Trong
chương
này
chúng
ta
sẽ
thảo
luận
một
loại
văn
học
tôn
giáo
rất
quan
trọng
của
phái
Bắc
truyền
(Ðại
thừa)
có
liên
hệ
đến
‘‘trí
huệ
toàn
hảo’’
(prajna-paramita--bát-nhã
ba-la-mật).
Trước
khi
xét
đến
chính
bản
văn,
ta
thử
xem
qua
ý
nghĩa
của
từ
prajnaparamita
và
lịch
sử
Bát-Nhã
Ba-la-mật-đa
Tâm
Kinh.
Chữ
prajna,
là
‘‘trí
huệ’’
hay
‘‘sáng
suốt’’,
được
hợp
thành
bởi
tiếp
đầu
ngữ
pra
và
ngữ
căn
jna
.
Jna
là
tri
thức,
kiến
thức.
Pra
thêm
nghĩa
1.‘‘tự
thúc
đẩy’’,
2.
hiểu
nhanh
và
sâu,
3.
sự
tiên
nghiệm.
Vì
thế,
người
ta
có
thể
hiểu
prajna
là
‘‘trí
huệ
đặc
biệt
minh
mẫn’’.
Còn
chữ
paramita
(ba
la
mật)
thường
được
dịch
là
‘‘toàn
hảo,
đáo
bỉ
ngạn
(Hán
Việt),
đến
bờ
bên
kia
(Việt),
‘‘tiên
nghiệm’’
và
‘‘đỉnh
cao
trí
tuệ’’.
Ta
sẽ
hiểu
chữ
đó
rõ
hơn
nếu
hiểu
rõ
thêm
hai
từ
Anh
‘parameter’
và
‘meter’,
có
liên
hệ
đến
việc
đo
đạc
hay
giới
hạn.
Paramita
có
nghĩa
là
‘‘vượt
qua
giới
hạn’’. Vì
thế,
toàn
chữ
prajnaparamita
phải
được
hiểu
là
‘‘trí
huệ
minh
mẫn’’
hay
‘‘sáng
suốt
vượt
qua
giới
hạn’’.
(Từ
đây
trở
di,
tôi
xin
tạm
dùng
chữ
‘‘Trí
huệ
Bát
nhã’’
cho
gọn).
Nếu
nhớ
được
điều
này,
ta
sẽ
tránh
được
sự
nguy
hiểm
khi
nghĩ
đến
Trí
huệ
Bát
nhã
Ba
la
mật
là
một
cái
gì
tĩnh
tại
và
cố
định.
Trớ
trêu
thay,
điều
này
thường
khó
tránh
khỏi
vì
chữ
toàn
hảo
(ba
la
mật)
gợi
lên
hình
ảnh
một
tình
trạng
chung
cuộc
và
không
thay
đổi.
Xin
nhớ,
Trí
huệ
Bát
nhã
có
một
ý
nghĩa
động:
ý
tưởng
của
một
trí
huệ
sáng
suốt
thấm
nhuần
vượt
quá
phạm
vi,
điều
đó
là
tiên
nghiệm,
không
thể
nghĩ
bàn.
Trí
huệ
Bát
nhã
Ba
la
mật
là
một
trong
Sáu
Ba
la
mật
(Lục
Ðộ--Ðộ
cũng
là
Paramita
là
giúp
đưa
ta
đến
bờ
bên
kia
tức
bờ
Giác)
của
phái
Bắc
truyền
(Ðại
thừa).
Nó
cũng
là
cái
tên
trong
một
số
lớn
các
kinh
điển
Bắc
truyền
được
gọi
chung
là
văn
chương
Trí
huệ
Bát
nhã
hay
Kinh
điển
Bát
nhã
Ba
la
mật. Trang
142.
Các
văn
bản
này
gồm
có
các
kinh
điển
như
Kinh
Kim
Cương
(Vijrachchhedika),
Kinh
Trí
huệ
Ba
la
mật
8000
dòng
(Ashtasahasrika
Prajnaparamita
Sutra),
Kinh
Trí
huệ
Ba
la
mật
25000
dòng
(Panchavimsatisahasrika
Prajnaparamita
Sutra),
và
Trí
Huệ
Ba
la
mật
Tâm
Kinh
(Prajnaparamita
Hridaya
Sutra)
dài
hơn
một
trang.
