, khoảng không gian, vòng rào bao bọc, căn phòng

Vacana : Lời nói, người diễn nói, hùng biện, phát biểu bày tỏ, nói có ý nghĩa, ngôn từ

AMRÏTA  ABHISÏEKAI

Amrïta : Bất tử, không bao giờ bị chết. Thường dịch là Cam Lộ

Abhisïekai còn viết là Abhisïaikai:Quán đỉnh, rưới rót lên đỉnh đầu

MAHÀ  MANTRA  PADA

Mahà : Đại, to lớn

Mantra : Thần Chú

Pada hay padai : Câu cú

Phần trên có nghĩa là : Hỡi Đấng Thiện Thệ ! Hãy ban cho tôi lời nói là câu Đại Thần Chú Quán Đỉnh Bất Tử

ÀHARA  ÀHARA

Àhara :Nhiếp thọ

ÀYUHÏ  SANDHÀRANÏÌ

              Aøyuhï : Thọ mệnh

               Dhàranïì : Tổng trì, gìn giữ tổng quát

              Sandhàranïì : Giữ gìn bền chắc

              Phần trên có nghĩa là : Hãy nhiếp thọ ! Nhiếp thọ cho tôi giữ gìn vững chắc thọ mệnh

               ‘SODHAYA  ‘SODHAYA _ GAGANA  VI’SUDDHE

               Gagana : Hư Không

               Phần trên có nghĩa là : Thanh tịnh, thanh tịnh. Khiến cho thanh tịnh như hư không                

USÏNÏÌSÏA  VIJAYA  VI’SUDDHE

Usïnïìsïa : Đỉnh kế, khối thịt u lên trên đỉnh đầu. Đây chỉ cho Phật Đỉnh

Vijaya : Tôn Thắng , Tối Thắng

SAHASRA  RA’SMI

Sahasra : một ngàn ( 1000 )

Ra’smi : Dây băng, chuỗi, dây cương, tín hiệu, tia sáng, chiếu rọi rạng rỡ

SAMÏSUDÌTI  SARVA  TATHÀGATA

Sudìti : Sáng sủa, rạng rỡ, lanh lợi, chói lọi, ngọn lửa, sáng chói, chiếu sáng

Samïsudìti : Tỏa ánh sáng nhắc nhở, cảnh giác

Sarva : tất cả

Tathàgata : Đức Như Lai, bậc đã đạt được Chân Như

Phần trên có nghĩa là : Phật Đỉnh Tôn Thắng khiến cho thanh tịnh, tỏa ngàn ánh sáng cảnh giác tất cả Như Lai

AVALOKANA  SADPÀRAMITÀ  PARIPÙRANÏI

Avalokana : Nhìn, quan sát, xem xét, nhận xét, chú ý

Pàramità : Bờ bên kia, thường dịch là Ba La Mật ( Độ ) là Pháp tu của hàng Bồ Tát

Sadpàramità : Ba La Mật màu nhiệm

Paripùranïi : Đều đầy đủ

Phần trên có nghĩa là : Quán chiếu Diệu Ba La Mật đều được đầy đủ

SARVA  TATHÀGATA  HRÏDAYA

Hrïdaya : Trái tim

ADHISÏTÏANA  ADHISÏTÏITE  MAHÀ  MUDRÌ

Adhisïtïana : Thần Lực

Adhisïtïite : Gia trì

Mudra : Ấn

Mahà  mudrì : Có tính như Đại Ấn

Phần trên có nghĩa là : Thần Lực gia trì có tính như Đại Ấn của tất cả Như Lai Tâm

VAJRA  KÀYA

Vajra : Kim Cương

Kàya : Thân thể

SAMÏHATANA  VI’SUDDHE

Samïhatana : Hòa hợp với nhau, kết hợp với nhau, mến chuộng nhau, kề cận nhau

Phần trên có nghĩa là :Hòa hợp với Thân Kim Cương khiến cho thanh tịnh

SARVA  AVARANÏA  PAYA  DURGATI  PARI’SUDDHE

Avaranïa : Sự chướng ngại

Paya : Lối đi, đường đi

Durgati : Lối nẻo xấu ác

Sarva avaranïa  paya  durgati : Tất cả lối đi đầy chướng ngại , tất cả lối nẻo xấu ác. Trong Phật Giáo thường gọi lối đi đầy chướng ngại xấu ác này là Nghiệp chướng, Báo chướng, phiền Não chướng

Phần trên có nghĩa là : Khiến cho Nghiệp chướng, Báo Chướng, Phiền Não Chướng đều được thanh tịnh

PRATINI VARTTÀYA  ÀYUHÏ  ‘SUDDHE

Pratini :Tăng trưởng

Varttàya : Xoay chuyển, vận chuyện

Phần trên có nghĩa là :  Thọ mệnh tăng trưởng được thanh tịnh

SAMAYA  ADHISÏTÏITE

Samaya : Bình đẳng, Bản thệ ( Lời thề của mình )

MANÏI  MANÏI  MAHÀ  MANÏI

Manïi : Viên ngọc Như Ý

Manïi  manïi  mahà manïi : chỉ 3 loại ngọc báu Như Ý là Báu của Thế Gian, Báu của Hiền Thánh , báu của chư Phật và thường gọi chung là Pháp Bảo

Phần trên có nghĩa là : Thệ nguyện gia trì Pháp Bảo

TATHÀTÀ  BHÙTA  KOTÏI  PARI’SUDDHE

Tathàtà : Chân Như Tính

Bhùta  kotïi : Chân thật tế cực, tức chỉ đoạn lìa hư vọng là Niết Bàn chân chứng. Hay thường gọi là thật tế

Phần trên có nghĩa là : Tính Chân Như Thật Tế đều thanh tịnh

VISPHUTÏA  BUDDHI  ‘SUDDHE

Visphutïa : Hiển hiện

Buddhi : Tuệ Giác

Phần trên có nghĩa là : Hiển hiện Tuệ Giác Thanh Tịnh

JAYA  JAYA

Jaya : Thù thắng, thắng

Jaya  jaya : biểu thị cho Chân Đế và Tục Đế

VIJAYA  VIJAYA

Vijaya : Tôn Thắng, tối thắng

Vijaya  vijaya : biểu thị cho Bi Môn và Trí Môn

SMARA  SMARA

Smara : Ghi nhớ, niệm trì

Smara  smara : biểu thị cho Định Tuệ tương ứng

SARVA  BUDDHÀ

Tất cả chư Phật

NAMO  ÀRYA  AVALOKITE’SVARÀYA  BODHISATVÀYA

Kính lễ Thánh Quán Tự Tại Bồ Tát

NAMO  ‘SÀKYAMUNÏÀYE  TATHÀGATÀYA

Kính lễ Thích Ca Mâu Ni Như Lai

NAMO  KÀ’SYAPA  TATHÀGATÀYA

Kính lễ Ca Diếp Như Lai

NAMO  KANAKAMUNÏAYE    TATHÀGATÀYA

Kính lễ Câu Na Hàm Mâu Ni Như Lai

NAMO  KRAKUCCHANDA  TATHÀGATÀYA

Kính lễ Câu Lưu Tôn Như Lai

NAMO  VI’SVABHÙ  TATHÀGATÀYA

Kính lễ Tỳ Xá Phù Như Lai

NAMO  ‘SIKHI  TATHÀGATÀYA

Kính lễ Thi Khí Như Lai

NAMO  VIPA’SYIN  TATHÀGATÀYA

Kính lễ Tỳ Bà Thi Như Lai

ADHISÏTÏANA  ADHISÏTÏITE

Thần Lực gia trì

VAJRÌ VAJRAGARBHE  VAJRAMÏ  BHAVATU  MAMA  ‘SARIRAMÏ

Vajrì : Có Tính như Kim Cương

Vajragarbhe : Kim Cương Tạng

Vajramï  Bhavatu : Được thành Kim Cương

Mama : Tôi ( Xưng tên họ… )

‘Sariramï : Toàn thân

Phần trên có nghĩa là : Thù thắng , thù thắng. Tôn thắng, tối thắng . Niệm trì, niệm trì.

Tất cả chư Phật

Kính lễ Thánh Quán Tự Tại Bồ Tát

Kính lễ Thích Ca Mâu Ni Như Lai

Kính lễ Ca Diếp Như Lai

Kính lễ Câu Na Hàm Mâu Ni Như Lai

Kính lễ Câu Lưu Tôn Như Lai

Kính lễ Tỳ Xá Phù Như Lai

Kính lễ Thi Khí Như Lai

Kính lễ Tỳ Bà Thi Như Lai

Hãy dùng Thần lực gia trì khiến cho thân của tôi có được tính như Kim Cương, chứng Kim Cương Tạng và được thành Kim Cương

SARVA  SATVÀNÀMÏCA  KÀYA  PARI’SUDDHE

Satva : Hữu Tình

Kàya : Thân xác

SARVA  GATI  PARI’SUDDHE

Phần trên có nghĩa là : Tất cả thân của chúng Hữu Tình đều được thanh tịnh. Tất cả các nẻo đều được thanh tịnh

SARVA  TATHÀGATA’SCA   ME  SAMA  ‘SVASA  YAMÏTU

Tathàgata’sca : Như Lai Đẳng

Me sama : Ngã Đẳng, nhóm chúng tôi

‘Svasa : An ủi

Yamïtu : Đi đến

Phần trên có nghĩa là : Tất cả Như Lai đi đến an ủi chúng tôi

SARVA  TATHÀGATA  SAMA  ‘SVASA  ADHISÏTÏITE  BUDDHYA  BUDDHYA  VIBUDDHYA  VIBUDDHYA

Buddhya : Giác ngộ, tỉnh ngộ

Vibuddhya : Khiến cho giác ngộ, khiến cho tỉnh ngộ

Phần trên có nghĩa là : Tất cả Như Lai gia trì khiến cho tôi và tất cả được tỉnh ngộ, được giác ngộ

BODHAYA  BODHAYA

Bodhaya : Tuệ Giác, Trí Giác

VIBODHAYA  VIBODHAYA

Vibodhaya : Khiến cho có Tuệ Giác, khiến cho có Trí Giác

SAMANTA  PARI’SUDDHE

Khắp cả đều được thanh tịnh

Phần trên có nghĩa là : Tuệ Giác ,Trí Giác. Khiến cho tất cả đều có Tuệ Giác, khiến cho tất cả đều có Trí Giác. Khắp nơi đều được thanh tịnh

SARVA  TATHÀGATA  HRÏDAYA  ADHISÏTÏANA  ADHISÏTÏITE  MAHÀ  MUDRÌ  SVÀHÀ

Svàhà : Quyết định thành tựu, thành tựu tự tính an lạc của Đại Niết bàn

Phần trên có nghĩa là : Thần Lực gia trì có tính như Đại Ấn của tất cả Như Lai Tâm khiến cho tôi thành tựu được tự tính an lạc của Đại Niết Bàn

 

* ) Phiên dịch toàn bài Phật Đỉnh Tôn Thắng Đà La Ni là :

 

Nam mô Đấng Thế Tôn !

Đấng Thế Tôn Đại Giác cao cả của Tam Giới

Như vậy : OM !

Thanh tịnh, thanh tịnh không có gì sánh bằng

Tỏa sáng rực rỡ khắp nơi khiến cho muôn loài trong sáu nẻo luân hồi đều được thanh tịnh.

Hãy quán đỉnh cho con !

Hỡi Đấng Thiện Thệ tối cao !

Hãy ban cho con lời thù thắng là câu Đại Thần Chú Quán Đỉnh Bất Tử

Hãy nhiếp thọ ! Nhiếp thọ cho con giữ gìn vững chắc thọ mệnh

Thanh tịnh, thanh tịnh. Khiến cho thanh tịnh như hư không

Phật Đỉnh Tôn Thắng khiến cho thanh tịnh, tỏa ngàn ánh sáng cảnh giác tất cả Như Lai

Quán chiếu Ba La Mật màu nhiệm đều được đầy đủ

Thần Lực Gia trì có tính như Đại Ấn của tất cả Như Lai Tâm hòa hợp với thân Kim Cương khiến cho thanh tịnh.

Khiến cho tất cả Nghiệp Chướng, Báo Chướng, Phiền Não Chướng đều được thanh tịnh.

Thọ mệnh tăng trưởng đều được thanh tịnh

Thệ nguyện gia trì Pháp Bảo

Tính Chân Như Thật tế tràn đầy muôn ngàn thanh tịnh

Hiển hiện Tuệ Giác thanh tịnh

Thù thắng , thù thắng

Tôn Thắng, Tối Thắng

Niệm trì, niệm trì

Tất cả chư Phật

Kính lễ Thánh Quán Tự Tại Bồ Tát

Kính lễ Thích Ca Mâu Ni Như Lai

Kính lễ Ca Diếp Như Lai

Kính lễ Câu Na Hàm Mâu Ni Như Lai

Kính lễ Câu Lưu Tôn Như Lai

Kính lễ Tỳ Xá Phù Như Lai

Kính lễ Thi Khí Như Lai

Kính lễ Tỳ Bà Thi Như Lai

Hãy dùng Thần lực gia trì khiến cho thân của con ( Họ tên… ) có tính như Kim Cương, chứng Kim Cương Tạng và được thành Kim Cương.

Tất cả thân Hữu Tình đều được thanh tịnh

Tất cả các nẻo đều được thanh tịnh

Tất cả Như Lai đi đến an ủi chúng con

Tất cả Như Lai an ủi gia trì khiến cho con được giác ngộ, được tỉnh ngộ. Khiến cho tất cả được giác ngộ, được tỉnh ngộ.

Khiến cho con được Tuệ Giác, được Trí Giác

Khiến cho tất cả đều được Tuệ Giác, được Trí Giác

Khắp nơi đều được thanh tịnh

Thần Lực gia trì có tính như Đại Ấn của tất cả Như Lai Tâm khiến cho con thành tựu tự tính an lạc của Đại Niết Bàn.

                                                                                 14/05/2003

                                                                    

 

 

 

 

 

 

 


 

 

PHẬT ĐỈNH TƠN THẮNG GIA CÚ LINH NGHIỆM ĐÀ LA NI

 

Hán văn : Bản ghi trên cột đá 8 mặt do Đinh Liễn dựng vào năm 973 ( Bia số 5)

Việt dịch : HUYỀN THANH

 

PHẬT ĐỈNH TƠN THẮNG GIA CÚ LINH NGHIỆM ĐÀ LA NI là :

 

Nẵng mơ bà nga phộc đế

Đát lạt lộ chỉ dã

Bát la để vĩ sắt thủy tra dã

Một đà dã

Bà nga phộc đế

Đát nễ dã tha

Án

Vĩ thú đà dã, vĩ thú đà dã

Sa ma, sa ma

Tam mãn đa phộc bà sa

Sa phả la noa

Nga để nga hạ nẵng

Sa phộc bà phộc,  vĩ truật đệ

A tị tru tá đổ hàm

Tố nga đa

Phộc la, phộc tả nẵng

A mật lật đa, tị sái kế

A hạ la, a hạ la

A dữu tán đà la ni

Thú đà dã, thú đà dã

Nga nga nẵng, vĩ truật đệ

Ơ sắt ni sái, vĩ nhạ dã, vĩ truật đệ

Sa hạ sa la, la thấp mính, tán tổ nễ đế

Tát phộc đát tha nghiệt đa, phộc lơ yết ni

Sa tra ba la mật đa,ba lị bố la ni

Tát phộc đát tha nghiệt đa, hiệt lị đà dã

Địa sắt tra nẵng, địa sắt xỉ đa

Ma hạ mẫu nại lê

Phộc nhật la ca gia, tăng hạ đa nẵng, vĩ truật đệ

Tát phộc phộc la noa, ba gia, đột lật yết đế, bạt lị truật đệ

Ba la để ni, vạt lị đà dã, a dục, truật đệ

Tam ma gia, địa sắt xỉ đế

Mâu nĩnh, mâu nĩnh

Vĩ mâu nĩnh, vĩ mâu nĩnh

Ma nĩnh, ma nĩnh, ma hạ ma nĩnh

Đát đạt đa, bộ đa, câu chi, bạt lị truật đệ

Vĩ sa phổ tra, một địa, truật đệ

Nhạ dã, nhạ dã

Vĩ nhạ dã, vĩ nhạ dã

Sa ma la, sa ma la

Tát phộc một đà, địa sắt xỉ đa, truật đệ

Phộc nhật lê

Phộc nhật la tát bệ

Phộc nhật lãm, bà phộc đổ

Ma ma

Đệ Tử tả tạo (viết chép tạo dựng),  xá lị lam

Tát phộc tát đỏa nẫm giả, ca gia, bạt lị truật đệ

Tát phộc đát tha nghiệt đa, thất giả minh, tam ma, thấp phộc sa, diễn đổ

Tát phộc đát tha nghiệt đa, tam ma, thấp phộc sa, địa sắt xỉ đế

Một đà dã, một đà dã

Vĩ mạo đà dã, vĩ mạo đà dã

Tam mãn đa , bạt lị truật đệ

Tát phộc nga để, bạt lị truật đệ

Tát phộc đát tha nghiệt đa, hiệt lị đà dã

Địa sắt tra nẵng, địa sắt xỉ đa

Ma hạ mẫu nại lê

Sa phộc hạ

 

Buồn thương cho tất cả, hoặc Hồn chịu ân nương theo nhân tốt mà siêu sinh , thốt khỏi cõi dưới

Thời , năm Quý Dậu, Đệ Tử là Tĩnh Hải Quân Tiết Độ Sứ Nam Việt Vương ĐINH KHUƠNG LIỄN kính tạo Bảo Tràng gồm 100 tịa ? ? Tiến ? ? ? Hoặc thương ? ? ? ? ?

                                                                               02/04/2005

 


 

PHẬT ĐỈNH TƠN THẮNG GIA CÚ LINH NGHIỆM ĐÀ LA NI

 

Hán văn : Bản ghi trên cột đá 8 mặt do Đinh Liễn dựng vào năm 979 ( Bia số 6)

Việt dịch : HUYỀN THANH

 

PHẬT ĐỈNH TƠN THẮNG GIA CÚ LINH NGHIỆM ĐÀ LA NI là :

Nẵng mơ bà nga phộc đế

Đát lạt lộ chỉ dã

Bát la để vĩ sắt thủy tra dã

Một đà dã

Bà nga phộc đế

Đát nễ dã tha

Án

Vĩ thú đà dã, vĩ thú đà dã

Sa ma, sa ma

Tam mãn đa phộc bà sa

Sa phả la noa

Nga để nga hạ nẵng

Sa phộc bà phộc,  vĩ truật đệ

A tị tru tá đổ hàm

Tố nga đa

Phộc la, phộc tả nẵng

A mật lật đa, tị sái kế

A hạ la, a hạ la

A dữu tán đà la ni

Thú đà dã, thú đà dã

Nga nga nẵng, vĩ truật đệ

Ơ sắt ni sái, vĩ nhạ dã, vĩ truật đệ

Sa hạ sa la, la thấp minh, tán tổ nễ đế

Tát phộc đát tha nga đa, phộc lơ yết ni

Sa tra ba la mật đa, bạt lị bố la ni

Tát phộc đát tha nghiệt đa, hiệt lị đà dã

Địa sắt tra nẵng, địa sắt xỉ đa

Ma hạ mẫu nại lê

Phộc nhật la ca gia, tăng hạ đa nẵng, vĩ truật đệ

Tát phộc phộc la noa, ba gia, đột lật yết để,  bạt lị truật đệ

Ba la để nĩnh, vạt lị đa dã, a dục, truật đệ

Tam ma gia, địa sắt xỉ đế

Mâu nĩnh, mâu nĩnh

Vĩ mâu nĩnh, vĩ mâu nĩnh

Ma nĩnh, ma hạ ma nĩnh

Đát đạt đa, bộ đa, câu chi, bạt lị truật đệ

Vĩ sa âm tra, một địa, truật đệ

Nhạ dã, nhạ dã

Vĩ nhạ dã, vĩ nhạ dã

Sa ma la, sa ma la

Tát phộc một đà, địa sắt xỉ đa, truật đệ

Phộc nhật lê

Phộc nhật la tát bệ

Phộc nhật lãm, bà phộc đổ

Ma ma

Đệ Tử tả tạo ( vhiết chép tạo dựng) , xá  lam

Tát phộc tát đỏa nẫm giả, ca gia, bạt lị truật đệ

Tát phộc nga để, bạt lị truật đệ

Tát phộc đát tha nghiệt đa, thất giả minh, tam ma, thấp phộc sa, diễn đổ

Tát phộc đát tha nghiệt đa, tam ma, thấp sa, địa sắt xỉ đế

Một đà dã, một đà dã

Vĩ mạo đà dã, vĩ mạo đà dã

Tam mãn đa , bạt lị truật đệ

Tát phộc nga để, bạt lị truật đệ

Tát phộc đát tha nghiệt đa, hiệt lị đà dã

Địa sắt tra nẵng, địa sắt xỉ đa

Ma hạ mẫu nại lê

Sa phộc hạ

 

Đệ Tử là Thơi Thành Thuận Hĩa Cơng Thần Tĩnh Hải Quân Tiết Độ Sứ Đặc Tiến Kiểm Giảo Thái Sư , Thực Ấp một vạn Hộ, Nam Việt Vương ĐINH KHUƠNG LIỄN vì Em trai đã mất (Vong đệ) là  Đại Đức ĐỈNH THẢNG TĂNG THẢNG chẳng theo trung hiếu phụng sự bề trên là cha với anh cả,lại hành tâm ác trái ngược với sự nhã ái khoan dung. Do Anh muốn xây dựng thứ bậc nên mới gây tổn hoại đến tính mạng của Đại Đức ĐỈNH THẢNG TĂNG THẢNG, chủ yếu hình thành nhà nước (Gia quốc) ,vĩnh viễn thống giữ nếp nhà (Mơn Phong) .

