Sự Tích Cứu Vật Phóng Sinh
Việt dịch: TT. Thích Phước Sơn
Có một người sống cô độc trong một túp lều tranh. Ông tên là Tôn Lương, vốn là người trung hậu, bản tính nhân từ, cuộc sống thanh bần đạm bạc. Ông đi lầm thuê, thấy người ta bắt nhốt một bầy chim trong lồng, động mối từ tâm, có bao nhiêu tiền công, ông dốc ra mua tất cả, rồi đem thả chúng vào rừng hoang. Trải qua bao năm, không hiểu ông thả được bao nhiêu chim mà vẫn nghèo kiết xác. Sau đó, tuổi tác ông càng ngày càng cao, ông phải đi xin ăn kiếm sống qua ngày. Vào một buổi sớm mai năm ông bảy mươi tuổi, ông cảm thấy thân thể bải hoải, bèn nằm thẳng cẳng trên giường, rồi vĩnh viễn từ giã cõi đời.
Tôn Lương vốn không có thân nhân bằng hữu, gia thế lại bần hàn, không có được một chiếc quan tài để chôn cất tử tế, nên đành nằm không trên giường, trong một tình trạng hết sức thê lương.
Vào một buổi sáng sớm sau hai ngày ông qua đời, bỗng nhiên có một bầy chim từ đâu bay đến bàng bạc trên bầu trời, bay thẳng vào trong lều tranh của Tôn Lương. Những người ở gần đó thấy thế lấy làm lạ kéo nhau tới trước nhà ông để xem. Họ ngỡ rằng bầy chim bay đến đó để xơi thịt Tôn Lương; nào ngờ chúng tha đất đến chôn cất vị ân nhân đã cứu mạng chúng.
Bầy chim này đông hàng vạn con, bay đi bay lại như con thoi, nên chẳng bao lâu chúng đã tha đất lấp đầy ngôi nhà tranh để chôn cất Tôn Lương.
Đến khi ấy, mọi người trong làng mới biết ông ta suốt đời từng làm việc thiện, nên được bầy chim chôn cất một cách lạ lùng như thế. Từ đó trở đi dâng làng càng hiểu rõ công đức của sự phóng sinh là vô cùng cao quý.
Vào đời nhà Tấn có một người tên là Mao Bảo. Ông là một nho sinh, tính tình nhân từ, tâm trí thông tuệ. Lúc chưa làm quan, một hôm đang đi trên đường, ông bỗng thấy một ngư phủ tay xách một con rùa, hăm hở ra chợ bán. Mao Bảo lập tức xuất tiền ra mua con rùa ấy, rồi đem thả xuống sông. Về sau, ông làm đến chức tướng quân, sự nghiệp rực rỡ một thời.
Có một lần cầm quân ra trận, ông cùng quân địch giao chiến. Nhưng quân ông yếu thế, bị thua to, quân lính bỏ chạy tán loạn. Quân địch hung hãn đuổi theo rất gấp. Mao Bảo chạy lạc đến một dòng sông, nhưng nơi đây không có thuyền, cũng không có cầu để đi qua. Ông nhìn lại phía sau thì thấy bụi bay mịt trời, truy binh đang đuổi đến. Mao Bảo long dạ như lửa đốt, hoang mang vô cùng, ngửa mặt lên trời than thở: "Trời hại ta rồi!".
Vừa dứt tiếng than, ông định rút gươm tự sát để đền nợ nước. Nào hay, mặt nước bỗng nổi sóng cuồn cuộn, rồi một vật lạ nổi lên, theo sóng bơi bào phía ông. Khi nó đến bên bờ sông thì vừa lúc quân địch cũng đã đến gần. Trong tình huống nguy cấp như lửa cháy này, Mao Bảo thầm nghĩ: "Thà chôn thân vào bụng cá chứ quyết không để cho quân địch bắt sống mà phải chịu nhục. "Nghĩ thế rồi, ông vươn mình nhảy xuống nước.