Mọi
người
đều
đồng
ý
rằng
mỗi
Kinh
là
bản
mở
rộng
hoặc
bản
thu
ngắn
của
một
bài
văn
căn
bản
của
Kinh
Trí
Huệ
Ba
la
mật
được
giới
thiệu
dưới
nhiều
hình
thức
và
dài
ngắn
khác
nhau
để
thích
hợp
căn
cơ
của
độc
giả. Các
học
gỉả
ngày
nay
đều
chấp
nhận
rằng
các
kinh
Trí
Huệ
Bát
nhã
có
từ
lúc
bắt
đầu
Tây
lịch.
Chúng
nằm
trong
số
những
bản
văn
Phật
giáo
đầu
tiên
được
dịch
ra
tiếng
Trung
hoa
trong
thế
kỷ
thứ
hai
Tây
lịch.
Trên
căn
bản
này
và
thêm
các
bằng
chứng
từ
Ấn
độ,
chúng
ta
có
thể
tin
rằng
văn
chương
Trí
Huệ
Bát
nhã
là
cổ
đại
nhất
so
với
bất
cứ
các
tông
phái
Phật
giáo
nào. Kinh
mà
chúng
ta
sẽ
thảo
luận
ở
đây
là
Bát
nhã
Ba
la
mật
đa
Tâm
Kinh,
hay
gọi
tắt
là
Tâm
Kinh.
Ðây
là
một
thí
dụ
tuyệt
vời
của
giáo
lý
Trí
huệ
Bát
nhã
(Trí
huệ
Toàn
hảo).
Có
ba
nhân
vật
nổi
tiếng
tham
dự
cuộc
đàm
luận
trong
kinh
này
là
đức
Phật,
Bồ
tát
Quán
thế
âm
(Quán
tự
tại--Avalokiteshvara)
và
ngài
Xá
lợi
Phất
(Shariputra).
Sự
hiện
diện
của
Xá
lợi
phất
là
một
bằng
chứng
cho
sự
tiếp
tục
truyền
thống
Phật
giáo
vì
cũng
như
các
nhân
vật
Xá
lợi
Phất
khác
nổi
tiếng
trong
Vi
diệu
pháp
A
tỳ
đạt
ma,
ông
là
một
nhân
vật
chính
trong
các
kinh
Trí
huệ
Bát
nhã. Một
sự
kiện
quan
trọng
khác
nữa
là
đức
Phật
đã
nhập
định
ngay
từ
đầu,
dù
cuộc
đối
thoại
giữa
Xá
lợi
Phất
(Shariputra)
và
Quán
thế
âm
(Avalokiteshvara)
diễn
ra
dưới
quyền
lực
của
Phật.
Chỉ
vào
lúc
cuối,
đức
Phật
mới
nhập
cuộc
một
các
rõ
ràng
để
khen
Bồ
tát
Quán
thế
âm
về
sự
trình
bày
chi
tiết
của
ông.
Ðây
là
một
dẫn
dụ
khác
của
một
quyền
hạn
phi
thường
bất
khả
tư
nghị
của
đức
Phật--một
phản
ảnh
của
phái
Bắc
truyền
về
tính
chất
siêu
việt
của
đức
Phật
mà
chúng
ta
đã
xét
đến
trong
bài
thảo
luận
Kinh
Diệu
pháp
Liên
hoa
ở
Chương
15. Trang
143.
Tâm
Kinh,
giống
như
các
kinh
Trí
huệ
Bát
nhã
khác,
đã
hoàn
thành
một
công
việc
rất
quan
trọng:
trình
bày
chi
tiết
và
khuyến
khích
sự
biến
đổi
trí
huệ
thế
gian
thành
Trí
huệ
Bát
nhã.
Nó
bắt
đầu
bổ
túc
trí
huệ
phân
tích
của
thế
gian
(hay
trí
huệ
tự
tính,
từng
phần)
với
trí
huệ
tổng
hợp
(hay
trí
huệ
tương
quan).
Cái
sau
mới
thuộc
về
Trí
huệ
Bát
nhã.
Các
phương
pháp
phân
tích
và
tổng
hợp
được
dùng
trong
văn
chương
Vi
diệu
pháp
(A
tỳ
đàm--Abidharma),
trong
các
quyển
thứ
nhất
và
thứ
bảy
của
Tạng
Luận
(Tạng
A
tỳ
đàm).
Chúng
ta
có
thể
giải
nghĩa
tính
chất
hai
phương
pháp
này
bằng
phương
pháp
dựa
trên
sự
giống
nhau
(phép
loại
suy).