Người xưa cĩ nĩi:” Tranh quan chẳng nhượng địa vị, xuống tay trước là tốt nhất” Nay nguyện tạo dựng 100 tịa Bảo Tràng  nhằm tiến bạt Vong đệ với Tiên Vong (Vong linh Tổ Tiên) hậu một ( Người sau này mới chết) một thời giải thốt , miễn việc xét xử .

Trước hết xin chúc cho Đại Thắng Minh Hồng Đế vĩnh viễn thống lãnh trời Nam, luơn an ngự nơi địa vị quý báu.

                                                                           02/04/2005

 


 

PHẬT ĐỈNH TƠN THẮNG GIA CÚ LINH NGHIỆM ĐÀ LA NI

 

Hán văn : Bản ghi trên cột đá 8 mặt do Đinh Liễn dựng vào năm 979 ( Bia số 7)

Việt dịch : HUYỀN THANH

 

Nẵng mơ bà nga phộc đế

Đát lạt lộ chỉ dã

Bát la để vĩ sắt thủy tra dã

Một đà dã

Bà nga phộc đế

Đát nễ dã tha

Án

Vĩ thú đà dã, vĩ thú đà dã

Sa ma, sa ma

Tam mãn đa phộc bà sa

Sa phả la noa

Nga để nga hạ nẵng

Sa phộc bà phộc,  vĩ truật đệ

A tị tru tả đổ hàm

Tố nga đa

Phộc la, phộc tả nẵng

A mật lật đa, tị sái kế

A hạ la, a hạ la

A dữu tán đà la ni

Thú đà dã, thú đà dã

Nga nga nẵng, vĩ truật đệ

Ơ sắt ni sái, vĩ nhạ dã, vĩ truật đệ

Sa ha sa la, la thấp mính, tán tổ nễ đế

Tát phộc đát tha nghiệt đa, lơ yết ni

Sa tra ba la mật đa

Bạt lị bố la ni

Tát phộc đát tha nghiệt đa, hiệt lị đà dã

Địa sắt tra nẵng, địa sắt xỉ đa

Ma hạ mẫu nại lê

Phộc nhật la ca gia, tăng hạ đa nẵng, vĩ truật đệ

Tát phộc phộc la noa, ba gia, đột lật yết để  bạt lị truật đệ

Ba la để ni, vạt lị đa dã, a dục, truật đệ

Tam ma gia, địa sắt xỉ đế

Mâu nĩnh, mâu nĩnh

Vĩ mâu nĩnh, vĩ mâu nĩnh

Ma nĩnh, ma nĩnh, ma hạ ma nĩnh

Đát đạt đa, bộ đa, câu chi, bạt lị truật đệ

Vĩ sa phổ tra, một địa, truật đệ

Nhạ dã, nhạ dã

Vĩ nhạ dã, vĩ nhạ dã

Sa ma la, sa ma la

Tát phộc một đà, địa sắt xỉ đa, truật đệ

Phộc nhật la lệ

Phộc nhật la tát bệ

Phộc nhật lãm, bà phộc đổ

Ma ma

Đệ Tử tả tạo, xá lam

Tát phộc tát đỏa nẫm giả, ca gia, bạt lị truật đệ

Tát phộc nga để , bạt lị truật đệ

Tát phộc đát tha nghiệt đa, thất giả minh, tam ma, thấp phộc bà , diễn đổ

Tát phộc đát tha nghiệt đa, tam ma, thấp phộc bà , địa sắt xỉ đế

Một đà dã, một đà dã

Vĩ mạo đà dã, vĩ mạo đà dã

Tam mãn đa , bạt lị truật đệ

Tát phộc nga để, bạt lị truật đệ

Tát phộc đát tha nghiệt đa, hiệt lị đà dã

Địa sắt tra nẵng, địa sắt xỉ đa

Ma hạ mẫu nại lê

Sa phộc hạ

 

Đệ Tử Tiết Độ Sứ Đặc Tiến Kiểm Giảo Thái Sư , Thực Ấp một vạn Hộ, Nam Việt Vương ĐINH KHUƠNG LIỄN vì Em trai đã mất (Vong đệ) là  Đại Đức ĐỈNH THẢNG TĂNG THẢNG chẳng theo trung hiếu phụng sự bề trên là cha với anh cả,lại hành tâm ác trái ngược với sự nhã ái khoan dung. Do Anh muốn xây dựng thứ bậc nên mới gây tổn hoại đến tính mạng của Đại Đức ĐỈNH THẢNG TĂNG THẢNG, chủ yếu hình thành nhà nước (Gia quốc) ,vĩnh viễn thống giữ nếp nhà (Mơn Phong) .

Người xưa cĩ nĩi:” Tranh quan chẳng nhượng địa vị, xuống tay trước là tốt nhất” Nay nguyện tạo dựng 100 tịa Bảo Tràng  nhằm tiến bạt Vong đệ với Tiên Vong (Vong linh Tổ Tiên) hậu một ( Người sau này mới chết) một thời giải thốt , miễn việc xét xử .

Trước hết xin chúc cho Đại Thắng Minh Hồng Đế vĩnh viễn thống lãnh trời Nam, tiếp tục khuơng phị Đế đồ ( Cơ nghiệp đế vương) .

                                                                                       02/04/2005


 

PHẬT ĐỈNH TƠN THẮNG GIA CÚ LINH NGHIỆM ĐÀ LA NI

 

Hán văn : Bản ghi trên cột đá 8 mặt do Đinh Liễn dựng vào năm 979 ( Bia số 8)

Việt dịch : HUYỀN THANH

 

Nẵng mơ bà nga phộc đế

Đát lạt lộ chỉ dã

Bát la để vĩ sắt thủy tra dã

Một đà dã

Bà nga phộc đế

Đát nễ dã tha

Án

Vĩ thú đà dã, vĩ thú đà dã

Sa ma, sa ma

Tam mãn đa phộc bà sa

Sa phả la noa

Nga để nga hạ nẵng

Sa phộc bà phộc,  vĩ truật đệ

A tị tru tả đổ hàm

Tố nga đa

Phộc la, phộc tả nẵng

A mật lật đa, tị sái

A hạ la, a hạ la

A dữu tán đà la ni

Thú đà dã, thú đà dã

Nga nga nẵng, vĩ truật đệ

Ơ sắt ni sái, vĩ nhạ dã, vĩ truật đệ

Sa ha sa la, la thấp mính, tán tổ nễ đế

Tát phộc đát tha nghiệt đa, phộc lơ yết ni

Sa tra ba la mật đa, ba lị bố la ni

Tát phộc đát tha nghiệt đa, hiệt lị đà dã

Địa sắt tra nẵng, địa sắt xỉ đa

Ma ha mẫu nại lê

Phộc nhật la ca gia, tăng hạ đa nẵng, vĩ truật đệ

Tát phộc phộc la noa, ba gia, đột lật yết đế, bạt lị truật đệ

Ba la để ni, vạt lị đà dã, a dục, truật đệ

Tam ma gia, địa sắt xỉ đế

Mâu nĩnh, mâu nĩnh

Vĩ mâu nĩnh, vĩ mâu nĩnh

Ma nĩnh, ma nĩnh, ma hạ ma nĩnh

Đạt đa, bộ đa, câu chi, bạt lị truật đệ

Vĩ sa phổ tra, một địa, truật đệ

Nhạ dã, nhạ dã

Vĩ nhạ dã, vĩ nhạ dã

Sa ma la, sa ma la

Tát phộc một đà, địa sắt xỉ đa, truật đệ

Phộc nhật lê

Phộc nhật la tát bệ

Phộc nhật lãm, bà phộc đổ

Ma ma

Đệ Tử tả tạo, xá lị lam

Tát phộc tát đỏa nam giả, ca gia, bạt lị truật đệ

Tát phộc nga để, bạt lị truật đệ

Tát phộc đát tha nghiệt đa, thất giả minh, tam ma, phộc bà , diễn đổ

Tát phộc đát tha nghiệt đa, tam ma, thấp phộc sa, địa sắt xỉ đế

Một đà dã, một đà dã

Vĩ mạo đà dã, vĩ mạo đà dã

Tam mãn đa , bạt lị truật đệ

Tát phộc nga để, bạt lị truật đệ

Tát phộc đát tha nghiệt đa, hiệt lị đà dã

Địa sắt tra nẵng, địa sắt xỉ đa

Ma hạ mẫu nại lê

Sa phộc hạ

 

Đệ Tử Tiết Độ Sứ Đặc Tiến Kiểm Giảo Thái Sư , Thực Ấp một vạn Hộ, Nam Việt Vương ĐINH KHUƠNG LIỄN vì Em trai đã mất (Vong đệ) là  Đại Đức ĐỈNH THẢNG TĂNG THẢNG chẳng chịu phụng sự bề trên là cha với anh cả,lại hành tâm ác trái ngược với sự nhã ái khoan dung. Do Anh muốn xây dựng thứ bậc nên mới gây tổn hoại đến tính mạng của Đại Đức ĐỈNH THẢNG TĂNG THẢNG, chủ yếu hình thành nhà nước (Gia quốc) ,vĩnh viễn thống giữ nếp nhà (Mơn Phong) .

Người xưa cĩ nĩi:” Tranh quan chẳng nhượng địa vị, xuống tay trước là tốt nhất” Nay nguyện tạo dựng 100 tịa Bảo Tràng  nhằm tiến bạt Vong đệ với Tiên Vong (Vong linh Tổ Tiên) hậu một ( Người sau này mới chết) một thời giải thốt , miễn việc xét xử .

Trước hết xin chúc cho Đại Thắng Minh Hồng Đế vĩnh viễn thống lãnh trời Nam, tiếp làm cho  Khuơng Liễn luơn bền vững địa vị quý báu.

 

 

                                                                                      03/04/2005


 

PHẬT ĐỈNH TƠN THẮNG GIA CÚ LINH NGHIỆM ĐÀ LA NI

 

Hán văn : Bản ghi trên cột đá 8 mặt do Thái Tử Đinh Liễn dựng vào Thế kỷ X ( Bia số 9)

Việt dịch : HUYỀN THANH

 

Cúi lạy bàn hoa sen ngàn cánh

Tơn Thắng Vương trên Tịa Kim Cương

Tướng lưỡi rộng dài che tam thiên (3 ngàn Đại Thiên Thế Giới)

Hằng sa Cơng Đức đều viên mãn

Phật Đỉnh Văn Trì Đại Chương Cú

Chín mươi chín ức Như Lai truyền

Kiều Thi Ca (Đế Thích) vì Thiện Trụ Thiên

Hay diệt thất phản (7 lần trở lại) nẻo Bàng Sinh

Giáo bí mật Tổng Trì hiếm cĩ

Hay phát Tâm rộng lớn trịn sáng

Nay con đầy đủ là Phàm Phu

Khen ngợi Tổng Trì Tát Bà Nhã (Sarva jnà _Nhất Thiết Trí)

Hết thảy Phước Lợi cứu quần sinh

Các Như Lai ở khắp mười phương

Chư Bồ Tát nơi Thế Giới khác

Tám Bộ Trời Rồng các quyến thuộc

Tán Chỉ Đại Tướng với Dược Xoa

Minh Ty Địa Chủ, Diêm Ma La

Thiện Ác Bộ Quan: hai Đồng Tử

Thánh Hiền, các Chúng Đẳng như trên

Nguyện nghe khải thỉnh đều giáng lâm

Ủng hộ Phật Pháp khiến trường tồn

Mỗi mỗi siêng hành Thế Tơn Giáo

Hết thảy người nghe đến chốn này

Nghe qua Phật Đỉnh Tơn Thắng Vương

Hàm Linh nhung nhúc đều thành Phật

Nay con phúng tụng Chân Ngơn này

Nguyện xin Như Lai thường cứu hộ

 

PHẬT ĐỈNH TƠN THẮNG GIA CÚ LINH NGHIỆM ĐÀ LA NI là :

Nẵng mơ bà nga phộc đế

Đát lạt lộ chỉ dã

Bát la để vĩ sắt thủy tra dã

Một đà dã

Bà nga phộc đế

Đát nễ dã tha

Án

Vĩ thú đà dã, vĩ thú đà dã

Sa ma, sa ma

Tam mãn đa phộc bà sa

Sa phả la noa

Nga để, nga hạ nẵng, sa phộc bà phộc,  vĩ truật đệ

A tị tru tá đổ hàm

Tố nga đa

Phộc la, phộc tả nẵng

A mật lật đa, tị sái kế

A hạ la, a hạ la

A dữu tán đà la ni

Thú đà dã, thú đà dã

Nga nga nẵng, vĩ truật đệ

Ơ sắt ni sái, vĩ nhạ dã, vĩ truật đệ

Sa hạ sa la, la thấp mính, tán tổ nễ đế

Tát phộc đát tha nga đa, Phộc lơ yết đế

Sa tra ba la mật đa, ba lị bố la ni

Tát phộc đát tha nghiệt đa, hiệt lị đà dã

Địa sắt tra nẵng, địa sắt xỉ đa

Ma hạ mẫu nại lê

Phộc nhật la ca gia, tăng hạ đa nẵng, vĩ truat đệ

Tát phộc phộc la noa, ba gia, đột lật yết để , bạt lị truật đệ

Ba la để ni, vạt lị đa dã, a dục, truật đệ

Tam ma dã , địa sắt xỉ đế

Mâu nĩnh, mâu nĩnh

Vĩ mâu nĩnh, vĩ mâu nĩnh

Ma nĩnh, ma nĩnh, ma hạ ma nĩnh

Đát đạt đa, bộ đa, câu chi, bạt lị truật đệ

Vĩ sa phổ tra, một địa, truật đệ

Nhạ dã, nhạ dã

Vĩ nhạ dã, vĩ nhạ dã

………………..

………………..

                                                                          04/04/2005

 


 

 

PHẬT ĐỈNH TÔN THẮNG GIA CÚ

LINH NGHIỆM ĐÀ LA NI

( Dựa theo bản ghi trên cột đá do Đinh Liễn tạo dựng ở Việt Nam)

 

Phục hồi và chú thích Phạn Văn : HUYỀN THANH

 

NAMO  BHAGAVATE

Namo : Quy mệnh, Quy Y, kính lễ

Bhagavate : Đức Thế Tôn

TRAILOKYA

Trailokya : Ba cõi, ba đời

PRATIVI’SISÏTÏÀYA

Prativi’sisïtïa : Tốt hơn, đặc biệt, kỳ dị, rất thù thắng

Aya : Nhóm, đẳng, hàng

BUDDHÀYA

Buddha : Bậc giác ngộ

BHAGAVATE

Phần trên có nghĩa là : Quy mệnh Đức Thế Tôn  là Đấng Thế Tôn Giác Tuệ cao cả của ba cõi

TADYATHÀ

Tadyathà : Như vậy, liền nói Thần Chú là

OMÏ

Omï: Ba Thân, Quy Mệnh, Cúng dường, Cảnh giác, nhiếp phục

VI’SODHAYA  VI’SODHAYA

Vi’sodhaya : Các nhóm thanh tịnh

ASAMA  SAMA

Sama : Đẳng, hàng

Asamasama : Vô đẳng đẳng , không có hàng nào có thể ngang bằng

Phần trên có nghĩa là : Như vậy : OM ! thanh tịnh, thanh tịnh không có gì sánh bằng

SAMANTA   AVABHÀSA

Samanta : Khắp tất cả, phổ biến

Ava :Phía bên dưới

Bhàsa : Aùnh sáng, sáng rực, sự vinh quang, sáng sủa rực rỡ

SPHARANÏA

Spharanïa : Chu biến, vòng khắp cả, tràn đầy vòng khắp

GATI  GAHÀNA

Gati : Lối đi, hướng đi, lối nẻo

Gahàna : Rừng đông đúc

SVABHÀVA  VI‘SUDDHE

Svabhàva : Tự tính , tính tự nhiên vốn có

Vi’suddhe : Khiến cho thanh tịnh, làm cho thanh tịnh

Phần trên có nghĩa là : Tỏa sáng rực rỡ khắp nơi khiến cho muôn loài trong sáu nẻo luân hồi đều được thanh tịnh

ABHISÏIMÏCA  TUMÀMÏ

Abhisïimïca : Quán đỉnh, rưới rót lên đỉnh đầu

Tumàmï : cho tôi

SUGATA

Sugata : Đấng Thiện Thệ, bậc khéo đến nẻo lành. Đây là một trong 10 Hiệu của Bậc Chính Đẳng Chính Giác

VARA  VACANA

Vara : Ban cho thuận theo khuôn khổ , y theo giới hạn, Vùng kiểm soát, khoảng không gian, vòng rào bao bọc, căn phòng

Vacana : Lời nói, người diễn nói, hùng biện, phát biểu bày tỏ, nói có ý nghĩa, ngôn từ

AMRÏTA  ABHISÏEKAI

Amrïta : Bất tử, không bao giờ bị chết. Thường dịch là Cam Lộ

Abhisïekai còn viết là Abhisïaikai:Quán đỉnh, rưới rót lên đỉnh đầu

MAHÀ  MANTRA  PADA

Mahà : Đại, to lớn

Mantra : Thần Chú

Pada hay padai : Câu cú

Phần trên có nghĩa là : Hỡi Đấng Thiện Thệ ! Hãy ban cho tôi lời nói là câu Đại Thần Chú Quán Đỉnh Bất Tử

ÀHARA  ÀHARA

Àhara :Nhiếp thọ

ÀYUHÏ  SANDHÀRANÏÌ

              Aøyuhï : Thọ mệnh

               Dhàranïì : Tổng trì, gìn giữ tổng quát

              Sandhàranïì : Giữ gìn bền chắc

              Phần trên có nghĩa là : Hãy nhiếp thọ ! Nhiếp thọ cho tôi giữ gìn vững chắc thọ mệnh

               ‘SODHAYA  ‘SODHAYA _ GAGANA  VI’SUDDHE

               Gagana : Hư Không

               Phần trên có nghĩa là : Thanh tịnh, thanh tịnh. Khiến cho thanh tịnh như hư không                

USÏNÏÌSÏA  VIJAYA  VI’SUDDHE

Usïnïìsïa : Đỉnh kế, khối thịt u lên trên đỉnh đầu. Đây chỉ cho Phật Đỉnh

Vijaya : Tôn Thắng , Tối Thắng

SAHASRA  RA’SMI

Sahasra : một ngàn ( 1000 )

Ra’smi : Dây băng, chuỗi, dây cương, tín hiệu, tia sáng, chiếu rọi rạng rỡ

SAMÏSUDÌTI  SARVA  TATHÀGATA

Sudìti : Sáng sủa, rạng rỡ, lanh lợi, chói lọi, ngọn lửa, sáng chói, chiếu sáng

Samïsudìti : Tỏa ánh sáng nhắc nhở, cảnh giác

Sarva : tất cả

Tathàgata : Đức Như Lai, bậc đã đạt được Chân Như

Phần trên có nghĩa là : Phật Đỉnh Tôn Thắng khiến cho thanh tịnh, tỏa ngàn ánh sáng cảnh giác tất cả Như Lai

AVALOKANA  SÏATÏPÀRAMITÀ  PARIPÙRANÏI

Avalokana : Nhìn, quan sát, xem xét, nhận xét, chú ý

Pàramità : Bờ bên kia, thường dịch là Ba La Mật ( Độ ) là Pháp tu của hàng Bồ Tát

Sïatïpàramità : Sáu Ba La Mật

Paripùranïi : Đều đầy đủ

Phần trên có nghĩa là : Quán chiếu  sáu Ba La Mật đều được đầy đủ

SARVA  TATHÀGATA  HRÏDAYA

Hrïdaya : Trái tim

ADHISÏTÏANA  ADHISÏTÏITE  MAHÀ  MUDRÌ

Adhisïtïana : Thần Lực

Adhisïtïite : Gia trì

Mudra : Ấn

Mahà  mudrì : Có tính như Đại Ấn

Phần trên có nghĩa là : Thần Lực gia trì có tính như Đại Ấn của tất cả Như Lai Tâm

VAJRA  KÀYA

Vajra : Kim Cương

Kàya : Thân thể

SAMÏHATANA  VI’SUDDHE

Samïhatana : Hòa hợp với nhau, kết hợp với nhau, mến chuộng nhau, kề cận nhau

Phần trên có nghĩa là :Hòa hợp với Thân Kim Cương khiến cho thanh tịnh

SARVA  AVARANÏA  PAYA  DURGATI  PARI’SUDDHE

Avaranïa : Sự chướng ngại

Paya : Lối đi, đường đi

Durgati : Lối nẻo xấu ác

Sarva avaranïa  paya  durgati : Tất cả lối đi đầy chướng ngại , tất cả lối nẻo xấu ác. Trong Phật Giáo thường gọi lối đi đầy chướng ngại xấu ác này là Nghiệp chướng, Báo chướng, phiền Não chướng

Phần trên có nghĩa là : Khiến cho Nghiệp chướng, Báo Chướng, Phiền Não Chướng đều được thanh tịnh

PRATINI VARTTÀYA  ÀYUHÏ  ‘SUDDHE

Pratini :Tăng trưởng

Varttàya : Xoay chuyển, vận chuyện

Phần trên có nghĩa là :  Thọ mệnh tăng trưởng được thanh tịnh

SAMAYA  ADHISÏTÏITE

Samaya : Bình đẳng, Bản thệ ( Lời thề của mình )

MUNÏI  MUNÏI  MAHÀ  MUNÏI

Munïi:Tịch mặc

Mahà  munïi : Đại tịch mặc

Phần trên có nghĩa là: Tịch mặc, tịch mặc, đại tịch mặc. Biểu thị cho trạng thái tu tập Thiền Định của ba Thừa.

