Một
trong
những
nhiệm
vụ
của
Vi
diệu
pháp
(Abhidharma)
là
định
nghĩa.
Ðịnh
nghĩa
quan
trọng
vì
muốn
thông
hiểu
rõ
ràng
một
ngành
học
khá
chuyên
môn,
chúng
ta
phải
biết
chính
xác
nghĩa
của
các
từ.
Vì
thế
tôi
xin
xét
đến
một
số
từ
được
dùng
thường
xuyên
và
phổ
thông
trong
tư
tưởng
Phật
giáo.
Tôi
muốn
được
hiểu
rõ
các
định
nghĩa
của
những
từ
này
và
kế
đó
nối
kết
chúng
với
các
điều
giáo
huấn
của
Phật. Phật
giáo
thường
được
gọi
là
một
tôn
giáo,
một
môn
triết
học
và
trong
những
năm
gần
đây,
tâm
lý
học.
‘Tôn
giáo’
nói
đến
lòng
tin
hay
sự
chấp
nhận
một
quyền
năng
vô
hình
kiểm
soát
quá
trình
vũ
trụ.
Tôn
giáo
còn
có
yếu
tố
đạo
đức,
tình
cảm
và
có
liên
quan
với
các
nghi
thức
và
sự
thờ
phượng.
Vì
Phật
giáo
không
chấp
nhận
sự
hiện
hữu
của
một
quyền
năng
như
thế
và
không
đặt
nặng
vấn
đề
nghi
thức
và
thờ
phượng,
nên
khó
cho
rằng
Phật
giáo
nói
chung
và
Vi
diệu
pháp
nói
riêng
là
một
tôn
giáo. Với
nghĩa
gốc,
‘triết
học’
là
‘lòng
yêu
thích
trí
tuệ
và
tri
kiến’.
Tổng
quát
hơn,
nó
có
nghĩa
là
‘nghiên
cứu
bản
chất
của
các
qui
luật
(hay
nguyên
nhân)
của
các
thực
tại.
Ðịnh
nghĩa
này
có
thể
áp
dụng
cho
Phật
giáo
trừ
2
nghĩa
khá
mơ
hồ
là
‘bản
thể’
và
‘thực
tại’.
Ðiều
này
dẫn
đến
hai
phương
cách
suy
nghĩ
triết
học,
đó
là
siêu
hình
học
và
hiện
tượng
học.
Siêu
hình
học
là
ngành
nghiên
cứu
các
nguyên
tắc
tuyệt
đối
(hay
khởi
đầu).
Ðôi
khi
nó
cũng
được
gọi
là
bản
thể
học,
một
môn
học
nghiên
cứu
bản
thể
hay,
giản
dị
hơn,
môn
học
về
chính
các
sự
vật.
Trái
lại,
hiện
tượng
học
là
môn
học
mô
tả
các
sự
vật
mà
chúng
được
kinh
nghiệm
bởi
mỗi
cá
nhân;
nó
là
khoa
học
về
nhận
thức
luận
(epistomology),
về
các
sự
vật
mà
chúng
được
biết
tới
hoặc
chúng
hiển
hiện
trước
mắt
chúng
ta
Nếu
xem
Phật
giáo
là
một
ngành
triết
học
thì
nó
liên
hệ
chủ
yếu
với
hiện
tượng
học
hơn.
(Từ
điển
Macquarie:
‘epistomology’
là
ngành
triết
học
nghiên
cứu
nguồn
gốc,
tính
chất,
các
phương
pháp
và
sự
giới
hạn
của
kiến
thức
con
người.
Thích
Tâm
Thiện
trong
‘Tâm
lý
học
Phật
giáo’
dịch
‘epistomology’
là
hệ
thống
nhận
thức
luận). Trang
277.
‘Tâm
lý
học’
là
môn
học
về
cái
tâm
và
tâm
sở
(hay
tâm
trạng:
mental
states).
