Chương
này
là
chương
hoàn
tất
việc
quan
sát
tám
bước
đi
của
Bát
Chánh
Ðạo.
Trong
chương
5
và
6
chúng
ta
đã
xét
qua
2
nhóm
đầu
tiên,
các
cách
thực
hành
thuộc
phần
giới Trước
đây,
ta
dùng
câu
chuyện
leo
núi
để
cắt
nghĩa
các
sự
liên
hệ
trong
tám
bước
của
Bát
chánh
Ðạo.
Trước
khi
khởi
hành
để
l Trí
huệ
được
mô
tả
là
sự
hiểu
biết
về
Tứ
Diệu
Ðế,
sự
hiểu
biết
về
thuyết
Duyên
khởi
và
những
thuyết
khác.
Những
gì
chúng
ta
muốn
nói
ở
đây
là:
việc
chứng
đắc
trí
huệ
là
sự
chuyển
biến
các
học
thuyết
từ
tri
thức
thành
sự
chứng
nghiệm
riêng.
Nói
một
cách
khác,
chúng
ta
muốn
chuyển
đổi
kiến
thức
về
Tứ
Diệu
Ðế
và
các
thuyết
khác
từ
việc
học
trong
sách
thành
sự
thật
sinh
động
và
thực
tế.
Muốn
hoàn
tất
sự
chuyển
đổi
này,
trước
nhất
phải
vun
trồng
giới
đức
và
kế
đó
qua
sự
thực
tập
thiền
quán. Trang
66.
Bất
cứ
ai
cũng
có
thể
đọc
sách
nói
về
ý
nghĩa
của
Tứ
Diệu
Ðế,
thuyết
Duyên
sinh,
v.v...
Nhưng
như
vậy
không
có
nghĩa
là
người
ấy
đã
đ Trang
66.
Chữ
‘hiểu
biết
(tri
kiến)’
phải
được
hiểu
với
nghĩa
‘Chánh
tri
kiến’
tức
là
hiểu
biết
trực
tiếp
và
tức
thì.
Nó
có
thể
là
một
nhận
thức
giãn
dị
giống
như
thấy
một
dãy
màu
xanh
chẳng
hạn.
Có
thể
đây
là
lý
do
tạ Trong
Phật
giáo,
trí
huệ
là
chìa
khóa
cho
sự
nhận
thức
mục
tiêu
của
tôn
giáo.
Trong
một
vài
tôn
giáo,
chúng
ta
nhận
thấy
rằng
lòng
tin
là
cao
tột
nhất;
ở
những
tín
ngưỡng
khác,
thiền
định
là
cao
tột
nhất.
Trong
Phật
giáo,
bắt
đầu
là
lòng
tin,
kế
đó
là
thiền
quán
và
trung
tâm
chính
yếu
là
trí
huệ. Hai
bước
trong
Tám
Bước
Bát
chánh
đạo
thuộc
nhóm
trí
huệ
là
‘Thấy
đúng’
(Chánh
tri
kiến)
và
‘Nghĩ
đúng’
(Chánh
tư
duy).
‘Thấy
đúng’
là
thấy
sự
vật
đúng
như
thực
tướng
hơn
là
chỉ
thấy
qua
bề
ngoài
của
chúng.
Những
gì
mà
điều
này
muốn
nói
đến
trong
nghĩa
thực
tế
là
sự
sáng
suốt,
hiểu
biết
thâm
thúy,
hay
thấy
được
bên
dưới
của
bề
mặt
sự
vật.
Nếu
muốn
cắt
nghĩa
điều
này
về
mặt
học
thuyết,
ta
phải
nói
về
Tứ
Diệu
Ðế,
thuyết
Duyên
khởi,
vô
thường,
vô
ngã,v.v...Ngay
lúc
này,
chúng
ta
chỉ
nói
đến
phương
tiệ Trang
67.
Trong
tiến
trình
đ Trong
trường
hợp
kinh
nghiệm
cá
nhân,
chúng
ta
được
khuyến
khích
quan
sát
khách
quan
các
sự
kiện
được
đưa
ra
và
cân
nhắc
ý
nghĩa
của
chúng.
Khi
tiếp
cận
Pháp
Phật,
chúng
ta
được
khuyến
khích
nghiên
cứu
trước
( Trang
68.
Ðể
tóm
tắt,
các
phương
tiện
đ Lấy
một
thí
dụ
khác.
Giả
thử
bạn
đã
mua
một
dụng
cụ
cho
căn
nhà
hay
văn
phòng
mình.
Ðọc
lời
chỉ
dẫn
để
biết
cách
dùng
qua
một
lần
thì
không
đ Chúng
ta
có
thể
bỏ
ra
một
chút
thời
gian
xét
đến
thái
độ
thích
nghi
cần
có
để
học
tập
Pháp
Phật.
Muốn
có
một
thái
độ
tốt,
ta
phải
tránh
3
điều,
được
cắt
nghĩa
với
ví
dụ
cái
chén.
Chúng
ta
được
ví
là
cái
chén,
lời
giáo
huấn
là
những
gì
đ Trang
69.
Giả
thử
cái
chén
được
đậy
nắp:
chúng
ta
sẽ
không
thể
đổ
gì
vào
đ Giả
thử
cái
tô
có
lỗ
dưới
đáy:
nếu
chúng
ta
cố
gắng
đổ
đầy
sửa,
chất
sửa
rõ
ràng
là
chỉ
chảy
theo
chỗ
lủng
đó
thôi.
Ðiều
này
đ Cuối
cùng,
thí
dụ
chúng
ta
đ Trang
69.
