TL. 2005 - PL. 2549
- Đạo hữu Huyền Thanh đã giúp phần trình bày bìa, dàn trang, và in ấn,
- Quý đạo hữu PMN, TTL, NĐQ, TNM, PTH đã giúp nhiều ý kiến quý báu để
chỉnh sửa bản thảo đầu tiên.
Tỳ khưu Bodhicitto
Trong 45 n
-"Nầy chư Tỳ khưu, bây giờ cũng như trước
Đức Phật
Danh từ "Buddhism" là một danh từ phương Tây
dùng
"Buddha", Phật-
Đức Phật sống vào khoảng 25 thế kỷ trước tại
vùng Bắc Ấn
Đời sống nhung lụa đó không che được mắt của một người
hiền triết và thông minh như Ngài. Mặc dù vua cha
Một lần nọ, khi
Vào lúc 29 tuổi, thái tử Sĩ-
Trong suốt cuộc
-"Nầy các tỳ khưu, Như Lai khuyên quý vị rằng mọi pháp
hữu vi
Đó là những lời cuối cùng của
Mặc dù giờ
C
Các ý tưởng chính yếu của
1. Sự thật về Khổ (Khổ
2. Sự thật về Nguồn gốc của Khổ (Tập
3. Sự thật về sự Diệt Khổ (Diệt
4. Sự thật về Con
- Giới: Chánh ngữ, Chánh nghiệp, Chánh mạng
-
- Tuệ: Chánh kiến, Chánh tư duy
Theo sự thật nầy, một
- Không làm
- Nuôi dưỡng
- Thanh lọc tâm ý, loại trừ những bợn nhơ của tham lam, sân hận, và si
mê.
Con
Trên
Đối với những ai đang đi trên con
Phương pháp
-"Giáo pháp của Như Lai
Bình Anson lược dịch,
tháng 2-1999
Bình Anson
Ðến nay, mọi người
N
Cuối cùng, Ngài quyết
Ngài lập tâm nhất quyết nỗ lực cùng tột bất thối
chuyển: "Dù chỉ còn da, gân và xương, máu và thịt
Lậu
Bài giảng
Từ
Ngài thường
Ngài giảng rất nhiều chủ
Ðức Phật tịch diệt n
"Nầy các vị Tỳ khưu, nay Ta khuyên bảo chư vị: tất cả
các pháp hữu vi
Các bài giảng của Ngài
Perth, Tây Úc,
tháng 4-1995
Bình Anson
Trong 45 n
Ngài có rất nhiều
Kết Tập
Ba tháng sau khi
Kết Tập Lần Thứ 2
Trong 45 n
Sau lần kết tập nầy, Luật Tạng và Kinh Tạng xem như
Kết Tập Lần Thứ 3
Một tr
Kết Tập Lần Thứ 4
Khoảng n
Kết Tập Lần Thứ 5 và 6
Trong thời kỳ gần
Tam Tạng Kinh
"Tạng" hay "Tàng" là giỏ chứa, chỗ chứa, tiếng Pali gọi
là Pitaka. Ngày xưa tại các chùa lớn thường có một thư viện gọi là
"Tàng Kinh Các"
Sau
1. Luật Tạng (Vinaya Pitaka)
Tạng nầy bao gồm các giới luật và nghi lễ cho nam tu sĩ
(Bhikkhu, Tỳ khưu) và nữ tu sĩ (Bhikkhuni, Tỳ khưu Ni), cách
thức gia nhập t
1. Ba-la-di (Parajika),
2. Ba-dật-
3.
4. Tiểu Phẩm (Cullavagga), và
5. Toát Yếu (Parivara).
2. Kinh Tạng (Sutta Pitaka)
Gồm 5 bộ chính (Nikaya): Trường Bộ (Digha
Nikaya), Trung Bộ (Majjhima Nikaya), Tương Ưng Bộ (Samyutta
Nikaya), T
Trong hệ Sanskrit (Bắc Phạn), 5 bộ nầy
Trường Bộ là tập hợp các bài kinh dài, gồm 34 bài kinh,
Trung Bộ gồm có 152 bài kinh sắp xếp trong 15 phẩm,
theo từng chủ
Tương Ưng Bộ gồm 2,889 bài kinh ngắn, chia làm 5 chương
và 56 phẩm.
T
Tiểu Bộ thật ra không phải là bộ sách nhỏ, mà là tập
hợp 15 bộ sách nhỏ: Tiểu Tụng (Khuddaka Patha), Pháp Cú
(Dhammapada), Phật Tự Thuyết (Udana), Như Thị Ngữ
(Itivuttaka), Kinh Tập (Sutta Nipata), Thiên Cung Sự (Vimana
Vatthu), Ngạ Quỷ Sự (Peta Vatthu), Trưởng Lão T
3. Thắng Pháp Tạng (Abhidhamma Pitaka)
Còn gọi là Vi Diệu Pháp hay Luận Tạng,
4. Các thánh
Ngoài Tam Tạng Kinh
Đại Tạng Việt Ngữ
Mặc dù Phật Giáo là một tôn giáo lớn ở Việt Nam và
Một chương trình phiên dịch và ấn hành
Thêm vào
Các quyển Thanh Tịnh
Perth, Tây Úc,
tháng 4-1998
Mahayana và Theravada:
Cùng một cỗ xe
Bình Anson
Phật giáo ngày nay có nhiều tông phái với các
truyền thống khác nhau. Tuy nhiên, chúng ta thường phân biệt hai tông phái
chính: Phật Giáo
Riêng Việt Nam có lẽ là một quốc gia Á Châu
Trong bài viết ngắn dưới
1. Thời kỳ nguyên thủy
Trong 45 n
Có một lần, hai vị
Sau khi
2. Thời kỳ bộ phái
Sau
Một tr
Vì
Một tr
Trong thời kỳ nầy,
Vua A Dục là một vị vua rất sùng bái
3. Thời Kỳ Chuyển Hóa: Theravada
Khi
Vào những thập niên cuối cùng trước công nguyên (n
Từ
Danh từ Theravada là tiếng Pali,
4. Thời Kỳ Chuyển Hóa: Mahayana
Khoảng 200 n
Tuy nhiên, chúng ta vẫn chưa biết
Kinh
Sự xuất hiện các bộ kinh
5. Cùng một cỗ xe: Pháp thừa (Dhammayana)
Tóm lại, trong 100 n
Sang thời kỳ bộ phái, kéo dài khoảng 400 n
Thời kỳ tiếp theo là thời kỳ chuyển hóa, kéo dài khoảng
500 n
Cũng trong thời kỳ nầy, các tư tưởng canh tân của
Khi
Để sắp xếp và thống nhất nguồn gốc của các loại
kinh
Tại Tích Lan cũng thế, trong những thế kỷ
Ở Việt Nam, cả hai tông phái Mahayana và
Theravada
Tuy nhiên,
