Trong
12
chương,
từ
chương
30
suốt
đến
chương
41,
tôi
sẽ
thảo
luận
các
khía
cạnh
triết
học
và
tâm
lý
học
của
Phật
giáo
được
trình
bày
trong
7
quyển
kinh
sách
của
Luận
Tạng
Vi
diệu
pháp
(Abhidharma
Pitaka)
thuộc
kinh
điển
Pali
Nam
truyền
(Tiểu
thừa). Tôi
sẽ
không
xét
chi
tiết
về
các
Pháp
(factor,
dharma),
được
tìm
thấy
trong
nhiều
quyển
sách
có
giá
trị
về
Vi
Diệu
pháp.
Thay
vào
đó,
mục
tiêu
của
tôi
ở
đây
là:
1.
phác
họa,
mô
tả
các
phương
pháp
chính
cùng
các
đặc
điểm
của
Vi
diệu
pháp,
2.
liên
hệ
Vi
diệu
pháp
với
những
gì
chúng
ta
đã
biết
qua
các
lời
dạy
của
Phật,
và
3.
gắn
liền
triết
học
Vi
diệu
pháp
với
tình
trạng
cư
sĩ
của
chúng
ta. Trong
suốt
lịch
sử
Phật
giáo,
Vi
diệu
pháp
(Abhidharma)
rất
được
quý
trọng.
Trong
kinh
điển
Pali
Nam
truyền,
Vi
diệu
pháp
được
nói
đến
bằngsự
tán
dương
và
tôn
kính
đặc
biệt.
Vi
diệu
pháp
là
lãnh
vực
đặc
biệt
của
các
vị
sư
trưởng
lão;
ngay
những
người
mới
tu
cũng
được
yêu
cầu
không
được
ngắt
lời
các
Trưởng
Lão
khi
họ
đang
tham
gia
thảo
luận
Vi
diệu
pháp.
Chúng
ta
cũng
thấy
là
Vi
diệu
pháp
chỉ
được
giới
thiệu
cho
những
người
học
hỏi
một
cách
thành
thực
để
hiểu
mục
tiêu
của
việc
hành
trì
Phật
giáo,
và
rằng
tri
kiến
về
Vi
diệu
pháp
chỉ
được
đề
nghị
cho
các
vị
thầy
dạy
Pháp
Phật. Sự
tôn
quí
Vi
diệu
pháp
(Abhidharma)
không
những
được
thấy
trong
Nam
truyền
(Tiểu
thừa)
mà
còn
thấy
trong
các
môn
phái
chánh
thức
khác
của
Phật
giáo.
Chẳng
hạn,
Ngài
Cưu
ma
la
thập
(Kumarajiva),
vị
đại
dịch
giả
Trung
Á
nổi
tiếng
nhờ
dịch
các
tác
phẩm
Trung
luận
thuyết
ra
tiếng
Trung
hoa,
đã
tin
tưởng
mạnh
mẽ
rằng
ông
phải
giới
thiệu
Vi
diệu
pháp
cho
người
Trung
hoa
nếu
ông
muốn
dạy
họ
triết
học
Phật
giáo.
Trong
truyền
thống
Tây
tạng,
Vi
diệu
pháp
cũng
là
một
phần
quan
trọng
của
việc
huấn
luyện
tu
sĩ. Trang
272.
Tại
sao
Vi
diệu
pháp
được
xem
trọng
như
vậy?
Lý
do
chính
là,
tri
kiến
về
Vi
diệu
pháp
(Abhidharma),
với
sự
hiểu
biết
giáo
lý
cơ
bản
tổng
quát
của
nó,
là
điều
cần
thiết
tuyệt
đối
để
hoàn
thành
trí
huệ,
và
sau
đó
cần
thiết
cho
việc
hoàn
thành
tự
do,
giải
thoát.
Dù
thiền
định
rốt
ráo
hay
sống
một
cuộc
sống
đạo
hạnh,
nếu
không
đủ
hiểu
biết
thực
tướng
của
sự
vật,
người
ấy
không
thể
nào
hoàn
thành
tự
do,
giải
thoát. Một
kiến
thức
về
Vi
diệu
pháp
là
điều
cần
thiết
để
áp
dụng
sự
hiểu
biết
thành
‘vô
thường,
vô
ngã
và
không
thật’
những
điều
mà
ta
đọc
được
trong
Kinh
Tạng
(Sutra
Pitaka)
với
từng
kinh
nghiệm
trong
cuộc
sống
hằng
ngày.
Tất
cả
mọi
người
có
thể
biết
qua
3
điều
trên
qua
việc
đọc
Kinh
Tạng,
nhưng
việc
áp
dụng
kiến
thức
đó
thành
sự
thực
trong
đời
sống
hằng
ngày
của
mình
thử
hỏi
được
bao
nhiêu?
Hệ
thống
giáo
lý
Vi
diệu
pháp
cung
cấp
phương
pháp,
cơ
chế
để
làm
chuyện
đó.
