Sự Tích Cứu Vật Phóng Sinh
Việt dịch: TT. Thích Phước Sơn
Từ trong ngôi nhà tranh đơn sơ, bỗng nhiên phát ra tiếng kêu thất thanh, tiếng kêu ấy càng lúc càng thê thảm, rồi dần dần trở nên yếu ớt. Thì ra, một người đang nằm sóng soải trên mặt đất, miệng vọt máu tươi giống như suối nước phun, tung tóe khắp chỗ y nằm.
Khi nghe tiếng kêu thất thanh, một số người vội vã chạy đến ngôi nhà ấy, bỗng thấy một người đang nằm lăn quay chết giấc trên mặt đất. Người ấy chính là Tu Đại, hàng ngày sinh sống bằng nghề mổ trâu.
Tu Đại chết một cách thê thảm là do một con dao mổ trâu sắc bén cắt đứt lưỡi mà ra nông nổi. Bởi thế, từ đầu làng đến cuối xóm, ai nấy đều bàn tán về nguyên nhân cái chết thảm khốc của y.
Nguyên nhân sự việc là thế này: Tu Lão Đại vốn sống bằng nghề mổ trâu, cứ mỗi lần giết một con trâu, y đều cắt lưỡi trâu, đem ngâm vào rượu. Trong suốt cuộc đời không biết y đã dùng hết bao nhiêu cái lưỡi trâu như thế.
Một ngày kia, chợt nhiên nghe tiếng kêu của hai con chuột già trên ngưỡng cửa, Tu Lão Đại tò mò, há mồm, ngửa mặt lên xem, rồi vận dụng hết sức lực phóng con dao mổ trâu lên chỗ hai con chuột ấy. Bất thần, hai con chuột kia chụp lấy con dao phóng xuống trúng ngay vào miệng người đồ tể hiếu sát ấy, không sai một mảy may, khiến cho đầu lưỡi của y bị đứt lìa ngay lạp tức. Tan ôi! Chỉ trong khoảnh khắc, tính mạng của y liền kết liễu. Bà con lối xóm chứng kiến tận mắt cảnh tượng cái chết của Tu Lão Đại, không ai là không than thở, cùng bảo nhau: "Ôi! Một đời Tu Lão Đại vốn ưa sát sinh thành thói quen, y thường cắt lấy lưỡi trâu đem dầm rượu, để cầu lấy khoái khẩu trong chốc lát, kết cục, hai con chuột già đã dùng hết sức lực cắt đứt lưỡi y, cướp mất mạng sống. Thế mới biết những kẻ ưa sát sinh, thường bị chết thảm; cho nên, việc "nhân quả báo ứng" hoàn toàn không phải là sự bịa đặt.
Ánh đèn leo lét như hạt đậu, theo gió lập lòe, người ta thấy trong quán hương nhục (quán thịt chó) không còn một chỗ trống. Những người ưa thịt chó đang bô bô ra lệnh cho chủ quán, gây không khí náo nhiệt một cách lạ thường.
Ở phía bên phải đàng sau quán, Tào Thăng Nguyên đang xách một con chó đã giết chết thả vào trong một cái thùng. Y lấy việc giết chó làm nghề sinh sống, và y đã gặp vận may, nên từ khi khai trương quán hương nhục đến nay, việc làm ăn trở nên phát đạt. Trong quán của y có thêm một người giúp việc nữa, người này cao hứng nói nhỏ với y: "Tào đại ca, con này mập thật đấy!"
Tào Thăng Nguyên đắc ý, tủm tỉm cười nói: "Lão đệ, chú thật là sành nghề, con này, chúng ta kiếm khoảng ba mươi lăm đồng lời chớ chẳng phải chơi".
Chủ tớ hai người đang ngồi bên thùng nước, bận rộn mài dao, nhóm lửa, chuẩn bị chế biến chú chó này.