Cũng
như
triết
học,
nó
có
hai
lãnh
vực:
1.
tâm
lý
học
thuần
túy,
một
môn
học
tổng
quát
về
các
hiện
tượng
tâm
lý,
và
2.
tâm
lý
trị
liệu
hay
tâm
lý
ứng
dụng,
một
môn
học
ứng
dụng
các
hiện
tượng
tâm
lý
vào
bệnh
tật,
sự
xáo
trộn,
điều
chỉnh
và
chữa
bệnh.
Chúng
ta
có
thể
cắt
nghĩa
sự
khác
nhau
giữa
tâm
lý
thuần
túy
và
tâm
lý
trị
liệu
bằng
phương
pháp
so
sánh.
Tưởng
tượng
có
một
người
leo
lên
một
đỉnh
đồi,
quan
sát
đầy
đủ
các
cảnh
trí
như
đồi,
rừng,
sông,
suối
chung
quanh
mà
không
có
ý
định
hay
phân
biệt
gì
cả.
Nếu
trong
đầu
anh
có
mục
đích
nào
đó,
chẳng
hạn
có
ý
định
leo
qua
đỉnh
đồi
kế
bên,
thế
là
anh
sẽ
cố
gắng
hướng
tầm
nhìn
về
hướng
đó
để
xem
phải
leo
như
thế
nào
hay
có
gì
cản
trở
mình
trên
đường
qua
đó.
Khi
nói
đến
tâm
lý
trị
liệu
hay
ứng
dụng
chúng
ta
có
ý
nói
đến
môn
học
về
cái
tâm
và
tâm
sở
chú
trọng
đến
các
phương
tiện
giúp
đỡ
hoặc
ngăn
cản
tiến
trình
đạt
đến
hạnh
phúc
tinh
thần. Sau
khi
hiểu
rõ
các
định
nghĩa
về
tôn
giáo,
triết
học
và
tâm
lý
học,
chúng
ta
có
thể
bắt
đầu
thấy
được
sự
liên
hệ
mật
thiết
giữa
mặt
hiện
tượng
của
triết
học
và
mặt
trị
liệu
của
tâm
lý
học
và
nhờ
thế
hiểu
biết
sâu
sắc
hơn
lý
nghĩa
Phật
pháp. Vi
diệu
pháp
(Abhidharma),
cũng
như
tư
tưởng
Phật
giáo
nói
chung,
rất
hợp
lý
và
biện
luận
đúng
đắn.
Nếu
xét
kỹ
các
phương
pháp
trình
bày
và
lý
luận
trong
Vi
diệu
pháp,
chúng
ta
sẽ
hiểu
được
điểm
khởi
đầu
của
phép
biện
chứng,
một
khoa
của
môn
tranh
luận
và
cũng
là
điểm
khởi
đầu
của
môn
lý
luận
và
phân
tích
hợp
lẽ.
Ðiều
này
rất
rõ
ràng
trong
việc
phân
loại
bốn
mặt
về
bản
chất
của
các
câu
hỏi.
Người
ta
nói
rằng
việc
phải
làm
quen
với
nó
và
khả
năng
sử
dụng
nó
là
không
thể
thiếu
được
cho
bất
cứ
ai
muốn
tham
gia
một
cách
hữu
ích
trong
việc
thảo
luận
và
tranh
luận
về
Pháp
Phật,
bởi
vì
muốn
trả
lời
một
câu
hỏi
cho
đúng,
ta
phải
hiểu
bản
chất
của
câu
hỏi
đó. Trang
278.
Loại
câu
hỏi
đầu
tiên
là
trực
tiếp
nhất.
Nó
liên
quan
đến
những
câu
hỏi
có
thể
trả
lời
trực
tiếp
và
dứt
khoát,
như
câu
‘Có
phải
tất
cả
mọi
sinh
vật
đều
chết?’
Câu
trả
lời
là
‘Ðúng,
tất
cả
sinh
vật
đều
chết.’ Loại
thứ
hai
chỉ
có
thể
được
trả
lời
với
sự
dè
dặt,
chẳng
hạn,
‘Có
phải
tất
cả
các
sinh
vật
sẽ
được
tái
sinh?’
