Trong
chương
này
chúng
ta
sẽ
bắt
đầu
xem
xét
đặc
biệt
và
trực
tiếp
hơn,
cách
phân
tích
tâm
thức
và
các
tâm
hành
để
có
thể
thực
sự
đóng
góp
cho
phần
trí
tuệ
sáng
suốt.
Cũng
với
sự
phân
tích
như
thế,
nó
có
thể
giúp
giải
thích
và
thay
đổi
sự
hiểu
biết
của
ta
trong
đời
sống
hàng
ngày. Tại
sao
lại
phải
phân
tích
các
quá
trình
tư
tưởng?
Ðể
trả
lời
câu
hỏi
này,
chúng
ta
cần
nhớ
lại
mục
đích
chánh
của
Vi
diệu
pháp
(Abhidharma),
đó
là
tạo
sự
dễ
dàng
cho
sự
hiểu
biết
đặc
tính
cơ
bản
của
các
sự
vật
với
3
tính
chất
phổ
biến,
đó
là
vô
thường,
đau
khổ
và
vô
ngã.
Trong
khi
phân
tích
các
quá
trình
tư
tưởng,
chúng
ta
có
thể
thấy
tính
vô
thường
và
vô
ngã
được
phô
bày
một
cách
rõ
ràng,
giống
như
2
dẫn
dụ
từ
những
bài
giảng
của
Phật
sau
đây. Ðức
Phật
so
sánh
quãng
đời
của
một
sinh
vật
bằng
một
điểm
đơn
độc:
bánh
xe
(của
một
chiếc
xe
chiến
mã).
Ông
nói
một
cách
nghiêm
túc
rằng,
một
sinh
vật
chỉ
chịu
đựng
từ
lúc
một
tư
tưởng
nổi
lên
và
tắt
đi,
giống
như
bánh
xe
chiến
mã,
hoặc
quây
hoặc
ngừng,
tiếp
xúc
với
mặt
đất
ở
tại
một
điểm.
Với
ý
nghĩa
này,
quá
khứ
tuy
đã
có,
nhưng
ngay
bây
giờ
thì
không
còn
nữa,
nó
cũng
không
có
trong
tương
lai;
ngay
lúc
hiện
tại
này
thì
có
sự
hiện
hữu
nhưng
nó
đã
không
có
sự
hiện
hữu
trong
quá
khứ,
cũng
không
hiện
hữu
trong
tương
lai;
và
thời
điểm
tương
lai,
dù
nó
sẽ
hiện
hữu
trong
tương
lai,
vẫn
không
hiện
hữu
ngay
bây
giờ,
cũng
không
hiện
hữu
trong
quá
khứ. Phật
đưa
ra
thêm
trường
hợp
của
một
vì
vua.
ông
chưa
từng
bao
giờ
nghe
được
âm
thanh
của
cây
đàn
luýt.
Khi
được
nghe,
ông
đã
hỏi
các
quan
đó
nó
là
cái
gì
mà
thú
vị
và
mê
ly
quá.
Các
quan
trả
lời
rằng
đó
là
âm
thanh
của
cây
đàn
luýt.
Vua
liền
đòi
cho
được
cây
đàn
luýt.
Khi
các
quan
đem
cây
đàn
tới,
vua
hỏi
âm
thanh
mê
hoặc
đó
ở
dâu.
Khi
các
quan
trả
lời
rằng
âm
thanh
đó
được
phát
ra
bởi
một
sự
phối
hợp
của
các
yếu
tố
khác
nhau,
vua
đã
nói
rằng
cây
đàn
luýt
quả
thật
là
một
nhạc
khí
tồi,
bèn
đập
bể
cây
đàn
và
bảo
đem
đốt
nó
thành
tro.
Những
gì
mà
các
quan
gọi
là
âm
thanh
của
cây
đàn
luýt
thì
ông
vua
chẳng
tìm
đâu
được
hết.