Bỗng nhiên, xác con chó từ trong thùng vọt nhanh như bay, cao đến mấy thước, nhảy xẩn đến Tào Thăng Nguyên, cắn vào cổ y. Tào Thăng Nguyên hốt hoảng, kêu la cứu mạng thất thanh. Nghe tiếng kêu cứu, tất cả thực khách đều rời chỗ ngồi, chạy vọi đến xem, họ thấy cảnh tượng thây chó chết đang cắn Tào Thăng Nguyên bị thương máu tươi phun ra lai láng, ai nấy mắt chẳng dám nhìn.
Bị chó chết cắn thành thương tích, Tào Thăng Nguyên cho người đi khắp nơi tìm thầy giởi, thuốc hay chữa trị. Thế nhưng, không hiểu vì sao thuốc không công hiệu, vết thương ngày càng lan rộng đau đớn thấu ruột gan, kêu la suốt ngày đêm không dứt. Tình trạng ấy kéo dài hơn ba tháng thì tính mạng y mới bị kết liễu. Những thực khách hảo thịt chó kia, chứng kiến cảnh tượng hãi hùng ấy rồi, từ đó về sau, không còn ai dám ăn thịt chó nữa.
Trước đây khá lâu, có một cụ già ẩn cư nơi sơn dã, một đời ăn ở nhân từ chưa từng làm hại một con chim nào cả.
Một ngày kia, ông đang ngồi xếp bằng nhạp định dưới gốc đại thọ, bỗng cảm thấy một luồng gió thổi đến, ông lấy làm lạ, mở mắt ra xem thì thấy một con chim nhỏ từ đâu rơi vào lòng ông, thần sắc tự nhiên, tựa hồ đang đậu trên một cành cây.
Cụ già buộc miệng niệm Phật, nhủ thầm: "Mầy đã xem thân ta như cành cây, thì ta nỡ nào xua đuổi mày, A Di Đà Phật, lành thay! Lành thay!"
Sau khi ông nhủ thầm như thế thì chú chim non lặng lẽ nằm xuống, từ từ nhắm mắt ngủ. Sợ làm kinh động giấc ngủ yên lành của chim con, cụ liền nhắm mắt thiền quán, từ từ nhập định. Trải qua một lúc khá lâu, cụ mới xuất định, nhưng chú chim ấy vẫn ngủ ngon chưa tỉnh. O⮧ không muốn làm cho nó kinh sợ liền nói: "A Di Đà Phật, mầy cứ yên tâm mà ngủ ngon, khi nào thức giấc thì hãy bay đi".
Ông nói dứt lời, chú chim bèn mở mắt, uốn mình nhịp đôi cánh, dùng mỏ rỉa lông, gật đầu mấy cái, rồi mới chịu trương cánh bay đi. Khi ấy, cụ già liền từ từ đứng dậy, ngước trông theo chim bay xa, rồi mới rời khỏi gốc cây đại thọ, trở về lại thảo am.
Núi
Thiên
Thai
có
muôn
ngọn
trùng
điệp,
xanh
ngắt
một
màu,
phong
cảnh
cực
đẹp.
Ở
nơi
dãy
núi
thăm
thẳm
ấy
có
một
tòa
Tự
Viện,
vị
Trụ
trì
pháp
hiệu
là
Trí
Giả
Đại
sư,
húy
là
Trí
Khải.
Ngài
vốn
là
một
bậc
Cao
Tăng
thạc
đức,
nên
vua
Tùy
Dạng
Đế
rất
ngưỡng
mộ,
ban
hiệu
là
Trí
Giả.
Ngài
cảm
thương
cho
đương
thời,
lòng
người
quá
đỗi
tàn
khốc
phần
nhiều
thích
sát
sinh
để
mưu
cầu
sự
khoái
khẩu
trong
nhất
thời.
