Khai Thị
[ Tập 2 ]
Đại Sư Tuyên Hóa Việt dịch: Ban Phiên Dịch Đại Học Pháp Giới,
Vạn Phật Thánh Thành
11. Khai thị nhân ngày lễ Phật Ðản 14. Tu đạo không cần quá thông minh 15. Những côn trùng tác quái trên thân của mình 16. Bí quyết tu đạo: Tiết thực, quả dục 18. Tu đạo cần phải bỏ ác làm lành |
(Vạn Phật Thành ngày 1 tháng 5 năm 1982)
Ðức Phật Thích Ca Mâu Ni
trong quá khứ đã: Tam kỳ tu phước huệ, Bách kiếp chủng
tướng hảo. Nghĩa là trong ba A-Tăng-Kỳ kiếp Ngài tu phước,
huệ và hàng trăm kiếp thì vun trồng tướng hảo. Ngài tu khổ
hạnh, làm những việc khó ai làm đ
Phật không phải tu một
ngày một đêm mà thành; Ngài phải tu ba A-Tă
"Thiên thượng thiên hạ, Duy ngã độc tôn!"
Nghĩa là:
"Trên trời dưới đất, Không ai tôn quí bằng ta."
Có phải chăng Ð?c Phật hết sức cống cao ngã mạn? Tôi không phải là luật sư biện hộ cho Phật, nhưng Phật đích thực xứng đáng được mang danh hiệu như vậy. Mới sinh ra mà đã nói vậy là Ngài muốn giới thiệu cho chúng sinh hiểu Ðạo. Ngày Phật ra đời có chín con rồng phun nước tắm Ngài; lớn lên trong cung, Ngài học đủ pháp thế gian. Tất cả những kỹ năng của người đời Ngài đều học qua. Nói là học nhưng thật ra Ngài thông đạt vô ngại.
Một hôm ngài đi dạo chơi bốn cửa thành thì thấy cảnh sinh, lão, bịnh, tử nên ý thức được đời người toàn là khổ đau, trải qua sinh, trụ, dị, diệt, cũng là thành, trụ, hoại, không. Nhận thấy rằng sinh, lão, bịnh, tử khổ thật là đầy dẫy phiền não, đời người chẳng có ý nghĩa gì nên ngài mới xả bỏ địa vị phú quí mà ra đi; đó là một trong Tám Tướng Thành Ðạo.
Phật tu hạnh Ðầu Ðà có thể nói là giỏi bậc nhất. Khi ở núi Tuyết Sơn thì mỗi ngày Ngài dụng công tu hành, chỉ ăn một hạt mè để duy trì sinh mạng, chẳng hề uống vitamin A, B, C gì cả. Sau đó Ngài thọ sữa dê do một cô gái cúng dường rồi đi đến gốc Bồ Ð? tịnh tọa và phát nguyện rằng:
“Nếu ta không chứng được Chánh Ð?ng Chánh Giác thì nhất định không đứng dậy.” Liền đó Ngài ngồi trong 49 ngày. Cơ duyên thành thục, nửa đêm Ngài nhìn thấy sao mai rồi ngộ Ðạo, thốt nhiên chứng đắc trạng thái không sinh không diệt, không tăng, không giảm, không dơ không sạch, bổn lai thanh tịnh bản thể, diệu minh chơn tâm.
Là đệ tử của Phật ở thời mạt pháp này, chúng ta cần phải làm người Phật tử chân chánh. Phải biết rằng Phật và các Tổ Sư trong quá khứ tu hành không phải dễ dàng. Bây giờ mình mỗi ngày tuy không phải ăn một hạt mè, song chỉ cần đừng ham ăn đồ ngon, đừng ham vitamin, ham bổ dưỡng là được. Thân này là bọc thịt thối do bốn đại giả hợp, chẳng quí báu gì; bây giờ lại vì cái túi da hôi hám này mà làm trâu làm ngựa, làm nô lệ! Không biết mình làm nô lệ như vậy bao lâu rồi, không biết tạo ra bao nhiêu nghiệp ác rồi mà bây giờ cũng chưa chịu nhìn cho thông suốt và buông bỏ nó, vẫn tiếp tục làm trâu ngựa; thật là chẳng có giá trị gì cả. Cho nên mình phải quay về cội nguồn nguyên thủy của mình.
Học Phật, tu hành, là để biết rõ nhân sinh và thống khổ, rồi chứng quả thành Phật, đó mới chính là chân lý. Nên hôm nay, nhân ngày Phật Ðản, chúng ta phải y lời Phật dạy, lấy thân Phật làm thân mình, lấy tâm Phật làm tâm mình, lấy nguyện của Phật làm nguyện của mình, lấy chí của Phật làm chí của mình. Phải nhẫn nại học hỏi tinh thần không sợ gian nan, khổ cực. Ðược vậy thì ai cũng thành Phật, đạt ngộ liễu sanh thoát tử.