Loại
câu
hỏi
này
không
thể
được
trả
lời
trực
tiếp
và
dứt
khoát
vì
nó
có
thể
có
2
lối
giải
thích.
Nó
phải
được
phân
tích
và
trả
lời
tùy
từng
trường
hợp
một:
‘‘Những
sinh
vật
nào
không
thoát
khỏi
các
phiền
não
sẽ
tái
sanh,
còn
những
người
không
bị
phiền
não
nữa,
như
các
vị
A
la
hán
thì
vô
sanh.’’ Loại
câu
hỏi
thứ
ba
phải
được
trả
lời
với
các
câu
hỏi
ngược
lại,
chẳng
hạn,
‘Có
phải
con
người
có
quyền
lực?’.
Ðiểm
chánh
của
câu
hỏi
phải
được
xác
quyết
trước
khi
câu
hỏi
được
trả
lời.
Nói
một
cách
khác,
con
người
có
quyền
lực
đối
với
thượng
đế
hay
với
thú
vật?
Nếu
là
thượng
đế
thì
con
người
không
có;
đói
với
thú
vật
thì
con
người
có.
Mục
đích
của
câu
hỏi
ngược
lại
là
để
xác
quyết
điểm
đối
chiếu
mà
người
đặt
câu
hỏi
có
trong
đầu. Loại
câu
hỏi
thứ
tư
là
những
câu
chúng
ta
đang
muốn
nói
ở
đây.
Ðây
là
những
câu
hỏi
không
đáng
có
câu
trả
lời.
Những
câu
nói
nổi
tiếng
không
thể
nói
ra
mà
Phật
giữ
yên
lặng
thuộc
vào
loại
này.
Theo
truyền
thống,
có
14
câu
hỏi
không
thể
trả
lời.
Chúng
ta
tìm
thấy
chúng
trong
Kinh
Chumalunkya.
Mười
bốn
câu
hỏi
này
được
chia
thành
3
nhóm: Nhóm
thứ
nhất
gồm
tám
câu
hỏi
liên
hệ
đến
bản
thể
tuyệt
đối
về
thế
giới
này:
Thế
giới
này
1.
có
vĩnh
cửu,
2.
không
vĩnh
cửu,
3.
có
cả
hai,
hay
4.
không
có
cả
hai;
5.
có
hữu
hạn,
6.
không
hữu
hạn,
7.
có
cả
hai,
8.
không
có
cả
hai?
Bạn
có
thể
thấy
rằng
loại
này
bao
gồm
2
loạt
câu
hỏi,
cả
hai
đều
nói
đến
thế
giới.
Loạt
thứ
nhứt
nói
về
thời
gian
và
loạt
thứ
hai
về
không
gian. Trang
279.
Nhóm
thứ
hai
gồm
4
câu
hỏi:
Như
Lai
1.
có
hiện
hữu,
2.
không
hiện
hữu
sau
khi
chết,
3.
có
cả
hai,
4.
không
có
cả
hai?
Các
câu
hỏi
này
nói
đến
bản
chất
của
niết
bàn,
hay
chơn
đế. Nhóm
thứ
ba
gồm
2
câu
hỏi:
1.
cái
ngã
giống
với
thân
mạng,
2.
khác
với
thân
mạng?
Trong
khi
nhóm
câu
hỏi
thứ
nhứt
nói
đến
thế
giới
,
nhóm
thứ
nhì
nói
về
bên
ngoài
thế
giới
thì
nhóm
cuối
cùng
liên
hệ
đến
kinh
nghiệm
cá
nhân.
Chúng
ta
chết
cùng
với
thể
xác
của
ta
hay
cá
tánh
của
ta
hoàn
toàn
khác
biệt
và
độc
lập
với
thể
xác? Trang
279.
Phật
giữ
yên
lặng
khi
được
hỏi
14
câu
hỏi
này.
Ông
đã
mô
tả
chúng
như
là
cái
lưới
buộc
ràng
và
từ
chối
bị
kéo
vào
lưới
của
lý
thuyết,
suy
đoán
và
giáo
điều.