Cũng cần ghi nhận ở
"Này Ananda, Con
Khi
Khuynh hướng ngày nay là dùng chữ Mahayana và
Theravada nguyên ngữ
Perth, Tây Úc,
tháng 4-1996
Bình Anson
Đạo Phật truyền
Trong 18 thế kỷ kế tiếp, vì
Phần
Người Việt bắt
Trong thập niên 1920 và 1930, ở Việt Nam có nhiều phong
trào phục hoạt và canh tân các hoạt
Ông theo học các pháp môn Tịnh
Vào n
Tại chùa Bửu Quang, ngài Hộ Tông cùng với các vị tỳ
khưu Việt khác, trước
Vào n
N
Trong thời kỳ
Từ Sài Gòn,
Trong thập niên 1960 và 1970, nhiều vị tỳ khưu
Trong lịch sử, có một sự liên hệ khắng khít giữa T
Kinh
Đến nay, các quyển kinh dịch từ 5 bộ Nikaya, do Hòa
Thượng Minh Châu dịch, và 4 bộ A-hàm, do quý ngài Hòa Thượng Trí Tịnh,
Thiện Siêu, và Thanh Từ dịch,
Tháng 6-1999
Ðạo Phật và chính trị
Hòa thượng K. Sri Dhammananda
Ðức Phật xuất thân từ giai cấp vương tướng, và
do
Thế nhưng ngày nay,
Có một vấn
Khi tôn giáo bị sử dụng
Mục
Bất cứ một thể chế chính trị nào cũng có một giới hạn
trong sự bảo vệ hạnh phúc và sung túc của người dân trong thể chế
Một hệ thống chính trị tốt và công bằng - có những bảo
Mặc dù chúng ta công nhận về sự lợi ích trong việc tách
rời tôn giáo và chính trị, và về các giới hạn an lạc và hạnh phúc mà hệ
thống chính trị mang
Thứ nhất, Ðức Phật
Thứ hai, Ðức Phật khuyến khích tinh thần hợp tác bình
Thứ ba, Ngài
Thứ tư, Ðức Phật
Một tu sĩ, tương tự như vị "phát ngôn nhân",
Ðạo Phật khuyến khích nền tảng
Ðức Phật
Ngài nói: "Khi người lãnh
Trong Kinh Cakkavatti Sihananda (Chuyển Luân
Thánh Vương Sư Tử Hống, Trường Bộ), Ðức Phật nói rằng các
Trong Kinh Kutadanta (Cứu-la-
Trong Kinh Bổn Sanh (Jakata), Ðức Phật có
1. Phải cởi mở và không ích kỷ;
2. Duy trì
3. Sẵn sàng hi sinh lợi ích cá nhân
4. Phải thành thật và ngay thẳng;
5. Phải dịu dàng và giàu lòng nhân ái;
6. Phải sống giản dị
7. Phải vượt lên trên mọi hận thù;
8. Biết áp dụng tinh thần bất bạo
9. Biết nhẫn nại;
10. Tôn trọng ý kiến dân chúng, và biết phát triển sự hòa bình và
hòa hợp.
Về cách hành xử của người lãnh
- Người lãnh
- Người lãnh
- Người lãnh
- Người lãnh
Bộ Mi-Lan-
Kinh Bổn Sanh cũng có
Vì vậy, Trung Bộ Kinh cũng có nói về vị quốc vương biết
tự th
Lời dạy của Ðức Phật về các bổn phận
Có người cho rằng Ðức Phật là một nhà cải cách xã hội.
Trong các bài giảng, Ngài
Hơn thế nữa, sự
Giáo thuyết của Ðức Phật không dựa trên một "Triết lý
Chính trị" nào cả. Giáo thuyết nầy không khuyến khích con người
Ðiều nầy không có nghĩa là các Phật tử không nên tham
gia vào tiến trình chính trị, vốn là một thực tại xã hội. Ðời sống của mọi
người trong xã hội
Bình Anson trích dịch,
"Gems of Buddhist Wisdom",
tháng 10-1996
Robert Bogoda
Phật Pháp không phải là sách tiểu thuyết
Mục
Khác hẳn với các giá trị tương
Do
Kinh Ðại Hạnh Phúc (Maha-Mangala Sutta) có nói
rằng, các phước hạnh thật sự của
Người an lạc và th
Trong
Khi ta càng thông hiểu bản thân - qua hành trì tự quán
sát và tự phân tích - ta sẽ càng có nhiều khả n
Chánh niệm (Sati) là một sự tỉnh giác quan
trọng. Chánh niệm là cách nhìn sự vật một cách khách quan, lột bỏ mọi ưa
ghét, thành kiến và thiên vị. Ðây là cách nhìn mọi sự vật theo bản thể
chân thật của chúng - các sự kiện lột trần. Khả n
Vì vậy, một Phật tử có nhân cách th
Dĩ nhiên là người Phật tử ấy phải biết
Thấy
Ðời sống là vô thường, lúc nào cũng có nhiều thay
Còn một lý do nữa
Người ấy biết sống
Không bệnh là Lợi tối thượng
Tri túc là Của tối thượng
Thành tín là Bạn tối thượng
Niết Bàn là Lạc tối thượng. (Pháp Cú, 204)
Khi
Nếu ta có Chánh Tín (Saddha), nghĩa là có niềm
tin nơi Phật Pháp dựa trên sự hiểu biết, ta phải cố gắng thực hành. Mỗi
Phật tử chân chính phải thực hành liên tục bốn
Ta phải tập có thói quen suy xét về các tư tưởng và
hành
Mỗi ngày ta cũng nên
Bình Anson lược dịch,
tháng 1-1997
Tỳ khưu Thanissaro
Đức Phật
Tuy nhiên, kinh nghiệm cho thấy rằng hành thiền tự nó
không thể cung cấp một sự trị liệu hoàn toàn
Thật ra, vấn
Con
Quan niệm
Khi ta có những hành
Khi tâm thức bị áp
Đây là lúc
1- Thực tế: Tiêu chuẩn do giới luật
Có vài người tìm cách diễn dịch các giới
Những ai có kinh nghiệm
2- Rõ ràng: Giới
Vì vậy, rất dễ tuân theo, không phân vân nghi ngờ.
