Triết
lý
Trung
đạo
(Madhyamaka)
là
triết
lý
quan
trọng
nhất
của
phái
Bắc
truyền
(Ðại
thừa)
và
nó
cũng
được
xem
là
triết
lý
chủ
yếu
của
Phật
giáo
nói
chung.
Ngoài
ra,
nó
là
giáo
thuyết
của
tánh
không
(shunyata)
và
cũng
là
thuyết
(vada)
của
sự
không
có
(nih)
tự
tánh
(svabhava)--nihsvabhavavada.
Người
sáng
lập
triết
lý
này
là
thánh
giả
Long
thọ
(Nagarjuna),
người
đã
sống
vào
cuối
thế
kỷ
thứ
I
và
đầu
thế
kỷ
thứ
II
Tây
lịch.
Ông
sanh
ở
phía
nam
Ấn
độ,
cha
mẹ
theo
đạo
Bà
la
môn.
Nhưng
các
sử
gia
cho
chúng
ta
biết
rằng
ông
là
một
người
cải
tâm
sang
Phật
giáo
lúc
còn
trẻ.
Long
Thọ
là
luận
sư
hơn
là
nhà
canh
tân.
Ông
lấy
một
số
cảm
hứng
và
hiểu
biết
từ
các
kinh
điển
và
kinh
Vi
diệu
pháp,
giải
thích
và
trình
bày
lại
rõ
ràng
hơn
và
thẳng
thắn
hơn.
Ông
nổi
tiếng
nhờ
những
tác
phẩm
văn
chương
lớn
lao,
như
các
tác
phẩm
triết
lý
Trung
Ðạo
Căn
bản
Luận
Chương
(Mulamadhyamakakarika)
và
Bảy
Mươi
Chương
về
Tánh
Không
(Shunyatasaptati),
và
các
tác
phẩm
về
luận
lý,
hạnh
Bồ
tát,
các
nguyên
tắc
cơ
bản
của
Phật
giáo
và
ngay
cả
các
tác
phẩm
của
một
nhân
vật
hết
lòng
mộ
đạo,
như
bốn
tác
phẩm
đề
cao
đức
hạnh
mà
Trí
huệ
Bát
nhã
Ba
la
mật
là
một.
Các
cố
gắng
đẩy
mạnh
và
truyền
bá
các
tư
tưởng
quan
trọng
của
phái
Bắc
truyền
(Ðại
thừa)
giúp
ông
chiếm
được
sự
tôn
kính
khắp
nơi
không
chỉ
ở
Ấn
độ
mà
còn
ở
Tây
tạng,
Trung
hoa
và
Nhật
bản.
Ông
đã
nổi
bật
trong
số
những
người
thành
lập
đầu
tiên
các
tông
phái
Phật
giáo
Tây
tạng,
Nhật
bản
(Zen),
và
Trung
hoa
(Ch’an). Trang
157.
Các
tác
phẩm
của
ngài
Long
Thọ,
đúng
ra
là
giáo
lý
của
Trung
luận
thuyết
không
phải
là
quá
cấp
tiến
đến
độ
vượt
ra
ngoài
tổng
quan
của
Phật
giáo.
Chúng
có
gốc
gác
rõ
ràng
từ
lời
dạy
của
đức
Phật
và
trong
truyền
thống
đầu
tiên
của
Phật
giáo,
đặc
biệt
là
Vi
diệu
pháp.
Trong
kinh
điển
Nam
truyền
(Tiểu
thừa)
có
các
lời
phát
biểu
của
đức
Phật
về
sự
quan
trọng
của
‘tánh
không’
và
cũng
có
một
bộ
tài
liệu
nổi
tiếng
‘Mười
Bốn
Ðiều
Không
Thể
Nói
Ra’
hoặc
các
câu
hỏi
không
thể
trả
lời
được.
Ngoài
ra,
chúng
ta
thấy
rất
rõ
ràng
tiền
thân
của
Trung
luận
thuyết
là
ở
trong
văn
chương
Trí
huệ
Bát
nhã
Ba
la
mật,
trong
đó
chủ
đề
chính
yếu
là
‘tánh
không’.
Ðây
là
chủ
đề
Bồ
tát
Long
Thọ
đã
nói
rất
chi
tiết
trong
các
tác
phẩm
Trung
đạo
Căn
bản
Luận
(Mulamadhyamakakarika).