VIMUNÏI  VIMUNÏI  MAHÀ  VIMUNÏI

Vimunïi: Khiến cho đạt được sự tịch mặc

Phần trên có nghĩa là: Khiến cho tất cả đạt được sự tịch mặc của Thanh Văn Thừa, Duyên Giác Thừa và Phật Thừa

MANÏI  MANÏI  MAHÀ  MANÏI

Manïi : Viên ngọc Như Ý biểu thị cho giá trị vô thượng, nhờ nó mà mọi ước nguyện được thỏa mãn. Tuy nhiên ngay từ hình thức ban đầu, Phật Giáo đã xác nhận giá trị vô thượng là sự giác ngộ viên mãn. Nhờ vào ánh sáng tỏa rạng từ sự giác ngộ mà mọi tâm thức mê mờ của tâm thức không còn khả năng trói buộc con người chìm đắm trong dòng sinh tử khổ đau nữa. Chính vì thế cho nên người nào tìm thấy trong tâm có viên ngọc Như Ý thì nó sẽ tỏa rạng Trí Tuệ giác ngộ. Dựa trên ý nghĩa này mà Manïi còn biểu thị cho Trí Tuệ giải thoát. Cũng do ý nghĩa này nên trong bài Chú do Ngài PHÁP THIÊN lưu truyền đã thay chữ Manïi bằng chữ Mati ( Tuệ)

Phần trên có nghĩa là: Chứng đắc được Trí Tuệ Giải Thoát của ba Thừa.

TATHÀTÀ  BHÙTA  KOTÏI  PARI’SUDDHE

Tathàtà : Chân Như Tính

Bhùta  kotïi : Chân thật tế cực, tức chỉ đoạn lìa hư vọng là Niết Bàn chân chứng. Hay thường gọi là thật tế

Phần trên có nghĩa là : Tính Chân Như Thật Tế đều thanh tịnh

VISPHUTÏA  BUDDHI  ‘SUDDHE

Visphutïa : Hiển hiện

Buddhi : Tuệ Giác

Phần trên có nghĩa là : Hiển hiện Tuệ Giác Thanh Tịnh

JAYA  JAYA

Jaya : Thù thắng, thắng

Jaya  jaya : biểu thị cho Chân Đế và Tục Đế

VIJAYA  VIJAYA

Vijaya : Tôn Thắng, tối thắng

Vijaya  vijaya : biểu thị cho Bi Môn và Trí Môn

SMARA  SMARA

Smara : Ghi nhớ, niệm trì

Smara  smara : biểu thị cho Định Tuệ tương ứng

SARVA  BUDDHA  ADHISÏTÏITA  ‘SUDDHE

Tất cả chư Phật gia trì thanh tịnh

VAJRÌ VAJRAGARBHE  VAJRAMÏ  BHAVATU  MAMA  ‘SARIRAMÏ

Vajrì : Có Tính như Kim Cương

Vajragarbhe : Kim Cương Tạng

Vajramï  Bhavatu : Được thành Kim Cương

Mama : Tôi ( Xưng tên họ… )

‘Sariramï : Toàn thân

Phần trên có nghĩa là : Thù thắng , thù thắng. Tôn thắng, tối thắng . Niệm trì, niệm trì

Tất cả chư Phật gia trì thanh tịnh khiến cho thân của tôi có được tính như Kim Cương, chứng Kim Cương Tạng và được thành Kim Cương

SARVA  SATVÀNÀMÏCA  KÀYA  PARI’SUDDHE

Satva : Hữu Tình

Kàya : Thân xác

SARVA  GATI  PARI’SUDDHE

Phần trên có nghĩa là : Tất cả thân của chúng Hữu Tình đều được thanh tịnh. Tất cả các nẻo đều được thanh tịnh

SARVA  TATHÀGATA’SCA   ME  SAMA  ‘SVASA  YAMÏTU

Tathàgata’sca : Như Lai Đẳng

Me sama : Ngã Đẳng, nhóm chúng tôi

‘Svasa : An ủi

Yamïtu : Đi đến

Phần trên có nghĩa là : Tất cả Như Lai đi đến an ủi chúng tôi

SARVA  TATHÀGATA  SAMA  ‘SVASA  ADHISÏTÏITE  BUDDHYA  BUDDHYA  VIBUDDHYA  VIBUDDHYA

Buddhya : Giác ngộ, tỉnh ngộ

Vibuddhya : Khiến cho giác ngộ, khiến cho tỉnh ngộ

Phần trên có nghĩa là : Tất cả Như Lai gia trì khiến cho con tỉnh ngộ giác ngộ, khiến cho tất cả được tỉnh ngộ, được giác ngộ

BODHAYA  BODHAYA

Bodhaya : Tuệ Giác, Trí Giác

VIBODHAYA  VIBODHAYA

Vibodhaya : Khiến cho có Tuệ Giác, khiến cho có Trí Giác

SAMANTA  PARI’SUDDHE

Khắp cả đều được thanh tịnh

SARVA  GATI  PARI’SUDDHE

Tất cả lối nẻo đều được thanh tịnh

Phần trên có nghĩa là : Tuệ Giác ,Trí Giác. Khiến cho tất cả đều có Tuệ Giác, khiến cho tất cả đều có Trí Giác. Khắp nơi đều được thanh tịnh, tất cả lối nẻo đều được thanh tịnh.

SARVA  TATHÀGATA  HRÏDAYA  ADHISÏTÏANA  ADHISÏTÏITE  MAHÀ  MUDRÌ  SVÀHÀ

Svàhà : Quyết định thành tựu, thành tựu tự tính an lạc của Đại Niết bàn

Phần trên có nghĩa là : Thần Lực gia trì có tính như Đại Ấn của tất cả Như Lai Tâm khiến cho tôi thành tựu được tự tính an lạc của Đại Niết Bàn

 

* ) Phiên dịch toàn bài Phật Đỉnh Tôn Thắng Gia Cú Linh Nghiệm Đà La Ni là :

 

Nam mô Đấng Thế Tôn !

Đấng Thế Tôn Đại Giác cao cả của Tam Giới !

Như vậy : OM !

Thanh tịnh, thanh tịnh không có gì sánh bằng

Tỏa sáng rực rỡ khắp nơi khiến cho muôn loài trong sáu nẻo luân hồi đều được thanh tịnh.

Hãy quán đỉnh cho con !

Hỡi Đấng Thiện Thệ tối cao !

Hãy ban cho con lời thù thắng là câu Đại Thần Chú Quán Đỉnh Bất Tử

Hãy nhiếp thọ ! Nhiếp thọ cho con giữ gìn vững chắc thọ mệnh

Thanh tịnh, thanh tịnh. Khiến cho thanh tịnh như hư không

Phật Đỉnh Tôn Thắng khiến cho thanh tịnh, tỏa ngàn ánh sáng cảnh giác tất cả Như Lai

Quán chiếu sáu Ba La Mật đều được đầy đủ

Thần Lực Gia trì có tính như Đại Ấn của tất cả Như Lai Tâm hòa hợp với thân Kim Cương khiến cho thanh tịnh.

Khiến cho tất cả Nghiệp Chướng, Báo Chướng, Phiền Não Chướng đều được thanh tịnh.

Thọ mệnh tăng trưởng đều được thanh tịnh

Thệ nguyện gia trì sự tịch mặc của ba Thừa, thâm nhập vào sự tịch mặc của ba Thừa, chứng đắc Pháp Bảo của ba Thừa.

Tính Chân Như Thật tế tràn đầy muôn ngàn thanh tịnh

Hiển hiện Tuệ Giác thanh tịnh

Thù thắng , thù thắng

Tôn Thắng, Tối Thắng

Niệm trì, niệm trì

Tất cả chư Phật gia trì thanh tịnh khiến cho thân của con ( Họ tên… ) có tính như Kim Cương, chứng Kim Cương Tạng và được thành Kim Cương.

Tất cả thân Hữu Tình đều được thanh tịnh

Tất cả các nẻo đều được thanh tịnh

Tất cả Như Lai đi đến an ủi chúng con

Tất cả Như Lai an ủi gia trì khiến cho con được giác ngộ, được tỉnh ngộ. Khiến cho tất cả được giác ngộ, được tỉnh ngộ.

Khiến cho con được Tuệ Giác, được Trí Giác

Khiến cho tất cả đều được Tuệ Giác, được Trí Giác

Khắp nơi đều được thanh tịnh

Tất cả các nẻo đều được thanh tịnh

Thần Lực gia trì có tính như Đại Ấn của tất cả Như Lai Tâm khiến cho con thành tựu tự tính an lạc của Đại Niết Bàn.

                                                                                 04/05/2005

                                                                    

 

 

 

 

 

 

 

 


 

Mật Tạng Bộ 2 _ No.978 ( Tr.407_ Tr.409 )

 

PHẬT THUYẾT NHẤT THIẾT NHƯ LAI Ô SẮT NỊ SA TỐI THẮNG TỔNG TRÌ KINH

 

Hán dịch : Tây Thiên Dịch Kinh Tam Tạng_ Triều Tán Đại Phu Thí Hồng Lô Khanh_ Truyền Pháp Đại Sư PHÁP THIÊN Phụng chiếu dịch

Việt dịch : HUYỀN THANH

 

Như vậy tôi nghe. Một thời Đức Phật ngồi an lành trong Pháp Đường Đại Thiện ở cõi Cực Lạc của Phật . Bấy giờ , Đức Vô Lượng Thọ Như Lai Ứng Chính Đẳng Giác bảo Quán Tự Tại Bồ Tát Ma Ha Tát rằng :” Này Thiện Nam Tử ! Vì lợi ích cho hết thảy mọi chúng sinh bị bệnh tật , khổ não, đoản thọ nên đã có Pháp Môn Tổng Trì Nhất Thiết Như Lai Ô Sắt Nị Sa Tối Thắng . Nếu có người thọ trì đọc tụng sẽ mau được sống lâu, không bệnh, an vui”.

Lúc đó, Quán Tự Tại Bồ Tát Ma Ha Tát từ chỗ ngồi đứng dậy , chắp tay cung kính bạch Phật rằng :” Nay con vui muốn nghe về Pháp Môn Tổng Trì Nhất Thiết Như Lai Ô Sắt Nị Sa Tối Thắng này. Nguyện xin Đấng Thiện Thệ hãy khéo nói”

Khi ấy, Đức Thế Tôn quán sát chúng Trời Người trong Đại Hội xong, liền nhập vào Phổ Chiếu Cát Tường Tam Ma Địa . Khi ra khỏi Định liền nói Pháp Môn Nhất Nhiết Như Lai Ô Sắt Nị Sa Tối Thắng này là :

Aùn_ Nẵng mô bà nga phộc đế

Tát lị-phộc đát-lạt lộ chỉ-dã, bát-la để vĩ thủy sắt-tra dã. Một đà dã đế nẵng mộ

Đát nễ-dã tha : Aùn_ Bộ-long, bộ-long, bộ-long

Du đạt dã, du đạt dã

Vĩ du đạt dã, vĩ du đạt dã

A tam ma, tam mãn đa , phộc bà sa, tát-phả la noa, nga để

Nga nga nẵng, sa bà phộc, vĩ thú đề, a tỳ tru tả đỗ hàm

Tát lị-phộc đát tha nga đa, tô nga la, phộc la, phộc tả nẵng

Một-lị đa tỳ thí khế, ma hạ mẫu nại-la , mãn đát-la , ba nại

A hạ la, a hạ la

A dục, tán đà la ni

Du đạt dã, du đạt dã

Nga nga nẵng , sa bà phộc, vĩ thú đề

Ô sắt-nị sa vĩ nhạ dã , ba lị thú đề

Sa hạ tát-la thấp-di , tán tổ nễ đế

Tát lị-phộc đát tha nga đa, phộc lộ cát nễ, sa tra bà la di đa, ba lị bố la ni

Tát lị-phộc đát tha nga đa ma đế , nại xá bộ di, bát-la để sắt-trí đế

Tát lị-phộc đát tha nga đa, ngật-lị na dã

Địa sắt-tra nẵng, địa sắt-trí đế

Mẫu nại-lị, mẫu nại-li, ma ha mẫu nại-lị

Phộc nhật-la ca dã, tăng hạ đa nẵng, bà lị thú đề

Tát lị-phộc ca lị-ma phộc la noa, vĩ thú đề

Bát-la để nễ, phộc lị-đa dã dục , vĩ thú đề

Tát lị-phộc đát tha nga đa tam ma dã

Địa sắt-tra nẵng, địa sắt-trí đế

Aùn_ Mâu nễ, mâu nễ, ma hạ mâu nễ

Vĩ mẫu nễ, vĩ mẫu nễ, ma hạ vĩ mẫu nễ

Ma để, ma để, ma hạ ma để

Đát tha đa, bộ đa câu trí, ba lị thú đề

Vĩ sa-phổ tra , một đề, thú đề

Tứ tứ

Nhạ dã, nhạ dã

Vĩ nhạ dã, vĩ nhạ dã

Sa-ma la, sa-ma la

Sa-phả la, sa-phả la

Tát lị-phộc một đà, địa sắt-tra nẵng, địa sắt-trí đế

Thú đề, thú đề

Một đà

Phộc nhật-lị, phộc nhật-lị, ma hạ phộc nhật-lị

Tô phộc nhật-lị

Phộc nhật-la, nga lị-tỳ

Nhạ dã, nga lị-tỳ

Vĩ  nhạ dã, nga lị-tỳ

Phộc nhật-la, nhập-phộc la, nga lị-tỳ

Phộc nhật lỗ nại-bà phệ

Phộc nhật-la, tam bà phệ

Phộc nhật-lị , phộc nễ ni

Phộc nhật-lãm, bà phộc đổ

Ma ma ( Xưng tên… )

Xá lị lãm, tát lị-phộc tát đỏa nan tả, ca dã, ba lị thú đề

Lị-bà phộc đổ, di, tát na

Tát lị-phộc nga để, ba lị thú đề, thất tả

Tát lị-phộc đát tha nga đa , thất tả, hàm

Tam ma thấp-phộc sa, diễn đổ

Một đình, một đình

Tất đình

Mạo đạt dã, mạo đạt dã

Vĩ mạo đạt dã, vĩ mạo đạt dã

Mô tả dã, mô tả dã

Vĩ mô tả dã, vĩ mô tả dã

Du đạt dã, du đạt dã

Vĩ du đạt dã, vĩ du đạt dã

Tam mãn đa lị-mộ tả dã

Tam mãn đa , la thấp-di, ba lị thú đề

Tát lị-phộc đát tha nga đa, ngật-lị na dã, địa sắt-tra nẵng, địa sắt-trí đế

Mẫu nại-lị, mẫu nại-lị, ma hạ mẫu nại-lị

Mãn đát-la , ba nễ, sa-phộc hạ

Này Thiện Nam Tử ! Pháp Môn Tổng Trì Nhất Thiết Như Lai Ô Sắt Nị Sa Tối Thắng này hay làm tăng tuổi thọ, tiêu trừ tội nghiệp, mau được thanh tịnh.

Nếu dùng lụa trắng hoặc vỏ cây hoa viết chép Pháp Môn Tổng Trì này rồi đặt bên trong cái Tháp, tác cúng dường rộng lớn.Cúng dường xong, nhiễu quanh bên phải 1000 vòng cung kính lễ bái, tùy theo khả năng tác cúng dường sẽ được tăng Trí Tuệ. Nếu tác đủ 7 ngày thì tuổi thọ tăng thêm 7 năm. Nếu tác đủ 7 năm thì tuổi thọ tăng thêm 70 năm. Đã được sống lâu như vậy sẽ an vui không có bệnh tật, được Túv Mệnh thông minh, ghi nhớ chẳng quên. Nếu đội trên đỉnh đầu sẽ được tiêu trừ tội chướng thuở trước.

Lại nữa, nếu trên lụa sạch hay vỏ cây hoa dùng Ngưu Hoàng viết Tổng Trì này với tên họ của mình rồi lấy Chiên Đàn làm cái Tháp chứa Tổng Trì này và đặt bên trong cái phòng. Xong rồi, liền phụng hiến cúng dường rộng lớn, nhiễu quanh Tháp 1000 vòng, tụng Tổng Trì này 800 biến sẽ tiêu trừ mọi bệnh, sống lâu trăm tuổi.

Lại nữa, nếu không có Chiên Đàn thì dùng bùn sạch mà làm cái Tháp. Bên trong Tháp vẽ cái chày Yết Ma , bên ngoài vẽ 4 vị Thủ Hộ 4 cửa của Kim Cương Giới, chính giữa viết tên của mình và đặt Tổng Trì này sẽ được Công Đức như trước không khác.

Hoặc dùng Ngưu Hoàng viết Tổng Trì này đặt ở trong vật khí sạch sẽ, bên trong lại lấy vật sạch che đậy rồi đặt trong căn phòng, tác cúng dường rộng lớn sẽ được vệ hộ không có tai nạn.

Lại nữa, nên dùng Cù Ma Di không bị dính đất cát làm 4 Man Noa La        (Manïdïala_ Đàn ) hình vuông, đem hoa màu trắng rải bên trên, đốt bơ trong 4 cái chén để thắp đèn và đặt 4 cái chén đèn ở 4 góc Đàn. Đốt Trầm Hương, Nhũ Hương và lấy cái bát chứa đầy nước Ứ Già . Lại lấy hoa trắng kết thành tràng hoa, đem Tổng Trì này để trong cái Tháp hoặc bên trong bức tượng Công Đức rồi đặt trên Đàn. Người Trì Tụng dùng tay trái đè Đàn, tay phải cầm tràng hạt, một ngày 3 thời tụng Tổng Trì này 21 biến gia trì vào 3 hớp nước rồi tự uống vào sẽ hay trừ các bệnh, sống lâu trăm tuổi, giải các oán kết, được âm thanh màu nhiệm, được biện tài vô ngại, đời đời được Túc Mệnh Thần Thông.

Nếu đem nước sạch đã gia trì lúc trước rưới vảy ở cung vua hoặc nhà cửa của mình cho đến bò ngựa… thuộc nơi cư trú sẽ mau chóng trừ khử được nạn La Sát, Rồng, Rắn… Thường được vệ hộ, xa lìa các sự sợ hãi.

Nếu có bệnh khổ, lấy nước rưới trên đỉnh đầu sẽ vĩnh viễn tiêu trừ được tất cả bệnh nặng.

Như vậy khen ngợi Đại Tổng Trì vô lượng. Nếu làm y như vậy ắt được thành tựu.

Lại lấy cành Dương Liễu, dùng Tổng Trì này gia trì 21 biến rồi đem xỉa răng sẽ được không bệnh, thông minh, sống lâu.

Lại đem vật khí sạch chứa đầy nước, gia trì 21 biến. Một ngày 3 thời uống 3 hớp nước, một lần uống một lần gia trì một biến, sẽ trừ tất cả bệnh , an vui, sống lâu”

Bấy giờ, Thánh Quán Tự Tại Bồ Tát Ma Ha Tát nhiễu quanh Đức Phật Vô Lượng Thọ ba vòng rồi chắp tay cung kính bạch Phật rằng :” Thế Tôn ! Làm thế nào mà kẻ trai lành, người nữ thiện tạo được hình tượng Phật, Tháp Miếu, và tác Hộ Ma thành tựu ? Nguyện xin Đức Thế Tôn hãy dạy bảo”

Đức Phật bảo Thánh Quán Tự Tại Bồ Tát rằng:’ Lành thay ! Lành thay ! Này Vô Úy ! Oâng hãy một lòng lắng nghe ! Như ông đã hỏi, Ta sẽ vì ông mà nói”

Khi ấy, Đức Vô Lượng Thọ Như Lai cũng nhập vào Phổ Chiếu Cát Tường Tam Ma Địa . Từ Định xuất ra, liền nói Pháp Môn Tổng Trì Nhất Thiết Như Lai Vô Lượng Thọ là :

“ Aùn_ A mật-lị đế, a mật-lị đế, a mật-lị đổ nại-bà phệ, a mật-lị đa vĩ ngật-lan đế, a mật-lị đa dụ lị-na nễ, nga nga nẵng kế lị-đế yết lị, Tát lị-phộc cát-lê xá, xao diễn yết lị duệ, sa-phộc hạ”

OMÏ _ AMRÏTE  AMRÏTE _ AMRÏTA  UDBHAVE _ AMRÏTA  VIKRANTE _ AMRÏTA  AYURJNÕÀNA _ GAGANA  KIRTTI  KARI_ SARVA  KLE’SA  KSÏAYAMÏ  KARIYE _ SVÀHÀ

Lúc Đức Vô Lượng Thọ Như Lai nói Pháp Môn này xong, liền bảo Bồ Tát rằng:” Nếu có kẻ trai lành, người nữ thiện nào đem Pháp Môn này gia trì vào đất sạch hòa chung với nước làm bùn. Lại liền gia trì rồi đem bùn ấy làm cái Tháp cho đến Tướng Luân. Theo thứ tự gia trì và phụng hiến cúng dường sẽ hay được ích lợi thù thắng rộng lớn.