Những ai
Nếu ta tuân thủ theo giới
3- Nhân bản: Giới
Bạn không bị chi phối bởi hình dáng sắc
Nếu bạn chung sống với những người biết giữ giới, bạn
sẽ thấy mình
Như thế, giới
4-
Trong trường hợp của Ngũ giới, bạn không thể tìm ra một
nhóm nào khác tốt lành hơn:
Bây giờ, có thể có nhiều người cảm thấy khó mà tưởng
tượng việc gia nhập vào một nhóm trừu tượng như thế, nhất là khi họ chưa
bao giờ
Đây là lúc cần phải có các cộng
Bình Anson lược dịch,
tháng 10-1999
Bình Anson
Ðối với người Việt chúng ta, lễ Vu Lan (Vu
Lan Bồn, Ullambana) ngày rằm tháng bảy âm lịch mỗi n
Ngoài sự tích Mục Kiền Liên - Thanh Ðề trong kinh
Công ơn trời biển
Ca dao Việt Nam thường ví công ơn cha mẹ như núi Thái
Sơn, như nước trong nguồn chảy ra. Trong Tương Ưng Bộ, Ðức Phật
"... Nầy các tỳ khưu, sữa mẹ mà các ngươi
Trong T
"... Nầy các Bà-la-môn, cha mẹ của các người là các
ngọn lửa
Vì công ơn cha mẹ to tát như thế, Ðức Phật còn nói rằng
có hai hạng người mà chúng ta không bao giờ trả hết ơn
"... Có hai hạng người, nầy các tỳ khưu, Ta nói không
thể trả hết ơn
Ðảnh lễ phương Ðông
Trong kinh Giáo Thọ Thi-ca-la-việt (Singalo-vada
Sutta), Trường Bộ, một buổi sáng khi Ðức Phật
Về liên hệ giữa cha mẹ và con cái, Ðức Phật giảng:
" ... Có n
Thêm vào
"... Có n
Rõ ràng
T
Ðức Phật còn khuyên con cái phải cùng cha mẹ tu tập, từ
bỏ con
"... Những ai
Ðức Phật giảng rằng, trả hiếu bằng cách cúng dường tài
sản vật chất thì chưa
Lợi ích của Hiếu Thảo
Chính khi phụng dưỡng, nuôi nấng cha mẹ, người con sẽ
"... Vị thiện nam tín nữ nào với những tài sản do nỗ
lực tinh tấn thu hoạch
Trong Tương Ưng Bộ, Ðức Phật dạy cư sĩ Mataposaka:
"Người nào theo chánh pháp,
Nuôi dưỡng mẹ và cha.
Và tạo nhiều công hạnh,
Nhờ vậy, bậc Hiền thánh,
Trong
Sau khi chết
Hưởng an lạc chư Thiên"
Trong T
"... Nầy các tỳ khưu, những gia
Phạm Thiên là
Chính Ðế Thích (Sakka), vị vua cõi trời Tam Thập
Tam, do nhờ công
"... Thuở xưa khi Thiên chủ Ðế Thích còn là người, vị
ấy chấp trì giới luật nghiêm túc và một lòng hiếu dưỡng cha mẹ. Nhờ
Ai hiếu dưỡng cha mẹ,
Kính trọng bậc gia trưởng
Nói những lời nhu hòa,
Từ bỏ lời hai lưỡi,
Chế ngự lòng gian tham,
Là một người chân thực,
Nhiếp phục mọi sân hận.
Với một người như vậy,
Chư Thiên Tam Thập Tam,
Gọi là bậc cao quí."
Kết luận
Ðức Phật còn dạy rằng, cách trả ơn tốt
Mùa Vu Lan 1995,
Perth, Tây Úc
Duy thức trong Thắng Pháp
Bình Anson
1. Về Thắng Pháp (Abhidhamma)
Tạng thứ ba của Tam Tạng Kinh Ðiển (Tipitaka) là
Abhidhamma Pitaka. Tạng nầy thường
Theo truyền thống, Thắng Pháp
Tuy nhiên, theo các nhà nghiên cứu kinh sử Phật giáo,
tạng Thắng Pháp nầy
Nhìn chung, Thắng Pháp là một cố gắng nhằm tổng hợp các
bài giảng trong Kinh tạng qua một cấu trúc bao quát và liên kết. Thắng
Pháp là một hệ thống tâm lý học phức tạp và tinh vi. Ngoài ra, Thắng Pháp
cũng nhắm
Ðể thông hiểu Thắng Pháp, ngoài việc tra cứu kinh sách,
hành giả cần phải thực chứng quán niệm nội tâm, trong
Thắng Pháp liệt kê rất chi tiết về các phần tử của tâm
thức và mô tả sự vận hành rất vi tế của tâm thức. Ðể thể nghiệm, hành giả
cần phải quán sát nội tâm một cách tinh tường từng thời khắc một, và từ
2. Các nguyên tắc cơ bản
Một cách tóm tắt, Thắng Pháp
- Không có gì sinh ra mà không có nguyên nhân.
- Không có gì sinh ra mà chỉ do một nguyên nhân.
- Không có gì sinh ra mà không có tác
- Không có gì tồn tại hơn một thời khắc.
3. Bốn phân hạng chính
Thắng Pháp
Ðể
4. Sắc Pháp
Sắc là thể chất vô tri giác hằng biến hoại
Trong nhóm tứ
Nhóm Y
5. Tâm Pháp (Tâm Vương Pháp)
Tâm, theo Thắng Pháp, là sự nhận thức sự hiện hữu của
Theo cách phân giải chi tiết của Thắng Pháp thì tâm
tổng thể
1) Dục giới có 54 tâm: 23 dị thục tâm, 11 duy tác tâm, 12 bất thiện tâm, và 8 thiện tâm.
2) Sắc giới có 15 tâm: 5 thiện tâm, 5 dị thục tâm, và 5
duy tác tâm, tùy theo các cấp
3) Vô sắc giới có 12 tâm: 4 thiện tâm, 4 dị thục tâm,
và 4 duy tác tâm, tùy theo các cấp
4) Siêu thế giới (lokuttaram) có 8 tâm siêu thế:
tâm
Cũng có khi tâm
Một cách kết hợp khác là kết theo 4 nhóm: 12 bất thiện
tâm, 21 thiện tâm, 36 dị thục tâm và 20 duy tác tâm. Bất thiện tâm là tâm
phát sinh từ tham, sân, si; còn Thiện tâm là tâm phát sinh từ vô tham, vô
sân, vô si. Các tâm nầy
6. Tâm sở (Sở hữu tâm)
Tâm sở là các phần cấu thành Tâm vương, là phần sở hữu
của Ý hoặc Thức, phụ trợ cho sự biết cảnh. Có tất cả 52 tâm sở: Thọ,
Tưởng, và 50 tâm sở trong nhóm Hành. Bốn
-
- đồng diệt với Tâm,
- đồng nương một vật với Tâm, và
-
Chúng ta cần biết rõ các
Mỗi khi một loại tâm sinh ra thì kèm theo với một tập
hợp các tâm sở tương ứng. Mỗi loại tâm có một nhóm tâm sở riêng biệt theo
các qui luật nhất
Nhóm tâm sở biệt cảnh (pakinnaka) là các tâm sở
có thể thiện, có thể bất thiện, tùy theo
Nhóm tâm sở bất thiện (akusala) gồm có 14 tâm sở: si, vô tàm (không hổ thẹn), vô quý (không sợ tội lỗi), trạo cử, tham, tà kiến, mạn, sân, tật (ganh ghét), lận (bỏn xẻn), hối quá (hối hận), hôn trầm, thụy miên, và hoài nghi.
Nhóm tâm sở tịnh quang (sobhana) là các tâm sở
tốt
1) 19 tâm sở tịnh quang biến hành: tín, niệm, tàm,
quý, vô tham, vô sân, hành xả, tịnh thân, tịnh tâm, khinh thân, khinh
tâm, nhu thân, nhu tâm, thích thân, thích tâm, thuần thân, thuần tâm,
chánh thân, và chánh tâm.
2) 3 tâm sở tiết chế: chánh ngữ, chánh nghiệp, và chánh mạng.
3) 2 tâm sở vô lượng: bi và tùy hỷ.