Trong
Luận
tạng
(A
tỳ
đạt
ma
tạng)
và
trong
Nhân
Quả
Luận
(Patthana)
cũng
vậy,
chúng
ta
có
thể
thấy
việc
đoán
trước
sự
xuất
hiện
của
Trung
luận
thuyết,
qua
việc
đặt
tầm
quan
trọng
là
phải
xét
đến
các
mối
liên
hệ
với
nhau.
Tất
cả
những
điều
này
là
dấu
chứng
rõ
ràng
về
nguồn
gốc
đầu
tiên
và
đích
thực
của
Trung
luận
thuyết. Nội
dung
của
Trung
luận
thuyết
không
mới
mẻ
hay
cấp
tiến
lắm.
Phương
pháp
của
nó
cũng
không
lạ
và
có
thể
tìm
thấy
trong
thời
kỳ
đầu
của
tín
ngưỡng
Phật
giáo.
Phương
pháp
đặc
biệt
của
Trung
luận
thuyết
là
phân
tích:
phân
tích
các
hiện
tượng
và
các
mối
tương
quan.
Người
ta
cũng
có
thể
nói:
đặc
tính
của
nó
vừa
là
phân
tích
vừa
là
phê
bình
có
tính
cách
biện
chứng.
Tất
cả
hệ
phương
pháp
này,
từ
phân
tích
đến
phê
bình
và
sau
cùng
là
biện
chứng,
cũng
được
nói
rõ
trong
các
lề
lối
riêng
mà
đức
Phật
đã
áp
dụng
vào
các
bài
giảng,
bài
kinh
và
trong
phương
cách
của
Vi
diệu
pháp
(Abidharma).
Chúng
ta
thấy
đó
đây
nhiều
cách
giải
thích
khác
nhau
cùng
các
phương
pháp
dùng
để
trả
lời
các
câu
hỏi.
Ðiều
này
đủ
chứng
tỏ
rằng
các
nguồn
gốc
và
phương
pháp
của
Trung
luận
thuyết
đã
trở
lại
khá
sâu
trong
lịch
sử
tư
tưởng
Phật
giáo. Trang
158.
Nói
về
tư
tưởng
căn
bản
của
Long
Thọ
trong
các
tác
phẩm
triết
của
ông
thì
điều
quan
trọng
đầu
tiên
là
cái
đối
tượng
mà
ông
phê
bình.
Ðó
là
cái
ý
niệm
‘thực
thể
độc
lập’,
hay
‘tự
tánh’.
Giáo
thuyết
của
ông
được
đặt
tên
là
‘giáo
thuyết
không
tự
tánh’,
nhấn
mạnh
đến
việc
bác
bỏ
ý
niệm
‘tự
tánh’. Long
Thọ
phản
bác
ý
niệm
‘tự
tánh’
bằng
cách
xét
đến
thuyết
Tương
đối
(hay
thuyết
Duyên
khởi)
bằng
phương
pháp
phê
bình
có
tính
cách
biện
chứng.
Ông
bắt
đầu
với
ý
niệm
‘tự
tánh’,
kế
đến
là
ý
niệm
về
tính
tương
đối
tức
là
sự
vắng
mặt
tự
tánh,
và
chấm
dứt
với
ý
niệm
về
‘không
tánh’
(shunyata).
Ba
bước
này,
từ
bước
‘có
tự
tánh’
đến
bước
‘không
có
tự
tánh’,
và
cuối
cùng
đến
bước
‘không
tánh’,
được
phát
triển
qua
3
bước
nghiên
cứu:
1.
nghiên
cứu
lý
nhân
quả,
2.
nghiên
cứu
các
quan
niệm
và
3.
nghiên
cứu
tri
thức.
Qua
việc
nghiên
cứu
3
bước
này,
Long
Thọ
và
hệ
thống
Trung
luận
thuyết
giúp
chúng
ta
chuyển
được
từ
một
lòng
tin
‘ngây
thơ’
vào
ý
niệm
tự
tánh,
một
tự
tánh
độc
lập
của
các
hiện
tượng
(quả)
chuyển
qua
sự
hiểu
biết
tri
thức
về
tánh
không. Ðầu
tiên
chúng
ta
hãy
xét
đến
lối
luận
bình
về
nhân
và
quả
của
thuyết
Trung
đạo.
Triết
lý
Trung
đạo
nói
về
tánh
không
và
tính
tương
đối
của
các
hiện
tượng
(quả)
bằng
cách
xét
đến
thuyết
Duyên
khởi.