Lại có Pháp về Tháp Miếu tối thượng. Hoặc dùng vàng bạc làm Tháp, Lưu Ly làm Tháp, Bát Nạp Ma La Nga Bảo làm Tháp, cho đến dùng mọi loại châu báu làm Tháp. Y như Pháp trang nghiêm cao 12 ngón tay, đặt ở tòa sen. 4 mặt Tháp bày 4 vị Thiên Vương Hộ Thế có tay cầm phướng. Ở trước mặt Tháp đặt Đế Thích Thiên Chủ có tay cầm cây cung. Lại đặt Tĩnh Cư Thiên Tử có tay cầm hương hoa với hương xoa…Ở mặt bên trái Tháp đặt Quán Tự Tại Bồ Tát , bên phải đặt Kim Cương Thủ Bồ Tát đều cầm cây phất trần trắng. Như vậy là nghi thức về Tháp.

Lại nữa, vẽ riêng một hoa sen, chung quanh viết Tổng Trì Nhất Thiết Như Lai Ô Sắt Nị Sa này đặt bên trong Tháp, dùng nước thơm rưới vảy cho sạch sẽ, phụng hiến hương hoa vi diệu, làm 1000 loại cúng dường.

Nếu muốn vì lợi ích cho tất cả chúng sinh được tăng thọ mệnh, tăng thêm Trí Tuệ thì vào ngày mồng 8 của kỳ Bạch Nguyệt, ngày đêm khiết tĩnh , giữ gìn Trai Giới. Sau đó ở trước mặt Tháp báu tụng Tổng Trì này 1000 biến , mỗi ngày như vậy, mãn 6 tháng sẽ được sống lâu 1000 tuổi. Hoặc chí thành tinh tiến ngày đêm trì tụng sẽ được sống lâu  thọ đủ một Lạc Xoa tuổi. Hoặc ngày ngày trì tụng sẽ tăng thọ vô lượng, có thế lực lớn không khác với Thiên Nhân, A Tu La… bay trên hư không tự tại, đạt được mọi Công Đức như vậy.

Lại có Nghi Quỹ. Ở nơi vắng lặng thanh tịnh, lấy đất sạch hòa với nước thơm làm bùn rồi tạo thành cái Tháp. Hoặc 1,2,3,4,5… cho đến đủ 100, 1000 cái Tháp. Viết Tổng Trì lúc trước đặt bên trong Tháp, làm trăm ngàn loại cúng dường rộng lớn, tụng Tổng Trì này 700 biến sẽ tăng Trí Tuệ, sống lâu vô lượng.

Hoặc vì tất cả chúng sinh bị gông cùm, xiềng xích, cột trói… tụng Tổng Trì này thì họ liền được giải thoát.

Lại nữa, nếu có chúng sinh ở trước Tháp Tổng Trì cúng dướng gấp bội, ngày ngày tụng đủ 800 biến, phát Tâm bình đẳng, lợi mình lợi người. Như vậy y theo Pháp sẽ tiêu trừ 8 nạn, thường được an vui, sống lâu trăm tuổi, mọi người yêu thích, chẳng bao lâu sẽ được Túc Mệnh Thần Thông. Sau khi chết, người đó chẳng bị sinh vào các nẻo ác: Địa Ngục, Súc Sinh, Diêm Ma La Giới giống như con rắn lột da liền được sinh về cõi Phật Cực Lạc, được quả báo lớn , thọ thắng diệu lạc… chẳng thể nói hết được.Người đó chẳng hề nghe đến tiếng Địa Ngục huống chi bị sinh vào cõi đó”.

Bấy giờ, Đức Vô Lượng Thọ Như Lai liền nói về Pháp Thành Tựu Tranh Tượng  khiến cho các chúng sinh được sống lâu vô lượng, xa lìa Luân Hồi, giải thoát mọi khổ. Trước tiên, nhờ một đồng nữ khiết tịnh se chỉ dệt thành mảnh lụa có thước tấc y theo Pháp, dùng màu sắc thật tốt vẽ hình tượng Ô Sắt Nị Sa Tối Thắng Tổng Trì Công Đức ấy kèm với chữ vi diệu. Đem Tượng đặt trong Tháp, thân tượng có ngàn ánh sáng ngồi ở tòa sen trong vành trăng, tất cả đều trang nghiêm. Tượng có khuôn mặt như trăng tròn đầy. Tượng có 3 mặt, 3 mắt, 3 cánh tay. Mặt bên phải có tướng hiền lành màu vàng ròng. Mặt bên trái có tướng phẫn nộ, lộ răng nanh bén nhọn, có màu hoa sen xanh. Mặt chính giữa tròn đầy có màu trắng. Bên phải: tay thứ nhất cầm chày Yết Ma, tay thứ hai cầm hoa sen xanh bên trên có Đức Phật Vô Lượng Thọ, tay thứ ba cầm mũi tên,tay thứ tư tác Ấn Thí Nguyện.Bên trái: Tay thứ nhất tác Kim Cương Quyền cầm sợi dây và dựng thẳng ngón trỏ, tay thứ hai cầm cây cung, tay thứ ba tác Ấn Vô Úy , tay thứ tư cầm cái bình và đỉnh bình đội cái Tháp. Trên cổ Tượng đặt chữ Aùn (            _Omï ) , trên trái tim đặt chữ A (            _ A ) , trên trán đặt chữ Đát-lam (            _ Tràmï ) , trên bàn chân đặt chữ Ngật-lị (            _ Hrìhï) ác (            _ Ahï)  a (             _ A ) la xoa (               _ Raksïa ) sa-phộc hạ (                    _ Svàhà ) làm ủng hộ. Ở bên dưới Chân Ngôn viết họ tên của mình. Hai bên Tượng, vẽ Quán Tự Tại Bồ Tát và Kim Cương Thủ Bồ Tát đều cầm cây phất trần trắng. Ở mặt trên của Tượng, vẽ Tĩnh Cư Thiên Nhân tuôn giáng mưa Cam Lộ. Ở 4 mặt tranh, vẽ Phẫn Nộ Kim Cương Bất Động Tôn Minh Vương, Tra Chỉ Minh Vương, Nễ La Nan Noa Minh Vương, Đại Lực Minh Vương đều cầm kiếm, móc câu, chày Kim Cương, Gậy Kim Cương khiến giáng Aùc Ma. Như vậy chí Tâm vẽ Tượng.

Lúc Hành Nhân tác Pháp này, trước tiên chí Tâm ở trước Tháp Xá Lợi trải qua một ngày đêm tinh trì Trai Giới. Liền ở trước Tượng hiến 1000 loại cúng dường. Từ ngày mồng một của kỳ Bạch Nguyệt thì bắt đầu tụng Tổng Trì này một Lạc Xoa ( 100000 biến ) đến ngày 15 lại hiến 1000 loại cúng dường. Vào lúc sáng sớm thì Thánh Tượng Tổng Trì sẽ hóa hiện trước mặt người đó, ắt tất cả sự mong cầu đều được thành tựu.

Lại nữa, đem tranh tượng Tổng Trì này đặt ở nơi tịch tĩnh, dùng nước thơm rưới vảy sạch sẽ, hiến dâng cúng dường. Một ngày tụng Tổng Trì này 800 biến. Lại mỗi tháng , một ngày hiến 1000 loại cúng dường, tụng Tổng Trì 1000 biến sẽ được sống lâu vô lượng, có uy thế , tự tại bay trên hư không, một ngày ghi nhớ 1000 lời Kệ, chẳng bị điên đảo, hay khử tất cả tội nặng của Hữu Tình.

Nếu có người chẳng thể tác Pháp như trên, chỉ có thể làm trong phòng xá của mình thì vào ngày mồng 8 của kỳ Bạch Nguyệt dùng nước thơm rưới vảy tranh tượng cho sạch sẽ và tùy theo khả năng mà cúng dường. Xong chí Tâm ở trước Tượng tụng Tổng Trì này từ 700 đến 800 biến. Mỗi ngày 3 thời lại tụng 21 biến sẽ tăng trưởng Trí Tuệ, không có bệnh, an vui, sống lâu trăm tuổi, được Túc Mệnh Thần Thông.

Nếu tự mình chẳng có thể tác Pháp trì tụng thì thỉnh người khác làm cũng được sống lâu, thông minh, Trí Tuệ.

Lại có Pháp Hộ Ma vì lợi ích cho Hữu Tình. Làm một lò lửa hình tròn rộng một khuỷu , sâu 12 ngón tay, bên ngoài dùng chày Kim Cương làm giới hạn. Dùng hương Bạch Đàn, đất màu trắng hòa với nhau làm bùn để tô trét. Đem hoa trắng rải bên trong lò, ở 4 bên lò đặt 4 chén đèn dầu, liền đem hương hoa cúng dường 4 mặt. Lại để cái bình Ứ Già tế diệu như Pháp, ở đỉnh cái bình dùng áo màu trắng quấn quanh rồi đem hoa quả, cành cây đặt ở miệng bình. Cây thuộc loại có nhựa trắng, lấy cành màu xanh dài 12 ngón tay, lại lấy củi khô cùng thiêu đốt. Liền Thỉnh Triệu Hỏa Thiên ( Agni Deva ). Khi Thỉnh Cầu dùng 3 muỗng bơ ném 3 lần vào trong lò, tùy theo từng muỗng tụng Hỏa Thiên Chân Ngôn gia trì, sau đó Phát Tống ( Đưa tiễn ) Hỏa Thiên. Liền quán tưởng Đức Vô Lượng Thọ Như Lai rõ ràng ở bên trong lò, lại tụng Pháp Môn Tổng Trì Ô Sắt Nị Sa Tối Thắng. Lại tác Pháp như trước, lấy 3 muỗng bơ ném vào trong lò, tụng Chân Ngôn là :

“ Aùn_ A di đa du lị-nại na, sa-phộc hạ”

OMÏ_ AMITÀYURJNÕÀNA _ SVÀHÀ

( Quy mệnh Vô Lượng Thọ Trí, thành tựu cát tường )

Nên dùng ngũ cốc, dùng 3 ngón tay nhúm lấy một chút ngũ cốc rồi tẩm với bơ, xưng nguyện ước mong cầu , tụng Chân Ngôn một biến rồi ném vào trong lò, như vậy đến 800 biến. Một ngày 3 thời tác Pháp như thế. Lại tụng Tổng Trì Nhất Thiết Như Lai Ô Sắt Nị Sa Tối Thắng sẽ lìa tất cả bệnh, thông minh, tăng tuổi thọ. Tùy theo điều cầu nguyện không có gì không thành tựu.

Hoặc vào ngày mồng 8, ở trước Tranh Tượng , một ngày 3 thời làm Pháp Hộ Ma, tụng Chân Ngôn này 1000 biến sẽ sống lâu 1000 tuổi. Điều cần nhớ là không được gây tổn hại cho Hữu Tình và luôn hành bố thí.

Nghi Quỹ như vậy hay giáng phục oan gia, tăng trưởng Trí Tuệ, được âm thanh vi diệu. Nếu tự mình chẳng có thể làm thì thỉnh người khác làm giùm, cũng ngưng trừ tất cả tai họa ác.

Lại có Pháp Thành Tựu. Như trước lấy ngũ cốc làm Pháp Hộ Ma, liền tụng Tổng Trì Ô Sắt Nị Sa Tối Thắng một Lạc Xoa. Tác Hộ Ma xong, lại tụng một Lạc Xoa sẽ được sống lâu một Lạc Xoa tuổi cho đến một Câu Đê tuổi ( một trăm triệu tuổi ) hoặc vô lượng tuổi, tự tại bay trên hư không, giáng phục Ma Oán.

Nếu cầu phú quý cát tường thì tác Pháp Hộ Ma như trước, tụng Tổng Trì một Lạc Xoa sẽ vĩnh viễn được giàu có lớn.

Nếu cầu Quan Vị, dùng hoa sen tác Hộ Ma một Lạc Xoa sẽ được Quan Vị.

Lại có Pháp thành tựu Kiếm ( Cây Kiếm ) Đem Tranh Tượng lúc trước đặt ở trước Tháp Xá Lợi, hiến 1000 loại cúng dường, tụng Tổng Trì này một Lạc Xoa, lấy 5 loại thiếc làm cây kiếm, đặt hướng về mặt Tháp. Lại tụng Tổng Trì một Lạc Xoa gia trì vào cây Kiếm. Gia trì kiếm xong, liền đưa tay phải cầm cây kiếm sẽ được Như Ý Thông, biến hóa tự tại, có thế lực lớn, tăng thọ vô lượng, hay vì tất cả chúng sinh mà tạo tác Họa Phước.

Lại nữa, tác Pháp như trước mà dùng chày Kim Cương, Bánh Xe ( Luân ) Tam Cổ Xoa… đều được thành tựu, được vô lượng Công Đức thù thắng như trước.

Đại Tổng Trì này là Tâm của tất cả Như Lai, rất là hiếm có. Tác Pháp như trước ắt được thành tựu.

Nếu lại có người đối với Pháp Môn Tổng Trì Nhất Thiết Như Lai Ô Sắt Nị Sa Tối Thắng này, mỗi ngày 3 thời trì tụng 21 biến, hiến cúng dường xong, chí Tâm thọ trì, vì người khác giải nói khiến cho Hữu Tình đó được khoái lạc, sống lâu, không có bệnh, có đủ Đại Trí Tuệ, được Túc Mệnh Thông. Sau khi chết, người đó như con rắn lột da liền được vãng sinh về cõi Phật Cực Lạc, được quả báo lớn, tai chẳng nghe đến tiếng Địa Ngục huống chi bị sinh vào cõi ấy”

Đức Phật nói Kinh xong thời tất cả Trời, Người, A Tu La, Càn Đạt Bà… trong Thế Gian nghe lời Phật dạy đều rất vui vẻ, tin nhận phụng hành.

PHẬT THUYẾT NHẤT THIẾT NHƯ LAI Ô SẮT NỊ SA TỐI THẮNG TỔNG TRÌ KINH ( Hết )

10/05/1998

 

 

 

 

 

 


 

Mật Tạng Bộ 2_ No.979 ( Tr.410 )

 

VU SẮT NI SA TẢ DÃ ĐÀ LA NI

 

Hán dịch : Tây Thiên Kế Tổ Thiền Sư  NGHỆ KHÔNG

Việt dịch : HUYỀN THANH

 

Aùn, bộ lâu ứng, sa hạ

Na mô Bả già phộc địa

Tát phộc đát lị lộ già dã

Bát-la địa tỳ sa sắt tra dã

Phú đà dã đế na ma đa

Đát dả tha

Aùn, bộ lâu ứng, bộ lâu ứng

Tố đà dã, tố đà dã

Tỳ tố đà dã, tỳ tố đà dã

A sa ma, sa mạn đa, a phộc bả sa

A sa bả la noa ca địa

Ca ca na, sá bả phộc tỳ tố đế

A tỳ tỷ tán đỗ vọng

Tát phộc đa tha ca đa, dữu ca đà ngõa la phộc tả nẵng

A lị đá, a bỉ tế khư la

Ma ma

Ma hạ vũ đát-la mạn đát la phộc địa

A hạ la, a hạ la

Ma ma

A dụ la tăng đà la ni

Tố đà dã, tố đà dã

Ca ca na, sa bả phộc tỳ tố đệ

Vu sắt-ni sa tỳ nhạ dã

Phộc lị tấu đế

Sa ha sa-la sắt-vĩ tăng tổ địa đế

Tát phộc đa tha ca đa

A phộc lộ chỉ ni

Sa tra phộc la vĩ đá phộc lị phú la ni

Tát phộc đá tha ca đa, ma đế, đa tả tẩu vĩ

Bát-la địa sắt-xỉ đế

Tát phộc đa tha ca đa , ngật-lị đá dã

A sắt trí-tra na, a trí sắt-xỉ đế

Aùn, vũ đát-lệ, vũ đát-lệ, ma hạ vũ đát-lệ

Phộc nhật lệ, phộc nhật lệ, ma hạ phộc nhật lệ

Phộc nhật la ca dã, tăng ha đa gia phộc lị tẩu đế

Tát phộc yết ma , a ngọa la na, vĩ tẩu đế

Bát la địa na nhật đa dã

A dụ la vĩ tẩu đế

Tát phộc đa tha sa ma dã

A  trí sắt tra na, a trí sắt xỉ đế

Aùn, vũ ni, vũ ni, ma hạ vũ ni

Ma địa, ma địa, ma ha ma địa

Ma ma địa, tẩu ma địa

Đát dã tha bộ đá cố tri phộc lị tẩu đế

Tỳ sa phú đa phú đà tẩu đà

Hê, án, hê hê

Nhạ dã, nhạ dã, tỳ nhạ dã, tỳ nhạ dã

Sa la, sa la

Sa-ma la, sa-ma la

A sắt bả la, a sắt bả la

A sắt bả la dã, a sắt bả la dã

Tát phộc phú đà

A sắt trí tra na, a sắt trí xỉ đa

Aùn, tẩu đế, tẩu đế

Phú đế, phú đế

Phộc nhật lê, phộc nhật la yết phệ

Nhạ dã yết phệ

Tỳ nhạ dã yết phệ

Phộc nhật la nhạ gia la yết phệ

Phộc nhật la đa bả phệ

Phộc nhật la tăng yết phệ

Phộc nhật lệ, phộc nhật la ni

Phộc nhật la lăng bả phộc đỗ

Ma ma

Sa lị lăng. Tát phộc sa đỏa nẵng tả ca dã, phộc lị tẩu si bạt phộc đỗ

Ma ma

Tát phộc đá

Tát phộc ca địa phộc lị tẩu si sa tả

Tát phộc đa tha ca đá sắt-tra vọng sa mạn sa sa dã ẩn đỗ tỷ đà dã

Phú đà dã, phú đà dã

Phổ đà dã, phú đà dã

Tỳ phổ đà dã, tỳ phổ đà dã

Mô tả dã, mô tả dã

Tỳ mô tả dã, tỳ mô tả dã

Tố đà dã, tố đà dã

Tỳ tố đà dã, tỳ tố đà dã

Sa mạn đá đa mô tả dã

Sa mạn đá phộc sắt ni phộc lị tẩu đế

Tát phộc đá tha ca đá ngật lị đa dã

A trí sắt tra na, a trí sắt xỉ đế

Aùn, vũ đát lệ, vũ đát lệ, ma ha vũ đát lệ

Ma ha vũ đát la mạn đá la phộc địa

Sa hạ

Aùn, bộ lâu ứng, sa hạ

A vĩ đá dụ đa đế, sa hạ

Duệ dã, a mật lị dụ vu sắt ni sa tỳ nhạ dã na ma đà la ni

Sa ma phộc đá

                                                                     24/09/1997

 

 

 


 

Mật Tạng Bộ 4 _ No.1320 ( Tr.480_ Tr.482 )

 

PHẬT ĐỈNH TÔN THẮNG ĐÀ LA NI THẦN CHÚ

 

Dịch âm Phạn : HUYỀN THANH

 

OMÏ  BHRÙMÏ   SVÀHÀ

OMÏ  NAMO  BHAGAVATE

SARVA  TRAILOKYA  PRATIVI’SISÏTÏAYA

BUDDHÀYATE  NAMAHÏ

TADYATHÀ :