4) 1 tâm sở tuệ quyền (pannindriya): hiểu biết sự vật
7. Lộ trình tâm (Tâm lộ)
Một trong những ý niệm chính yếu trong Thắng Pháp là sự
vận hành của tâm, gọi là Tâm Lộ hay Lộ trình Tâm (cittavithi). Một
tâm khởi sinh, trụ và diệt trong một thời gian rất ngắn, thường gọi là một
sát-na tâm (cittakkhana). Mỗi khi tiếp xúc với
1) Hộ kiếp (bhavanga, hữu phần) vừa qua
2) Hộ kiếp rúng
3) Hộ kiếp dứt dòng
4) Ngũ môn hướng tâm (ở
5) Nhãn thức
6) Tiếp thu
7) Xác
8) Phán đoán
9 - 15) Bảy sát-na tâm tốc hành (javana)
16 - 17) Hai sát-na tâm
Sát-na tâm
Cần nên biết rằng toàn thể một lộ trình như thế xảy ra
rất nhanh, và có hàng vạn lộ trình xảy ra chỉ trong một chớp mắt. Ngoài ra
còn có các tâm lộ khác, tùy theo hoàn cảnh, chủ thể và
8. Niết Bàn
Phân hạng cuối cùng là Niết Bàn. Ðây là pháp duy nhất
không có
(Viết theo bài "Some Introductory Notes on Abhidhamma"
của Tỳ khưu Punnadhammo, Canada)
Tháng 5-2003
Chánh Niệm và Niết Bàn
Hòa thượng Ghosananda
1. Hiện Tại là Bà Mẹ của Tương Lai
Chúng ta có thể nhận biết rằng bình hoa trên bàn kia là
Khi một người nào
Chúng ta không cần phải lo lắng về chuyện dĩ vãng hay
chuyện tương lai. Chìa khóa của an lạc là hoàn toàn thực chứng với những
gì
Lần tới, khi tôi phải du hành bằng máy bay, ai mà biết
2. Buông thả mọi
Ðức Phật
Làm thế nào
Chấp thủ luôn luôn mang
Chánh Pháp dạy chúng ta nhận thức, rèn luyện, và giải
phóng tâm thức. Khi tâm thức
Ðể giải thoát khỏi mọi hoạn khổ thì có lâu lắm không?
Không lâu
3. Pháp Thừa
Chánh Pháp thì toàn thiện ngay ở lúc
Trong Ðạo Phật, chúng ta thường nói
4. Niết Bàn
Một vị mục sư Ki Tô Giáo khả kính có hỏi tôi, "Niết Bàn
ở
Niết Bàn ở khắp mọi nơi. Nó không lưu ngụ tại một nơi
chốn
Niết Bàn là sự vắng mặt của nghiệp hành, vốn là hậu quả
các hành
Hoạn khổ dẫn
Bình Anson trích dịch,
tháng 10-1996
Vô ngã và pháp hành thiền
Lời giới thiệu: Sau
Hỏi: Chúng tôi rất hân hạnh
Ðáp: Trước hết, tôi nghĩ rằng bất cứ người nào tìm
kiếm một lời giải thích cho Vô Ngã cũng
Bây giờ, nếu có người nào
Thật ra,
Khi chúng ta thấy
Hỏi: Về thuyết Vô Ngã, thuyết nầy hầu như
Ðáp: Dĩ nhiên là họ tưởng rằng các sự vật
Ngày nay, nhiều nhà khoa học cố gắng tìm hiểu giáo
thuyết nầy, học thuyết nọ, và họ cho rằng thuyết nầy hay thuyết kia có
những
Ðể làm
Hỏi: Thưa Ðại
Ðáp: Không hẳn như thế
Thời
Hỏi: Tuy nhiên, sự thật hiển nhiên là khác với thời
của Ðức Phật,
Ðáp: Trong Tương Ưng Bộ Kinh, Ðức Phật dạy rằng:
"Tâm ý nầy sinh trong một dạng và diệt trong một dạng khác". Có nghĩa là
ngay trong thời
Ðiều làm ta lo ngại, bực dọc là sự bất
Hỏi: Trở lại vấn
Ðáp: Ngày nay, con người có rất nhiều phương tiện
Tương tự như vậy, nếu như họ tìm
Hành Thiền và phát triển Chánh Niệm là
Phóng viên: Chúng tôi xin cám ơn Ðại
Bình Anson lược dịch,
tháng 11-1999
Ni sư Kee Nanayon
Lời giới thiệu: Ni sư Kee Nanayon (1901-1979) là một
trong những vị nữ thiền sư nổi tiếng ở Thái Lan. N
Một
Sau
Lúc
Một lúc sau, tôi từ từ
Từ
Cũng vì lý do
Bình Anson dịch,
tháng 6-2000
Ðạo và Quả
Ni sư Ayya Khema
Tham vọng dường như là một hiện tượng tự nhiên
của con người. Có người muốn giàu, có quyền thế hoặc danh vọng. Có người
muốn có nhiều kiến thức, có bằng cấp. Có người chỉ muốn có một tổ ấm nhỏ
và từ
Ngay khi chúng ta không sống trong thế gian, chỉ sống
trong ni viện, chúng ta cũng có nhiều tham vọng: muốn trở thành thiền giả
thượng hạng, muốn có an
Thay vì chú tâm vào hiện tại, ta lại cầu mong
Ðức Phật nói về hai hạng người, người tầm thường
(phàm nhân, puthujjana) và người cao sang (thánh nhân, ariya).
Dĩ nhiên, ai cũng mong ước trở thành thánh nhân, nhưng nếu chúng ta chỉ
mong cầu
Nếu ta
Yếu tố phân biệt một thánh nhân với phàm nhân là sự
Hãy thử nhìn vào sợi dây "hoài nghi" trước. Ðó là ý
tưởng vụn vặt lúc nào cũng ám ảnh trong
Dĩ nhiên là chúng ta
Hoài nghi hiện rõ ra khi ta không biết chắc là trong
bước kế tiếp, ta sẽ phải làm gì. "Khi tôi
Nhận thức sai lầm về tự ngã là một kiết sử gây nhiều
tổn hại nhất và vây hãm phàm nhân. Nó chứa
Chừng nào vẫn còn có ý tưởng có "một người nào
Lễ nghi và cúng tế tự chúng không phải gây nhiều
Ba kiết sử trên sẽ bị tiêu trừ khi chập Ðạo và chập Quả
Các chập tâm Ðạo và Quả sẽ lại xảy ra cho những vị
Nhất-lai (sakadagami), Bất-lai (anagami) và Giác-ngộ
(arahant, A-la-hán). Mỗi lần như thế, chúng chẳng những sâu
Chập tâm Ðạo không có tư tưởng hay cảm thọ trong
Nó có tính không sinh hữu. Ðây là một sự nhẹ nhõm và
thay
Sự hiểu biết mới nầy nhận thức
Yếu tố Niết-bàn không thể diễn tả thật sự như là hoan
lạc, vì hoan lạc mang hàm ý có phấn khởi. Ta dùng chữ "hoan lạc" cho tầng
thiền-na, bởi trong
Nếu chỉ mong tìm kiếm Ðạo và Quả sẽ không
Ta cũng không cần phải tự ép buộc xả bỏ hoài nghi. Còn
gì phải hoài nghi khi ta
Chấp thủ vào lễ nghi và giới cấm sẽ bị kết liễu thú vị,
bởi vì khi ta
Xả bỏ tư tưởng sai lầm về tự ngã dĩ nhiên là một thay
Chập tâm Quả
Ðiều cần thiết là ta phải luôn tự nhắc nhở trong mỗi
thời khắc thức tỉnh rằng sắc, thọ, tưởng, hành, thức
Tri kiến ta có về chính ta là kẻ thù
Ðịnh hướng của sự tu tập chắc chắn là hướng về quả
Dự-lưu. Tuy nhiên, không có gì
Có chánh niệm trong và ngoài lúc hành thiền là phương
cách tu tập
Chúng ta
Chắc chắn là ta có thể chứng nghiệm khoái lạc qua các
giác quan. Ta sẽ
Bình Anson lược dịch,
tháng 5-1999
Tỳ khưu Brahmavamso
Chướng ngại chính cản trở sự thành công trong
hành thiền và phát tuệ giải thoát thường có dạng của một trong n
Tham dục (Kamacchanda)
Sân hận (Vyapada)
Hôn trầm (Thina-middha)
Trạo cử (Uddhacca-kukkucca)
Hoài nghi (Vicikiccha)
*
1. Tham dục là
Trong một dạng cực
Ðức Phật ví sự tham dục như thể
Trong khi hành thiền, thiền sinh vượt qua lòng tham dục
bằng cách buông xả mọi quan tâm về thân thể và hoạt
Khi vượt qua
2. Sân hận là
Ðức Phật ví lòng sân hận như thể người bị bệnh. Bệnh tật cản trở sự tự do và hạnh phúc của sức khỏe. Cũng như thế, lòng sân hận cản trở sự tự do và hành phúc của an bình.