Vì cầu Nhất Thiết Trí nên Phật không tiếc thân mạng, phát khởi tinh thần dũng mãnh tu hành. Bây giờ mình không chịu được cực nhọc thì làm sao mà thành Phật được? Khi đã xuất gia lại không chân chính tu hành thì thật là cô phụ tấm lòng của chư Phật, chư Bồ Tát và các Tổ Sư! Nếu một ngày mà lòng tham không trừ, lòng tranh không dẹp, lòng cầu danh lợi chẳng phá bỏ, lòng ích kỷ tự lợi cứ tăng trưởng, thì còn mặt mũi nào đối diện với Phật, với cha mẹ tổ tiên được? Ðừng nên nghĩ tới thân mình mà phải vì kẻ khác. Phải tinh tấn tu hành; đừng uổng phí thời giờ. Con quỷ Vô Thường không biết chừng nào lại; khi nó tới thì dù mình muốn sống thêm vài ngày cũng không xong:
“Mạc đãi lão lai phương học Ðạo,
Cô phần đô thị thiếu niên nhân."
Dịch là:
"Ðừng chờ già lão mới chịu tu,
Mộ phần đầy dẫy bọn trẻ măng.”
Ở đời, sinh rồi chết, chết rồi sinh; nếu sống không xứng đáng thì chết làm súc sinh. Khi thân này đã mất thì vạn kiếp khó phục hồi. Nên chi đừng tự lừa dối mình, đừng làm ông luật sư để tự biện hộ. Cứ nghĩ rằng chẳng cần tu hành, có ngày Phật sẽ giúp mình thành Phật! Ngay như Tôn giả A-Nan là em của Phật, song Phật cũng không thể ban bố Tam Muội cho ngài A-Nan, mà chính Ngài A-Nan phải tự nổ lực tu hành.
Vì thế, các vị tới Vạn Phật Thành tức là tới tuyển Phật trường (nơi thi tuyển để thành Phật); các vị phải học cho giỏi thì đến lúc làm bài thi mới có thể đậu được. Ðừng chờ tới khi thi rớt, lúc đó hối hận thì đã trễ!
(Vạn Phật Thành ngày 1 tháng 5 năm 1982)
Lúc Ðức Phật Thích Ca rời
Hoàng cung tu đạo thì bên cha có ba người, (4) bên mẹ có hai
người cùng theo Ngài; song những người này cuối cùng đều
rời bỏ Phật. Nhân duyên như thế nào? Ba người nói Phật
tu quá khổ, họ chịu không nổi nên bỏ Phật để tu pháp
môn khác; còn hai người kia khi thấy Phật uống sữa dê thì
cho là Phật không chịu khổ, tham hưởng thụ do đ
Chúng sinh ham muốn đủ thứ.
Hễ muốn gì thì tham cái đ
Ðức Phật Thích Ca khi tu
hành thì biết nhẫn khổ nại lao, thế mà bạn đ
Những người xuất gia như vậy thật lãng phí thời gian. Ðừng nên nghĩ rằng mình theo Phật Giáo rồi tha hồ tùy tiện tạo nghiệp. Nếu nghĩ vậy thì mình là những kẻ tội nhân. Ðức Phật Thích Ca Mâu Ni tu pháp môn khổ hạnh mà người khác không chịu nổi nên cuối cùng Ngài mới khai ngộ thành Phật. Lúc đầu Ngài dạy pháp Tứ Ðế: Khổ, Tập, Diệt, Ðạo. Khổ thì có ba loại khổ (Tam Khổ), có tám loại khổ (Bát Khổ), có vô lượng khổ. Ba loại khổ thì gồm có Khổ khổ, Hành khổ và Hoại khổ.
Khổ khổ là gì? Tức là cái khổ của những kẻ bần cùng. Hoại khổ là cái khổ của những kẻ phú quí. Hành khổ là cái khổ của những kẻ không giàu không nghèo.
Khổ khổ, hay cái
khổ của những kẻ bần cùng là gì? Là không có nhà cửa
Thứ hai là Hoại Khổ.
Ðólà cái khổ không phải người nghèo chịu nhưng là cái khổ
của những người phú quý chịu. kẻ giàu thì quần áo, ăn mặc,
nhà cửa đều vẹn toàn; có xe hơi, tàu thủy, có đ
Thứ ba là Hành khổ, tứ là cái khổ mà kẻ giàu người nghèo gì cũng chịu. Kẻ bình thường, từ trẻ thơ tới tráng niên, rồi từ tráng niên đến già, rồi từ già đến chết, trải qua biến chuyển từng phút từng giây mà tự mình không làm chủ được. Lúc già rồi thì mắt mờ, tai điếc, thậm chí tay chân không còn linh hoạt nữa. Ðó là hình tướng của Hành khổ.