Nó
cho
ta
thấy
rằng,
ngày
nào
các
sự
vật
hiện
hữu
còn
tùy
thuộc
vào
các
nhân
và
duyên
thì
ngày
đó
chúng
không
có
tự
tánh
độc
lập
và
vì
vậy
rỗng
không.
Một
thí
dụ
cổ
điển
là
thí
dụ
về
cái
mầm,
nó
hiện
hữu
là
nhờ
vào
hạt,
đất,
nước,
không
khí
và
ánh
sáng
mặt
trời.
Vì
lý
do
mầm
phải
tùy
thuộc
vào
một
số
yếu
tố
để
được
hiện
hữu
nên
nó
không
có
tự
tánh.
Và
vì
không
có
tự
tánh
nên
nó
rỗng
không.
Ðây
là
điều
giản
dị
nhất
và
trực
tiếp
nhất
về
thuyết
nhân
quả
của
Trung
luận
thuyết.
Nó
dẫn
chúng
ta
thẳng
đến
ý
niệm
‘tánh
không’. Trang
159.
Ðối
với
Trung
luận
thuyết,
tánh
không
cũng
có
nghĩa
là
vô
thỉ,
vô
tác.
Trong
văn
chương
Trí
huệ
Bát
nhã
cũng
như
trong
Tâm
Kinh,
ta
thường
thấy
ý
tưởng
‘vô
thỉ
vô
chung’
xuất
hiện
rất
thường.
Ở
đây,
‘tánh
không’
cũng
có
nghĩa
là
‘không
có
khởi
thủy’
(vô
thỉ),
tức
không
sanh
ra
cái
thực
tướng
của
hiện
tượng.
Long
Thọ
cắt
nghĩa
hậu
quả
‘tánh
không’
này
qua
phương
pháp
biện
chứng.
Một
lần
nữa
chúng
ta
thấy
lối
phân
tích
biện
chứng
bốn
mặt
xuất
hiện
trong
‘Mười
Bốn
Ðiều
Không
Thể
Nói
Ra’
mà
đức
Phật
đã
dùng
để
phản
bác. Có
bốn
điều
có
thể
xảy
ra
cho
việc
phát
sinh
(nhân)
ra
các
hiện
tượng
(quả)
tức
liên
hệ
nhân
và
quả:
1.
nhân
và
quả
giống
nhau
tức
có
nhân
quả,
2.
nhân
và
quả
khác
nhau
tức
không
có
nhân
quả,
3.
nhân
và
quả
vừa
giống
vừa
khác,
và
4.
các
hiện
tượng
(quả)
khởi
sanh
mà
không
có
(nguyên)
nhân.
Bốn
điều
căn
bản
này
được
thấy
trong
phần
đầu
của
quyển
Trung
đạo
Căn
bản
Luận
Chương
(Mulamadhyamakakarika).
Nó
cho
biết
rằng
‘Không
có
một
thực
thể
nào
được
tạo
tác
vào
lúc
nào,
chỗ
nào,
do
cách
nào
của
ngã,
hay
khác
ngã,
hay
do
cả
hai,
mà
lại
không
có
nguyên
nhân’.
Ðây
là
bài
luận
bình
căn
bản
của
Trung
luận
về
thuyết
nhân
quả. Một
điều
đáng
quan
tâm
là
4
chọn
lựa
căn
bản
này
được
phát
sinh
do
phân
tích.
Nếu
không
thì
ta
có
thể
tự
hỏi
sao
lại
chỉ
tách
rời
4
điều
thôi.
Trung
luận
thuyết
cô
lập
4
điều
này
với
phương
pháp
sau
đây:
Nếu
‘quả’
có
‘nhân’
thì
cái
‘nhân’
đó
phải
có
‘nhân
trước’
hoặc
không
có
nhân
trước.
Ở
đây,
chúng
ta
có
hẳn
2
chọn
lựa:
‘quả
có
nhân’
và
‘quả
không
nhân’.
Cái
lý
thứ
hai
(quả
không
nhân)
là
cái
chọn
lựa
thứ
tư.
Bây
giờ,
nếu
chúng
ta
chấp
nhận
rằng
quả
thực
sự
khởi
đầu
có
nhân,
vậy
thì
cái
quả
và
cái
nhân
có
thể
giống
nhau
(có
nhân
quả)
hoặc
khác
nhau
(không
có
nhân
quả).
Với
phưong
pháp
này,
chúng
ta
tách
rời
2
cái
đầu
tiên
có
nhân
quả
và
không
có
nhân
quả
ra.
Cái
thứ
ba,
nhân
và
quả
vừa
giống
vừa
khác,
chẳng
qua
chỉ
là
sự
hỗn
hợp
của
cả
hai.