Ông
nói
rằng
chính
vì
nhờ
thoát
khỏi
ràng
buộc
tất
cả
lý
thuyết
và
giáo
điều
đó
mà
ông
đạt
được
giải
thoát.
Những
suy
đoán
như
thế,
ông
nói,
là
do
sự
khích
động,
băn
khoăn,
bối
rối
và
đau
khổ.
Bằng
cách
tự
mình
ra
khỏi
chúng
thì
ta
mới
có
thể
giải
thoát
được. Chúng
ta
hãy
xét
14
câu
hỏi
xem
ta
có
thể
hiểu
tại
sao
đức
Phật
giữ
lập
trường
như
vậy.
Nói
chung,
14
câu
hỏi
trên
nói
lên
hai
quan
điểm
quan
trọng
đối
với
thế
giới
này.
Trong
bài
nói
chuyện
với
Maha
Kachchayana,
Phật
nói
rằng
có
hai
quan
điểm
quan
trọng:
quan
điểm
về
hiện
hữu
và
quan
điểm
phi
hiện
hữu.
Ông
nói
rằng
con
người
thường
hay
nghĩ
theo
2
lối
trên
và
rằng
ngày
nào
họ
còn
mắc
kẹt
vào
các
quan
điễm
này
thì
ngày
đó
họ
sẽ
không
đạt
được
giải
thoát.
Các
giả
thuyết
cho
rằng
thế
giới
là
vĩnh
cửu,
thế
giới
là
vô
hạn,
rằng
Như
Lai
hiện
hữu
sau
khi
chết,
và
rằng
cái
ngã
là
độc
lập
với
thân
xác
phản
ảnh
quan
điểm
về
hiện
hữu.
Các
giả
thuyết
cho
rằng
thế
giới
là
không
vĩnh
cửu,
thế
giới
là
hữu
hạn,
rằng
Như
Lai
không
hiện
hữu
sau
khi
chết,
và
rằng
cái
ngã
là
không
giống
với
thân
xác
phản
ảnh
quan
điểm
sự
phi
hiện
hữu. Trang
280.
Hai
quan
điểm
này
được
công
khai
thừa
nhận
bởi
các
vị
thầy
của
các
trường
phái
khác
trong
thời
đức
Phật.
Quan
điểm
về
hiện
hữu
nói
chung
là
quan
điểm
của
những
người
Bà
la
môn
giáo;
quan
điểm
phi
hiện
hữu
thường
là
của
các
nhà
duy
vật
và
những
người
theo
chủ
nghĩa
khoái
lạc.
Khi
đức
Phật
không
để
bị
lôi
kéo
vào
cái
lưới
của
các
quan
điểm
giáo
điều
về
hiện
hữu
và
phi
hiện
hữu,
tôi
nghĩ
ông
có
2
ý
nghĩ
trong
đầu:
1.
các
hậu
quả
về
đạo
đức
của
hai
quan
điểm
này,
và
quan
trọng
hơn,
2.
nói
về
quan
điểm
hiện
hữu
và
phi
hiện
hữu
tuyệt
đối
thì
không
phù
hợp
tương
ứng
đúng
với
thực
tướng
của
chúng. Chẳng
hạn,
những
người
cho
rằng
thế
giới
vĩnh
cửu
thì
thấy
cái
ngã
là
thường
hằng
và
không
thay
đổi.
Khi
thân
xác
chết
đi,
cái
ngã
này
sẽ
không
chết
vì
cái
ngã
tự
nó
không
thay
đổi.
Nếu
đúng
như
vậy
thì
thân
xác
này
không
ảnh
hưởng
gì
cả:
các
hành
động
của
thân
này
làm
sẽ
không
ảnh
hưởng
gì
với
cái
định
mạng
của
cái
ngã.
Quan
điểm
này
không
tương
ứng
với
trách
nhiệm
đạo
đức
bởi
vì
nếu
cái
ngã
là
vĩnh
cửu
và
không
thay
đổi,
nó
sẽ
không
bị
ảnh
hưởng
bởi
các
hành
động
lành
mạnh
hay
không
lành
mạnh.