Sân hận
3. Hôn trầm là
Hôn trầm
Tâm thức có hai nhiệm vụ chính: "cái làm" (tác
nhân) và "cái biết" (tri nhân). Hành thiền là
Hôn trầm là một vấn
4. Trạo cử là
Ðức Phật ví trạo cử như một tên nô lệ, tiếp tục chạy
nhảy theo lệnh của ông chủ khắc nghiệt luôn luôn
Trạo cử
Hối hận là một trạng thái
5. Nghi ngờ là
Ðức Phật ví nghi ngờ như thể bị lạc trong sa mạc, không
nhận ra
Nghi ngờ - trong dạng kiểm tra thường xuyên: "Ðây có
phải là Thiền-na? Tôi
Trong hành thiền, nghi ngờ hoàn toàn tan biến khi tâm
thức hoàn toàn tin tưởng vào sự vắng lặng, không còn gây rối loạn với các
*
Khi hoàn toàn vượt qua
Bình Anson lược dịch,
tháng 8-2001
Tứ Niệm Xứ:
Bốn nền tảng của Chánh Niệm
Tỳ khưu Brahmavamso
Các vị thiền sư Phật Giáo
Các bạn nào
Thật ra, "Con
"Trong tất cả các con
Con Ðường Tám Chánh là thù thắng nhất (...).
Ðây là con
Không có con
(Pháp Cú, 273-274, giản lược)
Như thế, "Con
Hành trì pháp Tứ Niệm Xứ như lời Phật dạy là một công
phu rất cao cấp. Cao cấp
Nếu bạn muốn thực hành pháp Tứ Niệm Xứ theo phương cách
mà Ðức Phật nói có kết quả nhanh chóng tiến
Hay nói một cách khác, như Ðức Phật
Các
Vào thời Ðức Phật còn tại thế, các vị tỳ khưu, tỳ khưu
ni, và cư sĩ ắt hẳn
Chức n
Thiền sinh nào
Do
Sau khi
Chúng ta thường cho rằng thân thể nầy là tôi, là của
tôi, rằng các cảm thọ sướng hay khổ là có liên quan với cái tôi, rằng cái
tâm
Bình Anson lược dịch,
tháng 8-1997
Quán niệm hơi thở
Thiền sư U Acinna
Các bạn có thể bắt
Bây giờ ta
Khi tâm an
Đến đây, định tướng (nimitta) sẽ
phát sinh. Nếu
Bây giờ, cho dù
Đến đây, tùy theo giới hạnh của từng cá nhân,
Lúc ban
Nếu
Tuy nhiên, nếu
Khi
Thí dụ như một ly nước và có một hạt ngọc trai trong
- Tầm (vitakka):
- Tứ (vicara): bám sát vào
- Hỷ (pity): ưa thích
- Lạc (sukha): cảm giác an lạc, sung sướng khi tiếp xúc
với
- Nhất tâm (ekaggata): tập trung tâm về một
Cũng cần biết thêm ở
Thiền sinh phải duyệt xét từng triền cái một,
Khi n
Trong các buổi thiền kế tiếp, thiền sinh tiếp tục ôn
tập, và hành trì thuần thục trong tầng thiền thứ nhất. Có n
- Thuần thục tác ý: phải thuần thục tác ý các thiền
chi khi xuất thiền;
- Thuần thục nhập
- Thuần thục quyết tâm: phải thuần thục giữ mức thiền trong suốt thời
gian mà mình
- Thuần thục xuất
- Thuần thục quán sát: phải thuần thục quán sát các thiền chi.
Thiền sinh nên nhận thức rằng tầng thiền thứ nhất rất
gần với n
Sau
Kế tiếp, thiện sinh nhận thức rằng nếu cứ duy trì Lạc
thì lại là một hình thức tham thủ vào cảm giác vui sướng. Cho nên, với ý
Thiền sinh nên tham khảo bộ Thanh Tịnh Ðạo (Visuddhi
Magga) của Ngài Phật Âm (Buddhaghosa), nhất là phần Niệm Hơi
Thở. Sau cùng, thiền sinh cũng cần nên biết rằng công phu hành thiền
Bình Anson trích dịch,
tháng 12-1997
Lợi ích của thiền hành
Hòa thượng U Silananda
Trong các khóa thiền tập của chúng ta, các thiền
sinh phải tập chú niệm trong cả bốn tư thế
Việc thực hành thiền quán niệm có thể ví như việc
Vì vậy, trong các khóa thiền, hành giả
Một
Trong
Như thế, Ðức Phật
1. Ði kinh hành như thế nào?