Ba cái khổ trên đây có
thế lực rất lớn ở thế gian này. Tất cả anh hung hào kiệt
đều chạy không thoát những cái khổ này, thậm chí chết
vì khổ. Các vị nghĩ coi điều này có đ
? thế gian, bất luận mình
làm gì cũng phải có chánh khí. Người xuất gia cần phải hộ
trì Chánh Pháp, hành trì Chánh Pháp, lúc nào cũng phải theo
khuôn khổ nề nếp, không nên phạm giới, dù hết sức nhỏ.
Nếu mình không cẩn thận thì rất dễ tạo nghiệp; cho nên
nói: "Ðịa ngục môn tiền Tăng Ðạo đa."
Người xuất gia nếu không
giữ giới luật, theo quy củ, thì nhất đ
Lão tử nói rằng:
“Ngô sở dĩ hữu đại hoạn giả, vi ngô hữu thân;
Cập ngô vô thân, ngô hữu hà hoạn?"
Dịch là:
Con người có đủ thứ chấp
trước song không chịu xả bỏ là do bị nhốt trong chuồng
Ngũ Uẩn. Vì không thoát đặng nên ở trong vòng Ngũ ấm này
mà phát sinh đ
Trong Phật Giáo nói về khổ thì khi trước tôi đã nói về Tam Khổ rồi; bây giờ nói về Bát Khổ. Bát khổ này bao quát tám loại; thực tế không phải chỉ có tám khổ thôi, mà có vô lượng vô biên nỗi khổ.
Bát khổ là gì? Ðó là:
Sinh, lão, bịnh, tử khổ, Ái biệt ly khổ, Oán tă
1.Sanh khổ: Con người
sinh ra là đã chịu khổ nạn vô cùng rồi. Khi còn trong bụng
mẹ, mẹ ă
Nếu con người không có thân thể thì không có cảm giác đau khổ gì cả. Nhưng khi có thân thể thì có đủ thứ cảm giác thống khổ. Nên lúc sinh ra cũng như lúc con rùa bị nứt khỏi mu vậy. Thống khổ khó mà nhẫn nại được.
2.Tử khổ: Có sinh thì phải có chết. Lúc chết thì Tứ Ðại phân tán, bị gió nghiệp thổi đi. Ðau khổ đó thật khó mà diễn bày được.
3.Bịnh khổ:
Con người mà đ
4.Lão khổ: Khi già
thì mắt hoa, tai đ
Sinh, lão, bịnh, tử là bốn thứ khổ làm cho con người không tự tại, phát sinh ra đủ thứ phiền não.
5. Ái biệt ly khổ: Vì sao mình làm người? Bởi vì mình có ái có yêu nên mới tới thế giới Ngũ Trược này. Nếu yêu đương mà ít thì mình không tới thế giới này đâu, mà sẽ sinh về Cực Lạc Thế Giới, Lưu Ly Thế Giới hoặc những thế giới khác.
Cổ nhân nói rằng: "Ái
bất trọng bất sanh Ta Bà, Nghiệp bất không bất sanh Cực Lạc."
(Ái tình mà không nặng đâu sinh Ta Bà, Nghiệp chướng chẳng
hết sao về Cực Lạc.) Nghiệp hết, tình không thì thành Phật;
nghiệp nặng, tình nhiều tức là phàm phu. Kẻ phàm phu thì bị
tình ái mê loạn, không phá thủng nổi lưới tình, lại cho rằng
ái tình là cao quý nhất.
6. Oán tăng hội khổ:
7. Cầu bất đắc khổ:
Cầu mà được cũng chưa
kể là sung sướng. Thí dụ như khi chưa kiếm được tiền thì
sợ là không kiếm đ
8. Ngũ ấm xí thạnh khổ: Ngũ ấm tức là sắc, thọ, tưởng, hành và thức; cũng gọi là Ngũ Uẩn. Nó là thứ rất khó hàng phục, rất khó thể thấy nó là không. Ngũ Ấm này phừng phừng phát hiện giống như lửa vậy, thiêu đốt tâm thần của mình, làm mình thống khổ vô vàn. Nếu mình có pháp An tâm, pháp An thân thì tám cái khổ này chẳng thể động chạm tới mình đặng, nên nói:
Dịch là:
(Vạn Phật Thánh Thành ngày7 tháng 5 năm 1982)
Lão tử nói:
Học đáo như ngu thủy kiến kỳ.”