Với
phương
pháp
phân
tích
như
vậy,
ta
đạt
được
sự
chọn
lựa
là
cuối
cùng
từng
cái
một
lần
lượt
bị
bác
bỏ. Trang
160.
Mỗi
cách
trong
bốn
cách
giải
thích
về
quan
hệ
nhân
và
quả
đều
có
một
trường
phái
triết
lý
đại
diện,
cùng
thời
với
Trung
luận
thuyết.
Cái
lý
cho
rằng
quan
hệ
nhân
và
quả
giống
nhau
(tức
có
nhân
và
quả)
được
đề
xướng
bởi
hệ
thống
Sankhya,
một
trong
những
hệ
thống
cổ
điển
của
triết
lý
Ấn
độ.
Cái
lý
cho
rằng
quan
hệ
nhân
và
quả
khác
nhau
(tức
không
có
nhân
quả)
do
các
trường
phái
Phật
giáo
Nam
truyền
Tiểu
thừa
tức
các
nhóm
Sautrantikas
(Kinh
lượng
bộ),
nhóm
Vaibhashikas
(Tỳ
bà
sa)
và
một
số
ít
trường
phái
Ba
la
môn
đưa
ra.
Cái
lý
cho
rằng
quả
có
khi
có
nhân,
có
khi
lại
không
có
nhân
được
xác
nhận
bởi
các
triết
lý
gia
Jaina
(Kỳ
na
giáo).
Cái
lý
cuối
cùng,
lý
cho
rằng
tất
cả
quả
là
không
có
nguyên
nhân,
đã
được
các
nhà
chủ
xướng
vật
chất
của
Ấn
độ
cổ
đại
xác
nhận. Trung
luận
thuyết
bác
bỏ
bốn
lối
giải
thích
trên
bằng
phương
pháp
Trung
luận
đặc
biệt
được
sự
chú
ý
của
nhiều
trường
phái
cả
Ðông
lẫn
Tây.
Ta
gọi
phương
pháp
này
là
‘‘giảm
dần
đến
khi
vô
lý’’
(reductio
ad
absurdum;
xem
thêm
trang
178).
Ðây
là
loại
biện
chứng
trưng
ra
các
mâu
thuẩn
và
những
vô
lý
kèm
theo
của
một
luận
cứ.
Chúng
ta
thử
chứng
minh
xem
phương
pháp
biện
luận
này
hữu
hiệu
như
thế
nào.
Ðầu
tiên
là
luận
cứ
cho
rằng
nhân
và
quả
giống
nhau.
Trung
luận
thuyết
nói
rằng,
nếu
thật
sự
có
nhân
nào
quả
nấy,
thì
sau
khi
mua
hạt
bông
vải
với
giá
tiền
phải
trả
cho
vải,
ta
phải
có
thể
may
quần
áo
được
với
hạt
bông
vải.
Ta
thấy
ngay
rằng
cái
lý
‘nhân
và
quả
giống
nhau’
dẫn
đến
sự
vô
lý.
Lại
nữa,
nếu
nhân
và
quả
giống
nhau
thì
sẽ
không
có
sự
khác
nhau
giữa
cha
và
con,
và
cũng
không
có
sự
khác
nhau
giữa
đồ
ăn
và
phân. Trang
161.
Luận
cứ
thứ
hai,
nhân
và
quả
khác
nhau:
cái
gì
cũng
có
thể
khởi
đầu
từ
bất
cứ
một
vật
gì,
bởi
vì
tất
cả
các
hiện
tượng
(quả)
đều
khác
ngang
nhau.
Nói
như
vậy
thì
cọng
lúa
có
thể
nẩy
mầm
dễ
dàng
từ
cục
than
giống
như
nẩy
mầm
từ
hạt
gạo,
vì
không
có
liên
hệ
giống
nhau
giữa
cọng
lúa
và
hạt
gạo,
và
vì
cục
than
lẫn
hạt
gạo
đều
khác
ngang
nhau
với
cọng
lúa.
Vì
vậy
luận
cứ
cho
rằng
nhân
và
quả
khác
nhau
tuyệt
đối
(hoàn
toàn
không
có
nhân
quả)
là
ý
tưởng
vô
lý
ngay
từ
bên
trong. Cái
luận
cứ
thứ
ba,
nhân
và
quả
vừa
giống
vừa
khác,
không
chấp
nhận
được
vì
có
hai
sai
lầm.