Với
phương
pháp
phân
tích
thì
một
chiếc
xe
do
ngựa
kéo
không
phải
là
một
toàn
thể,
thuần
nhất,
độc
vị
mà
nó
được
tạo
thành
bởi
nhiều
bộ
phận
rời.
Hiểu
biết
được
về
tính
chất
phức
hợp
của
chiếc
xe
là
kết
quả
của
trí
huệ
phân
tích.
Với
trí
huệ
tổng
hợp,
ta
thấy
ngay
cả
những
phần
rời
của
chiếc
xe
cuối
cùng
cũng
không
còn
tồn
tại.
Dưới
ánh
sáng
của
Trí
huệ
Bát
nhã,
ta
thấy
là
chúng
phải
phụ
thuộc
nhau,
duyên
với
nhau
và
có
quan
hệ
với
nhau. Vì
thế
cái
quá
trình
chuyển
từ
trí
huệ
thế
gian
qua
Trí
huệ
Bát
nhã,
giống
như
quá
trình
chuyển
từ
cái
nhìn
về
thực
tướng
do
nhận
thức
và
chấp
nhận
từng
bộ
phận
cấu
thành
nó,
qua
cái
nhìn
về
thực
tướng
do
nhận
thức
được
tánh
không
(shunyata),
tánh
không
ngay
cả
từng
bộ
phận
rời.
Ðiểm
này
được
nói
rất
rõ
ràng
trong
(Bát
nhã
Ba
la
mật
đa)
Tâm
Kinh
với
sự
đối
chiếu
Ngũ
uẩn
và
Thập
Bát
giới
(sắc
thọ
tưởng
hành
thức
và
6
căn
nội
giới,
6
trần
ngoại
giới,
6
thức
trung
giới).
Sự
đối
chiếu
này
là
kết
quả
của
phương
pháp
phân
tích
về
sự
điều
tra
cái
thực
tướng
của
sự
vật
(hiểu
theo
Phật
học). Trong
Tâm
Kinh,
Bồ
tát
Quán
thế
âm
(Quán
tự
tại)
nói
rằng
sắc
thọ
tưởng
hành
thức
là
không,
nếu
xét
riêng
từng
thực
thể
một
của
chúng.
Ðặc
tính
của
ngũ
uẩn
cũng
không
có
cái
độc
lập.
Cũng
như
vậy,
kinh
nghiệm
cá
nhân
được
tạo
thành
bởi
6
căn
trong,
6
trần
ngoài
và
6
thức
giữa
cũng
không
nốt. Trang
144.
Phương
pháp
phân
tích
cho
thấy
rằng
3
nhân
tố
tác
động
đến
6
nơi
(ngũ
quan
và
ý)
để
hình
thành
các
kinh
nghiệm
cá
nhân.
Chẳng
hạn,
cái
hoạt
động
của
việc
thấy
có
thể
được
phân
tích
như
sau:
1.
thành
phần
của
sắc
là
nhãn
trần;
2.
thành
phần
của
mắt
là
nhãn
căn,
tức
khả
năng
của
thị
lực;
và
3.
thành
phần
nhãn
thức
thuộc
tinh
thần.
Cũng
như
vậy,
trong
mỗi
hoạt
động
của
nghe,
ngửi,
nếm,
chạm
và
suy
nghỉ,
có:
1.
thành
phần
bên
ngoài
(đối
tượng)
2.
khả
năng
bên
trong
(chủ
thể)
và
3.
cái
ý,
nổi
lên
đồng
thời
với
vật
bên
ngoài
và
cái
giác
quan
bên
trong.
Vì
thế
có
3
nhân
tố
cho
một
trong
sáu
nơi
hoạt
động,
tổng
số
là
18
nhân
tố
(Thập
Bát
Giới),
kết
quả
từ
sự
phân
tích
các
kinh
nghiệm
cá
nhân.
Theo
Bồ
tát
Quán
Thế
âm,
18
nhân
tố
này
không
hiện
hữu
trong
thực
tế;
ngũ
uẩn
cũng
vậy,
chúng
cũng
không
có
sự
hiện
hữu. Cái
‘tánh
không’
này
không
phải
là
một
thực
thể
trừu
tượng,
siêu
hình.
Theo
giáo
nghĩa
của
Trí
huệ
Bát
nhã
và
theo
các
vị
Ðại
sư
Bắc
truyền
(Ðại
thừa),
‘tánh
không’
đồng
nghĩa
với
thuyết
Duyên
khởi
và
thuyết
Trung
đạo.