Cũng
giống
như
vậy,
không
có
chỗ
nào
trong
số
các
yếu
tố
của
kinh
nghiệm
về
vật
chất
và
tinh
thần--
các
yếu
tố
của
sắc,
thọ,
tưởng,
hành,
thức--mà
ta
tìm
ra
được
một
cái
ngã.
Quá
trình
tư
tưởng
cũng
giống
như
âm
thanh
của
cây
đàn
luýt,
đó
là
cái
không
của
cái
ngã. Trang
321.
Sự
phân
tích
các
quá
trình
tư
tưởng
có
tác
dụng
rất
đặc
biệt
trong
lãnh
vực
phát
triển
tinh
thần,
trong
việc
làm
chủ
và
kiểm
soát
được
các
đối
tượng
của
các
giác
quan.
Bạn
có
thể
nhớ
lại
rằng
chúng
ta
đã
nói
trước
đây
về
cái
nhạy
cảm
của
cái
tâm
về
các
đối
tượng
của
các
giác
quan,
và
nói
rằng
cái
tâm
luôn
thay
đổi
qua
‘sắc,
thanh,
hương,
vị,
xúc’.
Chính
Phật
đã
tuyên
bố
rằng
con
người,
hoặc
bị
chinh
phục
bởi
các
đối
tượng
giác
quan
hoặc
chinh
phục
lại
chúng:
nói
một
cách
khác,
con
người
hoặc
bị
kiểm
soát
và
tùy
thuộc
vào
sự
kích
thích
của
các
giác
quan
hoặc
giải
quyết
và
chinh
phục
lại
chúng.
Ðây
là
lý
do
tại
sao
Bồ
tát
Long
Thọ
đã
từng
nói
rằng
ngay
cả
một
con
thú
cũng
có
thể
chiến
thắng
trong
cuộc
đấu,
trong
khi
đó
người
nào
có
khả
năng
chinh
phục
các
đối
tượng
xảy
ra
trong
chốc
lát
và
luôn
luôn
thay
đổi
của
các
giác
quan
mới
thực
là
anh
hùng. Khi
người
nào
khống
chế,
làm
chủ
và
kiểm
soát
được
các
đối
tượng
của
các
giác
quan,
người
ấy
là
người
không
còn
buông
lung.
Tính
không
buông
lung
giống
như
tính
lưu
tâm,
nhớ
biết
hay
tỉnh
giác
tức
‘niệm’,
điều
mà
Phật
đã
nói
là
con
đường
một
chiều
đi
tới
tự
do.
Buông
lung
là
nguồn
gốc
của
cái
chết
và
của
sự
giam
cầm
trong
luân
hồi,
trong
khi
đó
tính
không
buông
lung
là
nguồn
gốc
của
vô
tử
hay
niết
bàn.
Những
người
nào
mà
trước
đây
buông
lung
và
sau
đó
không
buông
lung,
như
Nanda
và
Angulimala,
đều
có
thể
hoàn
thành
mục
tiêu
của
tự
do. Bằng
cách
phân
tích
và
hiểu
biết
các
đối
tượng
của
các
giác
quan
được
nhận
thức
và
đồng
hóa
như
thế
nào
bởi
tâm
thức,
chúng
ta
có
thể
dọn
dường
cho
chánh
kiến
nói
theo
vô
thường
và
vô
ngã,
đồng
thời
hướng
sự
kiểm
soát
về
các
đối
tượng
giác
quan
hay
thay
đổi
bất
thường.
Cuối
cùng,
chúng
ta
có
thể
hoàn
thành
tính
không
buông
lung,
nó
là
chìa
khóa
cho
việc
thay
đổi
sự
hiện
hữu
của
chúng
ta
từ
một
vật
bị
khống
chế
bởi
các
phiền
não
thành
một
vật
được
thanh
tịnh
và
trở
nên
cao
quí. Trang
322.
Chúng
ta
có
thể
bắt
đầu
việc
phân
tích
các
quá
trình
tư
tưởng
của
mình
bằng
cách
xem
xét
vị
trí
của
chúng
trong
kinh
nghiệm
của
chúng
ta.