Sai
lầm
thứ
nhất
là,
cả
hai
luận
cứ
trên
(nếu
đúng)
đều
có
thể
áp
dụng
được
cho
luận
cứ
thứ
ba.
Lúc
nào
nhân
và
quả
giống
nhau
(nhân
nào
quả
đó)
thì
ta
áp
dụng
theo
lối
giống
nhau,
lúc
nào
nhân
và
quả
khác
nhau
thì
ta
áp
dụng
theo
lối
khác
nhau.
Như
vậy
ta
đâu
cần
một
đề
nghị
thứ
ba.
Sai
lầm
thứ
hai
là
vì
luật
mâu
thuẩn:
không
có
hiện
tượng
nào
vừa
hiện
hữu
lại
vừa
không
hiện
hữu
cùng
một
lúc,
cũng
như
một
thực
thể
không
thể
vừa
đỏ
vừa
không
đỏ. Sau
cùng,
luận
cứ
cho
rằng
các
hiện
tượng
(quả)
khởi
lên
là
không
có
nhân.
Lý
này
bị
bác
bỏ
bởi
sự
quan
sát
các
kinh
nghiệm
hằng
ngày.
Chẳng
hạn,
nếu
chúng
ta
đặt
ấm
nước
lên
lò
lửa,
nước
sẽ
sôi,
nhưng
nếu
đặt
trên
tảng
đá,
nước
không
sôi.
Triết
lý
Trung
đạo
kết
luận
rằng
cả
bốn
chọn
lựa
trên
là
không
thể
có
được.
Ðây
là
triết
lý
luận
bình
của
Trung
luận
thuyết
về
quan
hệ
nhân
quả. Trung
luận
thuyết
cũng
có
bài
luận
bình
về
các
quan
niệm--
các
quan
niệm
về
giống
nhau
và
khác
nhau,
hiện
hữu
và
không
hiện
hữu
(có
và
không),
v.v...Tất
cả
những
quan
niệm
này
hỗ
tương
nhau
và
duyên
với
nhau.
Hãy
lấy
quan
niệm
ngắn
-
dài.
Ngắn
và
dài
là
ý
tưởng
có
liên
hệ
với
nhau.
Chúng
ta
nói
rằng
A
ngắn
hơn
B
hoặc
là
B
ngắn
hơn
C,
như
vậy
các
quan
niệm
dài
và
ngắn
chỉ
tương
đối
thôi.
Nếu
tôi
để
hai
ngón
tay
kế
bên
nhau,
ta
có
thể
nói
ngón
này
dài
hơn
ngón
kia.
Nếu
tôi
lấy
một
ngón
ra
mà
không
có
những
vật
khác,
ta
không
thể
nói
gì
được
là
dài
hay
ngắn.
Ðây
là
một
loại
khác
về
sự
tùy
thuộc
hay
hỗ
tương
nhau.
Sự
tùy
thuộc
của
cái
mầm
vào
hạt,
đất,
ánh
sáng
mặt
trời,
v.v...giống
như
sự
tùy
thuộc
nhau
giữa
các
quan
niệm:
quan
niệm
này
có
liên
hệ
đến
quan
niệm
kia. Trang
162.
Cũng
như
cái
đối
đãi
‘ngắn
-
dài’,
‘giống
-
‘
cũng
tùy
thuộc
hay
hỗ
tương
nhau.
Giống
nhau
chỉ
có
ý
nghĩa
khi
nói
tới
tính
sai
biệt,
và
sự
sai
biệt
chỉ
có
lý
khi
có
liên
hệ
đến
sự
giống
nhau.
Hiện
hữu
và
không
hiện
hữu
(có
và
không)
cũng
thế.
Nếu
không
có
cái
ý
có,
thì
làm
gì
có
cái
ý
không;
và
nếu
không
có
cái
ý
không,
làm
gì
có
cái
ý
có.
Ðây
cũng
là
sự
thật
của
3
đơn
vị
thời
gian
(tam
thế):
quá
khứ,
hiện
tại
và
tương
lai.
Dựa
vào
quá
khứ,
các
ý
tưởng
về
hiện
tại
và
tương
lai
được
nhận
biết;
dựa
vào
quá
khứ
và
tương
lai,
chúng
ta
nói
đến
hiện
tại;
dựa
vào
hiện
tại
và
quá
khứ,
chúng
ta
mới
nói
về
tương
lai.