Khi đang ngoi ngóp trong dòng nứơc, ông bỗng cảm thấy dưới chân có vật gì đỡ ông lên, rồi nương theo làn sóng bơi gấp vào bờ bên kia. Ông lấy làm quái lạ, hốt hoảng ngoái đầu nhìn lại phía sau, thì thấy quân địch đã đến sát bờ sông. Chúng bắn theo như mưa, nhưng tất cả tên đều rơi xuống nước, Mao Bảo chẳng hề hấn gì. Thoắt chốc đã đến bờ bên kia, Mao Bảo tung chân nhảy lên bờ, cón con rùa đen hướng về ông, gật đầu chào rồi lặng lẽ bơi đi. Bấy giờ Mao Bảo mới nhớ lại chuyện xảy ra cách đây khoảng mười năm. Lúc ấy, ông có mua một con rùa đen, đem thả xuống sông. Có lẽ vì thế mà giờ đây nó đến cứu ông. Nghĩ đến lòng tri ân của loài vật, tâm hồn ông dâng lên một niềm cảm động vô vàn.
Một
hôm,
ông
chủ
quán
bán
rượu
trông
thấy
một
con
ong
mật
sa
vào
trong
hũ
rượu,
long
ông
cảm
thấy
thương
xót,
liền
dung
một
que
tre
vớt
nó
ra
ngoài.
Chẳngmấy
chốc,
mình
ong
khô
nuớc
cánh
ong
cứng
lại,
nó
liền
vươn
cánh
kêu
vo
ve
mấy
tiếng,
rồi
tung
cánh
bay
đi. Từ
ấy
trở
đi,
hễ
thấy
con
ong
mật
nào
rơi
vào
hũ
rượu,
ông
đều
cứu
chúng
thoát
chết. Cách
vài
năm
sau,
bỗng
nhiên
một
hôm,
lính
từ
đâu
xông
đến
quán
ông,
chúng
chẳng
hỏi
mô
tê
ất
giáp
gì
hết,
mà
bắt
ông
còng
hai
tay
lại,
rồi
dẫn
lên
cửa
quan.
Bấy
giờ
ông
mới
biết
mình
bị
kẻ
gian
vu
cáo,
nhưng
không
có
cách
nào
biện
bạch
đựơc
nỗi
oan
tình.
Đến
khi
vị
quan
thẩm
quán
cầm
bút
định
kết
ông
vào
tội
tử
hình
thì
đột
nhiên
nghe
vang
cả
tiếng
ong
từ
xa
vang
lại,
càng
lúc
càng
rõ
dần.
Chẳng
mấy
chốc,
cả
bầy
ong
vương
cánh
bay
đến,
chúng
lần
lượt
đâm
đầu
vào
ngòi
bút
son
của
viên
thẩm
phán.
Quan
đuổi
mấy
chúng
cũng
chẳng
chịu
đi,
mà
càng
lúc
lại
càng
bay
đến
nhiều
hơn,
khiến
cho
long
quan
băn
khoăn,
lấy
làm
quái
lạ.
Thấy
tình
hình
như
thế,
viên
thẩm
phán
đoán
rằng
tên
tiểu
bảo
kia
nhất
định
bị
kẻ
gian
phi
vu
cáo.
Thế
rồi
ông
goại
kẻ
tố
cáo
kia
đến
thẩm
tra
lại,
thì
phát
giác
ra
lời
tố
cáo
của
y
trước
sau
đều
mâu
thuẫn.
Do
đó,
ông
tra
hỏi
lại
thật
cặn
kẽ
thì
hay
tên
tiểu
bảo
kia
với
tên
gian
phi
ấy
chẳng
có
dây
mơ
rễ
má
gì
với
nhau
hết,
mà
y
chỉ
dựng
chuyện
để
vu
oan
giá
họa
cho
người
ta. Bấy
giờ
viên
phán
quan
mới
khẳng
định
người
tiểu
bảo
kia
quả
thực
là
vô
tội.