Dịch là:
Mình cần học "ngây
ngô." Song học ngây ngô không phải là chuyện dễ, bởi
vì kinh nghiệm thường dạy mình rằng đừng có ngây ngô. Cho
nên nếu dưỡng tâm như khờ dại thì đó mới gọi là tinh xảo.
Tu hành tức là muốn dưỡng "chuyết" dưỡng tâm
như kẻ khờ khạo; càng khờ càng tốt.
Sao gọi là khờ? Khờ có nghĩa là hoàn toàn chẳng có vọng
tưởng. Không khờ thì vọng tưởng đầy dẫy. Vọng tưởng
mà nhiều thì tự nhiên muốn tìm chuyện xưa, muốn biết chuyện
nay rồi muốn xen vào đ
Tại sao mình không thể tự
tại vô ngại được? Là bởi vì còn có lòng tranh, lòng tham,
lòng cầu, lòng ích kỷ, lòng tự lợi; do đ
Luôn luôn canh gác thân
tâm không nghĩ loạn xạ
Chân chính tự tại là gì? Tức là không khởi vọng tưởng! Nếu tối ngày cứ khởi vọng tưởng thì mình không có tự tại; tư tưởng loạn xạ của mình sẽ tới khắp cùng hư không, Pháp Giới. Nếu không muốn tu thì chẳng cần nói làm gì, bằng nếu muốn chân chính tu hành thì đừng nghĩ loạn xạ, hãy đem tâm mình cột chặt một chỗ, nhất tâm chuyên niệm. Hễ chuyên nhất thì mới linh ứng; hễ tâm phân tán thì trở nên u mê. Cho nên người muốn tu thì phải biết đạo lý này vậy.
(Vạn Phật Thành ngày 8 tháng 5 năm 1982)
Người đến Vạn Phật Thành
xuất gia đều là tự ý, không phải bắt buộc. Hoặc
là người Mỹ, hoặc là người Hoa, các vị đ
Nếu ngườI không tự ý xuất gia thì dù bạn có cho họ đi tu cuối cùng họ cũng hoàn tục. Có kẻ chân chính muốn xuất gia nhưng thời gian lâu dài còn thối tâm hoàn tục, huống gì kẻ không thật tâm đi tu. Ðó là những trường hợp có thể xảy ra.
Xuất gia là chuyện quang
minh lỗi lạc, là việc của bậc đ
Quy y Tam Bảo hay hộ trì Tam Bảo thì cũng vậy; khi các vị quy y Tam Bảo thì cần phải hộ trì Tam Bảo, không phải là mình quy y Tam Bảo rồi muốn Tam Bảo hộ trì mình. Ðừng tìm tiện nghi ở trong Phật Giáo, nếu như vậy thì sau này sẽ chịu thiệt thòi, có hối hận thì đã trễ rồi đó.
Chúng ta người nào cũng
đầy dẫy vọng tưởng, vọng tưởng nhiều như hạt bụi. Tại
sao có vọng tưởng nhiều như vậy? Là bởi vì trong thân
mình có rất nhiều vi trùng, có con lớn, có con nhỏ, có con
già, có con trẻ. Những con vi trù
Những thứ trùng này tuy là trùng nhưng nó là đặc vụ! Có thứ thì có thiên thông, tức là đặc vụ trên trờI xuống; có thứ thì biết thần thông tức là đặc vụ của mấy ông thần; có thứ thì biết nhân thông tức là đặc vụ của con ngườI; có thứ thì gọi là quỷ thông, súc sinh thông. Có thứ trùng trợ giúp mình tu hành để phát Bồ Ðề tâm thì đó là thứ trùng có Phật thông; có thứ trùng kêu gọi người ta làm chuyện thiện, tức đó là Bồ Tát Thông. Tóm lại, trong trời đất thiên địa, sâm la vạn tượng, ở trong phòng ốc, xá trạch, tận hư không biến Pháp Giới, không có một loài nào mà chẳng sinh ra ở nơi thân của mình cả.
