Một
lần
nữa
tôi
xin
biết
và
ghi
ơn
Tất
Cả
đã
tạo
tác
các
Duyên
khởi
Nghiệp
cảm,
Duyên
khởi
A
Lại
da,
Duyên
khởi
Như
Lai
tạng,
Duyên
khởi
Pháp
giới,
giúp
đỡ
tôi
thành
một
người
cho
đến
ngày
nay. Quý
độc
giả
sẽ
lần
lượt
đọc
qua
quyển
‘‘Cây
Giác
Ngộ’’
này,
trong
muôn
một,
tôi
chúc
nguyện
quý
vị
áp
dụng
và
thực
hành
cho
được
những
lợi
lạc
từ
tác
phẩm
cho
riêng
mình
và
tiếp
ban
đến
cho
người. Nhân
đây
người
dịch
xin
phép
nói
rõ
thêm
vài
điểm:
1.
Thực
Hành:
chỉ
có
thực
hành
tu
tập
mới
chứng
được
các
giáo
thuyết
suông
bằng
chữ
bằng
lời
trong
quyển
này.
Đạo
Phật
là
đạo
thực
dụng,
ta
cứ
hành
(hạnh)
nó
tức
sẽ
dùng
(dụng)
được
nó
một
cách
huyền
diệu
không
ngờ
trong
đời
sống
hằng
ngày.
Có
một
điều
kiện
(duyên
khởi)
trớ
trêu
là
‘‘không
gặp
khó
khăn,
không
gặp
phiền
não,
không
chứng
một
cách
dễ
dàng’’.
Không
chứng
một
cách
dễ
dàng
không
có
nghĩa
là
không
chứng
được.
Xin
phụ
chú
là
chữ
‘‘chứng’’
tiếng
Anh
dịch
là
experience,
witness,
substantiate,
penetrate,
attain.
Mọi
người
trong
chúng
ta
đều
có
khả
năng
‘kinh
nghiệm
qua,
chứng
kiến
thấy
sự
thật,
chứng
minh
cho
đúng,
thâm
nhập
sự
lý,
đạt
được’;
2.
Cho
Được:
đây
là
cái
quả
của
cái
nhân
cố
gắng
(tinh
tấn)
(xin
xem
bốn
giai
đoạn
Tinh
tấn
hay
Tứ
Chánh
Cần
(mẫn).
Có
ai
trong
chúng
ta
lại
không
(chuyên)
cần
mẫn
(cán),
chăm
chỉ
siêng
năng?
Trình bày : Nhị Tường
Cập
nhật : 01-03-2002
Nguồn: www.quangduc.com