Tất
cả
chúng
ta
phải
cố
gắng
tránh
ba
điều
sai
sót
này
khi
tiếp
cận
giáo
lý
của
Phật.
Cái
thái
độ
đúng
đắn
phải
có
để
nghe
Pháp
giống
như
một
bệnh
nhân
chăm
chú
nghe
lời
khuyên
của
vị
y
sĩ.
Ở
đây,
đức
Phật
cũng
như
vị
Y
sĩ,
Pháp
có
giá
trị
như
thuốc
men,
chúng
ta
là
bệnh
nhân,
và
sự
thực
tập
các
lời
giáo
huấn
là
phương
tiện
mà
nhờ
đ ‘Chánh
tri
kiến’
tự
nó
thường
được
chia
làm
hai
mặt
(hay
hai
trình
độ):
một
trình
độ
thông
thường
và
một
trình
đ Trang
70.
Cái
đầu
tiên,
trình
độ
bình
thường
của
‘Chánh
kiến’,
có
liên
hệ
với
sự
‘Thấy
đúng’
về
sự
liên
hệ
giữa
nhân
và
quả,
nó
thuộc
về
trách
nhiệm
đ Trang
70.
Cái
thứ
hai,
lãnh
vực
cao
hơn
của
‘Chánh
tri
kiến’,
có
liên
hệ
với
việc
thấy
các
sự
vật
đúng
như
thực
tướng
của
nó,
thuộc
về
lãnh
vực
tối
hậu
của
Pháp
Phật.
Ý
chúng
ta
muốn
gì
khi
nói
‘
thấy
sự
vật
đ Việc
đắc
quả
giác
ngộ
của
Phật
là
một
kinh
nghiệm
cần
thiết
cho
việc
diệt
trừ
vô
minh.
Kinh
nghiệm
nà Trang
71.
Chúng
ta
hãy
trở
lại
một
chút
công
thức
Tứ
Diệu
Ðế.
Chìa
khóa
đ Trang
71.
Hiểu
được
nguyên
nhân
của
đau
khổ
giúp
chúng
ta
hoàn
tất
được
việc
này.
Việc
này
đã
được
mô
tả
rõ
ràng
trong
kinh
nghiệm
riêng
của
đức
Phật
vào
đêm
giác
ngộ
của
ông.
Khi
đức
Phật
nhận
ra
Tham
Sân
Si
là
3
nguyên
nhân
c Vô
minh
là
cái
ý
tưởng
về
sự
thường
hằng,
độc
lập
cá
nhân,
hay
cái
ngã.
Chính
vì
ý
niệm
cái
‘tôi’
được
tách
rời
ra
và
đối
lập
với
con
người
và
sự
vật
chung
quanh
chúng
ta,
đấy
là
nguyên
nhân
că Trang
72.
Nhưng
có
bao
giờ
có
một
khu
rừng
ở
ngoài
các
cây
cối
hay
không?
Cái
‘tôi’,
hay
‘ngã’,
chỉ
là
cái
tên
thông
thường
cho
một
sự
tập
hợp
của
các
tiến
trình.
Khi
cái
ngã
được
xem
là
có
thực
và
đ Trang
72.
Vì
thế,
vô
minh
là
ý
tưởng
sai
lầm
có
một
cái
bản
ngã
thường
hằng,
có
thực.
Lời
dạy
về
vô
ngã
không
đ Bây
giờ
chúng
ta
hãy
tiếp
tục
đ Trang
73.
Các
nguyên
nhân
của
đ Muốn
cởi
bỏ
sự
dính
mắc,
tham
muốn
chúng
ta
phải
gieo
trồng
tính
nghị
lực
(dũng)
trong
khi
muốn
tháo
gở
sự
ghét
bỏ,
sân
giận
chúng
ta
phải
gieo
trồng
tình
thương
và
từ
bi.
Làm
sao
chúng
ta
thực
hiện
được
Dũng
và
Bi
để
tu
sửa
Tham
và
Sân?
Dũng
được
phát
triển
bằng
cách
quán
tưởng
sự
không
thỏa
mãn
các
tình
trạng
hiện
tại,
đặc
biệt
là
sự
không
vừa
lòng
các
tình
trạng
về
thú
vui
của
các
giác
quan.
Các
thú
vui
của
các
giác
quan
giống
như
nước
biển.
Người
khát
nước
uống
nước
biển
với
hy
vọng
làm
đả
cơn
khát
rút
cục
chỉ
thấy
rằng
cơn
khát
lại
càng
tăng.
Phật
so
sánh
các
thú
vui
của
các
giác
quan
với
một
loại
trái
cây
có
bề
ngoài
hấp
dẫn,
thơm
ngon,
nhưng
rất
đ Trang
73.
Ngoài
ra,
chúng
ta
nên
biết
đến
sự
kiện
là
chính
tính
chất
của
luân
hồi,
tức
vòng
sanh
tử,
là
đau
khổ.
Dù
rằng
sanh
ở
Cũng
giống
như
vậy,
chúng
ta
có
thể
phát
triển
tình
thương
và
từ
bi
qua
việc
nhận
ra
sự
bình
đẳng
cần
thiết
của
tất
cả
các
sinh
vật.
Con
người
và
các
sinh
vật
khác
đều
sợ
chết
và
run
sợ
với
ý
nghĩ
bị
trừ Trang
74.
Thừa
nhận
sự
bình
đẳng
cần
có
của
tất
cả
các
sinh
vật
là
căn
bản
cho
việc
vun
trồng
tình
thương
và
từ
bi.
Tất
cả
các
sinh
vật
đều
thích
hạnh
phúc
và
sợ
đ Nguồn: www.quangduc.com
Trình bày : Nhị Tường
Cập
nhật : 01-03-2002