Vì sao chúng ta uống
vitamin? Là vì mình muốn nuôi dưỡng những thứ vi trùng đó;
nuôi dưỡng cho chúng mập mạp ra. Tuy rằng mình không thể ă
Nếu các vị không tin thì
cứ thử dùng dao xẻ thịt mình coi! Qua vài ngày bọn trùng
này sẽ lại ra hoạt động. Thế nên loài người thật đáng
thương xót! Coi thân thể mình như trân bảo ngọc ngà, nuôi dưỡng
các thứ trùng đó, thật là chuyện sai lầm. Các vị tin tôi
cũng nói, mà các vị không tin tôi cũng nói. Tôi nói ra là để
cho bọn vi trùng này nghe để cho chúng biết rằng trên thế
giới này cũng có người biết đ
(Vạn Phật Thành ngày 9 tháng 2 năm 1982)
Thế giới có thành, trụ, hoại, không; loài người có sinh lão bịnh tử; đó là đạo lý rất tự nhiên. Các vị nên hiểu rõ đạo lý này: thành tức rồI sẽ trụ, rồi sẽ hoại, rồi sẽ không; sinh rồi sẽ già rồi sẽ bịnh, rồi sẽ chết. Nếu chẳng có thành thì chẳng có trụ, chẳng có hoại, chẳng có không; nếu không có sinh thì cũng không có lão, không có bịnh, không có tử.
Song nếu ta dùng vọng tưởng
chấp trước để phân biệt chuyện này, thì dù phân biệt đ
Dịch là:
Sao có đặng cái thật;
Nếu không kiềm chế tánh
hư vọng cuồng dại thì trí huệ chân chính không bao giờ
Ăn uống thì trợ
giúp cho dục vọng, dục vọng lại làm tăng trưởng vô minh.
Con người sinh ra thì biết ăn, con nít sinh ra là biết uống sữa.
Không có sữa thì nó khóc, uống rồi lại muốn thêm nữa.
Ðúng vậy! Lòng tham này mới s
Con trai thì ham nữ sắc, con gái thì ham nam sắc, quyến luyến
nhau, ham muốn không chịu buông bỏ, không thể nhìn suốt đ
Người xuất gia ăn đồ càng
dở càng tốt, không có dinh dưỡng thì lại càng tốt nữa.
Thế nên đ
Tôi rất cảm phục một
người ở Ðài Loan, vị đó tức là Thủy Quả Hòa Thượng,
(5) Ngài không ham tiền cũng không ham sắc. Ngài chẳng thèm
nhìn đến những phẩm vật người ta cúng dường Ngài. Ðó
là việc mà kẻ phàm phu không làm được, bởi vì không ai
có thể buông bỏ
Năm nay thân thể Ngài yếu
đi nên Ngài chỉ ăn một chút cháo, song có kẻ lại phỉ
báng nói Ngài đọa lạc rồi. Kỳ thật,
Không thể nói rằng tất
cả ở Vạn Phật Thành đ
(Vạn Phật Thành ngày 30 tháng 5 năm 1982)
Dục tri thế thượng đao binh kiếp,
Thả thính đồ môn dạ bán thanh!”
Dịch là:
Từ xưa đến nay có rất
nhiều người hy sinh thân mạng kẻ khác để lợi ích cho
chính mình, cam tâm giết hại kẻ khác để bồi duỡng
cho bản thân mình. Thế nên miếng thịt ở trong tô canh chứa
chấp lòng oán hận thâm sâu như biển cả. Ðời này qua đ
Trong tâm thức của những
con thú trước khi chết đã kết tinh lòng oán hận rất
lớn, chúng chỉ muốn tìm cách báo thù, không có cách gì để
thoa dịu ý tưởng cừu hận này được. Các bạn muốn biết
trên thế giới, nguồn gốc của chiến tra
Dịch là:
Chúng sanh lại ăn thịt chúng sanh,
Tiếng Trung Hoa chữ
"nhục" nghĩa là thịt, gồm có chữ "khẩu" tức
là miệng mở ra, và hai chữ "nhân" tức là hai ngườI;
ở bên trong có một người và bên ngoài có một người. Người
ở bên ngoài chờ người bên trong. Người ở ngoài muốn đ
Con người là chúng sinh,
miếng thịt mình ăn cũng là chúng sinh. Hễ là động vật, là
dê, là trâu, là gà là ngựa, là chó, là heo v.v…đều là một
loạI chúng sinh cả. Nếu có kẻ nói rằng những thứ động
vật này do trời sinh ra để
Trong Kinh Lăng Nghiêm
có nói rằng: "Con dê trở lại biến làm người." Con
dê mà có thể biến làm người thì tất cả các động vật
khác cũng có thể biến làm người, cũng như là cải đ
Người mà ăn thịt heo thì
con heo có thể biến thành người. Khi heo thành người, nó lại
ăn thịt heo do người kia biến thành. Nhân duyên cứ luân chuyển
mãi, hỗ tương ăn thịt lẫn nhau: mình ă
Nếu các vị không tin thì
tôi kể cho nghe một chuyện có thật như vầy: Vào thời vua Lương
Võ Ðế thì Phật Giáo hết sức hưng thịnh. Lúc bấy giờ
có một vị tên là Chí Công, là một người đã giác ngộ rồi
(Minh Nhãn Thiện Tri Thức). Ngài có thể
Ngài Chí Công nói: "Thật
là ‘cổ quái’!" Chuyện gì mà cổ quái? Ðó chính
là cháu lấy bà ngoại của mình. Bởi vì khi
Bà đó không thể làm chủ
được nghiệp báo của mình cho nên đầu thai lên dương thế
làm con gái. Ðứa con gái này lớn lên rồI lấy thằng cháu
đó. Thật là cải đ
Ngài Chí Công lại thấ
Khi ngài thấy ở sau vườn
có đ
Ngài Chí Công lại đi xuống
nơi dãy ghế ngồi, nhìn qua thì thấy những kẻ ngồi đó
toàn là trâu, bò, dê… hồi xưa bị người ta ăn thịt, bây
giờ biến thành người, làm bà c
Sau khi ngài Chí Công nói xong, có rất nhiều người hiểu rồi phát tâm ăn chay, niệm Phật, tu hành.