Vì
muốn
cảm
hóa
lòng
người,
ngài
mới
mang
bình
bát
đi
hóa
duyên
đây
đó. Trải
qua
bao
năm
với
tấm
lòng
tha
thiết
cứu
với
sinh
linh,
ngài
đã
xin
được
một
số
tiền
tạm
đủ
để
làm
một
việc
lợi
ích,
bèn
thuê
nhân
công
đào
một
cái
ao.
Trong
lúc
đang
tiến
hành
công
việc
đào
ao,
rất
nhiều
người
bàng
quan
chê
cười
ngài
là
một
lão
hòa
thượng
ngu
si. Thế
nhưng,
Trí
Giả
Đại
sư
chẳng
thém
quan
tâm
đến
việc
nhạo
báng
của
thiên
hạ,
cứ
tiếp
tục
công
việc
đào
ao
của
mình.
Trong
những
lúc
công
nhân
nghỉ
giải
lao,
ngài
bèn
lấy
kinh
Phật
ra
giảng
giải
cho
họ
nghe,
ngài
nói:
"Phật
dạy
cho
chúng
ta
biết
rằng:
Tất
cả
chúng
sinh
đều
có
Phật
tính.
Thế
nên,
một
con
cá,
một
con
cua
đều
có
thể
thành
Phật.
Hết
thảy
các
loài
thú
cũng
đều
có
Phật
tính
như
chúng
ta.
Nếu
như
loài
dã
thú
giết
hại
một
người
nào,
thì
ai
thấy
cảnh
ngộ
bi
thảm
ấy
cũng
đều
xót
xa
thương
cảm;
thế
thì,
khi
chúng
ta
giết
một
con
cá
hay
một
sinh
vật
nào
đó
lẽ
nào
đồng
loại
của
chúng
lại
không
cảm
thấy
đau
thương?" Đại
sư
Vĩnh
Minh
húy
là
Diên
Thọ,
lúc
chưa
xuất
gia,
làm
một
viên
quan
giữ
kho
tại
huyện
Diên
Khánh.
Trong
lúc
ngài
đang
làm
nhiệm
vụ,
hằng
ngày
thường
dùng
tiền
ngân
khố
mua
tôm
cá
phóng
sinh.
Chung
cục,
công
qũy
bị
hao
hụt,
quan
phủ
bèn
bắt
ngài
giam
vào
ngục. Lúc
bấy
giờ,
những
điều
luật
trừng
trị
tội
tham
ô
rất
nghiêm
khắc,
mà
tội
của
Đại
sư
Vĩnh
Minh
là
xâm
phạm
công
quỹ
nên
bi
khép
vào
tội
tử
hình,
phải
đem
xử
công
khai
để
răn
đe
những
kẻ
khác. Khi
ấy,
Ngô
Việt
Vương
biết
Đại
sư
lâu
nay
vốn
có
lòng
từ
bi,
từng
phóng
sinh
rất
nhiều,
nên
truyền
lệnh
cho
viên
quan
chấp
pháp
để
ý
xem
lúc
đem
ra
hành
quyết
ngài
có
nói
điều
gì
và
sắc
diện
như
thế
nào
về
bẩm
báo
lại. Thế
rồi,
lúc
bị
tử
hình,
thần
sắc
của
vị
Đại
sư
vẫn
thản
nhiên,
xem
cái
chết
như
được
trở
về
cố
hương,
không
một
mảy
may
sợ
sệt,
ung
dung
tự
tại
một
cách
khác
thường,
khiến
cho
người
ta
phải
sinh
lòng
kính
phục.
Viên
quan
chấp
pháp
thấy
thái
độ
của
vị
Đại
sư
như
thế,
cực
kỳ
kinh
ngạc,
liền
hỏi:
"Những
người
khác
lúc
sắp
chết
đều
sợ
hãi
muôn
phần,
vì
sao
ông
vẫn
thản
nhiên?" Đại
sư
đáp:
"Tôi
lấy
tiền
trong
kho
không
phải
để
tiêu
pha
việc
riêng
mà
dùng
để
mua
động
vật
phóng
sinh,
nay
được
về
cảnh
giới
Tây
phương
cực
lạc
thử
hỏi
còn
gì
vui
thú
cho
bằng?" Viên
quan
chấp
pháp
bèn
đem
lời
nói
và
cử
chỉ
của
Đại
sư
trình
lên
Ngô
Việt
Vương.
