Trong
chương
này
chúng
ta
sẽ
xét
đến
năm
món
tích
tụ
lại
thành
chúng
sanh
(ngũ
uẩn
hay
ngũ
ấm):
sắc,
thọ,
tưởng,
hành
và
thức.
Nói
một
cách
khác,
ta
sẽ
xét
đến
việc
phân
tích
kinh
nghiệm
cá
nhân
(hay
cá
tính)
theo
quan
điểm
Phật
giáo. Trong
các
chương
trước,
tôi
đã
có
vài
dịp
lưu
ý
rằng
những
điều
dạy
của
Phật
giáo
được
tìm
ra
có
liên
hệ
đến
đời
sống
và
tư
tưởng
hiện
đại
trong
các
lãnh
vực
khoa
học,
tâm
lý,
v.v...Chúng
cũng
được
dùng
cho
việc
phân
tích
kinh
nghiệm
cá
nhân
xét
theo
quan
điểm
ngũ
uẩn.
Các
nhà
tâm
thần
học
và
tâm
lý
gia
hiện
đại
đã
đặc
biệt
quan
tâm
sự
phân
tích
này.
Nó
cũng
được
gợi
ý
rằng,
trong
việc
phân
tích
kinh
nghiệm
cá
nhân
theo
quan
điểm
ngũ
uẩn,
chúng
ta
có
một
bảng
tâm
lý
tương
dương
với
các
yếu
tố
được
vẻ
ra
trong
khoa
học
hiện
đại--nghĩa
là,
một
bảng
kiểm
kê
và
đánh
giá
rất
cẩn
thận
về
các
thành
phần
kinh
nghiệm
của
ta. Những
gì
chúng
ta
sắp
làm,
chủ
yếu
là
phát
triển
thêm
việc
phân
tích
vấn
đề
ở
cuối
chương
11.
Trong
chương
đó,
chúng
ta
đã
bỏ
thời
giờ
cho
vấn
đề
vô
ngã,
tìm
hiểu
sơ
qua
2
cách
phân
tích
kinh
nghiệm
cá
nhân
về
thân
và
tâm.
Bạn
hẵn
nhớ
rằng
chúng
ta
đã
phân
tích
thân
và
tâm
để
xem
có
thể
định
chổ
cái
tâm
được
không:
trong
cả
hai,
ta
không
tìm
được
cái
ngã.
Chúng
ta
đã
kết
luận
rằng
chữ
‘ngã’
chỉ
là
một
tên
gọi
tiện
lợi
cho
một
tổng
hợp
các
yếu
tố
vật
chất
và
tinh
thần.
Chữ
‘rừng’
là
một
tên
gọi
tiện
lợi
cho
một
tổng
hợp
các
cây
cối.
Trong
chương
này
chúng
ta
sẽ
đem
sự
phân
tích
đi
xa
hơn
nữa.
Thay
vì
xét
kinh
nghiệm
cá
nhân
theo
thân
và
tâm,
chúng
ta
sẽ
phân
tích
nó
theo
quan
điểm
ngũ
uẩn. Trang
116.
Ðầu
tiên,
chúng
ta
hãy
xét
đến
sự
kết
tập
về
vật
chất,
tức
sắc
uẩn.
Sắc
uẩn
là
những
gì
mà
ta
gọi
là
các
yếu
tố
vật
chất
của
kinh
nghiệm.
Nó
bao
gồm
thân
xác
riêng
của
ta
và
những
vật
chung
quanh
ta--trái
đất,
cây
cối,
dinh
thự
và
các
vật
chất
thuộc
đời
sống
hàng
ngày.
Sắc
uẩn
bao
gồm
5
giác
quan
và
các
vật
thuộc
về
vật
chất
tương
ứng
với
các
giác
quan
đó:
mắt
với
các
vật
thấy
được,
tai
với
các
vật
nghe
được,
mũi
với
các
vật
ngữi
được,
lưỡi
với
các
vật
nếm
được
và
da
(thân)
với
các
vật
xúc
chạm
được. Những
thành
phần
hữu
hình
tự
chúng
không
đủ
sản
sinh
ra
kinh
nghiệm.