Vì
vậy,
nghiên
cứu
Vi
diệu
pháp
cực
kỳ
ích
lợi
cho
việc
hành
trì
của
chúng
ta. Chúng
ta
hãy
xét
đến
nguồn
gốc
và
tính
chất
xác
thực
của
Vi
diệu
pháp
(Abhidharma).
Nam
truyền
(Tiểu
thừa)
cho
rằng
đức
Phật
là
điểm
bắt
đầu
của
triết
học
Vi
diệu
pháp
và
chính
ông
là
người
thầy
đầu
tiên
của
Vi
diệu
pháp
vì
vào
đêm
giác
ngộ
của
ông,
ông
đã
nhìn
thấu
bản
chất
của
Vi
diệu
pháp.
Theo
lời
kể
lại,
đức
Phật
đã
bỏ
ra
đến
tuần
thứ
tư
sau
lần
giác
ngộ
để
thiền
định
về
Vi
diệu
pháp.
Ðây
là
tuần
lễ
được
đặt
tên
là
‘Nhà
Cao
Quí’.
Sau
đó
trong
hạnh
nghiệp
của
ngài,
người
ta
nói
rằng
đức
Phật
đã
đi
thăm
cõi
trời
thứ
33,
nơi
mẹ
ông
ở
đó,
và
dạy
Vi
diệu
pháp
cho
mẹ
và
các
thánh.
Người
ta
nói
rằng
khi
trở
về
trái
đất,
ông
truyền
những
điều
cốt
lõi
của
những
gì
mà
ông
đã
dạy
cho
ngài
Xá
lợi
phất
(Sariputta).
Ðây
không
phải
là
ngẫu
nhiên,
vì
Xá
lợi
phất
là
vị
môn
đồ
giỏi
nhất,
nổi
tiếng
trí
huệ. Vì
thế
người
ta
cho
rằng
chính
đức
Phật
là
người
mà
chúng
ta
nợ
qua
nguồn
cảm
hứng
giáo
lý
Vi
diệu
pháp.
Nguồn
cảm
hứng
giáo
lý
này
được
truyền
cho
những
người
có
thiên
tài
về
triết
như
Xá
lợi
phất,
và
nhờ
sự
cố
gắng
của
các
thiên
tài
này
mà
sự
phác
thảo
chính
thức
cùng
các
nội
dung
của
triết
học
Vi
diệu
pháp
được
thiết
lập. Trang
273.
Chúng
ta
hãy
tiếp
tục
xét
đến
cái
nghĩa
của
chữ
abhidharma.
Nếu
đọc
kỹ
Kinh
Tạng,
ta
sẽ
thấy
từ
này
rất
thường,
với
nghĩa
tổng
quát
‘quán
tưởng
Pháp’,
‘chỉ
dẫn
Pháp’,
hay
‘thảo
luận
Pháp’.
Ở
một
nghĩa
đặc
biệt
hơn,
abhidharma
là
‘Pháp
đặc
biệt’,
‘Pháp
cao
hơn’
,
‘Pháp
bổ
túc’
.
Dĩ
nhiên,
ở
đây
chúng
ta
dùng
Pháp
với
nghĩa
học
thuyết
hay
giáo
lý,
chứ
không
phải
nghĩa
‘pháp
hiện
tượng’
hay
‘pháp
kinh
nghiệm’
(trong
trường
hợp
này
nó
không
được
viết
hoa). Một
nghĩa
kỹ
thuật
khác
là
từ
abhidharma
được
dùng
trong
Kinh
Tạng,
và
trong
bối
cảnh
này
dharma
không
còn
có
nghĩa
‘học
thuyết’
nữa,
mà
có
nghĩa
là
‘hiện
tượng’.
Cách
dùng
kỹ
thuật
này
được
liên
kết
với
một
nhiệm
vụ
khác
để
cho
dễ
phân
biệt.
Theo
cách
dùng
kỹ
thuật
này
thì
từ
abhidharma
có
5
nghĩa:
1.
để
định
nghĩa
các
pháp;
2.
để
xác
minh
sự
liên
hệ
giữa
các
pháp;
3.
để
phân
tích
các
pháp;
4.
để
phân
loại
các
pháp,
và
5.
để
sắp
xếp
các
pháp
theo
số
thứ
tự. Kinh
điển
Phật
giáo
được
chia
thành
3
tạng:
Kinh
Tạng,
Luật
Tạng
và
Luận
Tạng
(Sutra
Pitaka,
Vinaya
Pitaka,
Abhidharma
Pitaka).
Kinh
Tạng
được
đặt
tên
thông
thường
là
tạng
của
các
kinh,
Luật
Tạng
chứa
đựng
các
luật
lệ
dành
cho
cộng
đồng
tu
sĩ,
và
Luận
Tạng
thường
được
nói
đến
là
các
kinh
sách
triết
học
và
tâm
lý
học
Phật
giáo.