Vua
nghe
rất
khâm
phục,
bèn
ra
lệnh
tha
tội
chết
và
phóng
thích
cho
Đại
sư.
Về
sau,
Đại
sư
xuất
gia
làm
Tăng,
và
cuối
cùng
chứng
đắc
Thánh
quả.
Ngày
xưa,
tại
một
xứ
nọ
có
một
cụ
già
họ
Tôn,
cả
đời
sống
rất
từ
bi,
thường
yêu
thương
các
loài
cầm
thú.
Một
ngày
kia,
bầu
trời
quang
đãng,
không
khí
trong
lành,
ông
bèn
rảo
bước
dạo
chơi
trong
xóm,
bỗng
thấy
hai
đứa
bé
bắt
một
con
rắn
có
màu
da
vàng
ánh.
Con
rắn
đang
ở
trong
tình
cảnh
khốn
quẫn
sắp
chết.
Động
mối
rừ
tâm,
không
nỡ
nhìn
thấy
rắn
sắp
chết,
cụ
liền
xuất
tiền
ra
mua,
đem
thả
cuống
nước.
Vài
hôm
sau,
trong
lúc
đang
ngồi
lặng
lẽ
tại
thư
phòng
thiu
thỉu
ngủ,
ông
bỗng
mơ
thấy
một
người
mặc
áo
xanh
đến
mời
ông
đi,
ông
bèn
theo
chân
người
ấy.
Y
dẫn
ông
đến
một
tòa
cung
điện
được
xây
rất
nguy
nga
tráng
lệ,
nơi
đây
không
mảy
bụi
nhiễm
ô.
Ông
băn
khoăn,
cho
là
sự
kỳ
lạ,
nhưng
chân
vẫn
bước
theo
người
ấy
đến
trước
một
tòa
đại
sảnh,
liền
thấy
một
người
thần
thái
oai
vệ,
ra
đón
rước
ông,
nói
rằng:
"Bữa
qua,
cháu
nó
dạo
chơi,
rủi
gặp
tai
nạn,
nếu
không
nhờ
các
hạ
cứu
giúp
thì
khó
mà
toàn
mạng." Nói
xong,
chủ
nhân
liền
sai
người
nhà
bày
yến
tiệc
khoản
đãi
vị
khàch
ân
nhân.
Yến
tiệc
xong,
chủ
nhân
đem
ra
nhiều
trân
kỳ
bảo
vật
biếu
cho
cụ,
nhưng
cụ
không
nhận,
chỉ
nói:
"Tôi
nghe
nói
tại
thủy
tinh
(tức
long
cung)
có
nhiều
phương
thuốc
bí
truyền,
có
thể
cứu
chữa
được
hành
trăm
thứ
bệnh,
làm
cho
người
chết
có
thể
sống
lại
được,
mong
ngài
truyền
cho
tôi
một
phương
để
đem
về
nhân
gian
cứu
giúp
người
đời
thì
thật
là
công
đức
vô
lượng".
Không
nỡ
từ
chối
yêu
cầu
của
vị
ân
nhân,
Long
vương
liền
đem
ra
một
hộp
ngọc,
trong
đó
đựng
ba
mươi
sáu
phương
thuốc
trao
cho
cụ. Sau
khi
nhận
được
bí
phương,
cụ
liền
cáo
từ
chủ
nhân,
trở
lại
thư
phòng,
thì
bỗng
nhiên
tỉnh
giấc,
mới
nhận
ra
đó
chỉ
là
một
giấc
mơ.
Từ
lúc
nhận
được
những
phương
thuốc
thần
diệu
trong
mộng
ấy,
tài
chữa
bệnh
của
ông
trở
nên
tinh
thâm
kỳ
lạ,
và
ông
đã
cứu
sống
được
vô
số
người.