Giống
như
vậy,
nếu
cái
ngã
giống
với
thân
xác
và
cái
ngã
chết
theo
với
cái
thân
xác,
vậy
thì
cái
xác
thân
cũng
không
thành
vấn
đề
gì
cả.
Nếu
bạn
tin
rằng
sự
hiện
hữu
chấm
dứt
ngay
khi
chết
thì
sẽ
không
có
sự
bó
buộc
gì
về
hành
động.
Nhưng
trong
một
tình
trạng
mà
các
sự
vật
hiện
hữu
qua
thuyết
duyên
khởi
thì
sự
hiện
hữu
và
phi
hiện
hữu
tuyệt
đối
không
thể
có. Một
thí
dụ
nữa
được
rút
ra
từ
‘14
câu
hỏi
không
thể
trả
lời’
xác
quyết
được
cũng
cho
thấy
các
giả
thuyết
không
tương
ứng
đúng
với
thực
tướng
của
chúng.
Hãy
lấy
thí
dụ
về
thế
giới.
Thế
giới
nầy
không
hiện
hữu
tuyệt
đối
theo
thời
gian.
Nó
hiện
hữu
tùy
thuộc
vào
các
nguyên
nhân
(nhân)
và
điều
kiện
(duyên):
vô
minh,
ái
dục
và
bám
thủ.
Khi
vô
minh,
ái
dục
và
bám
thủ
hiện
diện
thì
thế
giới
hiện
hữu;
khi
chúng
không
hiện
diện,
thế
giới
hết
hiện
hữu.
Vì
thế
câu
hỏi
về
thế
giới
này
có
hiện
hữu
hay
không
thì
tuyệt
đối
không
thể
trả
lời
được. Trang
281.
Ta
cũng
có
thể
nói
như
vậy
cho
các
nhóm
câu
hỏi
trên.
Hiện
hữu
hay
không
hiện
hữu,
giả
dụ
là
những
ý
tưởng
tuyệt
đối,
không
áp
dụng
cho
các
sự
vật
theo
đúng
thực
tướng
của
chúng.
Ðây
là
lý
do
tại
sao
Phật
không
đồng
ý
với
những
lời
tuyên
bố
tuyệt
đối
về
bản
chất
của
các
sự
vật.
Ông
đã
thấy
rằng
các
nhóm
tuyệt
đối
về
siêu
hình
học
không
áp
dụng
cho
những
sự
vật
theo
đúng
thực
tướng
của
chúng. Còn
về
thái
độ
của
Phật
đối
với
tâm
lý
học,
một
cách
chắc
chắn
là
ông
đã
đặt
nặng
vai
trò
của
tâm.
Chúng
ta
đã
quen
thuộc
với
những
câu
văn
nổi
tiếng
trong
Kinh
Pháp
Cú
(Dharmapada)
nơi
mà
Phật
nói
đến
cái
tâm
như
là
một
người
mở
đường
cho
các
tâm
sở.
Kinh
nói
rằng
hạnh
phúc
và
đau
khổ
là
do
‘nói
hoặc
làm
với
tâm
thanh
tịnh
hay
tâm
phiền
não’.
Chúng
ta
cũng
thấy
trong
5
uẩn,
hết
4
là
thuộc
về
tinh
thần;
37
yếu
tố
giác
ngộ
(phẩm
trợ
đạo),
đa
số
thuộc
về
tinh
thần.
Không
cần
nhìn
ở
đâu,
chúng
ta
đều
cảm
thấy
sự
quan
trọng
của
tâm
trong
các
lời
dạy
của
Phật. Các
tôn
giáo
và
triết
học
đều
có
những
điểm
khởi
đầu
riêng
của
chúng.
Các
tôn
giáo
hữu
thần
bắt
đầu
bằng
Thượng
đế.
Các
điều
dạy
đạo
đức
như
trong
Khổng
giáo
bắt
đầu
với
con
người
là
một
thực
thể
xã
hội.
Phật
giáo
bắt
đầu
với
cái
tâm.