Mặc dù kinh Ðại Niệm Xứ không có ghi lại các chỉ dẫn
chi tiết của Ðức Phật về pháp thiền hành, chúng tôi tin rằng Ngài
Bây giờ, ta hãy nói chi tiết về cách thực tập
Sau vài giờ thực tập, hoặc sau một hay hai ngày thiền
tập, bạn sẽ
Ban
Mặc dù thiền sinh theo dõi bám sát và bước chậm lại, có
thể họ cũng vẫn chưa thấy rõ tất cả các
2. Nhận thức
Khi thiền sinh tiếp tục hành trì pháp kinh hành, họ sẽ
quán sát
Khi thiền sinh cảm nhận
Bây giờ, chúng ta hãy
Giai
Giai
Khi ấn bàn chân xuống
Như vậy, chỉ trong một bước
3. Tuệ Danh-Sắc
Khi thiền sinh tiếp tục hành trì pháp thiền kinh hành,
họ sẽ nhận thức
Sự nhận thức trong các lúc như thế gọi là Danh
(nama) hay Tâm, và sự chuyển
Một
Khi thiền sinh thông hiểu
Từ
Tu Ðà Hoàn là người "nhập dòng" (dự lưu), người
Mức
4. Tam pháp ấn
Khi thiền sinh thông hiểu danh và sắc
Khi thiền sinh thông hiểu danh và sắc khởi sinh rồi
hoại diệt, họ thông hiểu danh và sắc là vô thường. Khi họ thấy chúng là vô
thường thì tiếp theo là họ sẽ thấy chúng là những gì bất toại ý bởi vì
chúng luôn luôn bị trạng thái sinh diệt áp bức và
Thiền sinh có thể thông hiểu
5. Tâm Xả Ly
Bây giờ chúng ta hãy khảo sát chi tiết về các
Nỗ lực trong pháp thiền kinh hành là
Trước khi thiền sinh thực tập pháp
Sau khi trực nhận rằng, mọi vật
6. Kết luận
Vì thế, ta phải chú tâm quán niệm khi ta
Qua sự hành trì pháp thiền minh sát trong mọi tư thế,
kể cả trong lúc bước
Bình Anson lược dịch,
tháng 3-1997
Ba bài pháp về Thiền Quán
Thiền Sư Mahasi Sayadaw
Dưới
1. Giáo pháp của Ðức Phật
"Ðức Phật thị hiện trên
Có nhiều chu kỳ thế giới mà trong
Ðức Phật Thích Ca Mâu Ni xuất hiện trên
Nghe Pháp và hành theo Pháp
Với sự thị hiện của Ðức Phật, Chánh Pháp
Bây giờ chúng ta cũng cần phải hành trì theo Chánh Pháp
Mặc dù giờ
Chánh Pháp của Ðức Phật
Chánh Pháp của Ðức Phật có thể
Không làm các
Gắng làm các
Luôn giữ tâm trong sạch
Ðó là lời dạy của chư Phật.
- (Kinh Pháp Cú, và Trường Bộ)
Thân nghiệp (Kaya-kamma)
Các hành
Khẩu nghiệp (Vaci-kamma)
Kế
Tà mạng (Miccha-jiva)
Cần phải tránh các hành
Thiện nghiệp (Kusala kamma)
Một cách ngắn gọn, thiện nghiệp bao gồm ba yếu tố là Bố
thí (Dana), Giới hạnh (Sila), và Tu tâm (Bhavana).
Trong các yếu tố nầy, người Phật tử lúc nào cũng phải có một lòng rộng
lượng, chia xẻ. Người Phật tử lúc nào cũng có lòng bố thí, sẵn sàng chia
xẻ cho người khác những gì mà họ có
Giới thiện (Sila kusala)
Giới (Sila) có nghĩa là xin nương tựa nơi Tam
Bảo Phật-Pháp-T
Tu thiện (Bhavana kusala)
Ðây là cách tạo phước cao thượng hơn, qua sự tu lọc tâm
trí. Trong Ðạo Phật, tu lọc tâm
Niệm Phật (Buddhanussati)
Trong các
Chính vì Ngài có một trí tuệ siêu việt và có lòng Từ
mẫn vô lượng
Hành trì pháp niệm ân
Niệm Pháp (Dhammanussati)
Tiếp theo, các lời dạy của Ðức Phật - Giáo Pháp - là
kết quả của sự tu tập, hành trì và kinh nghiệm của chính Ngài, và Ngài
Niệm T
Ta quán tưởng
Quán lòng Từ (Metta Bhavana)
Khi ngay chính ta có ước nguyện muốn thoát cảnh hoạn khổ, người khác cũng có ước nguyện tương tự như thế. Vì vậy, Từ bi quán là thành tâm nguyện cầu hạnh phúc và an lành cho từng chúng sinh và tất cả mọi loài trong sáu cõi luân hồi.
Thực hành
Minh quán thiện (Vipassana kusala)
Ðây là phương cách tạo phước lành qua con
Thanh lọc Tâm
Về lời dạy "Luôn giữ tâm trong sạch" có nghĩa là sau khi thực chứng Niết-bàn qua bốn Thánh Ðạo (Ariya Maggas), Ðức Phật tiếp tục phát triển tâm qua bốn Thánh Quả (Ariya Phalas). Ðây là tiến trình thanh lọc tâm qua sự khởi hiện các chập tâm Thánh Quả (Ariya Phala Cittas).
Tu tập
Ðến
Ðó cũng là cách mà chúng ta giúp duy trì và bảo tồn Giáo Pháp của Ðức Phật, tạo niềm vui hạnh phúc cho người khác tương tự như của chính chúng ta.
Cầu mong quí vị hành trì tốt
Thực tập thiền quán trong ba phút
Bây giờ, Sư sẽ hướng dẫn quí vị
Thiền Quán là pháp hành ghi nhận sự phát khởi và diệt
tận của các hiện tượng tâm-vật-lý
Mỗi khi ta thở vào và thở ra, bụng chúng ta di chuyển
theo dạng phồng rồi xẹp rất rõ ràng, dễ theo dõi. Ðây là biểu hiện của một
yếu tố chuyển
Trong thời gian nầy, ta không cần phải nhìn gì cả, do
Nếu tâm phóng
Kết luận
Bây giờ ba phút
Sư cầu mong quí vị tinh tấn hành thiền quán
Lành thay! Lành thay! Lành thay!
-ooOoo-
2. Pháp hành thiền của Ðức Phật
Sau khi thực hành và thực chứng Chánh Pháp, Ðức Phật
truyền giảng Giáo Pháp cho chúng sinh
Giáo Pháp của Ðức Phật không phải
Ðức Phật hành trì và giảng dạy như thế nào? Trước khi
Thành Ðạo, ngài Bồ-tát qua trí tuệ siêu việt
Mỗi lần chúng ta thấy, nghe, ngửi, nếm, chạm xúc và
nhận biết, khởi sinh lòng tham
Ngài Bồ-tát sau khi nhận chân
Phương pháp Thiền Quán (Vipassana)
Ngài Bồ-tát sau khi suy niệm về diễn trình sinh-diệt
của phiền não, hành trì thiền quán về sự sinh khởi và tàn diệt của các
hiện tượng tâm-vật-lý. Khi thiền quán như thế, tâm Ngài trở nên xả ly
hoàn toàn, và Ngài
Trên
Trong pháp hành nầy, chúng ta phải biết ghi nhận bản
tính chân thật về sự sinh-diệt của các hiện tượng tâm lý và vật lý xảy ra
trong thân thể của ta ngay khi chúng vừa hiện hữu. Nếu không kịp thời ghi
nhận như thế, chúng ta sẽ dễ có một ý niệm sai lầm rằng chúng là thường
còn, hạnh phúc và có tự ngã. Bởi vì không có ghi nhận ngay tại thời
Bởi vì không có một sự ghi nhận
Vì vậy,
Sau khi Thành Ðạo, Ðức Phật giảng bài pháp
Trong bài kinh Chuyển Pháp Luân, có
Phát triển Bát Chánh Ðạo
Ðể giải thích tóm tắt về sự phát triển và hành trì Bát
Chánh Ðạo, các nỗ lực
Và khi
Tiếp theo, ta có thể biết
Khi
Sau
Tiếp theo, sẽ phát khởi một tuệ minh mà qua
Tiếp theo
Kế
Từ Tuệ Phân Biệt Danh sắc
Phát triển các tuệ minh cho
Chánh Ngữ, Chánh Nghiệp, và Chánh Mạng thuộc về phần
"Giới". Qua hành thiền nghiêm túc, phần Giới nầy
Ba chi của Ðịnh, hai chi của Tuệ, và ba chi của Giới
hợp lại thành Trung Ðạo, hay Bát Chánh Ðạo. Bằng cách liên tục ghi nhận
mỗi tác
Trong Kinh Niệm Xứ, pháp hành Thiền Quán
Ðức Phật dạy rằng Tứ Niệm Xứ là con
Thực tập Thiền Quán trong n
Bây giờ, xin hãy ngồi tréo chân, hay một thế ngồi thích
hợp. Vì không cần phải nhìn gì cả, xin hãy nhắm mắt lại... Chú tâm vào
Hãy chú tâm vào bụng. Khi bụng phồng, ghi nhận "phồng".