Bầy
ong
lúc
này
cũng
rã
đám
vút
đi. Viên
phán
quan
liền
hỏi
kỹ
tên
tiểu
bảo
do
nguyên
nhân
gì
mà
có
chuyện
lạ
như
thế,
thì
tên
tiểu
bảo
cứ
tình
thực
trình
bày
lại
việc
nhân
đức
mà
trước
kia
mình
đã
làm.
Bấy
giờ
viên
phán
quan
mới
rõ
anh
ta
là
người
long
thiện,
bình
sinh
ưa
tạo
phúc
và
vui
sống
theo
đạo
lý
của
thánh
hiền,
nên
quan
nói:
"Thật
khó
nghĩ
rằng
do
anh
cứu
bầy
ong
thoát
khỏi
chết
đuối
mà
nay
chúng
bay
đến
đểu
cứu
mạng
cho
anh.
Vậy
từ
nay
trở
đi
anh
nên
làm
nhiều
việc
phúc
thiện
hơn
nữa,
thì
sau
này
sẽ
hưởng
được
những
quả
phúc
tốt
lành". Người
chủ
quán
về
sau
trở
nên
phát
đạt,
tài
sản
hàng
trăm
vạn,
suốt
đời
chăm
làm
việc
thiện,
tuổi
thọ
rất
cao,
không
bệnh
mà
chết
một
cách
an
lành. Ngày
xưa,
tại
một
vùng
kia,
có
một
viên
tiểu
lại
họ
Trương
vốn
là
người
phụ
tá
cho
quan
Huyện.
Ông
Trương
tính
tình
ôn
hòa
nhưng
cương
trực,
ưa
làm
việc
thiện,
thường
dùng
số
tiền
lương
của
mình
đến
lò
sát
sinh,
mua
những
con
vật
sắp
bị
giết
đem
về
để
nuôi
chúng. Tuy
là
một
viên
quan
tiểu
lại,
nhưng
gia
cảnh
của
ông
cũng
khá
giả,
mỗi
ngày
trở
nên
giàu
có,
con
cháu
đông
đúc
vui
vầy.
Do
đó,
việc
làm
phúc
thiện
của
ông
không
bị
gián
đoạn
mà
càng
ngày
càng
thêm
gia
tăng.
Về
sau,
đến
tuổi
về
hưu,
ông
trở
về
sống
với
gia
đình,
mỗi
khi
thấy
con
vật
nào
chết,
ông
liền
đem
chôn
cất
tử
tế.
Những
người
hàng
xóm
thấy
thế,
cho
ông
là
một
tên
gàn
điên,
nhưng
ông
vẫn
thản
nhiên,
mặc
cho
thiên
hạ
đàm
tiếu,
chẳng
cần
quan
tâm
đến.
Trái
lại,
ông
thường
dạy
con
cháu
không
được
sát
sinh,
và
khuyên
cả
nhà
đều
ăn
chay
lạt. Vì
ông
đã
từng
cứu
sống
sinh
vật
rất
nhiều
nên
đến
tuổi
cổ
lai
hy
(bảy
mươi
tuổi)
mà
sức
lực
của
ông
vẫn
khang
kiện
như
người
còn
trẻ.
Về
cuối
đời,
lúc
ông
răm
tuổi,
một
hôm
ông
cho
gọi
người
nhà
tập
họp
lại,
với
gương
mặt
tươi
sáng,
tinh
thần
quắc
thước,
ông
nói
với
mọi
người:
"Cả
đời
ta
từng
phóng
sinh
rất
nhiều,
chứa
đức
sâu
dày,
nên
nay
Thiên
đế
cho
người
đến
rước.
Nhà
họ
Trương
ta
từ
nay
trở
đi
ngày
càng
thịnh
vượng,
con
cháu
đều
đựơc
vui
hưỡng
tuổi
trời.
Sau
khi
ta
qua
đời,
các
ngươi
phải
vâng
lời
di
chúc,
không
được
hại
vật
sát
sinh". Nói
xong
thì
từ
từ
nhắm
mắt.