Thuở
xưa
có
một
chú
Sa
di
xuất
gia
theo
một
vị
cao
Tăng.
Một
bữa
nọ,
vị
cao
Tăng
đón
biết
chú
Sa
di
này
trong
vòng
bảy
hôm
nữa
sẽ
mệnh
chung,
nên
lòng
rất
băn
khoăn
thương
xót.
Vì
chú
ấy
từng
hết
lòng
hầu
hạ,
cung
kính
vâng
lời,
nên
thầy
tính
kế
làm
sao
cho
được
vẹn
toàn,
liền
bảo
chú:
"Này
con,
đã
khá
lâu
mà
con
chưa
về
thăm
cha
mẹ,
hôm
nay
ta
cho
con
về
hầu
thăm
cha
mẹ
cho
trọn
tình
hiếu
tử,
rồi
sau
tám
hôm
con
sẽ
trở
lại
chùa". Vì
thầy
nghĩ
rằng
chú
ấy
sẽ
không
sống
quá
bảy
hôm
nữa,
nên
cho
phép
về
nhà,
tám
hôm
sau
trở
lại.
Nào
ngờ
dúng
hẹn,
tám
hôm
sau
chú
trở
lại
chùa.
Vị
cao
Tăng
vô
cùng
ngạc
nhiên
thấy
chú
vẫn
còn
sống,
đồng
thời
thấy
thần
sắc
ửng
hồng
hiện
lên
trên
má
chú
lan
tỏa
đến
mắt,
không
hiểu
vì
cớ
gì,
nên
hỏi:
"Ngày
con,
xưa
nay
ta
đoán
việc
như
thần,
chưa
bao
giờ
lầm
lẫn,
ta
tưởng
con
sẽ
chết
trong
vòng
bảy
ngày,
không
hiểu
vì
sao
đến
hôm
nay,
sau
tám
ngày,
mà
con
vẫn
còn
sống,
trở
về
mạnh
khỏe,
và
thần
sắc
tươi
sáng
tướng
tai
ách
trên
mắt
con
lại
biến
mất?" Sa
di
nhớ
lại
việc
mình
đã
làm,
thành
thực
đáp:
"Vâng
thưa
thầy,
lúc
đi
về
nhà,
đệ
tử
trông
thấy
một
đàn
kiến
đang
bị
nước
lũ
cuốn
trôi,
động
lòng
trước
cảnh
thương
tâm
ấy
nên
đệ
tử
dùng
một
cành
cây
cứu
chúng
thoát
nạn". "Con
này,
làm
điều
nhân
chắc
chắn
được
sống
lâu,
như
cổ
đức
từng
nói:
"Cứu
một
mạng
người
còn
hơn
xây
dựng
một
ngôi
tháp
chín
tầng".
Con
đã
giải
cứu
vô
số
sinh
mạng
tương
lai
chắc
chắn
sẽ
sống
lâu,
phúc
đức
của
con
sau
này
không
nhỏ,
ấy
là
nhờ
ơn
cứu
mạng
sinh
linh.
Thế
nên,
công
tác
hoằng
pháp
lợi
sanh
của
đạo
Phật
chính
là
phát
huy
tinh
thần
từ
bi
cứu
thế,
lợi
lạc
chúng
sinh,
và
luôn
luôn
cổ
vũ
đức
tính
bất
sát
và
công
việc
phóng
sinh". Chú
Sa
di
kính
cẩn
ghi
nhớ
lời
thầy,
về
sau
trở
thành
một
bậc
cao
Tăng
đức
độ. Thời
nhà
Tấn,
tại
đất
Sơn
Âm,
có
một
chành
thanh
niên
tên
là
Khổng
Du,
nguyên
là
một
việc
quan
cấp
nhỏ,
từng
mua
một
con
rùa
đem
thả
dưới
sông.