Tam
thế
đó
cũng
như
ngắn-dài,
giống-khác,
có-không,
tất
cả
đều
tùy
thuộc
nhau,
liên
hệ
nhau
và
trống
không. Cuối
cùng,
việc
phân
tích
về
tính
liên
hệ
nhau
cũng
được
áp
dụng
vào
tri
thức,
vào
các
phương
tiện
đạt
được
tri
thức.
Ðây
là
một
sự
áp
dụng
quan
trọng
của
phần
phê
bình
của
Trung
luận
thuyết,
bởi
vì
bình
thường
thì
chúng
ta
hay
chấp
nhận
cái
thực
tế
các
hiện
tượng
trên
căn
bản
nhận
thức.
Chẳng
hạn,
cái
cốc
mà
nó
có
trước
mặt
tôi
đây,
chắc
chắn
là
có
bởi
vì
tôi
nhận
ra
được
nó:
tôi
có
thể
thấy
và
sờ
nó.
Chúng
ta
biết
được
các
sự
vật
bằng
phương
tiện
tri
thức.
Thông
thường,
Ấn
độ
có
4
phương
tiện
để
đạt
tri
thức:
1.
nhận
thức,
2.
suy
luận,
3.
bằng
chứng,
và
4.
so
sánh. Trang
163.
Ðể
cho
giản
dị,
chúng
ta
hãy
lấy
trường
hợp
nhận
thức.
Giả
thử
ta
thấy
biết
(nhận
thức)
được
một
vật
nào
đó.
Qua
cái
thấy
biết
đó,
chúng
ta
chấp
nhận
sự
hiện
hữu
của
cái
tách.
Vậy
thì,
cái
gì
chứng
minh
cái
hiện
hữu
cho
cái
thấy
biết
đó
(tức
cái
phương
tiện
của
nó)?
Ta
có
thể
cho
rằng,
nhận
thức
đó
được
chứng
minh
bởi
chính
nó,
nên
không
cần
bằng
chứng;
nhưng,
cho
phép
tôi
hỏi
lại,
kể
từ
lúc
nào
thì
vật
đó
được
chấp
nhận
mà
không
cần
bằng
chứng? Một
việc
khác,
ta
có
thể
nói
rằng
sự
nhận
thức
được
thiết
lập
hay
chứng
minh
bởi
những
phương
tiện
của
tri
thức,
nhưng
trong
trường
hợp
đó
chúng
ta
luôn
có
một
sự
‘thoái
lui
vô
hạn’,
như
trong
câu
chuyện
cổ
của
một
triết
lý
gia
sau
đây.
Khi
được
hỏi
trái
đất
đứng
trên
cái
gì,
ông
đã
trả
lời
rằng
nó
đứng
trên
một
con
rùa
vĩ
đại,
và
khi
được
hỏi
con
rùa
vĩ
đại
đứng
trên
cái
gì,
ông
nói
nó
đứng
trên
4
con
voi
vĩ
đại,
v.v..Không
có
cái
gì
chúng
ta
có
thể
tìm
ra
một
nền
móng
vững
chắc
cho
nhận
thức
nếu
nhận
thức
được
chứng
minh
bởi
những
phương
tiện
khác
của
tri
thức. Trang
163.
Cuối
cùng,
nếu
việc
nhận
thức
được
là
do
chính
sự
vật
của
nó,
vậy
thì
nhận
thức
và
sự
vật
sở
dĩ
có
là
để
bổ
túc
và
phụ
thuộc
nhau.
Quả
thực
là
đúng
như
vậy:
cái
chủ
thể
và
đối
tượng
của
nhận
thức
tùy
thuộc
lẫn
nhau.
Chúng
duyên
với
nhau
một
cách
hỗ
tương.
Cho
nên,
một
mình
nhận
thức
không
chứng
minh
được
sự
hiện
hữu
của
vật,
và
một
mình
sự
vật
cũng
không
chứng
minh
được
sự
hiện
hữu
của
nhận
thức:
chúng
phụ
thuộc
với
nhau.
Vì
thế
sự
thấy
biết
tùy
thuộc
lẫn
nhau,
giống
như
nhân
-
quả
và
các
quan
niệm
liên
hệ
hỗ
tương
khác.
Nó
thiếu
tự
tánh
và
có
tánh
không.
Long
Thọ
đã
có
một
bản
văn
thảo
luận
về
điểm
này
rất
đáng
chú
ý,
nó
được
gọi
là
‘Sự
Không
Phản
Bác
Nữa’
(The
Turning
Away
of
Objections,
Vigrahavyavartani). Bây
giờ
chúng
ta
xét
đến
vài
áp
dụng
thực
tế
hơn,
có
giá
trị
‘chữa
bệnh’.
