•
Mục Lục
•
Lời Nói Đầu
•
Chương 1 •
Chương 2 •
Chương 3
|
Bàn Về TÂY DU KÝ Của Ngô Thừa Ân
Tỳ Kheo Thích Chơn Thiện
______________________________________________________________________________
Mục Lục
•
Lời Nói Đầu
•
Chương 1:
I. Tổng quát
II. Hình ảnh giáo lý Phật giáo bắc truyền được phản ảnh qua Tây Du Ký
1/ Qua các nhân vật chính
2/ Các nhân vật chính của Phái đoàn thỉnh kinh
III. Các hình ảnh biểu tượng khác nhau giới thiệu Phật học trong Tây Du
Ký
1/ Về đôi mắt vàng của Tề Thiên Ðại Thánh
2/ Biểu tượng của hồi thứ 14
3/ Biểu tượng của hồi 26
4/ Biểu tượng của hồi 27
5/ Biểu tượng về Hồng Hài Nhi, La Sát và Ngưu Ma Vương (hồi 42, 60 và
61)
6/ Biểu tượng của hồi thứ 54, 64 và 72
7/ Biểu tượng của hồi thứ 58
8/ Kế sách đối trị các ác ma
9/ Về đạo đức Phật giáo
10/ Thêm vài điểm phiến luận
IV. Kết luận
•
Chương 2:
Tư tưởng Phật học và các quan niệm nhân sinh quan và xã hội của Ngô Thừa
ân biểu hiện qua Tây Du Ký (bàn từng hồi truyện)
•
Chương 3:
Ngô Thừa Ân hay Tây Du Ký với vấn đề một nên văn hóa hậu hiện đại.
I. Nhìn chung
II. Sự thật của con người và cuộc đời
III. Một nền giáo dục Duyên khởi
IV. Triết lý giáo dục
V. Mẫu người giáo dục của nền giáo dục mới “hậu hiện đại”.
_________________________________
Lời nói đầu
Tập: Bàn về Tây Du Ký này viết sau khi đài truyền hình Thành phố Hồ Chí
Minh trình chiếu bộ phim “Tây Du Ký”. Dương Khiết đạo diễn. Tập này được
soạn giả xe là Hoa Ngọc lan, tập Ba; tiếp theo Hoa Ngọc Lan, tập Một,
xuất bản năm 1998. Nhà Xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh; Hoa Ngọc Lan, tập
Hai, xuất bản tháng 03 năm 2000, Nhà Xuất bản Tôn Giáo.
Soạn giả chỉ mong rằng khi tập sách này đến tay quý bạn đọc thì chỉ là:
“Lời quê chắp nhặt dông dài,
Mua vui cũng được một vài trống canh”.
(Truyện Kiều câu 3253-3254)
Rất mong nhận được sự thông cảm rộng rãi từ quý bạn đọc.
Soạn giả cẩn bút,
Tỷ kheo Thích Chơn Thiện
Đầu Trang |
|