Con
rùa
ấy
hình
như
hiểu
được
lòng
người,
nên
sau
khi
xuống
nước,
lại
ngoái
đầu
nhìn
chăm
chăm
vào
Khổng
Du,
rồi
mới
lần
lần
bơi
đi.
Khổng
Du
cũng
cảm
thấy
không
thể
rời
bỏ
nó.
Về
sau,
Du
đánh
giặc
có
công,
được
phong
hầu
cực
kỳ
vinh
hiển. Lúc
đúc
chiếc
ấn
phong
hầu,
thì
trên
quả
ấn
xuất
hiện
hình
con
rùa
ngoái
đầu
nhìn
lại,
mọi
người
đều
cho
là
chuyện
kỳ
quặc,
bèn
phá
hủy
chiếc
ấn
ấy,
rồi
đúc
lại
chiếc
khác.
Đúc
đi
đúc
lại
như
thế
nhiều
lần
mà
lần
nào
cũng
có
hình
rùa
hiện
lên
trên
ấn.
Thợ
đúc
kiểm
tra
kỹ
khuôn
đúc,
thì
chẳng
thấy
có
dấu
vết
gì,
nhưng
trên
ấn
vẫn
có
hình
rùa.
Họ
rất
đỗi
băn
khoăn,
liền
mang
ấn
đến
trình
lên
Khổng
Du
và
thưa:
"Bẩm
đại
quan,
chúng
tôi
đúc
xong
ấn,
bỗng
thấy
hiện
lên
hình
rùa
ngoảnh
đầu
nhìn
lại,
không
hiểu
tại
sao?" Khổng
Du
bvèn
bảo
thợ
đúc
phá
đi,
đúc
lại
nhưng
kết
quả
vẫn
như
trước.
Khổng
Du
cũng
lấy
làm
quái
lạ.
Chuyện
ấy
dần
lan
truyền
đến
triều
đình,
nhà
vua
liền
mời
Khổng
Du
vào
triều
để
hỏi
rõ
nguyên
nhân,
nhưng
Du
không
biết
làm
sao
trả
lời,
suy
nghĩ
trăm
chiều
cũng
không
tìm
ra
được
kết
luận. Thế
rồi,
trên
đường
từ
triều
đình
trở
về
nhà,
Khổng
Du
đột
nhiên
nhớ
lại
một
sự
kiện
đã
xảy
ra
ngày
trước.
Do
đó,
hôm
sau,
ông
vào
triều
tâu
với
nhà
vua:
"Tâu
đại
vương,
thần
đã
nghĩ
ra
nguyên
nhân
rồi:
Trước
đây
nhiều
năm,
nhân
thấy
ngư
phủ
thả
lưới
bắt
một
con
rùa,
thần
không
nỡ
thấy
nó
chết
nên
mua
nó
thả
vào
trong
nước.
Con
rùa
ấy
hình
như
hiểu
được
ý
người
nên
ngoi
đầu
lên
mặt
nước,nhìn
chầm
chập
vào
thần.
Ngày
nay,
thần
được
vệ
hạ
đoái
thương
phong
hầu
cho
thần,
đó
chính
là
do
kết
quả
của
việc
thả
rùa
ngày
trước
vậy. Vua
liền
bảo
với
quần
thần:
"Làm
điều
thiện
chắc
chắn
có
sự
báo
đáp
của
việc
thiện,
trường
hợp
của
Khổng
Du
ngày
nay
là
một
sự
kiện
rất
đáng
cho
chúng
ta
suy
ngẫm." Ở
một
xứ
nọ
có
ông
già
họ
Khuất,
tuổi
độ
sáu
mươi,
cuộc
đời
ông
từng
làm
nhiều
việc
thiện,
như
bắc
cầu,
sửa
đường,
cứu
giúp
kẻ
bần
cùng…,
nên
xóm
giềng
đều
ca
ngợi
công
đức
của
ông. Một
ngày
kia,
có
một
ngư
phủ
câu
được
một
con
cá
lý
ngư.