Sự
tiếp
xúc
đơn
thuần
giữa
mắt
và
thị
vật,
tai
và
thính
vật...
không
thể
tạo
ra
kinh
nghiệm.
Mắt
có
thể
liên
kết
với
một
đối
tượng
vô
hạn
mà
không
sinh
ra
ấn
tượng;
tai
có
thể
bỏ
qua
âm
thanh
một
lúc
mà
không
sinh
ra
kinh
nghiệm.
Chỉ
khi
nhãn
căn,
sắc
trần
và
ý
thức
hòa
trộn
vớì
nhau
thì
kinh
nghiệm
ấn
tượng
mới
được
sản
sinh
ra.
Vì
thế
ý
thức
là
một
yếu
tố
không
thể
không
có
trong
việc
sản
xuất
ra
kinh
nghiệm. Trước
khi
chúng
ta
tiếp
tục
với
các
yếu
tố
tinh
thần
của
kinh
nghiệm
cá
nhân,
tôi
xin
lưu
ý
một
chút
về
một
căn
khác
cùng
với
đối
tượng
trần
của
nó.
Tôi
muốn
nói
đến
giác
quan
thứ
sáu:
căn
ý.
Ðây
là
căn
bổ
sung
cho
5
căn
kia.
Cũng
giống
như
5
căn
cơ
quan
kia
có
các
đối
tượng
tương
ứng
của
chúng,
ý
căn
có
thuộc
tính
của
nó
là
pháp
trần.
Và
như
trong
trường
hợp
của
5
giác
quan,
ý
phải
hiện
diện
để
thống
nhất
cái
tâm
và
vật
của
nó
để
tạo
ra
kinh
nghiệm. Trang
117.
Bây
giờ
hãy
xét
đến
các
yếu
tố
tinh
thần
của
kinh
nghiệm
và
xem
chúng
ta
có
thể
hiểu
được
ý
thức
đã
biến
đổi
các
yếu
tố
vật
chất
hiện
hữu
thành
kinh
nghiệm
cá
nhân
như
thế
nào
hay
không.
Ðầu
tiên,
chúng
ta
phải
nhớ
rằng
ý
thức
chỉ
là
sự
nhận
biết
hay
nhạy
cảm
về
một
sự
vật.
Khi
các
yếu
tố
vật
chất
của
kinh
nghiệm,
chẳng
hạn
mắt-vật
tiếp
xúc
nhau
cùng
với
ý
thức
hợp
lại,
nhãn
thức
mới
hiện
ra.
Ðây
chỉ
là
ý
thức
của
thị
vật,
không
phải
như
những
gì
chúng
ta
thường
gọi
kinh
nghiệm
cá
nhân.
Kinh
nghiệm
cá
nhân
hàng
ngày
của
chúng
ta
được
tạo
ra
qua
nhiệm
vụ
của
3
yếu
tố
tinh
thần
chánh
về
kinh
nghiệm:
thọ
uẩn,
tưởng
uẩn
và
hành
uẩn.
Ba
khối
kết
tập
này
có
nhiệm
vụ
biến
đổi
sự
nhận
biết
hay
nhạy
cảm
đơn
thuần
thành
kinh
nghiệm
cá
nhân. Thọ
uẩn
gồm
3
loại:
thích,
không
thích
và
dững
dưng.
Khi
một
đối
tượng
được
biến
thành
kinh
nghiệm,
tức
nó
đã
có
một
trong
những
cảm
tính
trên. Kế
đến
là
tưởng
uẩn.
Ðây
là
một
khối
kết
tập
mà
nhìều
người
cảm
thấy
khó
hiểu.
Khi
nói
đến
tưởng,
chúng
ta
có
trong
đầu
cái
hoạt
động
của
sự
thừa
nhận
hay
nhận
diện.
Tức
là,
chúng
ta
nói
đến
một
cái
‘tên’
cho
đối
tượng
của
kinh
nghiệm.