Thử
so
sánh
cuộc
đời
như
là
một
con
sông,
với
nơi
phát
nguyên
và
cửa
sông
của
nó.
Giữa
sanh
và
tử,
giữa
nguồn
sông
và
cửa
sông,
có
sự
tiệm
tiến
nhưng
không
có
tướng
trạng.
Nói
theo
Vi
diệu
pháp,
chết
và
sống
là
yếu
tố
‘kết
hợp’
(patisandhi),
suốt
cả
cuộc
đời
là
một
‘tiềm
thức
tiệm
tiến’
(bhavanga--xin
xem
lại
thêm
ở
trang
154),
và
chết
là
‘bỏ
đi’
(chuti).
Ba
yếu
tố
này
có
chung
một
điểm:
đối
tượng
của
chúng
là
tâm
thức
cuối
cùng
của
cuộc
đời
trước
đó.
Ðối
tượng
này
quyết
định
chúng
thành
những
yếu
tố
cho
kết
quả
thiện
hay
bất
thiện
của
tâm
thức. Trong
đoạn
văn
này,
một
điều
quan
trọng
phải
nhớ
rằng
dòng
nước
tiềm
thức
của
cuộc
đời
(bhavanga)
chảy
cùng
với
nghiệp
quả
của
một
cuộc
sống
nào
đó,
đã
cho
nó
các
đặc
tính
tổng
quát
và
kéo
dài
nó
cho
đến
khi
nó
bị
gián
đoạn
và
cạn
kiệt.
Vì
thế
quá
khứ,
hiện
tại
và
tương
lai
của
cuộc
đời
một
cá
nhân
được
hợp
lại
không
chỉ
có
tính
cách
tâm
thức
(tức
sự
kéo
dài
mãi
không
dứt
của
patisandhi,
bhavanga
và
chuti),
mà
cả
tiềm
thức
nữa
(tức
chỉ
một
mình
bhavanga
thôi).
Yếu
tố
tiềm
thức
trong
cuộc
đời
miên
viễn
duy
trì
sự
liên
tục
và
kéo
dài
cuộc
sống
ngay
cả
khi
không
có
các
quá
trình
tư
tưởng
hữu
thức,
thí
dụ
như
trong
giấc
ngủ
không
có
giấc
mơ
và
những
lúc
vô
ý
thức
như
hôn
mê.
Giữa
các
quá
trình
tư
tưởng
hữu
thức,
tiềm
thức
bhavanga
tự
xác
định
cho
nó
và
duy
trì
sự
kéo
dài
của
cuộc
sống. Ðể
tóm
tắt,
cuộc
đời
của
chúng
ta
bắt
đầu
với
yếu
tố
kết
hợp
hay
nối
liền
có
ý
thức
(patisandhi).
Nó
nối
cuộc
đời
trước
đây
với
cuộc
đời
này.
Nó
kéo
dài
suốt
cuộc
đời
bằng
yếu
tố
tiềm
thức
của
cuộc
đời
miên
viễn
(bhavanga)
và
nó
chấm
dứt
với
sự
rời
bỏ
đi
(chuti)
và
một
lần
nữa
nó
lại
kết
hợp
(dưới
hình
thức
patisandhi)
với
cuộc
đời
sau
đó. Trang
323.
Tâm
thức,
đối
lại
với
tiềm
thức
(bhavanga),
sinh
ra
như
là
một
hiện
tượng
đề
kháng
và
‘‘để
quậy’’
(cho
xung
động).
Nói
một
cách
khác,
bhavanga
tiếp
tục
là
tiềm
thức
cho
đến
khi
nó
bị
gián
đoạn
hay
ngăn
trở
bởi
một
vật
khác,
như
khi
chúng
ta
ngăn
một
cái
đập
ngang
qua
sông
và
thấy
rằng
dòng
sông
bị
ngăn
chận
lại,
hay
tùy
thuộc
một
dòng
điện
đề
kháng
và
có
hiện
tượng
ánh
sáng
sinh
ra.