Khi bụng xẹp, ghi nhận "xẹp". Không nên ghi nhận bằng lời nói thầm, mà chỉ
ghi nhận trong tâm. Không nên cho rằng "phồng" và "xẹp" là hai từ ngữ, mà
ghi nhận
Tỉnh giác theo dõi các cử
Khi theo dõi sự phồng xẹp nơi bụng, nếu có một ý nghĩ
nào xuất hiện, ta lại ghi nhận nó. Ðó là Quán niệm về Tâm. Rồi trở về tiếp
tục chú tâm vào chuyển
Khi có sự
Nếu có nghe một âm thanh nào
Bây giờ, chúng ta hãy thử tập thiền quán như thế trong
n
Kết luận
Bây giờ, chúng ta
Bằng pháp hành Thiền Quán Niệm như
-ooOoo-
3. Thiền Quán và
Bốn Sự Thật Cao Diệu
Chân lý mà chúng ta phải thực chứng là chân lý
có liên quan
Sự thật về Khổ có liên quan
Nếu chúng ta liên tục ghi nhận các hành
Mỗi một
Niết-bàn ở xa khi không có Chánh Niệm
Thấy sắc, niệm mê say,
Tác ý
Tâm tham đắm cảm thọ,
Tham luyến sắc an trú.
Vị ấy, thọ tăng trưởng,
Nhiều loại, từ sắc sinh,
Tham dục và hại tâm,
Não hại tâm vị ấy,
Như vậy, khổ tích lũy,
Ðược gọi: xa Niết-bàn
- (Hòa thượng Thích Minh Châu dịch Việt)
Có nghĩa là: ngay khi mắt nhìn thấy một hình sắc, nếu
ta quên quán niệm về sự thấy, và nếu
Một khi có sự tham luyến, các cảm thọ về
Niết-bàn ở gần khi có Chánh Niệm
Vị ấy không tham sắc,
Thấy sắc, không ái luyến,
Tâm không dính cảm thọ,
Không luyến sắc an trú.
Theo sắc, vị ấy thấy,
Tùy sắc, thọ cảm giác,
Tiêu mòn, không tích lũy,
Như vậy, chánh niệm hành,
Như vậy, khổ không chứa,
Ðược gọi: gần Niết-bàn.
- (Hòa thượng Thích Minh Châu dịch Việt)
Bây giờ, nếu chúng ta có chánh niệm trong lúc nhìn, Ðức
Phật gọi là lúc
Nhờ có chánh niệm, ta chỉ ghi nhận mọi hiện tượng một
cách
Trong kinh Malukyaputta, Ðức Phật dạy rằng
Trên
Trên
Như vừa trình bày, khi quí vị hành trì thiền quán
Vì thế,
Những gì Sư
Tóm lược pháp hành thiền quán niệm
"... Nầy thầy tỳ-khưu Malukyaputta,
Ðó là lời dạy vắn tắt của Ðức Phật cho thầy tỳ-khưu
Malukyaputta. Sau khi nghe lời giảng của Ðức Phật, thầy tỳ-khưu
Malukyaputta bạch với Ngài rằng thầy
Tiếp theo, thầy tỳ-khưu Malukyaputta
Cho nên, nếu quí vị muốn
Chánh kiến trong Thiền quán
Khi
Cũng vậy, khi quí vị quán niệm về nghe, quí vị sẽ biết
Khi quí vị quán niệm về ngửi, quí vị sẽ biết
Khi quí vị quán niệm về nếm, quí vị sẽ biết
Khi quí vị ghi nhận "
Khi quí vị ghi nhận về sự suy tư, suy nghĩ, v.v..., quí
vị sẽ biết
Thông thường, Tuệ Phân Biệt Danh-Sắc xảy ra nhiều hơn
Sau khi phát
Trong lúc ghi nhận sự
Kế
Với sự chín muồi của các Tuệ Minh, Niết-bàn
Tới
Xin quí vị ngồi vững vàng, trong một tư thế thích hợp
và thoải mái. Hãy nhắm mắt lại... Hãy chú tâm vào bụng, và ghi nhận
Hãy ghi nhận chuyển
Trong khi ghi nhận như thế, nếu có phóng tâm, thì ghi
nhận "phóng tâm", rồi
Kết luận
Mỗi khi ta hành trì pháp Thiền Quán theo dõi và ghi
nhận sự phồng xẹp nơi bụng là ta thực hành Bát Chánh Ðạo. Ðây là Trung Ðạo
do Ngài Bồ-tát Sĩ-
Sư cầu mong quí vị qua pháp hành nầy sẽ có nhiều tiến
bộ phát triển
(Các bài nầy
Bình Anson dịch
tháng 8-2000
So sánh tóm tắt các bộ Luật Tỳ-khưu
Bình Anson
Dưới
Phân loại: | (1) | (2) | (3) | (4) | (5) | (6) |
Cực ác pháp |
4 |
4 |
4 |
4 |
4 |
4 |
T |
13 |
13 |
13 |
13 |
13 |
13 |
Bất |
2 |
2 |
2 |
2 |
2 |
2 |
Xả |
30 |
30 |
30 |
30 |
30 |
30 |
Ðơn |
92 |
90 |
90 |
91 |
92 |
90 |
Hối quá pháp |
4 |
4 |
4 |
4 |
4 |
4 |
Chúng học pháp |
75 |
100 |
113 |
100 |
66 |
42 |
Diệt tránh pháp |
7 |
7 |
7 |
7 |
7 |
7 |
|
|
|
|
|
|
Ghi chú:
(1) Luật Pàli, Thượng tọa bộ
(2) Luật Tứ Phần
(3) Luật Thập Tụng
(4) Luật Ngũ Phần
(5) Luật T
(6) Luật Hữu Bộ
So sánh 5 bộ Luật
- ... "Muốn biết giữa 5 bộ luật như thế nào thì sơ khởi
hãy
So sánh với Luật Pàli, phần lớn sự khác biệt là ở Chúng
học pháp (Sekhiya), trong
Sau
Bốn pháp Cực ác (Ba-la-di):
Bốn Ba-la-di: Ba-la-di, Phạn tự là Pàràjjka, Tàu
dịch là "Khí" - bỏ vứt ra ngoài T
Mười ba pháp T
Mười ba T
1. Nghĩa thứ nhất: Giới luật là tính mạng của T
2. Nghĩa thứ hai: Phạm giới này nếu
Hai pháp Bất
Hai bất
Ba mươi pháp Xả
Ba mươi tội Xả
Tội xả và tội
Nói cách khác, khi
Chín mươi pháp Ðơn
Ba-dật-
Bốn pháp Hối quá (Ba-la-