Nó
đồng
nghĩa
với
Duyên
khởi
vì
tất
cả
những
gì
hiện
hữu
là
có
điều
kiện,
có
liên
quan
với
nhau
và
không
độc
lập.
‘Tánh
không’
đồng
nghĩa
với
Trung
đạo
vì
nếu
hiểu
được
nó,
ta
có
thể
giúp
người
khác
vượt
qua
được
sự
hay
lựa
chọn
hoặc
những
cái
đối
đãi
của
có
và
không
có,
giống
và
không
giống,
v.v... Cái
‘tánh
không’
cũng
không
phải
là
một
quan
điểm.
Nó
được
chứng
minh
khá
dài
trong
các
tác
phẩm
của
ngài
Long
thọ
(Nagarjuna),
người
sáng
lập
trường
phái
Trung
đạo,
một
chiến
sĩ
về
‘tánh
không’.
Tánh
không,
Hư
không,
Chân
như,
Phật
tánh
tự
nó
là
tương
đối
và
không
có
sự
hiện
hữu
độc
lập.
Ðây
là
lý
do
tại
sao
Haribhadra,
trong
tập
luận
‘Hiện
tướng’
(Abhisamayalankara)
của
ông,
một
bản
văn
kể
rõ
ý
nghĩa
của
văn
chương
Trí
huệ
Bát
nhã,
đã
liệt
kê
những
loại
khác
nhau
của
‘tánh
không’
là:
tánh
không
này
cũng
là
tương
đối
và
trống
không
mà
thôi. Trang
145.
Sự
thực
‘tánh
không’
là
một
dụng
cụ
chữa
bệnh.
Nó
là
dụng
cụ
để
sữa
đổi
cho
đúng
cái
quan
niệm
phân
tích
độc
đoán.
Quan
niệm
này
đã
khiến
cho
chúng
ta
tin
tưởng
về
sự
hiện
hữu
có
thực
của
các
thành
phần
kinh
nghiệm.
‘Tánh
không’
là
một
dụng
cụ
giúp
cho
chúng
ta
vượt
qua
được
cái
tin
tưởng
đa
nguyên
về
sự
hiện
hữu
độc
lập
của
các
sự
vật.
Chính
vì
lý
do
này
mà
tánh
không,
giống
như
một
liều
thuốc
chữa
lành
cho
sự
tin
tưởng
còn
sót
lại
về
sự
hiện
hữu
độc
lập
của
các
thành
phần
cấu
tạo.
Tánh
không
cũng
giống
như
muối,
nó
làm
cho
đồ
ăn
ngon
hơn. Giống
như
thuốc
và
muối,
tánh
không,
nếu
dùng
quá
mức,
sai
thời
hay
sái
chỗ,
mạng
có
thể
nguy
hiểm
và
miệng
cũng
ăn
không
ngon.
Ðây
là
lý
đo
tại
sao
người
ta
không
được
trụ
hay
bám
vào
tánh
không.
Giống
như
thuốc
men,
tánh
không
được
chế
tạo
ra
để
chữa
bệnh
cho
rằng
các
sự
vật
có
một
hiện
hữu
độc
lập.
Một
khi
bệnh
hết,
ta
nên
cắt
đứt
việc
trị
liệu.
Cũng
vậy,
tánh
không
là
chất
muối
làm
cho
kinh
nghiệm
‘ngon’
miệng
hơn.
Muối
tự
nó
không
ngon
miệng.
Tánh
không
tự
nó
là
một
món
ăn
không
ngon. ‘Tánh
không’
cho
thấy
và
diễn
tả
sự
tương
đối
của
tất
cả
hiện
tượng.
Nó
trở
thành
cái
chìa
khóa
để
hiểu
tính
bất
nhị.
Việc
hiểu
được
tính
tương
đối
của
các
đối
đãi
(và
sau
đó
từ
tương
đối
lên
siêu
việt)
có
giá
trị
ngang
với
với
nhận
thức
về
tính
bất
nhị
hay
vô
phân
biệt. Ðến
điểm
này,
ta
đã
vào
được
trung
tâm
học
thuyết
của
Bắc
truyền
(Ðại
thừa)
về
lý
bất
nhị
hay
vô
phân
biệt
của
luân
hồi
và
niết
bàn.
Ðiều
này
được
nói
rõ
trong
Tâm
Kinh
khi
Bồ
tát
Quán
Thế
âm
nói
rằng
‘sắc
chẳng
khác
không
và
không
chẳng
khác
sắc’
Các
uẩn
khác,
như
thọ
tưởng
hành
thức,
cũng
không
khác
với
không
và
không
cũng
không
khác
với
các
uẩn
khác.