Mọi
người
nghe
trên
không
trung
tiếng
nhạc
kêu
vang,
âm
thanh
rất
êm
tai.
Tiếng
nhạc
ấy
mỗi
lúc
mỗi
gần,
con
cháu
trong
nhà
đều
ngước
mắt
lên
xem.
Thế
rồi,
chẳng
mấy
chốc,
tiếng
nhạc
lại
xa
dần.
Mọi
người
nhìn
lại
ông,
thì
thấy
ông
đã
vĩnh
viễn
an
giấc
ngàn
thu
nhưng
dung
nhan
vẫn
như
người
còn
sống.
Tin
ông
chết
loan
đến
triều
đình,
nhà
vua
bèn
gia
phong
ông
tước
hiệu
Viên
ngoại
lang.
Về
sau,
con
cháu
ông
nhiều
đời
đều
dốc
long
làm
theo
lời
di
huấn. Đức
Lục
Tổ
Huệ
Năng
là
một
bậc
cao
Tăng
đức
độ.
Sau
khi
nhận
được
tâm
ấn
tại
Hoàng
Mai,
Ngài
liền
đi
ở
ẩn.
Nhân
quan
sát
thấy
cảnh
sinh
hoạt
của
người
đời,
Ngài
nhận
thấy
phân
nửa
nhân
loại
vì
gây
tội
sát
sinh,
nên
phải
chuốc
lấy
quả
báo
đau
khổ
muôn
trùng,
khó
có
ngày
nào
tránh
khỏi.
Ngài
thường
khuyên
họ
không
nên
sát
sinh
để
tránh
đau
khổ,
nhưng
họ
lại
mê
muội,
chấp
trước
không
hề
thức
tỉnh. Nhân
thấy
các
thợ
săn
sát
hại
quá
nhiều
sinh
linh,
trong
long
cảm
thấy
bất
nhẫn,
nên
Lục
Tổ
cải
trang
thành
kẻ
thế
tục,
ẩn
mình
trong
đám
thợ
săn.
Do
thế,
bọn
họ
sai
Ngài
giữ
lưới.
Đó
là
cơ
hội
tốt
nhất
để
thực
hiện
hoài
bão
của
Ngài.
Mỗi
lần
bọn
thợ
săn
bắt
được
ác
loài
chương,
thỏ,
trông
vẻ
mặt
thê
lương
của
chúng,
lòng
Ngài
quặn
thắt,
ảo
não
xúc
động,
âm
thầm
rơi
lệ. Cứ
mỗi
lần
chương
hay
thỏ
sa
vào
lưới,
mà
có
thể
cứu
được,
thì
Ngài
đều
tìm
cách
thả
chúng
chạy
thoát.
Sống
chung
với
bọn
thợ
săn
như
thế
suốt
mười
năm
trường,
Ngài
mới
cảm
hóa
được
bọn
họ,
khiến
họ
thay
đổi
nghề
nghiệp.
Thế
rồi
không
lâu
sau
đó,
Ngài
trở
về
chùa
Bảo
Lâm,
chủ
trì
đạo
tràng
Tào
Khê,
rộng
độ
quần
sinh.
Danh
sĩ
khắp
nơi
nghe
đến
đức
vọng
của
Ngài,
đều
lũ
lượt
kéo
về
Tào
Khê
lễ
bái,
thờ
Ngài
lầm
thầy,
quy
y
thọ
giáo.
Về
sau,
ngọn
tuệ
đăng
kế
thừa
Lục
Tổ
được
chia
làm
năm
cánh,
ân
đức
đượm
khắp
mười
phương,
khiến
cho
hàng
tăm
triệu
người
hướng
về
tôn
thờ
và
ngưỡng
mộ. Cách
đây
rất
lâu,
tại
huyện
Tuyên
thành
có
một
người
tên
Dữu
Bản
Thục,
xưa
nay
vốn
không
ăn
thịt
bò.