OMÏ  BHRÙMÏ  BHRÙMÏ  BHRÙMÏ

‘SODHAYA  ‘SODHAYA

VO’SODHAYA  VI’SODHAYA

ASAM  SAMANTA  VABHÀSA

SPHARANÏA  GATI  GAHANA

SVÀBHÀVA  VI’SUDDHE

ABHISÏIMÏCA  TOMAMÏ

SARVA  TATHÀGATA  SUGATA  VARA  VACANA

AMRÏTA  ABHISAIKAI  MAHA  VANTRA  VANTRA  PADAI

ÀHARA  ÀHARA

SAMA  AYU  SANDHÀRANÏI

‘SODHAYA  ‘SODHAYA

GAGANA  SABHAVA  VI’SODDHE

SAHASRA  RA’SMI  SAMÏSUDITE

SARVA  TATHÀGATÀVARUKANA

SANPARAMITÀ  PARIPURANÏI

SARVA  TATHÀGATÀ  MATE

TACA  TUMI  PRATISÏTÏITE

SARVA  TATHÀGATA  HRÌNÏAYA

ADHISÏTÏANA  ADHISÏTÏITA

MATRE  MATRE  MAHÀ  MATRE

VAJRE  VAJRE  MAHÀ  VAJRE

VAJRAKÀYA  SAMÏHÀTANA  PARI’SUDDHE

SARVA  KARMA  VARANA  VI’SUDDHE

PRATINI  VARTTAYA

MAMA  YRÏ   VI’SUDDHE

SARVA  TATHÀGATÀ  SAMAYA

ADHISỌTỌANA  ADHISÏTÏITE

OMÏ  MANÏI  MANÏI  MAHA  MANÏI

VIMANÏI  VIMANÏI  MAHA  VIMANÏI

MATI  MATI  MAHÀ  MATI

MAMATI  SAMATI

TATHÀTÀ  BHÙTA  KODHI  PARI’SUDDHE

VISPHATÏA  BUDDHI  ‘SUDDHE

HE  HE

JAYA  JAYA

VIJAYA  VIJAYA

SMARA  SMARA

‘SVARA  ‘SVARA  ‘SVARAYA  ‘SVARAYA

SARVA  BUDDHA  ADHISÏTÏANA  ADHISÏTÏITA

‘SUTE  ‘SUDDHÀ  ‘SUDDHÀ

BUDDHE  BUDDHE

VAJRE  VAJRE  MAHÀ  VAJRE

SAVAJRE  VAJREGARBHE

JAYAGARBI

VAJRA  SALA  GARBI

VAJROTVABÌ

VAJRA  SAMÏBABI

VAJRÌ  VAJRÀMÏ  BHAVATU

MAMA  CARIRAMÏ

SARVA  SATVÀNÀMÏCA  KÀYA  PARA’SATI

PAVATA  SATVÀ  ME

SARVATA  SARVA  GATI  PARI’SUDDHE  ‘SCA

SARVA  TATHÀGATÀTVAMAMÏ

SAMA  ‘SVASA  GANTA

BUDDHE  BUDDHE

SIDDHE  SIDDHE

BODHAYA  BODHAYA

VIBODHAYA  VIBODHAYA

BUDDHYA  BUDDHYA

VIBUDDHYA  VIBUDDHYA

‘SUDDHAYA  ‘SUDDHAYA

VI’SUDDHAYA  VI’SUDDHAYA

SARVATA  BUDDHYA  BUDDHYA

SARVATA  RA’SMI  PARI’SUDDHE

SARVA  TATHÀGATÀ  HRÌDAYA

ADHISÏTÏANA  ADHISÏTÏITE

MANTRA  MANTRE  MAHÀ  MANTRE

MAHÀ  MANTRE  VANTRA  PADAI

SVÀHÀ

                                                                                 10/05/1997   

 

 

PHẬT ĐỈNH TÔN THẮNG THẦN CHÚ

 

( Truyền Bản của Tây Tạng)

 

_ Bản Chú dài:

OMÏ  NAMO  BHAGAWATAY  SARWA  TALOKYA  PARTIBISHIKTAYA  

BUDDHAYATAY  NAMA

TADYATHA: OMÏ  DRUM  DRUM  DRUM  SHODAYA  SHODAYA  BISHODAYA  BISHODAYA  AHSAMA  SAMENTA

AWABHASA  PRANAGATI  GAGANA  SABAWA  BISHUDAY

ABIKINTSEN  TUMAM

SARWA  TATHAGATA  SUGATA  BARABATSANA  AMRITA  ABHIKAYKARA  MAHAMUDRA  MENTRA  PADAY

AHARA  AHARA  MAMA  AHYU  SAMDARANI

SHODAYA  SHODAYA  BISHODAYA  BISHODAYA  GAGANA  SOBAWA  BISHUDAY

USHNISHA  VIJAYA  PARISHUDAY  SAHASRA

REMI  SENTSODITAY

SARWA  TATHAGATA  AHWALOKINI  KATHA  PARAMITA  PARIPURANI

SARWA  TATHAGATA  MATAY  DOSHA  BUMI  PARTTITAY

SARWA  TATHAGATA  HRIDAY  AHDITANA  AHDITITAY

MUDRAY  MUDRAY  MAHAMUDRAY  BENDZA  KAYA  SAMATANA  PARISHUDAY

SARWA  KARMA  AHWARANA  BISHUDAY  PARTINIWARTAYA  MAMA  AHYUR  BISHUDAY

SARWA  TATHAGATA  SAMAYA  AHDITANA  AHDITITAY

OMÏ  MUNI  MUNI  MAHAMUNI

BIMUNI  BIMUNI  MAHABIMUNI

MATI  MATI  MAHAMATI

MAMATI  SUMATI  TATAYA

BATAKOTI  PARISHUDAY

BIPUTA  BUDI  SHUDAY

HAY  HAY  DZAYA  DZAYA  BIDZAYA  BIDZAYA

MARA  MARA  PARA  PARA  PARAYA  PARAYA  SARWA  BUDDHA  AHDITANA  AHDITITAY

SHUDAY  SHUDAY  BUDDAY  BUDDAY  BENDZAY  BENDZAY  MAHA  BENDZAY

SUBENDZAY  BENDZAGARBA  DZAYAGARBAY  BIDZAYAGARBAY

BENDZA  DZOLA  GARBAY

BENZOEBAWAY  BENDZA  SAMBHAWAY

BENDZA  BENDZENRNI

BENDZA  MABAWATU  MAMA  SHARIRAM

SARWA  SATONENTSA  KAYA  PARISHUDIR  BAWATU

MA  SADA  SARWA  GATI  PARISHUDI  TSA

SARWA  TATHAGATA  TSA

MAM  SAMA  SHASAYENTU

BUDDHAYA  BUDDHAYA  SIDDHAYA   SIDDHAYA  BODAYA  BODAYA  BIBODAYA  BIBODAYA

MOTSAYA  MOTSAYA  BIMOTSAYA  BIMOTSAYA

SHODAYA  SHODAYA  BISHODAYA  BISHODAYA

SAMENTANA  MOTSAYA

MOTSAYA

SAMENTA  RAMI  PARISHUDAY

SARWA  TATHAGATA  HRIDAYA  AHDITANA  AHDITITAY

MUDAY  MUDAY  MAHAMUDAY

MAHAMUDRA  MANTA  PADAY  SOHA !

 

_ Bản Chú ngắn:

OMÏ  DRUM  SOHA

OMÏ  AMRITA  AHYUR  DADYA  SOHA

OMÏ  HUNG  TAM  HRI  ANG  AH  RAKYA  RAKYA  MAM  SARWA  SATAMTSA  SOHA 

_ Hết_

 


 

USÏNÏÌSÏA  VIJAYA  DHÀRANÏÌ

( PHẬT ĐỈNH TÔN THẮNG  ĐÀ LA NI )

( Dựa theo Bản của Tam Tạng Sa Môn PHÁP THIÊN )

 

Phục hồi và chú thích Phạn Văn : HUYỀN THANH

 

NAMO  BHAGAVATE

Quy mệnh Đức Thế Tôn

SARVA  TRAILOKYA  PRATIVI’SISÏTÏÀYA  BUDDHÀYA  BHAGAVATE  NAMAHÏ

Kính lễ Đức Thế Tôn Đại Giác cao cả của tất cả ba cõi

TADYATHÀ

Như vậy, liền nói Thần Chú

OMÏ _ BHRÙMÏ  BHRÙMÏ  BHRÙMÏ

Omï : Ba Thân, Quy y , Cúng dường, nhiếp phục, cảnh giác

Bhrùmï : Chủng tử biểu thị cho nơi quy thú của mọi Công Đức

‘SODHAYA  ‘SODHAYA

Thanh tịnh, thanh tịnh

VI’SODHAYA  VI’SODHAYA

Khiến cho tất cả thanh tịnh

ASAMASAMA

Vô đẳng đẳng, không có gì sánh bằng

SAMANTA  AVABHÀSA

Tỏa sáng rực rỡ khắp nơi

SPHARANÏA  GATI

Duỗi vòng khắp cả các nẻo Luân Hồi

GAGANA  SVABHÀVA  VI’SUDDHE

Khiến cho thanh tịnh như tự tính của Hư Không

ABHISÏIMÏCA  TUMÀMÏ

Qúan đỉnh cho tôi

SARVA  TATHÀGATA  SUGATA

Tất cả Như Lai Thiện Thệ

VARA  VACANA

Ban cho lời dạy thù thắng

AMRÏTA  ABHISÏEKAI  MAHÀ  MUDRA  MANTRA  PADA

Câu Thần Chú Đại Ấn Quán Đỉnh Bất Tử

OMÏ _ ÀHARA  ÀHARA

Hãy nhiếp thọ, nhiếp thọ tôi

ÀYUHÏ  SANDHÀRANÏÌ

Giữ gìn vững chắc Thọ mệnh

‘SODHAYA  ‘SODHAYA

Thanh tịnh, thanh tịnh

VI’SODHAYA  VI’SODHAYA

Khiến cho tất cả thanh tịnh

GAGANA  SVABHÀVA  VI’SUDDHE

Khiến cho thanh tịnh như tự tính của Hư Không

USÏNÏÌSÏA  VIJAYA  PARI’SUDDHE

Phật Đỉnh Tôn Thắng tràn đầy thanh tịnh

SAHASRA  RA’SMI  SAMÏSUDÌTI   SARVA  TATHÀGATA

Tỏa ngàn tia sáng rực rỡ cảnh giác tất cả Như Lai

AVALOKANA  SADPÀRAMITÀ  PARIPÙRANÏI

Quán chiếu Ba La Mật màu nhiệm đều được đầy đủ

SARVA  TATHÀGATA  MATI

Tất cả Như Lai Tuệ

DA’SA  BHÙMI  PRATISÏTÏITE

Thập Địa Thắng Trụ

SARVA  TATHÀGATA  HRÏDAYA  ADHISÏTÏANA  ADHISÏTÏITE

Thần Lực gia trì của tất cả Như Lai Tâm

OMÏ

Ba Thân quy mệnh

MUDRA  MUDRA  MAHÀ  MUDRA

Ấn , Ấn, Đại Ấn . Biểu thị cho Ấn của ba Thừa

VAJRAKÀYA  SAMÏHATANA  PARI’SUDDHE

Hòa hợp với Thân Kim Cương đều được thanh tịnh

PRATINI  VARTTÀYA  ÀYUHÏ  VI’SUDDHE

Thọ mệnh tăng trưởng khiến đều thanh tịnh

SARVA  TATHÀGATA  SAMAYA  ADHISÏTÏANA  ADHISÏTÏITE

Tất cả Như Lai thệ nguyện dùng Thần Lực gia trì

OMÏ

Quy mệnh

MUNÏI  MUNÏI  MAHÀ  MUNÏI

Tịch mặc, tịch mặc, Đại tịch mặc. Biểu thị cho trạng thái Thiền Định vắng lặng của  Thanh Văn Thừa , Duyên Giác Thừa, Đại Thừa

AMUNÏI  AMUNÏI

Theo Lê Câu Phệ Đà ( Rig_Veda ) thì MUNÏI còn có nghĩa là trạng thái hoảng hốt, lãnh thọ linh cảm. Nên AMUNÏI  là không có trạng thái hoảng hốt.Do lập lại 2 lần nên biểu thị cho trạng thái Thiền Định không bị Nội Chướng và Ngoại Chướng gây rối

VIMUNÏI  VIMUNÏI  MAHÀ  VIMUNÏI

Khiến cho đạt được sự tịch mặc của Thanh Văn Thừa, Duyên Giác Thừa, Đại Thừa

MATI  MATI  MAHÀ  MATI

Tuệ, Tuệ, Đại Tuệ. Biểu thị cho Trí Tuệ của 3 Thừa

MAMATI

Ngã Tuệ biểu thị cho cái nhìn của cá nhân

SUMATI

Diệu Tuệ

TATHÀTA  BHÙTA  KOTÏI  PARI’SUDDHE

Tính Chân Như Thật tế tràn đầy muôn ngàn thanh tịnh

VISPHUTÏA  BUDDHI  VI’SUDDHE

Hiển hiện Tuệ Giác khiến cho thanh tịnh

OMÏ

Ba Thân quy mệnh

HE  HE

Mừng thay, mừng thay

JAYA  JAYA

Thù thắng, thù thắng. Biểu thị cho Chân Đế và Tục Đế

VIJAYA  VIJAYA

Tối thắng, tối thắng. Biểu thị cho Bi Môn và Trí Môn

SARA  SARA

Kiên cố, kiên cố

SMARA  SMARA

Ghi nhớ, niệm trì.  Biểu thị cho Định Tuệ tương ứng

SVARA  SVARA

Âm thanh, âm thanh

SVARÀYA  SVARÀYA

Các nhóm âm thanh, âm thanh đẳng

SARVA  BUDDHA  ADHISÏTÏANA  ADHISÏTÏITE

Thần Lực gia trì của tất cả chư Phật

‘SUDDHE  ‘SUDDHE

Thanh tịnh, thanh tịnh

BUDDHI  BUDDHI

Tuệ Giác, Tuệ Giác

VAJRA  VAJRA  MAHÀVAJRA

Kim Cương, Kim Cương, Đại Kim Cương

A  VAJRÌ

Chữ A ( biểu thị cho Bản Bất Sinh ) có tính kiên cố như Kim Cương

SUVAJRA

Diệu Kim Cương, tính kiên cố màu nhiệm

VAJRAGARBHE

Kim Cương Tạng

JAYAGARBHE

Thù Thắng Tạng

VIJAYA  GARBHE

Tôn Thắng Tạng

VAJRA  JVALA  GARBHE

Kim Cương Quang Minh Tạng

VAJRA  UDGATE

Sinh ra Kim Cương

VAJRA  UDBHAVE

Hiện lên Kim Cương

VAJRA  SAMÏBHAVE

Phát sinh Kim Cương

VAJRÌ

Có tính kiên cố như Kim Cương

VAJRINÏI

Trí Tuệ sắc bén như Kim Cương

VAJRAMÏ  BHAVATU

Được thành Kim Cương

MAMA  ‘SARIRAMÏ

Thân thể của tôi

SARVA  SATVÀNÀMÏCA  KÀYA  VI’SUDDHE

Tất cả Thân Hữu Tình khiến cho thanh tịnh

SARVA  GATI  PARI’SUDDHE

Tất cả các nẻo đều được thanh tịnh

SARVA  TATHÀGATA’SCA  MAMÏSAMA  ‘SVASA  YAMÏTU

Tất cả Như Lai Đẳng đi đến an ủi chúng tôi

SARVA  TATHÀGATA SAMA  ‘SVASA  ADHISÏTÏITE

Tất cả Như Lai đẳng an ủi gia trì

OMÏ

Ba thân quy mệnh

SIDDHYA  SIDDHYA

Thành tựu, thành tựu

BUDDHYA  BUDHYA

Tỉnh ngộ, giác ngộ

VIBUDDHYA  VIBUDDHYA

Khiến cho tỉnh ngộ, khiến cho giác ngộ

BODHAYA  BODHYA

Tuệ Giác, Trí Giác

VIBODHAYA  VIBODHAYA

Khiến cho được Tuệ Giác, khiến cho được Trí Giác

MOCAYA  MOCAYA

Gỉai thoát, giải thoát

VIMOCAYA  VIMOCAYA

Khiến cho tất cả được giải thoát

‘SODHAYA  ‘SODHAYA

Thanh tịnh, thanh tịnh

VI’SODHAYA  VI’SODHAYA

Khiến cho tất cả thanh tịnh

SAMANTA  PARIMOCAYA

Khắp cả đều được giải thoát

SAMANTA  RA’SMI  PARI’SUDDHE

Khắp cả tia sáng đều thanh tịnh

SARVA  TATHÀGATA  HRÏDAYA  ADHISÏTÏANA  ADHISÏTÏITE

Thần Lực gia trì của tất cả Như Lai Tâm

OMÏ

Ba thân quy mệnh

MADRA  MUDRA  MAHÀ  MUDRA  ADHISÏTÏITE

Ấn, Ấn, Đại Ấn Gia trì

SVÀHÀ

Quyết định thành tựu

                                                                     15/05/2003

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

PHẬT ĐỈNH TÔN THẮNG CHÂN NGÔN ẤN

 

Phật Đỉnh Tôn Thắng còn được gọi là Trừ Chướng Phật Đỉnh Luân Vương . Tôn này chính là Trừ Chướng Phật Đỉnh hay Xả Trừ Phật Đỉnh  (Vikìranïa  usïnïìsïa) biểu thị cho sức Thần Thông không có chỗ sợ của Như Lai, có năng lực dứt sạch các ô nhiễm của nghiệp khiến cho tất cả chúng sinh đều được an vui.

Tôn này có chủng tử là HRÙMÏ (            ) Tam Muội Gia Hình là đài sen bên trên có  móc câu Kim Cương  dựng đứng , Mật Hiệu là Trừ Ma Kim Cương .

Theo Tam Tạng Thiện Vô Úy thì Phật Đỉnh Tôn Thắng ngồi Kiết Già trên đài hoa sen, thân màu thịt trắng với anh lạc nghiêm thân, , đội mão Ngũ Trí, hai tay để dưới rốn như nhập vào thiền định, trong lòng bàn tay nâng hoa sen bên trên có móc câu Kim Cương.

Theo hình vẽ trong Đồ Tượng 1 thì Tôn này ngồi bán già trên tòa sen, mão tóc kết búi, hai tay co khuỷu tay để ngang ngực, tay phải kết Ấn Cát Tường, tay trái cầm cành hoa sen bên trên hoa có móc câu Kim Cương, thân và đầu tỏa hào quang rực lửa sáng.

Các Ấn Chân Ngôn thông dụng của Tôn này là:

_ Bản Tôn Ấn :

Chắp hai tay lại, co 2 ngón trỏ sao cho móng tay dính nhau, đem 2 ngón cái đè lên 2 ngón trỏ như thế búng ngón tay , đặt ngay trái tim, tụng Đại Chú 7 lần rồi bung Ấn trên đỉnh đầu

_ Căn Bản Ấn (hay Trừ Nghiệp Phật Đỉnh Ấn):

Cài chéo 10 ngón tay bên trong lòng bàn tay rồi nắm lại thành quyền ( Nội Phộc) co ngón trỏ phải như móc câu. Tụng Chân Ngôn là:

NAMAHÏ  SAMANTA  BUDDHÀNÀMÏ _ HRÙMÏ  VIKÌRANÏA  PAMÏCA     USÏNÏÌSÏA   SVÀHÀ

Khi tu trì Ấn Chân Ngôn này, người ta thường dùng kèm với Tự Luân Quán

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

_ Tôn Thắng Phật Đỉnh Căn Bản Ấn:

Theo vị tăng tên Hỷ Vô Úy ở nước Trung Thiên Trúc  được Tam Tạng Thiện Vô Úy truyền miệng về Trừ Chướng Phật Đỉnh Luân Vương Ấn (Tôn Thắng Phật Đỉnh Căn Bản Ấn) là:đem  2 ngón út, 2 ngón vô danh cùng cài chéo nhau trong lòng bàn tay, bên phải đè bên trái, dựng thẳng cứng 2 ngón giữa sao cho đầu ngón dính nhau, duỗi 2 ngón cái song song đè bên cạnh lóng giữa của 2 ngón vô danh, đặt 2 ngón trỏ trên vạch giữa bên cạnh 2 ngón giữa rồi co dính nhau. Tụng Chân Ngôn sau 7 biến rồi tụng Tôn Thắng Căn Bản Chân Ngôn

NAMAHÏ  SAMANTA  BUDDHÀNÀMÏ _ OMÏ  JVALA  JVALA  IMAYA  IME  GADHU  USÏNÏÌSÏA    DHUDHU  TITI  DADA  HÙMÏ 

 

Ngoài ra còn có các bài Chân Ngôn sau:

1_ Phật Đỉnh Tôn Thắng Đại Tâm Chân Ngôn:

OMÏ _ AMRÏTA  PRABHE  VIPÙLAGARBHE  PRABODHI  SAME  SIDDHE  MAHÀGARBHE  TURU  TURU _ SVÀHÀ

2_ Tôn Thắng Tiểu Tâm Chân Ngôn:

OMÏ  AMRÏTA  TEJA  VATI  SVÀHÀ 

3_ Tôn Thắng Tâm Trung Tâm Chân Ngôn:

OMÏ  SARVA  SIDDHI  KE’SU  DHÀRANÏI  SVÀHÀ

4- Mật Giáo Nhật Bản lưu hành thêm 2 bài Chú sau:

   a_ NAMAHÏ  SAMANTA  BUDDHÀNÀMÏ APRATIHATA’SASANÀNÀMÏ_ OMÏ  VIKÌRANÏA    DHUNA  DHUNA  DHÙHÏ

   b_ NAMAHÏ  SAMANTA  BUDDHÀNÀMÏ _ OMÏ  APRATIHATOSÏNÏÌSÏÀYA    SARVA  VIGHNA  VIDHVAMÏSANA  KHARÀJA    TRUTÏAYA  SVÀHÀ

5_ Mật Giáo Tây Tạng lưu truyền bài Chú ngắn là:

OMÏ  DRÙMÏ  SVÀHÀ _ OMÏ  AMRÏTA  AYUHÏ  DÀDE  SVÀHÀ _ OMÏ  ÀHÏ  HÙMÏ  TRÀMÏ  HRÌHÏ  AMÏ  AHÏ  RAKSÏA  RAKSÏA  MAMÏ  SARVA  SATVÀNÀMÏCA  SVÀHÀ            

 

Do quan điểm Đại Nhật Như Lai là Thọ Dụng Thân Tôn Thắng còn Trừ Chướng Phật Đỉnh là Biến Hóa Thân Tôn Thắng , hoặc Đại Nhật Như Lai là Pháp Giới Thể Tính Trí Tôn Thắng còn Trừ Chướng Phật Đỉnh là Diệu Quan Sát Trí Tôn Thắng nên khi tu Pháp Tôn Thắng thường kết Pháp Giới Trí Quyền Ấn tụng Nhất Tự Chân Ngôn BHRÙMÏ  và khẳng định Ấn Chú thâm mật này là Tôn Thắng Phật Đỉnh Trung Tâm Tôn. Có lẽ do sự kiện này mà Quảng Bản Chân Ngôn của Tam Tạng Pháp Thiên có ghi nhận câu OMÏ BHRÙMÏ  BHRÙMÏ  BHRÙMÏ.   