Từ xưa đến nay, nếu các vị không ăn thịt kẻ khác thì kẻ khác cũng không ăn thịt các vị. Có người nói: "Thầy nói thế nào đi nữa tôi cũng không tin." Nếu các vị không tin thì tôi cũng không có các gì khác, cứ thí nghiệm thử xem sao!
(Vạn Phật Thành ngày 30 t
Dịch là:
Chúng ta từ xa xưa đến nay tạo nghiệp ra có thứ ác, thứ thiện; thiện ác trộn lẫn chẳng rõ ràng. Cho nên có lúc thì mình sinh tâm lành, có lúc thì sinh ra ý niệm ác. Một niệm thiện thì "không làm điều ác mà làm tất cả điều lành." Nhưng khi khởi niệm ác thì chỉ nghĩ làm tất cả điều ác không làm điều lành.
Bởi vì từ vô lượng kiếp
đến nay lẫn lộn thiện ác như vậy, nên ngày nay làm thiện
song ngày mai lạI muốn làm ác, rồi ngày mốt thì tạo ra điều
chẳng thiện chẳng ác. Ðến khi tu đạo thì mình khó mà
thoát khỏi nghiệp báo. Nên có lúc thì muốn tu hành, có lúc
thì chẳng muốn tu, có lúc muốn thanh tịnh, có lúc lại muốn
nhiễm ô. Cứ mặc cho ngọn sóng đ
Dịch là:
Lúc nào mình cũng phải đề
cao cảnh giác tựa như là đi bên bờ vực thẳm, hệt như là
đi trên mặt băng mỏng. Tu hành cần phải vô cùng cẩn thận
như vậy! Nên nói: Sai chi hào ly, mậu chi thiên lý.
Cho nên tu hành là:
Các vị có thể lừa người
nhưng không thể lừa quỷ, thần, Phật, Bồ Tát. Do vậy, bất
luận là kẻ xuất gia hay kẻ tại gia, nếu lừa dối như vậy
thì chỉ tạo ác nghiệp, chẳng có công lao gì với Phật
Giáo. Phải hiểu rằng vì sao mà từ vô lượng kiếp đến
nay mình không thoát
Có người hoài nghi:
"Phải chăng có ông Diêm La Vương và có con quỷ Vô Thường
(Thần Chết) thật?" Cái đó phải xét coi các vị có thể
chẳng chết không? Nếu các vị có thể chẳng chết tức là
không có con quỷ vô thường. Nếu các vị có bản lãnh ghê gớm,
không thọ quả báo tức là không có ông Diêm La Vương. Bạn
có thể chẳng chết hay không? Nếu không thể được thì
đương nhiên có ông Diêm La Vương và có con quỷ Vô Thường;
các vị đừng cho rằng mình hết sức thông minh,
(Vạn Phật Thành ngày 5 tháng 6 năm 1982)
"Lòng ngườI chẳng như xưa, đ
Thế giới ngày nay không
biết thăng tiến mà còn càng ngày càng xuống dốc. Hồi xưa
không có nhiều trường học cũng chẳng có n
Người xưa học là cốt
để minh lý, tức là hiểu rõ đạo lý làm người, thế nào
đ
Chữ minh lý và chữ danh lợi
trong tiếng Trung Hoa phát âm giống nhau, nhưng trên thực tế
thì ý nghĩa khác nhau một trời một vực. Những kẻ học vì
danh lợi thì chỉ muốn học môn nào để kiếm thật nhiều
tiền. Cũng giống như có kẻ muốn học y
Hiện tại đa số học sinh chỉ biết tự lợi mà không biết làm lợi cho kẻ khác. Lại có những giáo sư công khai cổ võ học sinh hút ma túy, làm chuyện dâm dục bừa bãi, hoặc làm đủ thứ nhiễu loạn thế sự. Cho nên thế giớI càng ngày càng suy đồi. Lão Tử nói rằng:
Nghĩa là:
Người trí huệ tới, bọn giả dối đầy dẫy,
Khi Ðạo lớn không còn nữa
thì người ta mới nói tới nhân tới nghĩa. Nếu Ðạo lớn
còn thì nhân nghĩa chẳng ai nói tới, vì nhân nghĩa đã nằm
trong Ðạo lớn rồi. Khi có kẻ trí huệ ra đời thì đương
nhiên có kẻ giả mạo hư ngụy đ
Cha của vua Thuấn rất
ngoan cố. Tên của ông ta là Cổ Tẩu (ông già mù), ý nói rằng