Ở
đây
tôi
muốn
xét
đến
sự
liên
hệ
giữa
Luận
tạng
và
Kinh
tạng.
Có
rất
nhiều
tài
liệu
Luận
tạng
trong
Kinh
tạng.
Xin
nhớ
lại
định
nghĩa
kỹ
thuật
của
abhidharma
mà
ta
vừa
mới
nói
trên
đây.
Xin
nhớ
rằng,
chúng
ta
tìm
thấy
trong
Kinh
tạng
một
số
kinh
có
đặc
tính
Luận
tạng:
Tăng
chi
bộ
Kinh
(Anguttara
Nikaya)
đưa
ra
một
số
các
điều
dạy
được
sắp
xếp
theo
số
thứ
tự;
trong
Kinh
Sangiti
và
Kinh
Dasuttara
ngài
Xá
lợi
Phật
trình
bày
chi
tiết
về
các
điều
dạy
được
sắp
xếp
theo
số
thứ
tự;
và
Kinh
Bất
sinh
(Anupada
Sutta),
trong
đó
cũng
ngài
Xá
lợi
Phật
phân
tích
kinh
nghiệm
thiền
định
theo
lối
nói
Luận
tạng. Trang
274.
Làm
sao
ta
phân
biệt
được
Vi
diệu
pháp
với
các
kinh
khác?
Ðể
làm
được
việc
này,
ta
cần
xét
đến
nghĩa
thứ
hai
của
từ
abhidharma,
đó
là,
cách
dùng
nó
với
nghĩa
‘học
thuyết
cao
hơn’.
Trong
kinh,
đức
Phật
thường
nói
theo
2
quan
điểm.
Ðầu
tiên,
ông
nói
về
bên
ngoài
tức
các
thực
thể,
sự
vật,
phẩm
chất
của
chúng,
sở
hữu
của
thực
thể,
thế
giới
v.v...thí
dụ,
ông
nói
‘Chính
ta
sẽ
đi
Uruvela’.
Kế
đến,
đức
Phật
công
bố
với
loại
ngôn
ngữ
xác
quyết
là
không
có
cái
‘tôi’và
rằng
tất
cả
sự
vật
không
có
cái
ngã,
vô
tướng,
vô
tánh. Rõ
ràng
2
quan
điểm
nầy
một
bên
là
quy
ước
(
tục
đế,
vohara)
và
một
bên
là
tuyệt
đối
(chơn
đế,
paramattha).
Chúng
ta
có
ngôn
ngữ
hằng
ngày
như
‘anh’
và
‘tôi’,
và
chúng
ta
cũng
có
ngôn
ngữ
triết
học
không
thừa
nhận
cá
tính,
sự
vật,
v.v...
Ðây
là
sự
khác
nhau
giữa
nội
dung
Kinh
tạng
và
nội
dung
Luận
tạng
trong
các
lời
giáo
huấn
của
đức
Phật.
Nói
chung,
các
Kinh
dùng
quan
điểm
quy
ước,
trong
khi
Vi
diệu
pháp
(Luận)
dùng
quan
điểm
tuyệt
đối.
Tuy
thế,
có
những
đoạn
trong
các
Kinh
mô
tả
sự
vô
thường,
vô
ngã,
không
thật,
yếu
tố,
âm
uẩn...,
và
đó
là
quan
điểm
tuyệt
đối.
Trong
bối
cảnh
này,
có
việc
chia
các
kinh
sách
thành
nghĩa
hiển
pháp,
rõ
ràng,
đầy
đủ,
trực
tiếp
với
nghĩa
mật
pháp,
hiểu
ngầm,
gián
tiếp. Tại
sao
đức
Phật
lại
chọn
2
quan
điểm
quy
ước
tục
đế
và
tuyệt
đối
chơn
đế
này?
Muốn
tìm
câu
trả
lời,
chúng
ta
cần
nhìn
vào
sở
trường
của
ông
là
người
thầy
cùng
cái
kỹ
năng
chọn
phương
pháp
dạy.
Nếu
đức
Phật
nói
với
tất
cả
những
người
nghe
ông
toàn
những
danh
từ
vô
thường,
vô
ngã,
không
thật,
yếu
tố,
âm
uẩn...
thì
tôi
không
nghĩ
cộng
đồng
Phật
giáo
lại
có
thể
được
lớn
mạnh
mau
như
vậy
trong
thế
kỷ
thứ
VI
trước
Tây
lịch.
Ðồng
thời,
đức
Phật
biết
rằng
quan
điểm
chơn
đế
tuyệt
đối
cần
thiết,
không
thể
thiếu
cho
một
sự
hiểu
biết
sâu
sắc
về
Phật
Pháp,
nên
các
lời
dạy
của
ông
quả
thực
chứa
đựng
ngôn
ngữ
đặc
biệt
để
diễn
tả
quan
điểm
rốt
ráo
đó.
Nguồn: www.quangduc.com
Trình bày : Nhị Tường
Cập
nhật : 01-03-2002