|
.
BÀN VỀ
TÂY DU KÝ Của Ngô Thừa Ân
Tỳ
Kheo Thích Chơn Thiện
Nhà
Xuất Bản Tôn Giáo Hà Nội 2000
|
|
Mục
lục
Lời
nói đầu
Chương
một
I.
Tổng quát
II.
Hình ảnh giáo lý Phật giáo bắc truyền được phản ảnh
qua Tây Du Ký
1/
Qua các nhân vật chính
2/
Các nhân vật chính của Phái đoàn thỉnh kinh
III.
Các hình ảnh biểu tượng khác nhau giới thiệu Phật học
trong Tây Du Ký
1/
Về đôi mắt vàng của Tề Thiên Ðại Thánh
2/
Biểu tượng của hồi thứ 14
3/
Biểu tượng của hồi 26
4/
Biểu tượng của hồi 27
5/
Biểu tượng về Hồng Hài Nhi, La Sát và Ngưu Ma Vương (hồi
42, 60 và 61)
6/
Biểu tượng của hồi thứ 54, 64 và 72
7/
Biểu tượng của hồi thứ 58
8/
Kế sách đối trị các ác ma
9/
Về đạo đức Phật giáo
10/
Thêm vài điểm phiến luận
IV.
Kết luận
Chương
hai:
Tư
tưởng Phật học và các quan niệm nhân sinh quan và xã hội
của Ngô Thừa ân biểu hiện qua Tây Du Ký (bàn từng hồi
truyện)
Chương
ba:
Ngô
Thừa Ân hay Tây Du Ký với vấn đề một nên văn hóa hậu
hiện đại.
I.
Nhìn chung
II.
Sự thật của con người và cuộc đời
III.
Một nền giáo dục Duyên khởi
IV.
Triết lý giáo dục
V.
Mẫu người giáo dục của nền giáo dục mới “hậu hiện
đại”.
Lời
nói đầu.
Tập:
Bàn về Tây Du Ký này viết sau khi đài truyền hình Thành phố
Hồ Chí Minh trình chiếu bộ phim “Tây Du Ký”. Dương Khiết
đạo diễn. Tập này được soạn giả xe là Hoa Ngọc lan,
tập Ba; tiếp theo Hoa Ngọc Lan, tập Một, xuất bản năm 1998.
Nhà Xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh; Hoa Ngọc Lan, tập Hai,
xuất bản tháng 03 năm 2000, Nhà Xuất bản Tôn Giáo.
Soạn
giả chỉ mong rằng khi tập sách này đến tay quý bạn đọc
thì chỉ là:
“Lời
quê chắp nhặt dông dài,
Mua
vui cũng được một vài trống canh”.
(Truyện
Kiều câu 3253-3254)
Rất
mong nhận được sự thông cảm rộng rãi từ quý bạn đọc.
Soạn
giả cẩn bút,
Tỷ
kheo Thích Chơn Thiện
Bài
Đọc Thêm:
Sự
thật về Thầy Trần Huyền Trang tức "Ðường Tam Tạng"
đi
Tây Phương thỉnh kinh, Vương Hồng Sển
Kết
thúc của "Tây Du Ký", sự chống lại đạo đức, Thích Nhật
Từ
Đường
Tam Tạng Thỉnh Kinh, Võ Đình Cường
Quá
trình xây dựng nhân vật Tôn Ngộ Không, tiểu thuyết Tây
Du Ký dưới cái nhìn dân thoại học, NAKANO MIYOKO - Nguyễn
Nam Trân biên dịch và chú thích Tây du ký
60
Gia đình chúng tôi được xem bộ phim
Tây Du Ký, hầu như ai cũng cảm thấy
thích thú và tiếp cận được phần nào Phật giáo qua bộ
phim này. Riêng tôi có nhận xét ngược lại: Bộ
phim đã có nội dung xuyên tạc và bôi bác Phật giáo, thí
dụ như hình ảnh Ðức Phật dùng thần thông chụp năm quả
núi lớn đè xuống mình Tôn Ngộ Không một cách thiếu từ
bi rồi liền quay lại hớn hở nhìn cô Hằng Nga ca múa và
hình ảnh ngài Ca Diếp và ngài A Nan, hai đại đệ tử của
Ðức Phật, đòi “hối lộ” vàng bạc mới cho thỉnh bộ
kinh mang về Trung Hoa. Và cuối cùng ngài Đường Tăng
đã phải hối lộ chiếc bình bát bằng vàng do vua trao tặng
để đổi lấy bộ kinh đem về nước. Vậy xin ban biên tập,
nếu có thể được, hoan hỷ cho chúng tôi biết ý kiến về
bộ truyện cũng như bộ phim Tây Du Ký này. Xin cảm ơn
ban biên tập trước..
|