Cái
nhiệm
vụ
của
tưởng
là
biến
một
kinh
nghiệm
mập
mờ
thành
một
kinh
nghiệm
nhận
diện
được
và
có
thể
thừa
nhận
được.
Ở
đây
chúng
ta
nói
đến
sự
thành
lập
một
ý
niệm,
một
ý
tưởng,
một
đối
tượng
đặc
biệt.
Với
tưởng,
giống
như
với
thọ,
ta
cũng
có
một
ý
niệm
rõ
ràng,
xác
quyết
về
đối
tượng
của
kinh
nghiệm. Cuối
cùng
là
hành
uẩn.
Nó
được
mô
tả
là
một
phản
ứng
có
điều
kiện
đối
với
đối
tượng
của
kinh
nghiệm.
Nó
cũng
có
cái
nghĩa
cùng
tham
dự
với
thói
quen.
Chúng
ta
đã
bỏ
thì
giờ
bàn
cải
về
‘hành’
trong
chương
10,
đã
xét
12
thành
phần
của
nhân
duyên.
Chúng
ta
đã
mô
tả
hành
là
các
ấn
tượng
được
tạo
ra
bởi
những
hành
động
trước
đây,
cái
năng
lượng
thói
quen
tức
tập
khí
được
chứa
trong
đó
qua
một
tiến
trình
của
vô
số
cuộc
đời
trước
đây.
Ở
đây,
hành,
là
một
trong
ngũ
uẩn,
giữ
một
vai
trò
tương
tự.
Nhưng
‘hành’
không
những
có
một
giá
trị
tĩnh
mà
còn
còn
có
giá
trị
động
nữa
bởi
vì,
giống
như
những
hành
động
hiện
tại
bị
ảnh
hưởng
bởi
những
hành
động
trong
quá
khứ,
các
phản
ứng
của
ta
ngay
phút
sát
na
này
cũng
được
tác
động
và
điều
khiển
bởi
‘hành’
theo
một
cách
riêng
của
nó.
Vì
thế,
‘hành’
có
giá
trị
đạo
đức,
‘tưởng’
có
giá
trị
ý
niệm
và
‘thọ’
có
giá
trị
cảm
tính. Trang
118.
Bạn
hẵn
để
ý
rằng
tôi
dã
dùng
các
từ
’hành’
và
‘hình
thái
tinh
thần’
chung
với
nhau.
Ðó
là
vì
mỗi
từ
đại
diện
cho
một
nữa
cái
nghĩa
của
từ
gốc:
‘hình
thái
tinh
thần’
tượng
trưng
cho
cái
phân
nữa
của
quá
khứ,
và
‘hành’
chỉ
cho
một
nữa
của
‘phút
sa
na
hiện
tại
bây
giờ
và
ở
đây’.
Hình
thái
tinh
thần
và
hành
làm
việc
chung
với
nhau
để
tạo
thành
các
phản
ứng
của
ta
đối
với
đối
tượng
của
kinh
nghiệm.
Những
phản
ứng
này
có
những
hậu
quả
thuộc
về
luân
lý,
đạo
đức:
quả
lành,
quả
dữ
và
quả
trung
tính. Bây
giờ
ta
có
thể
thấy
được
các
yếu
tố
về
vật
chất
và
tinh
thần
của
kinh
nghiệm
làm
việc
chung
với
nhau
như
thế
nào
để
tạo
ra
kinh
nghiệm
cá
nhân.
Ðể
sáng
tỏ
hơn,
ta
hãy
lấy
thí
dụ
về
việc
bạn
đi
tản
bộ
trong
một
công
viên.
Trên
đường
đi,
mắt
bạn
tiếp
xúc
với
một
vật
(sắc
uẩn).
Bạn
cố
tập
trung
ý
thức
vào
vật
đó
để
xác
định
xem
vật
đó
là
gì.
Cái
tưởng
uẩn
của
bạn
lúc
ấy
nhận
diện
ra
vật
đó
là,
thí
dụ,
một
con
rắn.