Vì
thế,
khi
có
người
nào
mang
thịt
bò
đến
biếu
thì
ông
đem
cho
tôi
tớ
dùng,
nghĩ
rằng
làm
như
thế
là
vô
tội.
Bỗng
một
hôm,
Dữu
Bản
Thục
lâm
bệnh,
thầy
thuốc
bèn
dùng
não
bò
hòa
với
thuốc
cho
ông
uống.
Thế
rồi,
đêm
ấy
ông
nằm
mộng,
thấy
một
vị
thần
mặc
áo
gấm
đến
trước
ông
quát
nạt: -
"Ngươi
là
kẻ
ăn
thịt
bò,
nếu
không
thì
tại
sao
toàn
thân
ngươi
xông
lên
mùi
hôi
hám
như
vậy?" -
"Đâu
có!
Lâu
nay
tôi
chưa
từng
ăn
thịt
bò
bao
giờ!",
Dữu
Bản
Thục
quay
đầu
lại
đáp. Vị
thần
mặc
áo
gấm
bèn
bảo
kẻ
tùy
tùng
kiểm
tra
lại
số
ghi
chép,
rồi
nói:
"Tuy
ngươi
không
ăn
thịt
bò,
nhưng
vì
bệnh
mà
phá
giới,
lại
còn
đem
thịt
bò
cho
bọn
tôi
tớ
ăn,
lẽ
ra
ta
phahi
giảm
bớt
tuổi
thọ
của
ngươi,
nhưng
niệm
tình
ngươi
đã
có
long
hối
cải,
vả
lại,
cũng
nhằm
để
khuyến
khích
mọi
người
không
nên
ăn
thịt
bò,
vì
thế,
ta
tạm
thời
tha
cho
ngươi
khỏi
chết". "Giả
sử
có
người
khác
lại
đem
thịt
bò
cho
tôi
nữa
thì
sẽ
xử
trí
thế
nào?".
Dữu
Bản
Thục
hỏi
lại. Vị
thần
mỉm
cười
đáp:
"Đem
chôn
đi
là
được
thôi!
Chỉ
sợ
tâm
ngươi
không
kiên
trì,
chứ
lo
gì
không
thể
làm
được
việc
thiện
tốt
hơn
trước!" Dữu
Bản
Thục
chợt
tỉnh
giấc,
hóa
ra
vừa
rồi
chỉ
là
một
giấc
mộng,
bèn
chép
lại
câu
chuyện
trong
giấc
mộng
ấy
để
khuyến
cáo
mọi
người
cùng
làm
việc
thiện. Vào
đời
Đường
có
một
người
họ
Phan
tên
Quả,
ở
tại
kinh
đô.
Lúc
còn
trẻ,
tính
tình
ông
nhân
từ,
không
hiểm
ác;
hơn
nữa,
nhờ
biết
được
chút
ít
võ
nghệ,
nên
xin
được
chút
ít
võ
nghệ,
nên
xin
được
một
châu
Tiểu
lại
ở
tại
huyện
đường.
Do
đó,
Quả
thường
giao
du
với
một
số
thanh
niên
đồng
lứa. Một
ngày
kia,
trông
thấy
một
con
dê
mà
người
chăn
dê
bỏ
sót
lại
tại
bãi
tha
ma,
nó
đang
ăn
cỏ
và
lá
cây,
phan
Quả
bèn
họp
cùng
bè
bạn
bắt
dê
đem
về
nhà.
Lúc
đi
dọc
đường,
Dê
cất
tiếng
kêu
be
be,
Quả
hoảng
quá,
sợ
chủ
nó
nghe
được,
bèn
cắt
đứt
lưỡi
dê,
và
tự
cho
mình
có
cơ
trí
hơn
người,
xử
lý
công
việc
một
cách
độc
đáo. Sau
khi
dắt
dê
về
tới
nhà,
Quả
cùng
bè
bạn
đem
ra
làm
thịt,
bày
tiệc
rượu
nhậu
nhẹt
vui
vẻ
với
nhau.