Toàn
thân
nó
màu
hồng
tợ
lửa,
mắt
lấp
lánh
như
sao.
Ngư
ông
định
đem
ra
chợ
bán.
Khuất
tiên
sinh
thấy
thế
động
lòng
trắc
ẩn,
bèn
dốc
hết
túi
tiền
mua
con
cá
ấy
với
một
giá
đắt,
rồi
đem
thả
vào
trong
hồ.
Làm
xong
một
việc
thiện
nhỏ,
lòng
ông
cảm
thấy
sảng
khoái
phi
thường.
Sau
đó
ít
lâu,
Khuất
lão
tiên
sinh
cảm
thấy
thân
thể
rũ
rượi,
tinh
thần
uể
oải.
Bỗng
một
hôm,
đang
mơ
màng
trong
giấc
điệp,
ông
chợt
thấy
một
đứa
tiểu
đồng
từ
đâu
đến,
thưa
rằng:
"Thưa
cụ,
chủ
nhân
tôi
sai
tôi
đến
đây
mời
cụ
sang
để
dự
tiệc
khoản
đãi". Khuất
tiên
sinh
bèn
đi
theo
tiểu
đồng,
trông
thấy
phía
trước
màu
vàng
chói
mắt.
Đi
một
lát,
ông
cảm
thấy
cảnh
trí
bao
la,
cung
điện
tráng
lệ,
trước
cửa
có
tấm
bảng
đề
"Thủy
tinh
cung",
lòng
ông
băn
khoăn,
chưa
biết
là
đâu.
Bỗng
có
một
người
từ
trong
thủy
cung
bước
ra,
râu
dài,
mắt
sáng,
thần
khí
hiên
ngang,
có
vóc
dáng
của
một
bậc
trưởng
giả
đức
độ,
với
năm
chòm
râu
dài
tha
thướt,
niềm
nở
tiếp
đón
ông.
Sau
một
lúc
hàn
huyên,
ông
mới
biết
vị
ấy
chính
là
Long
vương.
Ngồi
thêm
chốc
lát,
lại
thấy
bày
ra
một
bàn
tiệc
linh
đình,
toàn
là
sơn
hào
hải
vị.
Trong
lúc
hai
bên
đối
ẩm,
Long
vương
nói:
"Hôm
trước,
cháu
nó
đi
dạo
chơi,
rủi
gặp
tai
nạn,
may
nhờ
các
hạ
cứu
giúp
mới
toàn
tính
mạng.
Tuổi
thọ
của
ngài
đã
hết,
nhưng
nhờ
công
đức
cứu
sống
rồng
con
này
sẽ
tăng
thêm
một
kỷ
nữa.
Hôm
nay
tôi
mời
các
hạ
tới
đây
là
để
đáp
tạ
mối
ân
tình
ngày
trước". "Chẳng
dám,
Long
vương
có
lòng
ưu
ái
như
vậy,
tôi
rất
cảm
kích,
từ
nay
trở
đi
tôi
phải
làm
nhiều
việc
thiện
hơn
nữa
mới
không
phụ
tấm
lòng
thương
tưởng
của
Long
vương".
Khuất
tiên
sinh
đáp. Thế
rồi,
khách
chủ
vui
vầy
đến
trọn
buổi
tiệc,
cụ
Khuất
mới
từ
giã
ra
về.
Bỗng
giật
mình
tỉnh
dậy,
Khuất
tiên
sinh
mới
hay
mình
đang
nằm
mơ.
Về
sau,
ông
thọ
đến
một
trăm
hai
mươi
tuổi,
không
bệnh
mà
từ
trần
một
cách
an
lành.
- o0o -
| Mục lục Tác giả || Tủ Sách Phật Học |
---o0o---
Vi tính : Hoa Giác - Quảng Thức
Trình bày : Nhị Tường
Cập nhật : 01-05-2002
Nguồn: www.quangduc.com