Vì
thế
luân
hồi
với
niết
bàn,
uẩn
với
không,
cái
hiện
tượng
với
‘cái
không
bị
tác
động’
(the
unconditioned),
cái
siêu
việt
với
‘cái
bị
tác
động’
(the
conditioned)
tất
cả
những
cái
lựa
chọn
này
đều
có
liên
hệ
với
nhau:
chúng
không
hiện
hữu
một
cách
độc
lập.
Thật
vậy,
vì
tương
đối
với
nhau,
nên
rút
cục
mỗi
cái
tự
nó
đều
không
thực
có.
Vì
thế
hai
mặt
luân
hồi
và
niết
bàn
được
hòa
tan
trong
cái
nhìn
của
tánh
không.
Tánh
không
là
cách
vượt
ra
khỏi
các
cực
đoan,
ngay
cả
các
cực
đoan
của
luân
hồi
và
niết
bàn. Trang
146.
Việc
xem
luân
hồi
và
niết
bàn
là
tương
đối
cũng
giống
như
xem
việc
nhận
thức
chủ
quan
của
con
người
cũng
không
thuộc
về
luân
hồi
và
niết
bàn
gì
cả.
Vì
thế,
trong
tánh
không,
không
có
những
chọn
lựa,
không
có
cái
đầu
cái
cuối
cái
thỉ
cái
chung,
chúng
duyên
với
nhau
và
không
thực.
Theo
Tâm
Kinh,
không
thực
cũng
là
vô
minh,
già
và
chết;
không
thực
cũng
là
sự
tiêu
diệt
vô
minh,
già
và
chết;
Tứ
Diệu
đế;
chứng
đắc
và
không
chứng
đắc.
Giống
như
những
cái
đà
của
mái
nhà,
đà
này
duyên
vào
cái
đà
kia,
không
có
một
ý
niệm
nào
tồn
tại
một
cách
độc
lập
được. Tâm
Kinh
nói
rằng,
bằng
cách
dựa
vào
Trí
tuệ
Bát
nhã,
mà
đối
tượng
là
tánh
không,
nên
tất
cả
Như
Lai
(Tathagatas)
của
quá
khứ
đã
hoàn
thành
cái
giác
ngộ
cuối
cùng,
tối
thượng
và
toàn
hảo.
Tánh
không
được
biết
đến
nhờ
Trí
huệ
Bát
nhã
và
cũng
chính
Trí
huệ
Bát
nhã
này
đã
được
gọi
là
‘mẹ
của
Như
Lai’,
tức
là
Như
Lai
từ
đó
mà
ra. Trí
huệ
Bát
nhã
cũng
được
so
sánh
với
một
người
hướng
dẫn
sáng
suốt
dẫn
một
nhóm
người
mù
đi
đến
một
mục
tiêu.
Các
Ba
la
mật
khác
như
Bố
thí,
Trì
giới,
Nhẫn
nhục,
Tinh
tấn
và
Thiền
định
đều
mù.
Chúng
không
có
khả
năng
tìm
được
đường
đi
đến
mục
tiêu
của
Phật
quả.
Nhưng
với
sự
giúp
đỡ
của
con
mắt
Trí
huệ
Bát
nhã,
chúng
có
thể
đến
được
mục
tiêu
đó. Một
lần
nữa,
Trí
huệ
Bát
nhã
được
so
sánh
với
việc
nướng
một
bình
bằng
đất,
mà
trong
tiến
trình
đó,
có
thể
chịu
đựng
được
sự
nổ
bất
ngờ:
vì
vậy
khi
một
vị
Bồ
tát
được
huấn
luyện
và
được
thấm
trong
Trí
huệ
Bát
nhã,
ông
trở
nên
ổn
định,
chắc
bền,
vững
chãi
và
khó
mà
bị
vỡ
bể. Trang
147.
Nỗ
lực
tóm
tắt
giáo
lý
Kinh
Ðại
Bát
nhã
Ba
la
mật
thành
điều
cốt
lõi
của
Tâm
Kinh
được
phản
ảnh
thêm
trong
việc
xuất
hiện
các
mẫu
câu
có
từ
ngữ
cố
định
và
các
bài
kệ
mà
chúng
ta
tìm
thấy
trong
phái
Bắc
truyền
(Ðại
thừa).
Nhiều
bài
tóm
tắt
có
các
ý
tưởng
rất
cẩn
thận
và
hoàn
chỉnh,
mục
đích
để
giúp
cho
trí
nhớ
và
thiền
định.