Nào
hay
đâu,
một
năm
sau,
Phan
Quả
đột
nhiên
phát
hiện
lưỡi
mình
dần
dần
teo
nhỏ,
nói
năng
ngọng
nghịu.
Quả
biết
mình
mắc
bệnh
kỳ
quặc,
mang
phải
ác
tật,
liền
xin
từ
chức
Tiểu
lại. Thế
nhưng,
quan
Huyện
lệnh
Phú
Bình
là
Trịnh
Dư
Khánh
nghi
y
có
điều
gì
man
trá,
bèn
gọi
đến
khám
nghiệm,
thì
quả
thực,
lưỡi
y
gần
như
biến
mất,
chỉ
còn
nhỏ
xíu
như
hạt
đậu.
Quan
huyện
liền
hỏi
nguyên
nhân,
Phan
Quả
dùng
bút
kể
lại
đầu
đuôi
câu
chuyện,
biết
vậy,
viên
quan
huyện
lệnh
liền
bảo
thuộc
hạ
của
mình
làm
phúc
cho
dê,
và
sai
Quả
chép
kinh
Pháp
Hoa,
Quả
phát
tâm
kính
tín,
giữ
gìn
trai
giới,
vì
con
dê
tội
nghiệp
kia
mà
tu
phước.
Sau
một
năm,
lưỡi
của
y
dần
dần
bình
phục
lại
như
trước. Phan
Quả
thấy
thế
cao
hứng
muôn
phần,
vội
vã
đến
quan
huyện
trình
bày
tất
cả
tự
sự,
và
quan
huyện
cũng
cựu
kỳ
thú
vị,
liền
thăng
chức
cho
Quả.
Viên
quan
huyện
này
vốn
là
một
vị
quan
thanh
liêm,
gần
xa
đều
ca
ngợi,
nên
măn
Trinh
Quán
thứ
chín,
ông
được
thăng
đến
Giám
sát
Ngự
sử.
Câu
chuyện
này
do
ông
kể
lại,
xem
như
một
giai
thoại
để
cho
mọi
người
cùng
chiêm
nghiệm. Vào
đời
Đường,
tại
một
vùng
kia
có
một
nông
phu,
bản
tính
rất
độc
địa.
Một
hôm
vào
giờ
ngọ,
y
ra
đồng
thăm
ruộng,
bỗng
nhiên
thấy
một
con
trâu
của
hàng
xóm,
vừa
ăn
luá,
vừa
giẫm
đạp
tơi
bời
đám
ruộng
của
y,
nổi
giận
xung
thiên,
y
mắng:
"Ta
vất
vả
lắm
mới
làm
được
đám
lúa
tươi
tốt
như
thế
này,
mà
mi
lại
thản
nhiên
giẫm
đạp
lên,
lại
còn
ăn
phá
không
thương
tiếc.
Hừm!
Mi
tưởng
mi
được
sống
yên
ổn
mà
không
phải
chịu
sự
trừng
phát
hay
sao?" Mắng
xong,
cười
khẩy
vài
tiếng
rồi
gằn
giọng:
"Ta
không
giết
mi
tất
nhiên
mi
lại
ăn
lúa
của
ta
nữa,
vậy
ta
phải
cắt
lưỡi
của
mi
vứt
đi,
thou
xem
mi
còn
dám
ăn
lúa
của
ta
nữa
thôi!" Con
trâu
biết
mình
có
lỗi,
nên
đứng
cúi
đầu
chẳng
dám
ho
he
gì
hết;
tên
nông
phu
liền
nắm
chặt
đầu
trâu,
rút
ra
một
con
dao
bén,
cắt
đứt
lưỡi
trâu.