 

Theo Tam Tạng Thiện Vô Úy thì điều căn bản để thành tựu Pháp tu tất cả Phật Đỉnh Pháp là cần phải làm các Pháp Chân Ngôn Ấn Khế xong, sau đó mới thêm 2 Ấn Chân Ngôn của Nhất Thiết Phật Đỉnh Luân Tâm và Ấn Chân Ngôn của Nan Thắng Phẫn Nộ Vương .

_ Nhất Thiết Phật Đỉnh Luân Tâm Ấn:

Hai tay móc cài các ngón chéo nhau , dựng thẳng 2 ngón giữa đều dựa nhau. Tụng Chân Ngôn là :

OMÏ  BHRÙMÏ  HÙM Ï HÙMÏ  PHATÏ 

   _ Nan Thắng Phẫn Nộ Minh Vương Ấn:

Hai tay cài các ngón chéo nhau, dựng thẳng 2 ngón giữa rồi co lóng trên của ngón giữa phải chống đè lóng trên của ngón giữa trái. Tụng Chân Ngôn là:

OMÏ _ VIKÌRANÏA   DHUNA  DHUNA  HÙMÏ

Mọi việc: Thỉnh Triệu, Kết Giới, Quang Hiển, Tịch Trừ, Hộ Thân, hộ mình hộ người, Hộ Giới Đạo Trường, Phụng Tống chư Tôn đều dùng 2 Chân Ngôn Ấn Khế này.

 

Ngoài ra, một số bậc Đạo Sư còn truyền dạy thêm Tôn Thắng Ấn Pháp nữa là:

Co ngón trỏ, lấy ngón cái đè lên, chắp tay để ở trái tim, co ngón trỏ vào lòng bàn tay, ngón cái đè lên lóng giữa, chắp tay lại là thành.

Tối Thắng Chân Ngôn Tâm Trung Tâm dùng chung cho hết thảy niệm tụng. Thọ trì lâu dài dùng Thân Aán. Chú là :

“  Nam mô tam mãn đa bột đà nẫm. Úm _ Tỳ rô, hồng phấn tra, sa phạ ha

NAMO  SAMANTA  BUDDHÀNÀMÏ_ OMÏ  BHRÙMÏ  HÙMÏ  PHATÏ  SVÀHÀ

_ Hàng phục, hô triệu, liệu bệnh, gia trì các thứ thuốc hương, dùng Chú :

Nam mô tam mãn đa bột đà nẫm. Úm _ Tỳ rô ế hế duệ hế, bàn đà , hồng , phấn tra

NAMAHÏ  SAMANTA  BUDDHÀNÀMÏ _ OMÏ  BHRÙMÏ  EHYEHI  BANDHA  HÙMÏ  PHATÏ

_ Phát Khiển Chân Ngôn :

Nam mô tam mãn đa bột đà nẫm. Úm _ Tỳ rô , yết sái, yết sái, hồng, phấn tra, sa phạ ha

NAMAHÏ  SAMANTA  BUDDHÀNÀMÏ _ OMÏ  BHRÙMÏ  GACCHA  GACCHA  HÙMÏ  PHATÏ  SVÀHÀ

_ Hàng Phục Khế : Ngón cái của 2 tay vịn gốc ngón vô danh, chắp tay lại, để 2 ngón trỏ trên 2 ngón cái.

_ Phát Khiển Khế: Tay phải : Ngón trỏ để ở gốc ngón cái, nắm tay lại thành Quyền ( Tụng 7 biến ) hướng ngón cái lên trên.

Úm _ Tam mãn dã, sa đa vam

OMÏ _ SAMAYA  STVAMÏ

Chú này , tụng một biến tức thọ Bồ Đề Tâm Giới. Trong Kinh Kim Cang Đảnh vượt hơn 3 cõi.

 

 

                                                                                              14/05/2005


 

PHẬT ĐỈNH TÔN THẮNG PHÁP

 

Pháp Tôn Thắng Đà La Ni tức là Pháp tịnh trừ tất cả các nghiệp chướng, xa lìa tất cả phiền não, tiêu diệt tất cả thân ở Địa Ngục Bàng Sinh, dễ dàng tái sinh vào các cõi Trời hoặc tùy theo ý sinh về cõi Tịnh Độ, tăng trưởng thọ mệnh phú quý , phát sinh Trí Tuệ, độ mình độ người nhanh chóng thành tựu Chính Pháp Giải Thoát của Phật Đà.

Tùy theo sự trao truyền của các bậc Đạo Sư nên hình thức tu tập Pháp Phật Đỉnh Tôn Thắng có nhiều sự sai khác.

_ Thông thường thì các vị Đạo Sư hay dạy cho người khác viết chép Đà La Ni rồi an trí trong Tháp báu, nơi Tháp Xá Lợi. Hoặc để trên Tòa Sư Tử, trên đài Kim Cương, treo trên đầu cây phướng. Hoặc ghi khắc trên các trụ đá, bia đá để cúng dường…nhằm cầu phước diệt họa, dứt trừ tội chướng, xa lìa nẻo ác, sinh về cõi lành thọ hưởng an vui phược lạc.

Ngoài ra, các vị Đạo Sư còn truyền dạy là: Vào ngày 15 của kỳ Bạch Nguyệt, Hành Giả tắm rửa sạch sẽ, mặc quần áo mới sạch, thọ 8 Trai Giới, quỳ gối trước Tượng Phật chí tâm trì tụng Phật Đỉnh Tôn Thắng Đà La Ni 1000 biến nhằm tiêu diệt các tội chướng nặng nề.

Lại nữa, nếu vì người chết ( mới chết hay chết đã lâu) Hành Giả dùng Đà La Ni này chú vào nắm đất vàng 21 biến rồi tán rải trên thi hài người chết thì người ấy liền thoát khỏi các cõi Địa Ngục, Ngạ Quỷ, Súc Sinh, Diêm La Vương xứ… được sinh lên Trời hoặc được vãng sinh về cõi Tịnh Độ.

Do Kinh Điển ghi nhận rằng chư Phật, các vị Bồ Tát, các vị Hiền Thánh, Đại Phạm Thiên, Phạm Thiên, Tha Hóa Tự Tại Thiên, Hóa Lạc Thiên, Đâu Suất Thiên, Dạ Ma Thiên, Đế Thích Thiên, Đao Lợi Thiên, Hộ Thế Tứ Thiên Vương , Thiện Trụ Thiên Tử, Tán Chỉ Đại Tướng, Diêm La Pháp Vương…. với các quyến thuộc đều phát tâm thủ hộ cho người trì Pháp này cho nên trước khi trì tụng Phật Đỉnh Tôn Thắng Đà La Ni ,Hành Giả nên đọc bài kệ Khải Thỉnh là :

Cúi lạy Tôn Thắng Vương

Ngồi ở Tòa Kim Cương

Trên hoa sen ngàn cánh

Tướng lưỡi rộng dài che khắp cõi

Viên mãn vô lượng các Công Đức

Phật Đỉnh Văn Trì Đại Chương Cú

Tám mươi tám ức Như Lai truyền

Đế Thích Thiên Vương vì Thiện Trụ

Hay diệt bảy lần đọa bàng sinh

Giáo Bí Mật Tổng Trì hiếm có

Hay phát Tâm rộng lớn tròn sáng

Nay con chỉ là kẻ phàm phu

Nguyện tán Tổng Trì Nhất Nhiết Trí

Hay đem phước lợi cứu quần sinh

Các Như Lai ở khắp mười phương

Chư Bồ Tát nơi Thế Giới khác

Tám Bộ Trời Rồng, các quyến thuộc

Tán Chỉ Đại Tướng với Dược Xoa

Minh Ty Địa Chủ, Diêm Ma La

Thiện Ác Bộ Quan: hai Đồng Tử 

Thánh Hiền , các Chúng Đẳng như trên

Nguyện nghe Khải Thỉnh đều giáng lâm

Ủng hộ Phật Pháp khiến trường tồn

Mỗi mỗi siêng tu lời Phật Dạy

Tất cả hàm linh đến chốn này

Nghe qua Phật Đỉnh Tôn Thắng Vương

Hết thảy đều mau thành Phật Đạo

Nay con phúng tụng Chân Ngôn này

Nguyện xin Như Lai thường cứu hộ

Nguyện xin Hiền Thánh thường cứu hộ

Nguyện xin Hộ Pháp thường ủng hộ

Nam mô Trailokya Usïnïìsïa

Nam mô Jaya Usïnïìsïa

Nam mô Vijaya Usïnïìsïa

Nam mô Vikìranïa pamïca Usïnïìsïa

Nam mô Tejora’si Usïnïìsïa

Nam mô Tïrùmï Usïnïìsïa

Nam mô ‘Srùmï Usïnïìsïa 

Nam mô Indra Deva

Nam mô Kim Cương Giới Hội Nhất thiết chư Phật

Nam mô Đại Bi Thai Tạng Giới nhất thiết chư Phật

 

_ Nếu Hành Giả có điều kiện vẽ Tượng lập Đàn thì các vị Đạo Sư thường dạy là:

Vẽ Tượng . Muốn thọ trì Chú này, trước cần vẽ tượng. Dùng lụa trắng tốt, ba bức cao một trượng, màu vẽ không được dùng keo da mà dùng nhựa hương. Họa Sĩ cần thanh tịnh, không được ăn ngũ tân. Khởi công vào ngày mồng một, nếu có thể bắt đầu từ ngày mồng một tháng Giêng là tốt nhất , trong 7 ngày phải vẽ xong. Vẽ núi Cam Lồ, trong núi có đủ các thứ cây cối, hoa quả, suối khe, cầm thú. Giữa núi có hang , trong hang vẽ Đức Phật Thích Ca Mâu Ni ngồi Kiết Già, bên trái vẽ Đế Thích Thiên Chủ cùng các Thiên Chúng vây quanh, bên phải vẽ Càn Thát Bà Nhi tên là Thiện Trụ đoan chánh như Bồ Tát, đầu tóc áo mão đều y vậy, dùng các thứ Anh Lạc mão hoa trang sức. Dùng miếng lụa trắng buộc ở cánh tay trái, tay phải cầm cây gậy tròn và vẽ các Càn Thát Bà quyến thuộc vây quanh.Hai bên Đức Phật vẽ 4 vị Thiên Vương cùng các quyến thuộc. Lại bên trái đức Phật vẽ Phạm Vương Ma Vương.Vẽ xong làm Đàn thọ Pháp.

Kết Đàn . Đàn Pháp này, trước cần đất sạch không có gạch đá. Lấy 5 thứ nước hương trộn với đất vàng làm bùn đắp Đàn vuông vức một trượng.

Chính giữa Đàn rộng một khuỷu tay vẽ Phật Đảnh, tóc biếc như con ốc màu xanh.

4 mặt ngoài Đàn , để các món ăn uống 7 chén

4 phương để 4 lư hương đều đốt các thứ hương thơm.

Cửa Nam để một bình đồng chứa đầy nước 5 thứ hương, cửa Nam an Tòa Đế Thích.

Cửa Đông an Tòa Thiện Trụ.

Chú Sư ngồi nơi Tòa phía Tây , hướng mặt về phương Đông. Mặt tượng Phật hướng về phương Tây.

Lấy phướng 5 màu treo 4 bên ngoài Đàn. Để 5 chén đèn , chính giữa là một chén cao, 4 góc mỗi góc một chén như bên dưới giống hình cái Tháp.

Trong Đàn rải các thứ hoa. Vật cúng dường cũng để ngoài Đàn không được để trong Đàn.

Làm Pháp 7 ngày, trong 7 ngày tụng đủ số một vạn.Phật Đảnh phóng đại quang minh. Chú Sư trong 7 ngày cần phát lồ sám hối, khởi nguyện Đại Bi. Bấy giờ Pháp được thành tựu, không có nghi, chuyên tâm cúng dường được vô lượng Phước.

( Trích trong Phật Đảnh Tôn Thắng Đà La Ni Biệt Pháp do Sa Môn Thích Quảng Trí dịch ra Việt Văn )

Kinh Phật Đỉnh Tôn Thắng Đà La Ni Tịnh Trừ Nghiệp Chướng  Chú ghi nhận rằng trong Pháp tu tạo Đàn đã hàm chứa đầy đủ 6 món Ba La Mật là:

“ Nếu hết thảy chúng sinh muốn được giải ngộ đều phải tác Pháp Mạn Đà La.

Thanh tịnh xoa tô mặt đất . Hoặc dùng nước, đất và Cù Ma Di (Phân bò) nghiêm sức [ thì gọi là Thi La Ba La Mật ( ‘Sìla Pàramità : Giới Ba La Mật )]

Rải hoa, đốt hương, thắp đèn, treo phan phướng, lọng báu. Dùng các món trân bảo, thức ăn uống cúng dường. Đây gọi là Đàn Ba La Mật (Dàna  Pàramità: Bố Thí Ba La Mật)

Khi làm Đàn, có các phiền não mà không giận dữ, gọi là Sằn Đề Ba La Mật (Ksïànti Pàramità: Kham Nhẫn Ba La Mật)

Siêng năng cần mẫn tu hành không có giải đãi thì gọi là Tỳ Lê Da Ba La Mật (Vìrya Pàramità: Tinh Tiến Ba La Mật)

Chuyên chú nơi Pháp Tắc một lòng không tán loạn thì gọi là Thiền Ba La Mật (Dhyàna  Pàramità: Thiền Định Ba La Mật)

An bày đầy đủ phân minh rõ ràng thì gọi là Bát Nhã Ba La Mật (Prajnõà Pàramità: Tuệ Ba La Mật)

Này Thiên Đế ! Đây là tạo Pháp Sự có đầy đủ 6 món Ba La Mật cho nên cần phải mở bày cho hết thảy chúng sinh được nhiều lợi ích, mau được Bồ Đề”

_ Như thế đối với Pháp tu phổ thông ( Tạp Mật) thì các vị Đạo Sư đã truyền dạy cho Đồ Chúng 34, 35 hoặc 38 Pháp . Như  Phật Đảnh Tôn Thắng Đà La Ni Biệt Pháp ( Do Quy Tư Tăng là Nhạ Na dịch ra Hán Văn,  Sa Môn Thích Quảng Trí dịch ra Việt Văn ) có ghi nhận 38 Biệt Pháp là:

Pháp thứ 1 : Nếu người muốn được sống lâu không đọa Địa Ngục, ác đạo, Ngạ Quỷ, súc sanh, A Tu La cùng diệt các tội nặng. Mỗi thời chí tâm tụng Chân Ngôn 21 biến, khởi nguyện Đại Bi thương xót hết thảy chúng sanh tức tiêu trừ Thập Aùc, Ngũ Nghịch.

Pháp thứ 2 : Nếu có Phi Hành, La Sát, Quỷ Thần vào trong nước gây não loạn, khủng bố nhân dân. Thường kết Ấn xưng” Nam mô Phật “ tâm tâm nhớ niệm tụng Đà La Ni này tức được như trên, các nạn tiêu diệt.

Pháp thứ 3 : Nếu có người không tin, chỉ chí tâm một chỗ, thường làm Pháp này tức được đại nghiệm. Xong khiến cho người không tin được tin. Nếu làm Pháp có hiệu nghiệm thì có gió Bạch Tộc ( ? gió trong mát) thổi đến nhập vào thân. Trên thân , da dẻ dơ xấu xí đen đúa và các nạn được gió thổi đến đều biến mất, ách nạn chướng nặng đều tiêu trừ

Pháp thứ 4 : Nếu muốn được oai lực tự tại.Trong 7 ngày hướng 4 phương, tụng Chú , dùng các thứ lúa làm hình người để 4 hướng. Tức sở nguyện được như ý

Pháp thứ 5 : Muốn được diệt các tội nặng nơi thân. Dưới chân cửa Thành, làm như Pháp trên

Pháp thứ 6 : Muốn diệt các tội cho Tiên Vong. Ở ngã tư đường , làm Pháp như trên.

Pháp thứ 7 : Muốn diệt tội cho hết thảy chúng sanh. Trước Phật làm Pháp như trên.

Pháp thứ 8 : Muốn cứu được chúng sanh bị khổ nơi Địa Ngục. Mỗi thời kết Phật Đảnh Ấn, tụng Chú, hướng 4 phương mà xả thì tội chướng liền tiêu trừ.

Pháp thứ 9 : Muốn thí nước cho Ngạ Quỷ. Chú vào nước sạch 7 biến, tán rải 4 phương, dùng tâm mà thí cho thì Ngạ Quỷ liền được uống nước Cam Lồ.

Pháp thứ 10 : Muốn cứu tội khổ của súc canh. Chú vào đất vàng 21 biến, rải trên súc sanh và 4 phương . Tức được tiêu diệt tội chướng.

Pháp thứ 11 : Nếu muốn cứu Trời Người bị các tội sợ bị đọa lạc. Lấy hoa 5 màu , tụng Chú vào hoa, tán rải nơi Tam Bảo và trên Phật Đảnh. Tức hết thảy tội cấu tiêu diệt

Pháp thứ 12 : Nếu có nạn vua, nạn giặc giã, khẩu thiệt nổi lên. Chú vào 5 thứ nước hương 21 biến, rửa Phật và quán đảnh liền được an lạc.

Pháp thứ 13 : Nếu Sa Môn, Bà La Môn, Tỳ Xá, Thủ Đà, 4 Chúng… muốn được đầy đủ phước báo. Mỗi ngày phát nguyện, sám hối, tụng Đà La Ni này đem công đức hồi hướng cho hết thảy chúng sanh. Chỉ làm như vật tất được như ý, hết thảy tội chướng đều tiêu diệt.

Pháp thứ 14 :Muốn diệt hết thảy tội chướng cho chúng sanh. Xé lụa 5 màu làm cây phất trần, Chú 21 biến quét thân Phật, Kinh. Chí tâm kết Ấn, Chú 21 biến thì tội chướng một đời liền tiêu.

Pháp thứ 15 : Nếu có Khẩu Thiệt.Lấy Mật đựng trong chén sạch, dùng Châu Sa hòa với Mật. Chú 21 biến rồi đem Mật, Châu bôi lên môi của trăm Tượng Phật thì Khẩu Thiệt liền tiêu diệt, được Phước vô lượng.

Pháp thứ 16 : Nếu người bệnh lâu, nằm liệt trên giường. Lại nếu muốn hết thảy người yêu nhớ cung kính , muốn hết thảy mọi việc Thế Xuất Thế được thành tựu, bị Quỷ Thần não loạn, mộng tưởng điên đảo. Dùng 100 lá vàng, Chú 21 biến rồi dán trên đảnh 100 Tượng Phật , trước Tượng làm hình Ma Ni Châu thì hết thảy tội tiêu, cầu gì đều được.

Pháp thứ 17 : Nếu trong nước bị Quỷ Thần gây bệnh cùng bệnh Thời Khí lưu hành. Ở 4 cửa thành, dùng giấy xanh vẽ Chú, dùng Bạch Đàn làm cái hộp để đựng, dùng sáp gắn lại. Đứng ở cửa thành, lấy lọng 5 màu che hộp. Mỗi cửa để một Bản. Tức Quỷ Thần , tật bệnh đều tiêu trừ không dám đến.

Pháp thứ 18 : Nếu trong nước không được mùa ngũ cốc, mưa gió thất thường. Lấy lụa trắng làm một cái phướng, vẽ Phật Đảnh Ấn treo ở cái phướng cao 80 thước ( Thước Tàu ) tức gió thuận mưa hòa , ngũ cốc tốt tươi, nhân dân an lạc, Quỷ Thần hồi tâm hướng thiện, A Tu La Vương không gây chướng ngại.

Pháp thứ 19 : Nếu trời mưa nhiều không dứt. Lấy lụa viết Chú, Chú 21 biến dựng nơi đó, liền tạnh mưa

Pháp thứ 20 : Nếu trong nước có oán địch giặc giã nổi lên. Lấy vải xanh viết Chú 21 tấm, ở giữa vẽ Càn Thát Bà Nhi Thiên Trụ với 2 tay cầm cung tên rồi dựng ở chánh đông của cõi nước thì các nạn tự lui.