Sự
tiếp
xúc
giữa
bhavanga
và
vật
đó
cho
ra
một
kết
quả
đề
kháng,
và
sự
đề
kháng
này
gây
sự
xung
động,
nó
lần
lượt
cho
kết
quả
là
một
quá
trình
tư
tưởng
có
ý
thức. Các
quá
trình
tư
tưởng
sinh
ra
do
kết
quả
của
sự
gián
đoạn
đó
là:
1.
các
quá
trình
tư
tưởng
vật
chất
điều
hành
qua
5
cửa
giác
quan
(mắt,
tai,
mủi,
lưỡi
và
thân),
2.
các
quá
trình
tư
tưởng
tinh
thần
điều
hành
qua
ý,
cơ
quan
thứ
sáu.
Các
quá
trình
tư
tưởng
vật
chất
đuợc
quyết
định
bởi
cường
độ,
hay
tác
động
của
sự
vật
đem
lại
sự
gián
đoạn
của
dòng
đời
miên
viễn.
Với
nghĩa
này,
sự
ngăn
trở
lớn
nhất
sẽ
gây
ra
quá
trình
tư
tưởng
dài
nhất,
và
sự
ngăn
trở
nhỏ
nhất
sẽ
gây
ra
quá
trình
tư
tưởng
ngắn
nhất. Có
4
loại
quá
trình
tư
tưởng
vật
chất,
từ
một
quá
trình
có
17
thoáng
tư
tưởng
đến
một
quá
trình
không
đạt
được
điểm
quyết
tâm
hay
nhận
ra
đối
tượng.
Có
2
loại
quá
trình
tư
tưởng
tinh
thần:
một,
có
tên
là
‘rõ
ràng’,
nó
có
khả
năng
nhớ
mọi
chuyện,
từ
giai
đoạn
đầu
cho
đến
giai
đoạn
cuối
của
quá
trình
tư
tưởng
đó;
hai,
có
tên
là
‘tối
tăm’,
nó
chấm
dứt
trước
giai
đoạn
khả
năng
nhớ
mọi
chuyện.
Tùy
thuộc
vào
cường
độ
của
sự
ngăn
chận
đoạn
tiềm
thức
của
dòng
đời
miên
viễn
mà
chúng
ta
có
một
quá
trình
tư
tưởng
mạnh
hơn,
dài
hơn
hoặc
yếu
hơn,
ngắn
hơn. Chúng
ta
hãy
xét
đến
17
thoáng
tư
tưởng
mà
đây
là
tiến
trình
dài
nhất
trong
số
tất
cả
các
quá
trình
tư
tưởng,
cả
về
vật
chất
lẫn
tinh
thần.
Xin
nhớ
rằng
mỗi
thoáng
trong
17
thoáng
tư
tưởng
này
kéo
dài
dưới
một
phần
tỷ
thời
gian
so
với
cái
nháy
mắt.
Vì
thế
khi
đức
Phật
nói
rằng
một
sinh
vật
chỉ
chịu
đựng
một
độ
dài
bằng
một
thoáng
của
tư
tưởng,
ý
muốn
nói
là
một
đoạn
thời
gian
cực
kỳ
ngắn. Trang
324.
Cái
đầu
tiên
của
17-thoáng-tư-tưởng
hay
17-thoáng-nghĩ
trong
một
ý
tưởng
là
‘nhập’
(entry)
nói
đến
một
vật
có
tác
động
đến
dòng
đời
không
ngừng
nghĩ,
giống
như
việc
ngăn
đập
vào
‘dòng
sông
cuộc
đời’. Thoáng
thứ
hai
có
tên
là’rung
động’
(vibrating)
vì
sự
nhập
vào
dòng
đời
miên
viễn
tạo
nên
một
dao
động. Thoáng
thứ
ba
là
thoáng
‘ngăn
chận
lại’
(arresting)
vì
tại
điểm
này
vật
cản
làm
gián
đoạn
hay
ngăn
chận
dòng
đời
miên
viễn. Tới
đây
ta
có
thể
hỏi
làm
sao
mà
dòng
đời
miên
viễn
(bhavanga),
cùng
với
đối
tượng
riêng
trước
đó
đã
kết
hợp
(patisandhi)
và
yếu
tố
mục
nát
(chuti),
lại
có
một
đối
tượng
thứ
hai
dưới
hình
thức
của
một
đối
tượng
vật
chất
có
các
giác
quan.