Khi
điều
đó
xảy
ra,
cảm
tính
của
bạn
đối
với
vật
đó
với
cái
thọ
uẩn
không
thích.
Bạn
phản
ứng
với
cái
hành
uẩn:
hành
động
có
chủ
ý
là
có
thể
chạy
xa
đi
hoặc
đi
lượm
một
cục
đá. ]Trang
119.
Trong
các
hoạt
động
hàng
ngày,
chúng
ta
có
thể
thấy
ngũ
uẩn
làm
việc
chung
với
nhau
như
thế
nào
để
tạo
ra
kinh
nghiệm
cá
nhân.
Chính
ngay
lúc
này,
chẳng
hạn,
có
sự
tiếp
xúc
giữa
2
thành
phần
của
sắc
uẩn--các
dòng
chữ
trên
trang
giấy
và
con
mắt
của
bạn.
Cái
thức
uẩn
của
bạn
thấy
biết
qua
những
dòng
chữ
trên
trang
giấy.
Cái
tưởng
uẩn
của
bạn
nhận
diện
ra
những
chữ
được
viết
ở
đó.
Cái
thọ
uẩn
của
bạn
tạo
ra
một
phản
ứng
cảm
tính:
thích,
không
thích
hay
dững
dưng.
Cái
hành
uẩn
của
bạn
đáp
ứng
với
một
phản
ứng
có
điều
kiện:
ngồi
chú
ý
đọc
hay
nghĩ
bâng
quơ,
hay
có
thể
ngáp
dài.
Chúng
ta
có
thể
phân
tích
tất
cả
kinh
nghiệm
cá
nhân
của
chúng
ta
theo
quan
điểm
ngũ
uẩn. Tuy
nhiên
có
một
điểm
phải
được
nhớ
về
tính
chất
của
ngũ
uẩn,
đó
là
mỗi
một
uẩn
đều
thay
đổi
luôn
luôn.
Các
thành
phần
tạo
thành
sắc
uẩn
thì
vô
thường
và
trong
tình
trạng
thay
đổi
không
ngừng.
Chúng
ta
đã
thảo
luận
điều
này
trong
Chương
11,
trong
đó
chúng
ta
thấy
được:
thân
thể
trở
nên
già,
yếu,
bệnh,
các
sự
vật
chung
quanh
ta
luôn
luôn
vô
thường
và
thay
đổi
không
ngừng.
Các
cảm
thọ
của
chúng
ta
cũng
thay
đổi
không
ngừng.
Ngày
hôm
nay
chúng
ta
có
thể
có
một
cảm
thọ
vui
đối
với
một
sự
việc,
ngày
mai
có
thể
có
một
cảm
thọ
không
vui.
Ngày
hôm
nay
chúng
ta
có
thể
nhận
biết
một
vật
với
một
cách
đặc
biệt
nào
đó;
sau
đấy,
với
những
hoàn
cảnh
khác
nhau,
các
cảm
niệm
của
chúng
ta
lại
thay
đổi.
Trong
lúc
nửa
sáng
nửa
tối,
chúng
ta
nhận
ra
sợi
dây
là
con
rắn;
lúc
ánh
sáng
của
ngọn
đuốc
chiếu
vào
vật
đó,
chúng
ta
nhận
ra
nó
là
một
sợi
dây. Các
cảm
niệm,
giống
như
các
cảm
thọ
và
các
đối
tượng
vật
chất
của
kinh
nghiệm
của
chúng
ta,
thay
đổi
không
ngừng
và
vô
thường;
các
phản
ứng
về
hành
của
chúng
ta
cũng
vậy.
Chúng
ta
có
thể
thay
đổi
các
thói
quen
của
mình.
Chúng
ta
có
thể
học
hỏi
để
hiền
lành
và
từ
bi.
Chúng
ta
có
thể
đạt
được
các
thái
độ
của
sự
xả
bỏ,
bình
thản,
thư
thái
v.v..Thức,
cũng
vô
thường
và
thay
đổi
không
ngừng.