Vì
thế
không
ngạc
nhiên
là
chúng
ta
thường
mô
tả
giáo
lý
nhà
Phật
vừa
có
tính
cách
tâm
lý
lại
vừa
là
tâm
lý
trị
liệu,
vì
các
biểu
hiện
của
bệnh
tật
và
chữa
bệnh
hiển
hiện
rõ
ràng
trong
giáo
lý
của
Phật.
Tứ
Diệu
Ðế
là
biểu
hiện
của
hệ
thống
cổ
đại
về
bệnh
tật,
chẩn
bệnh,
chữa
bệnh
và
trị
lành
bệnh
được
sử
dụng
trong
nền
khoa
học
y
khoa
cổ
xưa.
Chắc
chúng
ta
cũng
có
thể
nhớ
lại
rằngPhật
đã
được
gọi
là
vua
các
vị
y
sĩ. Ðức
Phật
quan
tâm
về
sự
chữa
bệnh
hơn
là
về
các
loại
nhóm
siêu
hình
học.
Chúng
ta
thấy
ông
dùng
những
kỹ
thuật
khác
nhau
để
chữa
bệnh
trong
khắp
các
bài
giảng
của
Kinh
Tạng.
Lấy
thí
dụ
lời
dạy
về
cái
ngã.
Trong
Kinh
Pháp
Cú,
Phật
đã
dạy
rằng
người
trí
có
thể
đạt
được
hạnh
phúc
bằng
cách
tự
kỷ
luật
mình
(tự
chủ),
và
trong
các
bài
giảng
khác,
chúng
ta
thấy
Phật
trình
bày
chi
tiết
giáo
lý
‘vô
ngã’,
điều
mà
không
có
nơi
nào
trong
các
thành
phần
tâm
sinh
lý
của
kinh
nghiệm
lại
có
một
cái
ngã
thường
hằng. Trang
282.
Ðể
giải
thích
mâu
thuẩn
này,
chúng
ta
cần
xét
đến
cuộc
đối
thoại
của
Phật
với
Bà
sa
cù
Ðà
(Vachchgotta).
Ông
đã
hỏi
đức
Phật
là
có
cái
ngã
hay
không.
Phật
không
trả
lời.
Sau
khi
Vachchgotta
rời
khỏi,
Ananda
hỏi
Phật
sao
ông
không
trả
lời.
Phật
cắt
nghĩa
rằng
nếu
ông
trả
lời
rằng
có
cái
ngã
tức
là
ông
đã
đứng
về
phe
với
những
người
thuộc
giai
cấp
Bà
la
môn.
Những
người
này
tin
vào
sự
hiện
hữu
của
cái
ngã.
Ngược
lại,
nếu
ông
trả
lời
là
không
có
cái
ngã,
điều
đó
sẽ
làm
cho
Vachchgotta
nghĩ
lầm
rằng:
‘‘Trước
đây
ta
có
cái
ngã,
nhưng
bây
giờ
ta
không
còn
có
cái
ngã
nữa’’.
Phật
đã
chọn
bằng
cách
giữ
yên
lặng
vì
ông
đoán
biết
được
sự
khó
khăn
của
Vachchgotta
lúng
túng
không
biết
phải
chọn
cái
nào.
Cũng
như
vậy,
khi
đối
đầu
với
những
người
không
tin
vào
tái
sinh,
ông
dạy
có
cái
ngã.
Còn
những
người
tin
vào
nghiệp
quả,
dưới
hình
thức
của
những
hành
động
tốt
và
xấu,
ông
dạy
giáo
lý
vô
ngã.
Ðây
là
cái
khéo
léo
của
Phật
trong
phương
tiện
chỉ
dạy. Chúng
ta
có
thể
thấy
điều
này
phù
hợp
với
sự
từ
chối
trả
lời
của
Phật
về
các
nhóm
câu
hỏi
tuyệt
đối
nếu
chúng
ta
xét
đến
cách
dùng
lối
ẩn
dụ
về
con
rắn
nước
của
ông.
Phật
nói
rằng
các
yếu
tố
của
kinh
nghiệm
tương
đương
với
con
rắn
nước.