Trong
Tâm
Kinh,
chúng
ta
thấy
Trí
huệ
Bát
nhã
cân
bằng
được
cái
không
cân
bằng.
Có
thể
thấy
tại
sao
được
như
vậy
nếu
chúng
ta
nhớ
lại
rằng
trong
tánh
không,
tất
cả
đối
đãi,
chọn
lựa,
cực
đoan
và
bản
tính
đều
không
hiện
hữu.
Bài
kệ
Trí
tuệ
Bát
nhã
được
người
ta
nói
là
để
làm
vơi
đi
các
đau
khổ.
Ðiều
này,
cũng
rõ
ràng
là
trong
tánh
không
không
có
hiện
hữu
cũng
không
có
đau
khổ
hiện
diện. Chúng
ta
có
thể
thấy
cái
bản
chất
của
Trí
tuệ
Bát
nhã
được
diễn
tả
trong
dòng
cuối
bài
kệ,
‘Tự
độ
lấy
mình,
độ
cho
người,
độ
đến
bờ
bên
kia,
độ
khắp
chúng
sanh
đến
bờ
bên
kia,
đặng
giác
ngộ
tấn
tới--Yết
đế
yết
đế
Ba
la
Yết
đế
Ba
la
tăng
yết
đế
bồ
đề
tát
bà
ha’.
Ðây
là
sự
vượt
lên
trên
hết
tất
cả
các
chọn
lựa,
ý
kiến,
đối
đãi,
giới
hạn
và
tín
điều.
Tất
cả
đánh
dấu
cho
việc
khởi
sự
nhập
vào
con
đường
giác
ngộ. Mặc
dù
nhập
định
trong
suốt
buổi
đối
thoại
giữa
Bồ
tát
Quán
Thế
âm
(Avalokiteshvara)
và
ngài
Xa
lợi
Phất
(Shariputra)
trong
Tâm
Kinh,
nhưng
Phật
phải
khen
ngợi
Bồ
tát
Quan
Thế
âm
về
sự
trình
bày
Trí
huệ
Bát
nhã,
phản
ảnh
được
quan
điểm
rốt
ráo,
không
quy
ước.
Cái
quan
điểm
rốt
ráo
là
quan
điểm
theo
đó
các
tồn
tại,
các
sự
vật
và
nghiệp
quả
không
có
chỗ
cho
nó.
Còn
quan
điểm
quy
ước
là
phải
tùy
cách
dùng
quen
thuộc
của
thế
gian,
trong
đó
các
tồn
tại,
các
sự
vật
và
nghiệp
quả
được
xem
là
hiện
hữu
trong
thực
tế.
Tâm
Kinh
phản
ảnh
các
quan
điểm
cuối
cùng,
được
sinh
ra
do
kinh
nghiệm
của
niết
bàn.
Ngay
trong
Kinh
điển
Nam
truyền
(Tiểu
thừa),
đức
Phật
cũng
nói
đến
tình
trạng
này
là
vô
địa,
vô
thủy,
vô
hỏa,
vô
phong,
vô
thỉ,
vô
chung,
và
cũng
không
thể
mô
tả
được
về
việc
có
hiện
hữu
hay
không
có
hiện
hữu,
có
cả
hai
hay
không
có
cả
hai. Văn
học
Trí
huệ
Bát
nhã
gợi
ý
rằng
tất
cả
chúng
ta
có
thể
thấy
các
dấu
tượng
trưng
của
tánh
không
trong
kinh
nghiệm
riêng
của
chúng
ta:
các
vì
sao,
sự
sai
lầm
của
viễn
kiến,
bóng
đèn,
những
ảo
tưởng
huyễn
hoặc,
những
giọt
sương,
các
bọt
nước,
các
giấc
mơ,
sấm
chớp,
các
đám
mây
và
những
cái
tương
tự.
Những
hiện
tượng
như
thế,
ta
vừa
có
thể
thấy
chúng
được
mà
cũng
vừa
có
thể
xem
chúng
là
sự
biểu
hiện
của
tánh
không.
Với
tính
cách
bị
tác
động,
tùy
thuộc
và
không
thể
chứng
minh
được
của
các
hiện
tượng
này,
chúng
ta
có
thể
hiểu
được
các
gợi
ý
về
tánh
không
trong
Trí
huệ
Bát
nhã
Ba
la
mật.
Nguồn: www.quangduc.com
Trình bày : Nhị Tường
Cập
nhật : 01-03-2002