Pháp thứ 21 : Nếu trong nước có các tai họa. Dùng đủ các thứ làm 100 Phù Đồ Bức Luân, lại giã lá lấy nước vẽ Chú 10 Bản , để trên đầu Bức Luân trong cái hộp thì tai họa liền tiêu , được phước sống lâu.

Pháp thứ 22 : Nếu kẻ sang người hèn muốn ủng hộ và hộ tự thân , cầu tài bảo xứng ý . Thường khởi thiện tâm, không cần thời gian. Lễ Phật, kết Ấn, tụng Chú 7 biến, chiêm ngưỡng mặt Phật không chớp mắt . Làm như vậy tức được đầy đủ Phước Đức, khi chết không bị đọa Địa ngục ác đạo.

Pháp thứ 23 : Nếu người nữ muốn có con. Trong 100 ngày làm các món ăn uống ngon ngọt cho kẻ nghèo khổ ăn xin và kẻ bệnh tật. Khi cho đồ ăn , miệng luôn tụng Chú không được gián đoạn tức được ( sanh con ).

Pháp thứ 24 : Nếu vợ chồng ghét nhau. Lấy lụa, Chú 21 biến rồi đem may áo cho mặc ( thì vợ chồng )  liền yêu thương nhau.

Pháp thứ 25 : Nếu đàn bà không có chồng. Cúng dường hiện tiền Tăng liền được, không có nghi.

Pháp thứ 26 : Nếu có người, quốc vương, đại thần, trăm quan… không tin Phật Pháp. Lấy sữa của 3 con bò vàng không bị ghẻ lác, Chú vào nước, cỏ 21 biến rồi cho bò ăn. Khi mặt trời mọc, vắt sữa đựng trong đồ bằng bạc, lại Chú vào sữa 21 biến rồi đổ nơi đất sạch 4 phương. Người lấy sữa phải mặc áo trắng, miệng nói:”Càn Thát Bà Nhi Thiện Trụ và Đế Thích phải tự lo việc này”. Chú Sư liền vào thành thì quốc vương, đại quan, ngoại đạo không tin Phật Pháp thấy Chú Sư đều sanh lòng hoan hỷ. Chú Sư nói gì thảy đều tin nhận ngợi khen.

Pháp thứ 27 :Nếu có người trong Giới, nơi chốn ở có Quỷ Thần ác, nơi ao có Rồng ác.Nếu Rồng hiện lên, Chú Sư bảo rằng:” Không được làm hại chúng sanh trong đây”. Y như trên mà an trí. Nếu ngang bướng không bỏ nghiệp ác. Chú Sư lấy cát, Chú 21 biến ném nơi này , Chú vào Rồng 21 biến thì Rồng không dám trái. Nếu là Quỷ Thần ác , Chú vào thức ăn 21 biến rồi thí cho. Chú Sư bảo:” Ta bảo ngươi, nếu không làm hại chúng sanh thì được ở đây, nếu làm hại thì rời khỏi nơi đây”. Nếu Quỷ Thần không nghe theo, liền làm cái cọc sắt dài 22 chỉ, Chú 21 biến rồi đóng xuống đất thì Quỷ Thần liền bỏ chạy. Chú Sư an trí Quỷ Thần xong lại bảo :” Như đây mà ở, không được lộn xộn”.

Pháp thứ 28 :Chú Sư mỗi khi ra đi. Làm một cây phất , Chú 108 biến rồi cầm mà đi. Nếu gặp súc sanh, lấy phất phủi một cái thì súc sanh được lìa khổ, giải thoát.

Pháp thứ 29 : Nếu muốn Tiên Vong xa lìa khổ , được giải thoát. Ngồi trong Rừng Thi Đà 7 ngày. Ngày 3 thời tụng Chú nhiều ít. Mãn 7 ngày , lấy đất ở chỗ Chú Sư ngồi , vãi 4 phương . Ngay khi vãi ( thì Tiên Vong ) liền được lìa khổ, sanh lên Trời.

Pháp thứ 30 : Buôn bán ế ấm, cầu gì đều không được. Chú Sư kết Ấn, tụng Chú 21 biến. Để Tượng Thiện Trụ ở nơi kín đáo rồi cúng dường liền được  sở cầu, buôn bán có lời.

Pháp thứ 31 : Nếu có người muốn vào núi rừng gặp sư tử, cọp, sói, cầm thú ác độc. Khi sắp vào nơi cửa núi, tụng Chú 108 biến, chú vào đất vàng  rồi ngậm đất ở miệng, hà hơi vào trong núi, miệng nói :” Cầm thú ác độc có ác độc đều tiêu diệt hết, đất này thuộc về Ta. Nếu hay y theo Pháp Ta thì tùy ý được ở. Nếu không y theo liền mau đi khỏi. Nếu không đi, miệng liền bị cấm”.Nếu Chú Sư thấy cầm thú, cọp, sói có miệng bị cấm liền gom lại một chỗ, lấy tay xoa trên đầu, Chú 21 biến rồi bảo rằng :” Ta đây mở miệng cho ngươi. Mau ra khỏi nơi đây và giữ gìn đất đai này, không được làm hại chúng sanh nơi đây”. Chú xong đuổi đi đến nơi an trí cho chúng ở. Chú Sư ngồi trong núi hơn 2 tháng, không được ngồi thêm rồi đi khắp nơi, sau đó ngồi lại. Nếu ngồi lâu thì cầm thú không được an ổn. Cần phải biết như vậy

Pháp thứ 32 : Nếu vào trong núi. Các Quỷ Thần xen lẫn, Rồng xen lẫn không cho Chú Sư an ổn ở nơi này. Thấy vậy, Chú Sư liền y theo Pháp mà phân chia. Sư bảo:” Ta chọn chỗ đất này. Hãy để cho Ta. Nếu đồng ý thì được ở. Nếu cưỡng lại không nghe thì Ta liền cấm trói ngươi không được đi đâu”. Chú Sư lấy đinh sắt như Pháp mà đóng thì các loài đi ra khỏi Giới không dám vào.

Pháp thứ 33 :Nếu có các Rồng bị Ngoại Đạo cột trói khiến trong nước không có mưa gió. Chú Sư ở bên suối có Rồng, làm một cái Đàn nhỏ, lấy gốc Dâu làm 8 cái cọc để trong Đàn. Lấy 3 chén sữa, lạc để trên Đàn. Chú vào cọc 108 biến rồi đóng cọc ở 8 hướng của suối. Lấy sữa, lạc đổ xuống ao. Lấy lá kim bạc vẽ Chú để trên lá sen trong ao. Chú Sư nói:” Thiện Tri Thức nay bị ách nạn, bị Ngoại Đạo cấm trói. Nay làm Pháp này xong , dùng Đà La Ni ủng hộ người”. Phát Thệ xong, liền lấy đồ ăn uống, cà sa cùng Kim Bạc Chú… quăng xuống đáy nước. Chú Sư thổi hơi 3 lần thì Cấm Pháp của Ngoại Đạo liền bị hoại, Rồng được giải thoát không còn nạn. Khi Rồng ra khỏi liền đến cúng dường Chú Sư. Rồng nói:” Ngài có điều gì sai bảo ?”. Chú Sư nói:” Ngươi y theo thời làm gió mưa, đem Đà La Ni này để trên đảnh khiến cho ngươi vĩnh viễn không có tai nạn”

Pháp thứ 34 :Nếu nước lụt làm chìm đắm người. Chú Sư chú vào nước 21 biến rồi rảy vào nơi nước lụt liền không còn ( người ) bị trôi chìm.

Pháp thứ 35 : Nếu thường niệm, nhất định sanh Tịnh Độ, vĩnh viễn được an lạc.

Pháp thứ 36 : Nếu ngày ngày tụng 1000 biến cùng kết Ấn thì được thân Kim Cang Bất Hoại, đời này được Vô Sanh Pháp Nhẫn.

Pháp thứ 37 : Nếu ngày ngày kết Ấn tụng Chú 108 biến thì mau được chư Phật 10 phương thọ ký , nhất định không nghi.

Pháp thứ 38 : Nếu ngó 4 phương 4 hướng , kết Ấn tụng Chú 21 biến vì chúng sanh xưng tên và xả Ấn thì được hết thảy Quỷ Thần, Ma Vương, Tỳ Na Dạ Ca, Aùc Quỷ, Rồng…. Cung kính giữ gìn. Hết thảy điều cầu xin , tự nhiên đến. Nhan sắc tốt tươi, phước đức vô lượng, công đức vô biên, chư Phật 10 phương ngợi khen huống chi có người chí tâm trì tụng ắt mau chứng Vô Sanh Pháp Nhẫn, tùy ý thọ sanh 10 phương Tịnh Độ, liên hoa hóa sanh, được chứng Quả Phật.                                                                         

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

_ Riêng đối với Hành Giả ưa thích tu trì Mật Giáo thì các vị Đạo Sư thường truyền dạy cách xây dựng Đàn Trường để tu tập và xưng là Phật Đỉnh Tôn Thắng Mạn Trà La . Có 2 hình thức tu tập Đàn Pháp là Tướng Đàn Tâm Đàn

a)                  Tướng Đàn: Chú Sư dùng màu sắc tô vẽ các Tôn, Ấn Khế, Pháp Khí, cảnh tượng… trên mặt đất hoặc tranh vẽ . Sau đó bày biện đầy đủ mọi thứ cúng vật thật sự để cúng dường.

b)                 Tâm Đàn : Chú Sư dùng tâm quán tưởng các Chủng Tử biến thành các Tôn theo thứ tự . Sau đó dùng Tâm vận tưởng mọi thứ cúng vật dâng hiến các Tôn.

 

Truyền Thống Hoa Văn thường lưu truyền 2 loại Tôn Thắng Mạn Trà La tùy theo Nghi Quỹ của Ngài Bất Không hay Nghi Quỹ của Ngài Thiện Vô Úy

1_ Theo Nghi Quỹ của Ngài Bất Không  : Chính giữa vẽ Đức Tỳ Lô Giá Na Như Lai trụ Pháp Giới Ấn, ngồi Kiết Già trên Tòa Sư Tử.

Phương Bắc vẽ Hư Không Tạng Bồ Tát (Aøkà’sa Garbha Bodhisattva)

Phương Tây vẽ Quán Aâm Bồ Tát (Avalokite’svara Bodhisattva)

Phương Nam vẽ Trừ Cái Chướng Bồ Tát ( Sarva Nirvanïa Vi’skambhini Bodhisattva)

Phương Đông vẽ Kim Cương Thủ Bồ Tát ( Vajrapànïi Bodhisattva)

Góc Đông Nam vẽ Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát (Manõju’srì Bodhisattva)

Góc Tây Nam vẽ Địa Tạng Bồ Tát ( Ksïitigarbha Bodhisattva)

Góc Tây Bắc vẽ Từ Thị Bồ Tát (Maitrìye Bodhisattva)

Góc Đông Bắc vẽ Phổ Hiền Bồ Tát ( Samantabhadra Bodhisattva)

Phía dưới bên trái đặt Bất Động Minh Vương (Acala Vidyaràja), bên phải đặt Giáng Tam Thế Minh Vương (Trailokya Vijaya Vidyaràja)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2_ Theo Nghi Quỹ của Ngài Thiện Vô Úy : Vẽ một vòng tròn sáng lớn, chia ra làm 9 vòng tròn nhỏ .

Vòng chính giữa vẽ Đức Tỳ Lô Giá Na Như Lai (Vairocana Tathàgata) đầu đội mão Ngũ Trí, ngồi Kiết Già trên tòa Sư Tử, tay kết Pháp Giới Định Ấn

Vòng tròn phương Nam vẽ Quang Tụ Phật Đỉnh ( Tejora’si Usïnïìsïa)

Vòng tròn phương Đông vẽ Tối Thắng Phật Đỉnh (Vijaya Usïnïìsïa)

Vòng tròn phương Bắc vẽ Trừ Cái Chướng Phật Đỉnh (Vikìranïa Usïnïìsïa)

Vòng tròn phương Tây vẽ Bạch Tản Cái Phật Đỉnh (Sitàtapatra Usïnïìsïa)

Vòng tròn góc Đông Nam vẽ Vô Biên Thanh Phật Đỉnh (Anantasvara Usïnïìsïa)

Vòng tròn góc Đông Bắc vẽ Quảng Sinh Phật Đỉnh (Abhyudgata Usïnïìsïa)

Vòng tròn góc Tây Nam vẽ Phát Sinh Phật Đỉnh (Mahà Usïnïìsïa)

Bên dưới : trong hình tam giác bên trái vẽ Bất Động Minh Vương (Acala Vidyaràja) , trong nửa vành trăng bên phải vẽ Giáng Tam Thế Minh Vương (Trailikya Vijaya Vidyaràja) với lò hương đặt giữa 2 vị này

Bên trên : mỗi bên vẽ 3 vị Thủ Đà Hội Thiên 9 [ Gồm 6 vị Tĩnh Cư Thiên (‘Suddha vàsa deva)] biểu thị cho nghĩa trong sạch .

*) Đạo Trường Quán:

Năm Đại tạo thành Pháp Giới, trong hư không có vành trăng tròn sáng, dùng chày Tam Cổ làm giới đạo, dùng bình báu làm phân tế. Ở chính giữa: viên minh (vòng ánh sáng tròn trịa) tại trung ương có đài hoa sen lớn, bên trên có chữ VAMÏ (            ) thành Pháp Giới Suất Đổ Ba , Suất Đổ Ba (Stùpa: cái tháp) biến thành Đại Nhật Như lai đội mão báu Ngũ Phật với anh lạc nghiêm thân, ngồi Kiết Già trên sàng 8 Sư Tử  , trụ Pháp Giới Ấn.

Trong viên minh bên trái có chữ LAMÏ (           ) biến thành Bạch Tản Cái Phật Đỉnh

Trong viên minh bên phải có chữ BHRÙMÏ (            ) biến thành Tối Thắng Phật Đỉnh.

Trong viên minh phía trước có chữ HRÙMÏ (            ) biến thành móc câu, móc câu biến thành  Tôn Thắng Phật Đỉnh (Trừ Chương Phật Đỉnh) ngồi Kiết Già trên đài hoa sen, màu thịt trắng, hai tay để dưới rốn như vào Thiền Định, giữa lòng bàn tay nâng một hoa sen, trên hoa có dựng một móc câu Kim Cương.

Trong viên minh phía sau Đại Nhật Như Lai có chữ TRÙMÏ (            ) BIẾN THÀNH Phóng Quang Phật Đỉnh ( Quang Tụ Phật Đỉnh)

Bên trái của Trừ Chướng có chữ ‘SAMÏ thành Thắng Phật Đỉnh

Bên phải của Trừ Chướng có chữ TÏRÙMÏ (            ) thành Quảng Sinh Phật Đỉnh.

Bên phải Quang Tụ có chữ HÙMÏ (            ) thành Vô Biên Thanh Phật Đỉnh

Đồng bên trái có chữ ‘SRÙMÏ (            ) thành Phát Sinh Phật Đỉnh

Ở dưới, bên trái trong nửa vành trăng có chữ HAHÏ (            ) thành Giáng Tam Thế Tôn. Bên phải có chữ HÀMÏ (            ) thành Bất Động Minh Vương. Phía trước có lò hương.

Bên trên, mỗi bên có 3 chữ RU (            ) biến thành 6 vị Thủ Đà Hội Thiên với hình Đồng Tử đều cầm hương hoa.         

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngoài cách tạo lập Đàn Trường như trên, trong Tôn Thắng Phật Đảnh Chân Ngôn Du Già Pháp , quyển hạ ( Do Sa Môn Thích Quảng Trí dịch ra Việt Văn) Ngài Thiện Vô Úy còn truyền dạy cách lập Đàn Pháp theo 3 bậc Thượng, Trung, Hạ là:

“ Pháp tắc hoạ Mạn Đà La: Vuông tám khuỷu, mười hai khuỷu, hoặc ba tám khuỷu, nếu vì chúng sanh mà làm thì bảy khuỷu hoặc tám khuỷu cũng được. Nếu làm lớn hoặc quan phủ trong nước tạo một trăm tám khuỷu, ít là ba tám khuỷu.

Tám khuỷu:  bốn khuỷu làm chính giữa, trong vòng tròn lớn chia làm năm vòng tròn nhỏ. Bốn góc hình bán nguyệt, mỗi vòng vẽ chín Tôn vị, trong vòng bán nguyệt vẽ Lục Túc Tôn, bốn mặt vòng tròn lớn vẽ tám cái bình bốn bánh xe, mười sáu chày Kim Cang dựng đứng, thảy đều cột các dây lụa, bốn khuỷu chia làm hai viện, lại mỗi viện chia ra làm ba đạo.

Ở viện thứ hai phía ngoài vẽ ba đạo, trắng, vàng, đỏ y theo nghi của ba Phật Đảnh và nghĩa của Giới, Định, Huệ .

Phía ngoài viện thứ ba vẽ năm đạo, trắng, vàng, đỏ, xanh, đen là nghĩa năm Phật Đảnh, năm Trí.

Trong hai viện, chia ra làm ba đạo, ở trong viện thứ nhất là chư Thánh chúng ngồi xây về phía trong. Đạo thứ hai để bảo bình, lư hương, đèn sáng, Ứ già, các món ăn uống, hoa quả. Đạo thứ ba là biện sự thị giả, chỗ cho các người lui tới dâng các món cúng dường, ở viện thứ hai cũng như vậy.

Nơi trung đài vẽ tám vòng tròn lớn, chia ra làm chín vòng, trong mỗi vòng tròn lại chia làm chín vòng, ở trong vẽ chín vị Thánh. Vòng tròn ở giữa vẽ Phật Tỳ Lô Giá Na, bốn mặt vẽ Tôn Thắng Phật và bốn Đảnh Luân Vương. Bốn góc vẽ bốn Ba La Mật Bồ Tát. Ở giữa hình bán nguyệt, bốn góc vẽ bốn Đại Đảnh Luân Vương, bốn cúng dường Ba La Mật, đều y theo Pháp tắc.

Viện thứ nhì hướng Đông, vẽ Phật Thích Ca Mâu Ni ngồi kết già phu, tướng đang nói Pháp. Ở dưới tòa hai bên, vẽ Đế Thích và Thiện Trụ, hai gối sát đất, chắp tay cung kính nhìn ngắm Như Lai, thưa thỉnh làm sao trừ tai nạn, làm sao được sống lâu, tại sao 7 lần sanh làm súc sanh …v…v… Như vậy thưa thỉnh xong. Khi ấy Thế Tôn từ bi thương xót liền vào Trừ Chướng Tam Ma Địa, từ trên đảnh Như Lai phát ra Nhạ Da Tam Ma Địa (Jaya Samàdhi: Tôn Thắng Tam Muội), tướng như Luân Vương màu trắng đầu đội mão báu Ngũ Phật, tay cầm Kim Tỏa Câu, nơi ót chiếu hào quang quanh thân tròn như bánh xe. Khi hiện Tam Ma Địa này, 10 phương Thế Giới 6 lần chấn động, 10 phương Thế giới tất cả Địa Ngục, sáu đường chúng sanh đọa nơi ác đạo, thảy đều trừ diệt các nghiệp ác, không còn thọ lại nữa, đều được sanh về cõi Trời và 10 Tịnh độ, do Thiện Trụ Thiên Tử tiêu trừ 7 lần phải sanh vào ác đạo nên gọi là Trừ Chướng Phật Đảnh Luân Vương, tức là một trong 8 Đại Luân Vương gồm năm Phật Đảnh Luân Vương, và ba Phật Đảnh .

Hai bên trái, phải của Đức Phật, vẽ Bồ Tát Di Lặc tay cầm Pháp giới ấn, Bồ Tát Mạn Thù Thất Lợi tay cầm hoa sen xanh. Các Vị đều kết Bổn ấn, một tay cầm phất và đều hướng về phía Phật.

Lại hai bên phải trái của Đức Phật vẽ Như Lai Hào Tướng, Như Lai tâm, Như Lai Thiệt Tướng, Như Lai Nhãn, Như Lai Tị , Như Lai Nha, Như Lai Nhĩ, Như Lai Thần (môi), Như Lai Yêu (eo), Như Lai Sóc, Như Lai Vô Uý, Như Lai Mã Âm Tàng, Như Lai My (lông mày), Như Lai Khẩu, Như Lai Vô Năng Thắng Minh Vương, Như Lai Vô Năng Thắng Minh Phi.

Bốn góc viện: Hương Ba La Mật Tam Muội Da, Bảo Ba La Mật Tam Muội Da, Hoa Ba La Mật Tam Muội Da, Đồ Hương Ba La Mật Tam Muội Da, đối nhau ở trong vòng tròn, ngoài ra Như Lai Hào Tướng …v…v… thảy đều cầm bổn ấn khế, các thứ trang nghiêm, ngồi kiết già.