Thức
hiện
lên
tùy
thuộc
vào
một
vật
và
một
giác
quan.
Nó
không
thể
hiện
ra
một
cách
độc
lập.
Ta
có
thể
thấy
rằng
tất
cả
những
yếu
tố
vật
chất
và
tinh
thần
của
kinh
nghiệm
của
mình--giống
như
thân
xác,
những
vật
chung
quanh
có
hình
tướng,
tâm
trí
và
nhũng
ý
kiến
của
chúng
ta--đều
vô
thường
và
thay
đổi
không
ngừng.
Tất
cả
các
uẩn
này
là
thay
đổi
luôn
luôn
và
vô
thường.
Chúng
là
những
tiến
trình,
chứ
không
phải
là
sự
vật.
Chúng
động
chứ
không
phải
tĩnh. Trang
120.
Có
lợi
ích
gì
cho
việc
phân
tích
kinh
nghiệm
cá
nhân
về
phương
diện
ngũ
uẩn?
Có
lợi
ích
gì
cho
việc
giãm
thiểu
sự
thống
nhất
kinh
nghiệm
cá
nhân
có
vẻ
không
thật
thành
những
thành
phần
sắc,
thọ,
tưởng,
hành
và
thức?
Cái
mục
đích
là
để
tạo
ra
một
trí
huệ
vô
ngã.
Những
gì
chúng
ta
muốn
hoàn
thành
là
làm
sao
kinh
nghiệm
được
thế
giới
này
không
phải
được
xây
dựng
trên
và
chung
quanh
ý
tưởng
của
một
cái
ngã.
Chúng
ta
muốn
có
một
kinh
nghiệm
cá
nhân
theo
quan
niệm
tiến
trình:
một
quan
niệm
vận
hành
một
cách
vô
ngã
chứ
không
phải
vận
hành
theo
cái
ngã
và
theo
những
gì
ảnh
hưởng
đến
cái
ngã.
Ðiều
này
giúp
ta
tạo
ra
một
thái
độ
bình
thản,
thư
thái.
Nó
sẽ
giúp
chúng
ta
khắc
phục
những
phiền
muộn
cảm
tính
về
niềm
hy
vọng
hay
sự
lo
sợ
về
các
sự
vật
của
trần
đời. Chúng
ta
hy
vọng
được
hạnh
phúc
và
sợ
đau
khổ.
Chúng
ta
hy
vọng
được
khen
và
sợ
chê.
Chúng
ta
hy
vọng
được
thắng
và
sợ
thua.
Chúng
ta
hy
vọng
đươc
nổi
tiếng
và
sợ
ô
danh,
nhục
nhã.
Chúng
ta
sống
trong
một
tình
trạng
nửa
vời
của
hy
vọng
và
lo
sợ.
Chúng
ta
đã
kinh
nghiệm
qua
niềm
hy
vọng
và
mối
lo
sợ
này
vì
chúng
ta
hiểu
được
hạnh
phúc,
đau
khổ,
v.v.
về
phương
diện
cái
ngã:
chúng
ta
hiểu
cái
sướng
cái
khổ
của
riêng
mình,
cái
khen
cái
chê
của
riêng
mình,
v.v...Nhưng
một
khi
hiểu
biết
chúng
về
phương
diện
các
tiến
trình
vô
ngã,
và
một
khi--qua
sự
hiểu
biết
này--diệt
trừ
ý
tưởng
của
cái
ngã
thì
chúng
ta
có
thể
khắc
phục
được
niềm
hy
vọng
và
nỗi
lo
sợ.
Chúng
ta
có
thể
xem
sướng
khổ,
khen
chê
và
tất
cả
những
cái
còn
lại
với
sự
bình
thản,
thư
thái.
Chỉ
khi
đó
chúng
ta
mới
không
còn
bao
giờ
bị
lệ
thuộc
vào
sự
mất
thăng
bằng
cho
việc
cân
phân
giữa
hy
vọng
và
lo
sợ.
Nguồn: www.quangduc.com
Trình bày : Nhị Tường
Cập
nhật : 01-03-2002