Ðiều
này
được
cắt
nghĩa
bằng
một
thí
dụ.
Buddhaghosa
đã
nói
rằng,
việc
một
hạt
đường
trong
số
nhiều
hạt
đường
trên
mặt
trống
bị
rung
động
gây
ảnh
hưởng
một
con
ruồi
đậu
trên
một
hạt
đường
khác
cũng
giống
như
các
loại
vật
chất
gây
cho
5
giác
quan
và
tác
động
ảnh
hưởng
đến
bhavanga. Một
khi
3
thoáng
tư
tưởng
này
xảy
ra,
vật
ấy
nhập
vào
phạm
vi
tâm
thức.
Nó
diễn
ra
qua
thoáng
tư
tưởng
thứ
tư,
đó
là
thoáng
của
‘thức
chuyển
sự
chú
ý’.
Trong
trường
hợp
của
các
quá
trình
tư
tưởng
vật
chất,
thức
này
có
thể
là
một
trong
năm
căn
mắt,
tai,
mủi,
lưỡi,
thân. Việc
diễn
ra
này
được
theo
sau
bởi
thoáng
thứ
năm,
‘thức
tưởng’,
mà
nó
có
thể
là
một
trong
năm
thức:
nhãn
thức,
nhĩ
thức,v.v.... Lần
lượt
nó
được
theo
sau
bởi
thoáng
thứ
sáu,
‘thức
thọ’;
thoáng
thứ
bảy
‘thức
quán’,
thức
thứ
tám
‘thức
quyết
định’.
Chính
thức
quyết
định
này
nhận
diện
và
thừa
nhận
đối
tượng. Trang
325.
Thức
quyết
định
này
theo
sau
bởi
7
thoáng
‘thức
thúc
giục’
(javana)
nó
có
nhiệm
vụ
chạy
suốt
qua
sự
vật,
nhờ
vậy
đồng
hóa
hoàn
toàn
đối
tượng
thành
(tâm)
thức. Hai
thoáng
cho
kết
quả
sau
cùng
thuộc
thức
nhớ
toàn
bộ.
Bảy
thoáng
‘thức
thúc
giục’
thuộc
thức
chủ
động
gây
nghiệp
lực
vừa
thiện
vừa
bất
thiện.
Riêng
các
thoáng
thức
gây
kết
quả
hay
nhớ
toàn
bộ
cũng
vừa
thiện
vừa
bất
thiện. Vì
mục
đích
thực
tập,
ta
nên
nhớ
một
điều
quan
trọng
là:
tại
mỗi
điểm
trong
17
thoáng
tư
tưởng
này,
ta
có
thể
hành
động
tự
do,
cái
quả
có
thể
tốt
hơn
cũng
có
thể
xấu
hơn.
Ba
thoáng
thức
bhavanga
(tiềm
thức)
thuộc
thức
gây
kết
quả.
Thức
chuyển
sự
chú
ý
và
thức
quyết
định
là
bất
động.
Thức
tưởng
thuộc
thức
gây
kết
quả.
Vì
thế
7
thoáng
thức
thúc
giục
(javana)
là
những
thoáng
tư
tưởng
chủ
động
gây
nghiệp
lực.
Cái
đầu
tiên
của
7
thoáng
này
quyết
định
6
thoáng
kế
tiếp,
vì
thế
nếu
nó
thiện,
những
cái
còn
lại
là
thiện;
nếu
nó
bất
thiện,
những
cái
còn
lại
là
bất
thiện. Chính
tại
điểm
này
mà
khi
thức
quyết
định
được
theo
sau
bởi
‘7
thoáng
thúc
giục’
mà
các
tình
trạng
gây
kết
quả
và
bất
động
nhường
chỗ
cho
các
tình
trạng
chủ
động.