Bốn mặt vẽ 10 phương Chư Phật và Bồ Tát, bốn Đại A La hán, bốn Phật Bích Chi chia ở 4 góc mặt

Ở giữa mặt phía Bắc vẽ Bồ Tát Quán Tự Tại, hai bên vẽ Liên Hoa Bộ nội quyến thuộc, Bồ Tát Đắc Đại Thế …v…v… Bồ Tát Bạch Xứ Tôn Quán Tự Tại, Bồ Tát Thất Cu Chi Quán Tự Tại, Bồ Tát Bất Không Quyến Sách Quán Tự Tại, Bồ Tát Đa La Quán Tự Tại, Bồ Tát Như Ý Luân Quán Tự Tại, Bồ Tát Thương Ly Quán Tự Tại, Bồ Tát Cát Tường Quán Tự Tại, Bồ Tát Thủy Cát Tường Quán Tự Tại, Bồ Tát Mã Đầu Minh Vương Quán Tự Tại, Bồ Tát Liên Hoa Quân Trà Lợi Minh Vương Quán Tự Tại, Bồ Tát Nhất Kế MinhVương Quán Tự Tại, các vị Thánh giả đều chấp bổn khế và trang nghiêm đầy đủ, ngồi bán già trên tòa sen.

Lại ở giữa mặt phía Nam , vẽ Bồ Tát Chấp Kim Cang Vương Bí Mật Chủ, tay cầm chày Kim Cang, ngồi Kiết Già Phu. Hai bên vẽ Kim Cang Bộ Nội Thánh Chúng, an trí thứ lớp: Bồ Tát Kim Cang Mẫu, Bồ Tát Kim Cang Quyền, Bồ Tát Kim Cang Tỏa, Bồ Tát Kim Cang Nhãn, Bồ Tát Kim cang Phẫn Nộ, Bồ Tát Kim Cang Sách, Bồ Tát Kim Cang Quân trà Lợi, Bồ Tát Kim Cang Tiếu, Bồ Tát Kim Cang Hỏa, Bồ Tát Kim Cang Đạt, Bồ Tát Kim Cang Hỉ, Bồ Tát Kim Cang Bổn, Bồ Tát Kim Cang Tâm, Bồ Tát Kim Cang Tô Bà Hô, Bồ Tát Kim Cang Đồng Tử, Bồ Tát Kim Cang Xích Thân, Bồ Tát Kim Cang Thanh Diện, các vị Kim Cang Bồ Tát đều cầm chày Kim Cang, Luân, quyến sách, gậy, lòi tói, bổn ấn khế ngồi bán già, quanh thân lửa cháy rực rỡ, anh lạc trang nghiêm nơi thân, thảy đều như Pháp hình (hình đã ghi rõ trong nghi quỹ).

Ở cửa phía Tây, hai bên an trí 08 Đại Bồ Tát là: Bồ Tát Hư Không Tạng, Bồ Tát Địa Tạng, Bồ Tát Trừ Cái Chướng, Bồ Tát Từ Thị, Bồ Tát Mạn Thù Thất Lợi Đồng tử, Bồ Tát Trì Địa, Bồ Tát Liên Hoa Thủ, Bồ Tát Bí Mật Chủ …v…v… mỗi mỗi đều chấp bổn khế ấn và trang nghiêm nơi thân đầy đủ.

Ngoài viện an trí mười phương các thần Hộ Pháp cùng các quyến thuộc, hai bên vẽ bốn trụ giả. Góc Đông Bắc vẽ Y Xá Na tay cầm Đát Lợi Thư Na, hai bên có hai thị giả tay cầm Ấn Khế.

Cửa Đông phía Đông Bắc, vẽ Đề Đầu Lại Tra Thiên Vương, tay cầm đàn Tỳ bà có bốn thị giả.

Cửa Đông phía trên hướng Nam, vẽ Hộ Pháp Đế thích Thiên tay cầm chày Kim cang, có bốn thị giả.

Bốn mặt ngoài viện, vẽ bốn Phật Bích Chi, bốn Thanh Văn.

Góc Đông Nam vẽ Hỏa Thiên Thần ngồi trong lửa, tay cầm xâu chuỗi, hai bên vẽ hai thị giả,

Phía Nam vẽ Diêm La Vương tay cầm Tử Vương ấn, Diêm La Phi và các loài quỷ quyến thuộc.

Hai bên góc Tây Nam, vẽ La Sát Vương tay cầm kiếm, có hai thị giả tay cầm đao, đều ngồi hai bên. Mặt cửa phía Tây hướng Tây Nam, vẽ Thủy Thiên Thần mặc giáp mũ, trên đầu có đầu rắn, tay cầm quyển sách, có bốn thị giả quỳ hai bên chắp tay.

 Phương dưới cửa Bắc vẽ Địa Thần, A Tu La Vương tay cầm Bảo Bình, có bốn thị giả.

Cửa Nam mặt phía Tây, vẽ Nhật Thiên Tử và Phi cưỡi xe năm con ngựa, hai tay cầm hoa sen nở ngồi trong vòng tròn. Vẽ bảy sao y theo Bổn sắc, tay cầm bổn ấn, vẽ hai bên Nhật Thiên Tử và quyến thuộc.

Mặt phía Đông vẽ Nguyệt Thiên Tử và Phi cưỡi xe năm con ngỗng, tay cầm phướng gió trên có có con thỏ ngồi trong vành trăng, có hai tám sao đều cầm bổn khế, tùy phương hướng, màu sắc, hình Chư Thiên ngồi quanh Nguyệt Thiên Tử.

Mặt Đông và Nam vẽ các Tất Địa chư Tiên, có ba bốn thị giả như trên.

Các Thánh chúng y theo Pháp vẽ bổn hình dầy đủ, đây là Mạn Đà La bậc thượng.

Nếu như vẽ ấn khế, trên đài sen vẽ phóng ánh sáng rực rỡ, đây là Mạn Đà La bậc Trung.

Nếu trên đài sen vẽ các chủng tử Phạm tự phóng ánh sáng chung quanh, đây là Mạn Đà La bậc Hạ.

Nếu quốc vương muốn trừ tai nạn, ở giữa viện thứ ba vẽ năm non bốn biển vua chúa, quan binh các thần kỳ trong nước, như Pháp mà vẽ.

Nếu bị nghịch tặc nổi lên, ở viện thứ tư vẽ hình nghịch tặc và các hình trạng biến dị. Ở trong dưới nửa đàn mà trấn.

Như vậy vẽ xong kết giới, tịch trừ, triệu thỉnh, dâng các Bảo Bình, lư hương, đèn sách, hoa quả, ứ già …v…v… đều an trí dưới tòa các Thánh vị, tùy theo lớn nhỏ sắp đặt. Nếu lớn một trăm tám khuỷu, Bảo Bình hai lăm cái; nếu tám khuỷu trở lại thì mười lần một cái, hoặc sáu cái, còn các món cúng dường khác tùy thời mà dâng cúng, trong chính vòng tròn ở giữa, hai viện ngoài cộng chung là 16, bốn góc bốn cửa đối nhau.

Nếu làm Mạn Đà La Tăng Ích, Tức Tai thì tròn.Nếu Hàng Phục thì làm hình tam giác. Nếu Nhiếp Triệu thì làm hình bán nguyệt. Các thứ khác giống nhau”.

 

Thông thường các vị Đạo Sư thường hay truyền trao cho Đệ Tử 2 cách tu theo Pháp Tăng Ích và Pháp Tức Tai

_ Nếu tu Pháp Tăng Ích (Pusïtïika) thì Chú Sư ngồi ở mặt Tây hướng mặt về phương Đông, đặt mặt tượng Phật hướng về phương Tây. Từ một ngày cho đến 7 ngày tụng đủ 10 vạn biến. Trong 7 ngày, như Pháp tỏ bày Sám Hối, phát khởi Nguyện Đại Bi thì ngay lúc tu trì liền được thành Pháp. Cần nhớ là đừng khởi Tâm nghi ngờ, luôn thành Tâm cúng dường sẽ sinh vô lượng Phước

Nếu tu Pháp Diên Thọ (cầu sống lâu) thì 6 ngày 6 đêm y theo Pháp thọ trì sẽ mãn tất cả Nguyện. Tất cả khổ não của nẻo ác đáng lẽ phải chịu thảy đều được giải thoát.

_ Nếu tu Pháp Tức Tai (‘Sàntika) : Ngày ngày nên tụng 21 biến sẽ diệt trừ mọi tội, tăng trưởng Phước Lợi , được mọi người yêu kính. Sau khi chết được vãng sinh về cõi Cực Lạc.

 

Để nhắc nhở Hành Giả tự chứng biết lúc mình sắp tu Chân Ngôn thành tựu , trong Tôn Thắng Phật Đảnh Chân Ngôn Du Già Pháp, quyển hạ ( Do Sa Môn Thích Quảng Trí dịch ra việt Văn) Ngài Thiện Vô Úy có dạy rằng:

“Nay ta lại nói:  Hành giả muốn thành tựu tướng của Chơn ngôn, nếu  nói cho đầy đủ hết kiếp cũng không nói đặng, chỉ có Phật mới hay nói được thôi. Nếu Hành giả tụng trăm ngàn vạn biến tức được thành tựu. Nếu khi sắp thành tựu, trước có bảy cảnh giới cát tường, phải biết hành giả mau được Tất Địa.

Thứ nhất: Mộng thấy vào mười phương quốc độ ba đời tất cả Phật Tỳ Lô Giá Na Như Lai, Đại Như Ý quảng Đại Tôn Thắng Đại Quán Đảnh Bí Mật Mạn Đà La Aán Tam Muội Da, ta được tất cả Như Lai thọ ký Hoán Đảnh Mạn Đà La Aán Tam Ma Địa. Ta và Như Lai một lúc cùng phát thệ rằng: “Lành thay! Lành thay! Thiện nam tử, ông được được vào trong mười phương cõi Phật. Lui tới tự tại, trong mỗi cõi có chín mươi chín hằng sau cu chi na dữu đa trăm ngàn tất cả Như Lai nhớ nghĩ gia bị”. Được cảnh giới này, nên gia công tinh tấn, không nên thủ xả.

Thứ hai: Mộng thấy vào mười phương quốc độ ba đời tất cả Chư Phật, Đại Liên Hoa Tộc Tôn Thắng Phật Đảnh Đại Ma Ni Bảo Mạn Đà La Ấn Tam Muội Da cung điện. Ta cùng Như lai thọ Đại Liên Hoa Tộc Tôn Thắng Phật Đảnh Đại Ma Ni Quán Đảnh Mạn Đà La Ấn Tam Muội Da phẩm. Hiện tiền ta và Như Lai cùng nói lời rằng: “Lành thay! Thiện nam tử, ông được Đại Liên Hoa Chủng Tộc Tôn Thắng Phật Đảnh Quán Đảnh Mạn Đà La Ấn Tam Muội Da phẩm, được Chư Như Lai nhiếp thọ gia bị Đại Ma Ni Ấn Tam Muội Da”.

Thứ ba: Mộng thấy vào mười phương quốc độ ba đời tất cả Chư Phật, Đại Kim Cang Chủng Tộc Tôn Thắng Phật Đảnh Đại ma Ni Bảo Quán Đảnh Mạn Đà La Ấn Tam Muội Da. Ta và Chư Như Lai thọ Kim Cang Chủng Tộc Tôn Thắng Phật Đảnh Đại ma Ni Bảo Quán Đảnh Mạn Đà La Ấn Tam Muội Da phẩm và ta thọ tất cả Như Lai Kim Cang Chủng Tộc Tôn Thắng Phật Đảnh Đà La Ni Tam Muội Da phẩm. Tất cả Kim Cang đồng khen rằng: “Lành thay! Lành thay! Thiện nam tử, ông được các Như Lai Kim Cang Chủng Tộc Tôn Thắng Phật Đảnh Đại ma Ni Bảo Đại Mạn Đà La Ấn Tam Muội Da phẩm, được Chư Kim Cang nhiếp thọ gia bị Đại Ma Ni Bảo Kim Cang Ấn Tam Muội Da”.

Thứ tư: Mộng thấy vào mười phương quốc độ tất cả Như Lai Đại Ma Ni Bảo Chủng Tộc Tôn Thắng Phật Đảnh Đại Quán Đảnh Mạn Đà La Ấn Tam Muội Da phẩm, thấy ta và các Như Lai thọ Đại Ma Ni Bảo Quán Đảnh Mạn Đà La Ấn Bí Mật Thành Tựu Tam Muội Da, được các Như Lai khen rằng: “Lành thay! Lành thay! Thiện nam tử, ông nay được tất cả Như Lai Đại Ma Ni Bảo Chủng Tộc Tôn Thắng Phật Đảnh Quán Đảnh Mạn Đà La Ấn Bí Mật Tâm phẩm hiện tiền gia bị, Pháp Quán đảnh này là tất cả Như Lai Đại Như Ý Bảo Chủng Tộc Bí Mật tâm Chơn ngôn Tam Muội Da phẩm”.

Thứ năm: Mộng thấy vào mười phương quốc độ tất cả Như Lai Bất Thối Chuyển Tôn Thắng Đại Quán Đảnh Bí Mật Mạn Đà La Ấn Tam Muội Da, được các Như Lại thọ Bất Thối Chuyển Đại Quán Đảnh Bí Mật Mạn Đà La Ấn Tam Muội Da phẩm, được Chư Như Lai đều khen rằng: “Lành thay! Lành thay! Thiện nam tử, ông nay được mười phương quốc độ ba đời Chư Phật, tất cả Như Lai Bất Thối Chuyển Tôn Thắng Phật Đảnh Đại Quán Đảnh Bí Mật Mạn Đà La Ấn Tam Muội Da phẩm”.

Thứ sáu: Mộng thấy ta với mười phương quốc độ ba đời tất cả Như Lai ngồi cội Bồ Đề, nơi tòa Kim Cang thành Đẳng Chánh Giác, làm Đại Pháp Vương Quán Đảnh Địa Pháp. Thấy khắp mười phương quốc độ ba đời tất cả Như Lai ngồi tòa sư tử thọ tất cả Như Lai Bất Thối Pháp Vương Quán Đảnh Đại Pháp. Chư Như Lai đều khen rằng: “Lành thay! Lành thay! Ngươi thật bền chắc, nay được tất cả Như Lai Bất Thối Như Lai quán đảnh hộ niệm lâu dài không bỏ”.

Thứ bảy: Mộng thấy Như Lai Thích Ca Mâu Ni nơi cội Bồ Đề, ngồi tòa Kim Cang, phóng Đại quang minh, chuyển Đại Pháp luân, đốt Đại Pháp cự, vũ Đại Pháp võ, dựng Đại Pháp tràng, thổi Đại Pháp loa, đánh Đại Pháp nhạc, phá Đại Ma quân và thấy mười phương quốc độ ba đời tất cả Như Lai ngồi cội Bồ Đề nơi tòa Kim Cang chuyển Đại Pháp Luân, dẹp Đại Ma quân, Tối Thắng Đại Bí Mật Mạn Đà La Ấn Tam Muội Da phẩm. Thời Chư Như Lai đều khen rằng: “Lành thay! Lành thay! Thiện nam tử, ông được chân ngôn Bảo Kiên Cố Giải Thoát Chuyển Pháp Luân Đại Quán Đảnh Bí Mật Mạn Đà La Ấn tam Muội Da”.

Như vậy y Pháp cần phải cố gắng quán tưởng thọ trì đọc tụng không có gián đoạn, tức được bảy loại mộng tốt. Chứng Nhất Thiết Như Lai Năm Đảnh Luân Vương Chơn Ngôn Thần Biến Pháp, nhập vào mười phương quốc độ ba đời tất cả Phật Đảnh Luân Vương Đại Tỳ Lô Giá Na Như Lai Đại Mạn Đà La Ấn Tam Muội Da hội. Nhập tất cả Tam Muội Da xứ. Được thấy mười phương quốc độ ba đời tất cả Như Lai Tôn Thắng Phật Đảnh Luân Vương Như Lai Đại Tỳ Lô Giá Na, bốn Ba La Mật …v…v… Đông phương Như Lai A Súc, Chấp Kim Cang Bí Mật Chủ …v…v… Nam phương Như Lai Bảo Sanh, Hư Không Bảo …v…v… Tây phương Như Lai Vô Lượng Thọ, Liên Hoa Nhãn …v…v… Bắc phương Như Lai Bất Không Tất Địa, Tỳ Thủ Yết Ma …v…v… bốn Trí, bốn Tam Muội Da …v…v… vô lượng Thánh chúng sắc thân vi diệu cung kính cúng dường, gìn giữ mười phương quốc độ ba đời tất cả Tôn Thắng Phật Đảnh Tỳ Lộ Giá Na Như Lai, tất cả danh hiệu được mười phương quốc độ ba đời, tất cả Tôn Thắng Phật Đảnh Đại Tỳ Lô Giá Na Như Lai thọ cho Trừ Chướng Phật Đảnh Ấn Đà La Ni Tam Muội Da Thần Thông Pháp phẩm trên hết.

Nếu trong quá khứ đã tạo mười ác, năm nghịch, bốn trọng, các tội nặng nề thảy đều trừ sạch.

Nếu có chúng sanh ở nơi các đọa xứ được nghe Đại Quán Đảnh Quang Vương Tôn Thắng phật Đảnh Luân Vương Chơn ngôn qua tai một, hai, ba, bảy lần, tức được tiêu trừ tất cả tội chướng.

Nếu Hành giả Du già thương xót sáu nẻo Hữu tình ở nơi đảnh núi cao lễ mười phương, mỗi phương tụng Tôn Thắng Chơn ngôn một biến, mắt nhìn các loại chúng sanh đều được xa lìa tất cả tội khổ. Đời sau được sanh vào cõi Bất Động phật, hoặc viết trên phướng, treo trên đảnh núi cao, trên đầu ngọn cây, phướng bay hướng nào tất cả chúng sanh hướng ấy có các tội mười ác, năm nghịch, bốn trọng, thảy đều tiêu diệt. Hoặc viết chữ Phạn, an trí trên phướng cũng được như trên đã nói. Bảy loại mộng tốt tương ưng, nên biết Hành giả Du già mau chứng Phổ Hiện Sắc Thân Đại Tam Ma Địa, nhập vào Vô Sanh Bình Đẳng Năm Trí, thành tựu thân Như Lai Đại Tỳ lô Giá Na”.

 

Riêng về sự Thành Tựu ( Tất Địa:Siddhi) thì có hai loại là Hữu Tướng Tất Địa Vô Tướng Tất Địa

Hữu Tướng Tất Địa có 3 bậc là:

_ Hạ Tất Địa : Được trường sinh bất lão, làm vua trong chư Tiên. Hoặc đạt được tất cả việc thù thắng xảo diệu của Thế Gian, sống lâu vạn tuổi.

_ Trung Tất Địa :Được địa vị Chuyển Luân Thánh Vương, sống lâu một kiếp.

_ Thượng Tất Địa : Chứng Ngũ Địa cho đết Bát Địa , tự đến thân Bồ Tát. Trong khoảng một niệm vượt 10 Phật Sát vi trần số Phật Thế Giới , thừa sự cúng dường mỗi một vị Phật, hóa độ chúng sinh.

Vô Tướng Tất Địa ; có 3 bậc là:

_ Hạ Tất Địa : 3 loại Tất Địa lúc trước là Hạ Tất Địa

_ Trung Tất Địa : Như trong Vô Tướng, hoặc được thân Bản Tôn, hoặc được thân ứng hóa cho đến thân Bồ Tát ở 10 Địa Vị.

_ Thượng Tất Địa : 3 Nghiệp tức là 3 Mật, 3 Mật tức là 3 Thân, 3 Thân tức là Đại Nhật Như Lai Trí.

Nếu được thân Tỳ Lô Giá Na như vậy , hoặc chứng Pháp Giới Phổ Hiện Sắc Thân , đồng một Pháp Giới , đồng một Thể Tính . Ngoài một tâm không có một vật nào mà có thể được. Lập tướng hư không của chư Phật, hư không cũng không có tướng, tâm đồng hư không cho nên người tu Du Kỳ cũng đồng một Thể. Một niệm đốn vượt 3 vọng chấp, độ 3 tăng kỳ hạnh, phát Tâm Bồ Đề liền thành Chính Giác tức là thân của Tất Địa. Đây là Pháp tối thượng trong Vô Tướng Tất Địa .

                                                                                       13/06/2005

---o0o---

Trình bày: Nhị Tường
Cập nhật: 01-03-2006

 

Nguồn: www.quangduc.com

Về danh mục

ä æ å ç¼ Phật å æžœ 藥師琉璃光如來本願功德經 积极向上的名言警句 Xuân trong tôi Ngày ấy và bây giờ เพรงดนต ฟ Bí đỏ táo đen và đậu dinh dưỡng bỏ พะงล Mứt Tết đong đầy yêu thương æ žä ç บทถวายส งฆทานสด 市町村別寺院数 cÒn ÞbÉÑ 佛语不杀生 崔红元 Quảng Phúc the 梦参老和尚 谈 参观 рикна æ µå 地藏十轮经 åœ å æ³ những bức ảnh lay động trái tim của 佛教中华文化 hoà 佛法怎样面对痛苦 念地藏圣号发愿怎么说 振兴佛教应从山门内做起 芝峰 Sa v n 生日祝福语 演若达多 ÐÐ³Ñ 五苦章句经 49日法要 納骨 とくしまで Cổ 关于青春的议论文 禅诗精选 描写家乡的桥的句子 thien phat giao 誦經 生日快乐 định