Trung
luận
thuyết
dùng
phương
pháp
phê
bình
và
biện
chứng
để
phản
bác
các
ý
niệm
về
nhân
-
quả,
về
các
quan
niệm
liên
hệ
hỗ
tương,
và
về
chủ
thể
-
đối
tượng
của
tri
thức.
Những
ý
niệm
này
là
những
sản
phẩm
tưởng
tượng,
hay
tư
tưởng
phân
biệt
(hay
biến
kế
sở
chấp,
vikalpa).
Trung
Luận
thuyết
nghĩ
đến
việc
đánh
tan
các
biến
kế
sở
chấp
này:
chúng
là
nguyên
nhân
của
đau
khổ.
Chính
vì
hậu
quả
của
việc
phân
biệt
nhân
-
quả
,
giống
-
khác,
hiện
hữu
-
không
hiện
hữu
(có
-
không),
v.v...mà
chúng
ta
bị
giam
hãm
trong
luân
hồi.
Biến
kế
sở
chấp
(tư
tưởng
phân
biệt)
có
hạt
giống
của
nó
trong
tâm
thức,
là
nguyên
nhân
căn
bản
của
đau
khổ. Trang
164.
Long
Thọ
nói
rằng,
giống
như
một
họa
sĩ
sau
khi
vẽ
tranh
một
con
quỹ
đáng
sợ,
liền
bị
sợ
hãi
bởi
hình
ảnh
đó.
Người
không
biết
(vô
minh)
cũng
vậy,
qua
vọng
tưởng
phân
biệt
mới
nảy
sinh
ra
cái
vòng
6
cõi
hiện
hữu,
rồi
hậu
quả
là
chịu
khổ.
Vì
thế,
cái
tâm
thức,
bị
làm
khổ
bởi
sự
không
biết
(vô
minh),
qua
sự
vận
hành
của
biến
kế
sở
chấp,
sản
sinh
ra
thế
giới
chúng
ta
đang
ở
(thế
giới
luân
hồi
này),
nơi
mà
các
khái
niệm
được
cho
là
có
ý
nghĩa
(kỳ
thật
là
giả)
như
nhân
-
quả,
sinh
-
diệt
v.v....
Ðây
là
nguồn
gốc
của
đau
khổ.
Và
nếu
luân
hồi
là
sản
phẩm
của
biến
kế
sở
chấp--cũng
như
nếu
nhân-quả,
giống-khác,
có-không,
thực
sự
tùy
thuộc
nhau,
rỗng
không--thì
luân
hồi
và
niết
bàn
cũng
không
thực
sự
khác
nhau
ở
ngoài
tâm
trí
(khác
nhau
khách
quan). Giáo
thuyết
nổi
tiếng
của
Ðại
thừa
và
Trung
luận
về
sự
không
phân
biệt
luân
hồi
và
niết
bàn
là
những
điều
dạy
về
sự
khác
nhau
chủ
quan
giữa
luân
hồi
và
niết
bàn,
sự
khác
nhau
chỉ
vì
do
cái
tâm
riêng
của
mỗi
người.
Nó
không
phải
là
sự
khác
nhau
có
thực,
ở
ngoài
tâm
trí.
Luân
hồi
và
niết
bàn
là
như
nhau,
nhưng
vì
được
thấy
từ
2
quan
điểm
khác
nhau
nên
mới
có
khác
nhau:
quan
điểm
của
vô
minh
(nhân
-
quả,
giống-
khác,
hiện
hữu
-
không
hiện
hữu),
hiện
thực
ra
là
luân
hồi;
và
quan
điểm
của
vô
ngã,
duyên
sinh
và
tánh
không,
hiện
thực
ra
là
niết
bàn. Vì
thế
luân
hồi
và
niết
bàn
không
tùy
thuộc
vào
một
vật
gì
‘ở
ngoài
đó’:
Chúng
có
là
do
quan
điểm.
Chính
trong
bối
cảnh
này
mà
việc
mô
tả
niết
bàn
nhấn
mạnh
sự
kiện
là
nó
ở
ngoài
hiện
hữu
và
không
hiện
hữu,
ở
ngoài
thỉ
và
chung,
ở
ngoài
tất
cả
các
ý
niệm
và
các
biểu
lộ.
Thật
vậy,
nếu
niết
bàn
không
bị
điều
kiện
hoá,
nó
phải
vượt
qua
những
khái
niệm
tương
đối
này.