Bấy
giời
con
trâu
lặng
lẽ
chịu
đau,
không
kêu
một
tiếng
nào
cả. Về
sau,
người
nông
phu
ấy
lấy
vợ,
sinh
được
ba
đứa
con,
nhưng
các
đứa
trẻ
sau
nửa
năm
biết
nói,
đột
nhiên
câm
lặng. Người
nông
phu
thống
khổ
vô
cùng,
chẳng
hiểu
nguyên
nhân
vì
sao,
bèn
đi
tìm
khắp
danh
y
để
chửa
trị
cho
con,
nhưng
các
thầy
thuốc
đều
bó
tay,
không
thể
chữa
được.
Bỗng
nhiên,
nhớ
lại
cách
đây
khoảng
mười
năm,
y
đã
cắt
đứt
lưỡi
trâu,
phải
chăng
vì
quả
báo
ấy
mà
con
y
phải
chịu
tai
họa
ngày
nay?
Thế
mới
biết,
lưới
trời
lống
lộng,
thiện
ác
phân
minh,
người
nông
phu
chịu
khổ
đã
đành,
còn
các
đứa
bé
có
lẽ
đã
gây
một
nghiệp
duyên
nào
đó
nên
mới
bị
khổ
lây. Bỗng
nhiên
nghe
dưới
nhà
bếp
có
tiếng
kêu
ầm
ĩ:
"Bắt
nó
lại,
thả
vào
trong
nồi!",
Huỳnh
Đức
Hoàn
vội
đi
tìm
xem
việc
gì
đã
xảy
ra
mà
gây
nên
sự
huyên
náo
như
thế.
Ông
liền
bước
xuống
nhà
bếp,
thì
thấy
một
con
ba
ba
đang
bò
lồm
cồm
trên
mặt
đất,
trông
có
vẻ
rất
đáng
thương.
Ông
liền
hỏi
bọn
đầu
bếp
vì
sao
vừa
rồi
chúng
kêu
la
oai
oái
như
thế
thì
một
trong
những
tên
đầu
bếp
đáp:
"Nhân
vì
bà
chủ
nhà
hầm
con
ba
ba,
nào
hay
nó
nổi
trên
mặt
nước,
bò
ngược
nơi
cái
rổ
đậy
trên
miệng
nồi,
khiến
phần
lưng
bị
phỏng
nặng,
chỉ
còn
hai
chân
và
cái
đầu
là
cựa
quậy
được,
nên
nó
làm
rơi
cái
rổ
xuống
đất
mà
bò
đi.
Chúng
tôi
thấy
thế
lấy
làm
lạ
nên
mới
kêu
la
làm
kinh
động
đến
ông
chủ". Huỳnh
Đức
Hoàn
lập
tức
sai
người
đem
nó
thả
ngay
xuống
nước.
Thế
rồi,
từ
đó
trở
đi
ông
không
ăn
thịt
ba
ba
nữa,
và
bắt
đầu
ăn
chay
một
cách
kiên
trì.
Khoảng
một
năm
sau,
Huỳnh
Đức
Hoàn
mắc
một
chứng
bệnh
nhiệt,
bệnh
tình
khá
trầm
trọng.
Đến
lúc
sắp
nguy
kịch,
người
nhà
bèn
đưa
ông
đến
ở
trong
một
ngôi
nhà
bên
dòng
sông
để
dưỡng
bệnh. Một
đêm
kia,
ông
bỗng
thấy
một
vật
gì
nằng
nặng
đang
bò
chầm
chậm
trên
mình,
làm
cho
thân
thể
mát
mẻ
dễ
chịu,
tinh
thần
sảng
khoái
vô
cùng.
Đến
sáng
sớm,
trong
người
ông
hơi
có
khí
lạnh,
nơi
ngực
lâng
lâng
thư
sướng,
nhìn
kỹ
thì
nơi
lồng
ngực
có
những
vết
bùn,
ngay
lúc
ấy,
dưới
mặt
đất
một
con
ba
ba
đang
ngoái
đầu
nhìn
lại
ba
lần,
rồi
từ
từ
bò
đi.
Ngày
hôm
sau,
bệnh
của
Huỳnh
Đức
Hoàn
bình
phục
đến
chín
phần. Nếu
như
khi
ấy
không
có
chuyện
lạ
xảy
ra,
thì
e
rằng
giờ
đây
ông
đã
ra
người
thiên
cổ.