Ðây
là
điểm
rất
quan
trọng
trong
cá
quá
trình
tư
tưởng,
bởi
vì
người
ta
không
thể
thay
đổi
đặc
tính
của
các
tình
trạng
gây
kết
quả
hay
bất
động
nhưng
có
thể
thay
đổi
đặc
tính
của
các
tình
trạng
chủ
động,
chúng
có
tiềm
năng
nghiệp
quả
thiện
hoặc
bất
thiện.
Ngay
khi
các
thoáng
‘thức
thúc
giục’
bắt
đầu,
có
hay
không
có
sự
khôn
khéo
chú
ý
là
điều
rất
quan
trọng.
Nếu
có
thì
khả
năng
của
các
thức
thúc
giục
lớn
hơn;
nếu
không
có,
các
thức
thúc
giục
bất
thiện
có
cơ
chiếm
ưu
thế
hơn. Trang
326.
Sự
thực
thì
đối
tượng
của
17
thoáng
tư
tưởng
không
quan
trọng
lắm
vì
đối
tượng
này,
dù
tốt
hay
không
tốt,
cũng
không
quyết
định
được
7
thoáng
thúc
giục
thiện
hay
bất
thiện.
Bạn
có
thể
nhớ
lại
trường
hợp
của
Elder
Tissa
(xem
Chương
23):
tình
cờ,
người
con
dâu
của
một
gia
đình
nào
đó,
sau
khi
cải
nhau
với
chồng,
mặc
quần
áo
và
nữ
trang
đẹp
nhất
sửa
soạn
trở
về
nhà
cha
mẹ
ruột.
Khi
nàng
đi
ngang
qua
nhà
Vị
Trưởng
Lão
Tissa,
với
một
bản
chất
bất
kính,
nàng
buộc
ra
một
tràng
cười
lớn.
Thấy
được
răng
lợi
của
cô
ta,
Tissa
phản
ứng
theo
cái
ý
tưởng
của
sự
hôi
thối
của
thân
thể,
và
nhờ
sức
mạnh
của
thức
tưởng
này
mà
ngài
dã
đắc
quả
A
la
hán
ngay
tại
chỗ.
Khi
người
chồng
tìm
đến
hỏi
ngài
có
thấy
người
đàn
bà
nào
đi
ngang
qua
đây
không,
vị
A
la
hán
đã
trả
lời
rằng
ông
không
biết
đó
là
đàn
ông
hay
đàn
bà
mà
chỉ
biết
rằng
ông
đã
thấy
một
đống
xương
biết
đi. Câu
chuyện
này
cho
biết
rằng
dù
bản
chất
của
‘thức
quyết
định’
(tức
thoáng
thứ
8)
thế
nào
đi
chăng
nữa,
7
thoáng
‘thức
thúc
giục’
có
thể
là
một
cơ
hội
để
đắc
được
quả
A
la
hán
hoặc
tích
lũy
thêm
để
tiêu
trừ
các
thoáng
thức
đã
bị
nghiệp
bất
thiện
trong
tiền
kiếp.
Ðối
với
một
người
đàn
ông
không
phải
là
Tissa,
cái
tiếng
cười
của
một
phụ
nữ
có
thể
làm
nẩy
sinh
các
xung
động
có
cội
rễ
dâm
dục
hơn
là
những
xung
động
dẫn
đến
việc
thực
hiện
được
quả
A
la
hán.