Hai
quan
điểm
1.
vọng
tưởng
cùng
vô
minh,
và
2.
vô
ngã,
tương
đối
và
chơn
không--được
phản
ảnh
trong
giáo
thuyết
của
sự
thật
quy
ước
(tục
đế)
và
sự
thực
rốt
ráo
(chơn
đế).
Tục
đế
có
giá
trị
cho
thế
giới
ta
bà,
trong
đó
vô
minh
là
nổi
bật,
trong
đó
chúng
ta
điều
hành
bằng
cách
chấp
nhận--và
cho
nó
là
điều
dĩ
nhiên--các
ý
tưởng
của
nhân
và
quả,
giống
và
khác,
hiện
hữu
và
không
hiện
hữu
v.v....
Chơn
đế
có
giá
trị
được
thấy
dưới
ánh
sáng
của
vô
ngã,
tương
đối,
và
chơn
không.
Tục
đế
và
chơn
đế,
cũng
như
luân
hồi
và
niết
bàn,
không
mâu
thuẫn
mà
bổ
túc
cho
nhau.
Chúng
có
ý
nói
đến
2
quan
điểm:
quan
điểm
thông
thường,
chịu
khổ
bởi
vô
minh,
và
quan
điểm
giác
ngộ. Long
Thọ
nói
rằng,
nếu
không
dựa
vào
sự
thật
quy
ước
(tục
đế),
thì
không
thể
biết
được
sự
thật
rốt
ráo
(chơn
đế),
và
nếu
không
đạt
được
chơn
đế
thì
không
hoàn
tất
được
niết
bàn.
Như
vậy,
chúng
ta
có
thể
hiểu
sự
liên
hệ
và
cần
thiết
của
hai
sự
thật
này.
Chúng
ta
phải
dựa
vào
tục
đế
để
truyền
đạt
và
vận
hành
trong
thế
giới,
tuy
thế
nếu
không
hiểu
biết
chơn
đế
thì
cũng
không
đạt
được
niết
bàn.
Vì
thế
chúng
ta
có
thể
thấy
một
vài
phần
tử
chống
đối
của
chủ
nghĩa
hư
vô
đã
buộc
tội
không
có
cơ
sở
khi
chống
lại
Trung
luận
thuyết.
Chơn
không
không
có
nghĩa
là
không
có
gì.
Trung
luận
thuyết
không
dạy
cái
không
hiện
hữu
tuyệt
đối
của
nhân
và
quả,
hay
nghiệp
quả
(những
hành
động
thiện
và
bất
thiện
cùng
những
hậu
quả
của
nó).
Tất
cả
những
cái
này
chỉ
hiện
hữu
theo
quy
ước.
Chúng
hiện
hữu
khi
nào
chúng
còn
vọng
tưởng
và
vô
minh.
Nếu
không
dựa
vào
ý
niệm
nhân
và
quả,
hay
giáo
lý
nghiệp
quả
thì
không
biết
được
cái
rốt
ráo.
Tuy
thế
nếu
không
vượt
qua
nhân
quả,
nghiệp
quả,
khái
niệm,
các
biểu
hiện
thì
niết
bàn
không
được
hoàn
tất. Trang
166.
Long
Thọ
xác
quyết
rằng
nhân
duyên,
chơn
không
và
Trung
đạo
là
giống
nhau.
Nói
theo
vô
minh
thì
nhân
duyên
giải
thích,
trợ
sức
và
chính
là
bản
chất
của
luân
hồi.
Nhưng
nhân
duyên
cũng
là
không,
bởi
vì
mọi
vật
tồn
tại
tùy
thuộc
vào
một
số
vật
khác
không
thực
sự
tồn
tại:
nó
không
thực
hữu
và
không
tồn
tại
bởi
chính
nó.
Vì
thế,
nó
là
chơn
không.
Tất
cả
những
gì
do
duyên
khởi
cũng
là
chơn
không.
Và
cái
duyên
khởi
nào
tránh
được
các
đối
đãi
giống
-
khác,
hiện
hữu
-
không
hiện
hữu,
vĩnh
cữu
-
hư
vô...
cũng
là
cái
Trung
đạo
do
đức
Phật
dạy.
Vì
thế
hệ
thống
được
Bồ
tát
Long
Thọ
thành
lập
và
được
duy
trì
bởi
các
môn
đệ
thừa
kế
là
triết
lý
Trung
đạo,
hay
Trung
luận
thuyết.
Nguồn: www.quangduc.com
Trình bày : Nhị Tường
Cập
nhật : 01-03-2002