Vì
vậy,
từ
đó
trở
đi,
ông
cấm
người
nhà
không
đựơc
sát
sinh.
Về
sau,
ông
thọ
đến
tám
mươi
tuổi,
không
bệnh
mà
chết
một
cách
an
lành.
Tại
đất
Cù
Châu
có
một
viên
Lý
trưởng
của
một
làng
kia,
ngày
thường
cư
xử
với
mọi
người
rất
hòa
ái,
thân
thiện,
nên
được
dân
chúng
trong
làng
hết
lòng
kính
mến,
ca
ngợi. Một
ngày
kia,
ông
đến
nhà
một
nông
dân
họ
Hầu
để
thúc
giục
tiến
thuế.
Ông
nói:
"Hầu
huynh,
xin
anh
nạp
cho
khoảng
tiền
thuế
năm
ngoái,
để
tôi
đem
nạp
quan
trên". Hầu
lão
Nhị
áy
náy,
cung
kính
nói:
"Phương
Tam
Gia,
há
anh
không
biegt
rằng
mùa
thu
hoạch
năm
nay,
gia
đình
tôi
bị
mất
mùa
khá
nặng,
quả
tình
không
đủ
tiền
để
nạp
ngay
được,
xin
anh
hoãn
cho
mươi
bữa,
nửa
tháng,
đặng
tôi
đem
bán
một
ít
củi
khô,
thì
may
ra
mới
có
tiền
mà
nạp".
Viện
Lý
trưởng
cúi
đầu
thở
nhẹ,
đưa
mắt
trông
ra
ngoài
cửa
sổ
viề
phía
ven
rừng,
thì
bỗng
thấy
chập
chờn
hình
bóng
một
cô
gái
áo
vàng
từ
xa
hướng
đến
chào
mình.
Trong
lòng
lấy
làm
kì
lạ,
lại
nghe
tiếng
kêu
của
con
gà
mái,
ông
chợt
hiểu
rằng
cô
gái
áo
vàng
kia
có
lẽ
là
hóa
thân
của
con
gà
mái
nọ.
Do
đó,
ông
căn
dặn
Hầu
lão
nhị
đừng
giết
con
gà
mái
ấy. Năm
sau,
viên
Lý
trưởng
đến
nhà
đó
thu
thuế.
Bấy
giờ,
gà
mẹ
lại
dẫn
đàn
gà
con
ra
nghênh
đón
ông
ở
ven
bờ
rào.
Thu
thuế
xong,
ông
từ
biệt
ra
về,
khi
qua
khỏi
một
con
suối
nhỏ,
đến
một
dãy
núi
gần
đó,
đột
nhiên
một
con
cọp
dữ
từ
đâu
phóng
đến.
Phương
Tam
Tùng
kinh
hoàng,
chân
cẳng
luống
cuống,
than
mình
co
quắp,
chỉ
còn
biết
nhắm
mắt
chờ
chết.
Ngay
giây
phút
nguy
kịch
ấy,
gà
mẹ
bèn
xua
đàn
gà
con
xông
đến
trước
mãnh
hổ.
Gà
mẹ
mổ
vào
mắt
cọp,
làm
cho
cọp
già
đau
đớn,
ôm
lấy
vết
thương,
bỏ
chạy
thụt
mạng. Giật
mình
tỉnh
dậy,
hóa
ra
vừa
rồi
chỉ
là
một
giấc
mộng.
Phương
Tam
Tùng
vô
cùng
cảm
kích,
liền
xuất
tiền
ra
mua
gà
mẹ
và
bầy
gà
con
đem
về
nhà
để
nuôi
chúng
- o0o -
| Mục lục Tác giả || Tủ Sách Phật Học |
---o0o---
Vi tính : Hoa Giác - Quảng Thức
Trình bày : Nhị Tường
Cập nhật : 01-05-2002
Nguồn: www.quangduc.com