Khi
một
người
có
khả
năng
điều
khiển
rắn
nước
và
biết
phương
pháp
bắt
rắn,
người
ấy
sẽ
thành
công.
Nhưng
khi
một
người
không
quen
bắt
rắn
và
không
biết
cách
bắt
rắn,
cuối
cùng
là
người
ấy
sẽ
bị
rắn
cắn.
Cũng
như
vậy,
các
hiện
tượng,
hay
các
yếu
tố
của
kinh
nghiệm,
tự
chúng
không
là
gì
cả.
Chúng
không
tuyệt
đối
có
cũng
không
tuyệt
đối
không
có,
không
tuyệt
đối
tốt
hay
không
tuyệt
đối
xấu.
Ðúng
hơn
là
chúng
chỉ
tương
đối.
Việc
chúng
cho
ta
kết
quả
sung
sướng
hay
đau
khổ,
tinh
tấn
hay
lui
sụt
tùy
thuộc
không
phải
vào
chính
hiện
tượng
mà
là
vào
cách
chúng
ta
ứng
xử
tùy
trường
hợp. Trang
283.
Nếu
các
sự
việc
được
ứng
xử
đúng
cách,
qua
sự
điều
chỉnh
có
ý
thức
và
chủ
động
của
tâm,
các
hiện
tượng
có
thể
được
dùng
cho
sự
tiến
bộ
trong
sự
hành
xử.
Thí
dụ
một
con
dao,
dù
thật
hay
giả,
nếu
ta
nắm
lấy
đằng
đầu
lưỡi
thì
chắc
chắn
đó
là
sai
lầm.
Khi
ta
nói
đến
các
hiện
tượng
có
tính
cách
tham
muốn,
ác
ý
hay
vô
minh,
chúng
sẽ
gây
đau
khổ.
Khi
ta
ứng
xử
ngược
lại,
chúng
cho
ta
hạnh
phúc. Ðể
kết
thúc,
chúng
ta
có
thể
dùng
những
từ
như
‘triết
học’
và
‘tâm
lý
học’
để
nói
về
Phật
giáo
miễn
là
phải
nhớ
rằng
chúng
ta
đang
bàn
cải
đến
triết
học
không
phải
thuộc
về
bản
chất
và
các
nhóm
tuyệt
đối
mà
là
sự
mô
tả
các
hiện
tượng.
Cũng
phải
nhớ
rằng
khi
chúng
ta
bàn
cải
đến
tâm
lý
học
là
chỉ
nói
đến
tâm
lý
trị
liệu. Các
giá
trị
về
triết
học
và
tâm
lý
học
của
Vi
diệu
pháp
(Abhidharma)
thật
độc
đáo
trong
lịch
sử
tư
tưởng
loài
người.
Không
có
một
nơi
nào
khác
trong
thế
giới
cổ
đại
hay
hiện
tại,
cả
Á
lẫn
Âu,
lại
có
một
môn
hiện
tượng
học
và
tâm
lý
trị
liệu
như
vậy. Cái
độc
nhất
vô
nhị
của
hiện
tượng
học
và
tâm
lý
trị
liệu
của
Phật
giáo
chính
là
ở
sự
khước
từ
cái
ý
tưởng
của
một
cái
ngã
thường
hằng
và
sự
xác
quyết
của
việc
có
thể
có
sự
giải
thoát.
Trong
tất
cả
các
hệ
thống
khác,
ngay
cả
trong
ngành
hiện
tượng
học
triết
lý
và
tâm
lý
trị
liệu
phương
tây,
chúng
ta
không
tìm
thấy
sự
chối
bỏ
của
một
cái
ngã
thường
hằng.Và
cũng
không
có
ngành
tâm
lý
học
đương
đại
nào
mà
ta
có
thể
tìm
được
một
sự
tự
do
tuyệt
đối
và
rốt
ráo
mà
lại
là
trọng
tâm
của
giáo
lý
Phật
giáo.
Nguồn: www.quangduc.com
Trình bày : Nhị Tường
Cập
nhật : 01-03-2002