ông tuy có mắt nhưng không tròng vậy, vì ông không biết đ
Lúc bấy giờ ngườI em của
ông Thuấn với bà mẹ kế nghĩ cách làm hại ông, nên một
ngày nọ kêu ông vào kho gạo đ
Một lần khác khi ông Thuấn
đi ra giếng lấy nước thì hai ngườI ấy lại nghĩ cách
hại ông. Lúc ông Thuấn leo xuống giếng thì họ đem một tả
Song, ở dưới đáy giếng
lại có một cái động! Ông Thuấn xuống giếng rồi thì nơi
động đó bò lên (có người nói rằng nơi đ
Bấy giờ tên Tượng nghĩ
rằng ông Thuấn đã chết, nên về nhà nói với cha mẹ chuyện
chia gia tài. Y nói rằng: "Ngưu dương phụ mẫu, thương
lẫm phụ mẫu, can qua trẫm, cầm trẫm, chỉ trẫm, nhị tẩu
trẫm thê." Dụ muốn nói rằng: "Dê vớI bò thì
đ
Tên Tương nói xong liền vô phòng ông Thuấn. Nhưng vừa vô thì thấy ông Thuấn ngồi chễm chệ trên giường. Tượng sợ quá tưởng rằng hồn phách của ông Thuấn hiện về. Ông Thuấn liền lên tiếng an ủi người em đừng sợ hãi.
Trong thời Nghiêu Thuấn bấy giờ, lòng người xấu xa như vậy, song ông Thuấn vẫn hết sức làm tròn chữ hiếu, làm tròn đạo con. Thế nên nói rằng trong gia đình, bà con sáu họ mà không hòa thuận thì có kẻ hiếu thảo ra đời.
Khi đất nước ly loạn thì có kẻ trung thần xuất hiện. Khi đất nước bình an vô sự thì khó thấy bậc trung thần. Khi đất nước rối ren loạn lạc thì ai là trung thần, ai là gian thần có thể thấy được rất dễ dàng.
Thời Tống có hai triều
Nam với Bắc. Lúc quốc gia hết sức phân loạn thì tên gian
thần Tần Cối xuất hiện. Tần Cối giết Nhạc Phi; nhưng Nhạc
Phi thì lưu danh thiên cổ còn Tần Cối thì tiếng xấu ngàn năm.
Bởi vậy "lưu danh thiên cổ" và "di xú vạn
niên" đều là cái tên, nhưng một là cái tên tốt, một
là cái tên xấu. Cũng như đ
Bây giờ đang kiến lập đạo tràng cũng chính là lúc khốn khổ gian nan vô cùng. Chính trong lúc này mới có thể thấy kẻ nào là chân, kẻ nào là giả. Vị hộ Pháp chân thật thì lấy Phật Giáo làm nhiệm vụ của chính mình; lấy việc hộ trì Tam Bảo làm trách nhiệm của riêng mình.
Bây giờ Vạn Phật Thành
mỗi ngày một phát triển, rất cần nhiều người lại ủng
hộ, cần rất nhiều người lại hợp tác. Kẻ nào có sức
thì ra sức, kẻ nào có tiền tài vật chất thì giúp tiền
tài vật chất. Không nên có thái độ "tọa thủ bàng
quan" tôi nhìn anh, anh nhìn tôi; vì như vậy thì c
(Vạn Phật Thành ngày 6 tháng 6 năm 1982)
Thân cây, mỗi ngày mỗi
cao lớn nhưng ta không thấy sự sinh trưởng của cây. Tuy ta
chẳng đ
Cây thì vậy, người tu Ðạo cũng thế. Ðừng quá gấp gáp, đừng nghĩ rằng hôm nay tu hành thì ngày mai khai ngộ. Chẳng phải dễ dành như vậy đâu! Mà cần phải ngày ngày tu luyện, ngày ngày trau dồi, chẳng cần biết là có tiến bộ hay không. Không thối lui có nghĩa là tiến bộ rồi; tham sân si mỗi ngày thối lui tức là tiến bộ rồi; đừng có muốn mau chóng cho nên nói:
"Kỳ tấn huệ giả, kỳ thối tốc"
Nghĩa là:
"Tiến càng nhanh thì lùi cũng rất mau"
Tới thật mau tức là lùi cũng mau, cho nên cần phải có cái tâm hằng thường mà tu hành, ngày ngày phải sám hối để sửa đổi lỗi lầm:
"Nhất nhật vô quá khả cải, tức nhất nhật vô công khả tạo".