Vì
sự
có
khôn
khéo
chú
ý
hay
không
khôn
khéo
chú
ý
quyết
định
được
giá
trị
nghiệp
quả
của
các
thoáng
thúc
giục,
nên
chúng
ta
cần
áp
dụng
triệt
để
hầu
làm
giảm
bớt
các
cơ
hội
xung
động
(hay
thúc
giục)
bất
thiện
nổi
lên
và
tăng
lên
các
cơ
hội
thiện
lành
của
thức
thúc
giục. Tôi
xin
kết
luận
bằng
cách
dẫn
dụ
một
câu
chuyện
phổ
biến
của
Buddhaghosa
trong
Con
đường
Thanh
Tịnh
(Visuddhi
Magga)
để
chứng
minh
17
thoáng
thức
trong
một
quá
trình
tư
tưởng.
Giả
dụ
một
người
đang
ngủ
ở
dưới
cội
cây
xoài
đầy
trái
chín.
Một
trái
xoài
rớt
xuống
đất.
Tiếng
rơi
của
quả
xoài
rót
vào
tai.
Người
ấy
thức
dậy,
mở
mắt
và
thấy
trái
xoài
chín
trong
tầm
với
của
mình.
Anh
ta
vói
lấy,
bóp
bóp
trái
xoài,
ngửi
nó
và
ăn. Cái
quá
trình
toàn
bộ
này
chứng
minh
17
thoáng
thức
khi
phân
biệt
về
một
vật.
Âm
thanh
của
trái
xoài
rơi
có
tác
động
đến
tai
của
người
giống
như
3
thoáng
của
bhavanga--nhập,
xung
động
và
ngăn
chận
lại
(hay
gián
đoạn).
Khi
anh
dùng
mắt
mình
và
định
chỗ
được
trái
xoài,
nó
giống
như
các
thoáng
thức
chuyển
sự
chú
ý
và
phân
biệt;
khi
anh
vói
tay
lấy
quả
xoài
cho
đến
lúc
cầm
lấy;
khi
anh
bóp
bóp
trái
xoài
và
xem
xét;
khi
anh
ngửi
nó,
cho
đến
lúc
quyết
định;
khi
anh
ăn
nó
và
biết
ngon,
cho
đến
lúc
7
thoáng
của
thức
thúc
giục;
và
ta
có
thể
thêm
rằng
(dù
Buddhaghosa
không
nói)
khi
trái
xoài
đang
được
tiêu
hóa,
nó
giống
như
2
thoáng
‘thức
nhớ
toàn
bộ’
của
kết
quả
có
được. Nếu
được
phân
tích
các
quá
trình
tư
tưởng
một
cách
cẩn
thận
và
thành
thạo
qua
sự
chú
tâm,
việc
này
có
thể
cho
ta
kết
quả
để
hiểu
biết
thật
sâu
sắc
về
bản
chất
tuyệt
đối
của
sự
vật
là
vô
thường
và
vô
ngã.
Sự
phân
tích
này
cũng
có
thể
dẫn
đến
sự
hiểu
biết
rõ
ràng
về
các
đối
tượng
của
các
giác
quan,
cái
kết
quả
của
nó
là
sự
vô
tư,
an
lạc
và
tự
do.
Vì
thế,
chúng
ta
nên
áp
dụng
kiến
thức
đạt
được
về
tính
nhất
thời,
luôn
bị
ảnh
hưởng
của
các
quá
trình
tư
tưởng
và
phân
biệt
vào
cuộc
sống
hằng
ngày
của
mình.
Mục
đích
là
để
tìm
ra
một
sự
hiểu
biết
và
sự
chú
ý
một
cách
khôn
khéo
hầu
giúp
chúng
ta
tăng
thêm
các
cơ
hội
cho
tiềm
năng
nghiệp
thiện
và
giảm
thiểu
các
dịp
phát
triển
nghiệp
bất
thiện.
Nếu
làm
được
chuyện
này
là
ta
đã
đi
được
một
bước
thật
quan
trọng
trong
việc
nới
rộng
việc
nghiên
cứu
Vi
diệu
pháp
(Abhidharma)
từ
một
phạm
vi
đơn
thuần
tri
thức
qua
một
phạm
vi
thực
hành
cho
kinh
nghiệm.
Nguồn: www.quangduc.com
Trình bày : Nhị Tường
Cập
nhật : 01-03-2002