Bốn hối quá pháp. Ba-la-
Một tr
Một tr
Bảy pháp Diệt tránh:
Bảy Diệt tránh pháp, tiếng Phạn là
Adhikaramà-samathà. Tàu dịch là "Diệt tránh pháp". Tức bảy phương pháp
trị tội hay bảy cách thức
Bình Anson sưu tập,
tháng 10-2000
Bình Anson
Trong nhiều n
Trong bài nầy, người viết xin mạn phép
I. Quy ước PTS
Hội Kinh Ðiển Pali (The Pali Text Society, PTS) có hai
cách viết tắt tên kinh: cách xưa trong quyển từ
1. Luật Tạng (Vinaya Pitaka, Vin)
Có 5 quyển Luật,
2. Kinh Tạng (Sutta Pitaka)
Kinh tạng gồm có n
2.1. Trường Bộ (Digha Nikaya, DN hoặc D): Hội PTS xuất
bản 3 quyển, gồm 34 bài kinh. Quy ước trích dẫn: "DN số quyển (số
La-mã) số trang". Thí dụ "DN III 33" là
2.2. Trung Bộ (Majjhima Nikaya, MN hoặc M): Gồm 152 bài
kinh, xuất bản thành 3 quyển: quyển I gồm 50 bài, quyển II gồm 50 bài, và
quyển III gồm 52 bài còn lại. Quy ước trích dẫn: "MN số quyển (số
La-mã) số trang". Thí dụ: "MN I 350" là
2.3. Tương Ưng Bộ (Samyutta Nikaya, SN hoặc S): gồm
7762 bài kinh, kết nhóm lại theo chủ
Gần
2.4. T
Gần
2.5. Tiểu Bộ (Khuddaka Nikaya, KN hoặc K):
Ðây là tập hợp 15 tập kinh, có nhiều bài kệ, trong
(a) Tiểu bộ tập (Khuddakapatha, Khp hoặc Kh): Gồm 9 bài
kinh ngắn gồm nhiều câu kệ, thường
(b) Pháp cú (Dhammapada, Dhp hoặc Dh): gồm 423 câu kệ, trích dẫn bằng số câu kệ: "Dhp số câu kệ". Thí dụ: "Dhp 100" là câu kệ 100 trong kinh Pháp Cú.
(c) Phật tự thuyết (Udana, Ud): gồm 80 bài kinh, trích
dẫn như: "Ud số bài kinh (số La-mã) số câu kệ". Thí dụ: "Ud
III 4" là câu kệ số 4 của bài kinh số 3 trong kinh Phật tự thuyết. Ðôi
khi cũng
(d) Phật thuyết như vậy (Itivuttaka, It): gồm 112 bài kinh ngắn, trong 4 chương. Trích dẫn như: "It số chương (số La-mã) số bài kinh", hoặc "It số trang Pali". Thí dụ: "It IV 102" là bài kinh 102 trong chương 4.
(e) Kinh tập (Suttanipata, Sn): gồm 71 bài kinh kệ
trong 5 chương, có những bài kệ
(f) Thiên cung sự (Vimanavatthu, Vv): gồm 85 chuyện trên các cung trời, trong 7 chương. Trích dẫn như: "Vv số chương (số La-mã) số bài kinh số bài kệ".
(g) Ngạ quỷ sự (Petavatthu, Pv): gồm 51 bài kinh về chuyện ngạ quỷ, trong 4 chương. Trích dẫn như: "Pv số chương (số La-mã) số bài kinh số bài kệ".
(h) Trưởng lão t
(i) Trưởng lão ni kệ (Therigatha, Thi hoặc Thig): gồm
73 bài kinh chứa các câu kệ của 73 vị trưởng lão ni
(j) Bổn sanh (Jataka, J): Ðây là tập hợp 547 câu chuyện tiền thân của Ðức Phật. Hội PTS xuất bản chung với phần chú giải (Jataka-Atthavannana, JA) thành một bộ 6 quyển. Quy ước trích dẫn: "J số truyện", hoặc "J số quyển (số La-mã) số trang Pali".
(k) Nghĩa thích (Niddesa, Nd), gồm Ðại nghĩa thích (Mahaniddesa, NiddI hoặc Nd1) và Tiểu nghĩa thích (Culaniddesa, NiddII hoặc Nd2) chứa các bài luận giải của ngài Xá-lợi-phất. Quy ước trích dẫn: "NiddI (hoặc NiddII) số trang Pali".
(l) Vô Ngại Giải Ðạo (Patisambhida, Patis hoặc Ps):
chia làm 3 phẩm, mỗi phẩm chứa 10
(m) Thí Dụ (Apadana, Ap): gồm các chuyện, thể kệ, về
cuộc
(n) Phật Sử (Buddhavamsa, Bv): Gồm 29
(o) Sở Hạnh Tạng (Cariya Pitaka, Cp): nói về 35 kiếp
sống chót của ngài Bồ Tát trước khi thành Phật Thích Ca, ghi lại 7 trong
số 10
3. Thắng Pháp Tạng (Abhidhamma Pitaka)
Gồm 7 bộ:
3.1. Pháp Tụ (Dhammasangani, Dhs): tóm tắt các pháp với
3.2. Phân Tích (Vibhanga, Vibh hoặc Vbh): gồm 18 chương. Quy ước trích dẫn: "Vibh số trang Pali".
3.3. Chất Ngữ (Dhatukatha, Dhatuk hoặc Dhtk): luận giải về các uẩn, xứ và giới. Quy ước trích dẫn: "Dhatuk số trang Pali".
3.4. Nhân Chế Ðịnh (Puggalapannatti, Pp hoặc Pug): về
phân loại các hạng người, gồm 10 chương. Quy ước trích dẫn: "Pp số
trang Pali" hoặc "Pp số chương số
3.5. Ngữ Tông (Kathavatthu, Kv hoặc Kvu): chi tiết về
các tranh luận
3.6. Song Ðối (Yamaka, Yam): Xuất bản thành 2 quyển,
gồm 10 chương, bao gồm các
3.7. Vị Trí (Patthana, Patth hoặc Pt): Ðây là bộ lớn
nhất, luận giải chi tiết về nhân duyên và tương quan giữa các pháp, gồm 4
II. Ðại tạng kinh Việt Nam
Trong 10 n
Tuy nhiên, vấn
Bình Anson,
tháng 9-2000
Nguồn: www.quangduc.com