Nghĩa là:
"Một ngày chẳng sửa lỗi lầm, là một ngày chẳng tạo công đức."
Cho nên tu hành cần bỏ tập khí, lỗi lầm xấu xa, bỏ đi những tư tưởng lầm lạc, khiến cho trí huệ quang minh bản hữu của mình xuất hiện. Trí huệ quang minh này người nào cũng có cả, nhưng rất tiếc là bị vô minh che khuất. Khi không thể dùng trí huệ quang minh này, bởi vô minh che phủ, sẽ làm cho mình cứ muốn trụt xuống, không muốn đi lên; nếu hiển lộ được trí huệ thì tự nhiên mình sẽ tiến tới, đi lên mãi. Ðó gọi là "nghịch lưu" (Ði ngược dòng nước)!
Cho nên tu hành không phải chỉ có một ngày một đêm, mà cần phải hàng giờ hàng phút hàng ngày. Buổi sáng như vậy, buổi chiều cũng như vậy. Năm này tháng nọ đều tu hành như vậy, hằng thường bất biến. Thời gian lâu rồi thì mình mới trưởng dưỡng được trí huệ Bát Nhã. Ðừng nên một ngày nóng mười ngày lạnh, một ngày tu mười ngày nghỉ, nếu như vậy thì chẳng thể thành tựu đặng. Phải như thân cây, mỗi ngày lớn lên một chút, ngày ngày đem lòng thành mà tu hành.
Trong thời gian tu hành, nếu gặp những cảnh giới gì, dù ma chướng hay nghịch duyên hay thuận duyên…, cũng phải thái nhiên, bình thản. Thuận cảnh hay nghịch cảnh mình đều phải tinh tấn, coi như mọi sự vật đều đang nói diệu pháp cho mình. Mỗi diễn biến đều là bài pháp, thì sẽ biết được sự kỳ diệu mà ngôn ngữ không thể diễn tả được.
Nếu hiểu được vậy thì sẽ biết được “bản lai diện mục” của chính mình, biết được con đường về nhà rồi đó. Cho nên mượn pháp thế gian mà vượt khỏi pháp thế gian, không bị vạn pháp làm mê lầm, không bị mọi hình tướng làm mê hoặc. Lúc tất cả cảnh giới tới, nếu mình bình tĩnh sáng suốt, không bị chướng ngại, thì lâu ngày trí huệ của mình sẽ hiện ra.
Nguyên nhân mà trí huệ không hiển lộ là do mình không chịu dấn bước tới trước mà tu; chỉ muốn thụt lùi! Gặp duyên lành thì lại nghi ngờ không quyết định, gặp phải duyên ác thì liền chạy theo. Cho nên mãi mãi lưu lạc trong Lục Ðạo luân hồi, mà không cách gì siêu thoát đặng. Càng bị hãm vào thì càng dấn sâu, càng dấn sâu thì chân càng lún kéo ra không nổi. Cho nên nếu thấy thông suốt thì lại không buông bỏ được, cuối cùng không thể tự tại giải thoát được. Do đó sinh rồi lại chết, chết rồi lại sinh. Hồ đồ sinh ra, hồ đồ chết đi, trong khoảng thời gian đó mình không biết làm gì, chỉ toàn là chuyện điên điên đảo đảo, tìm không ra cái lý do chính đáng.
Các vị! Cuộc sống con người nếu vậy là cuộc sống hồ đồ; chỉ toàn là vì danh, vì lợi, vì sự thành công của chính mình. Kỳ thật, việc người thế gian cho là thành công thì Thánh, Hiền cho là thất bại. Cho nên hễ có nợ nần thì phải ráng thanh toán cho phân minh. Mình phải làm một người hoàn toàn sáng suốt. Khi sáng suốt thì phải vĩnh viễn sáng suốt, do đó mới phá được cửa sinh tử, ra khỏi vòng luân hồi. Như vậy mới là cung cách của bậc đại trượng phu.
--- o0o ---
Nguồn: www.quangduc.com