TENZIN
OSEL
RINPOCHE,
HẬU
THÂN
CỦA
LẠT
MA
YESGE
Lama Osel
Sau
hai
ngày
cất
cánh
từ
sân
bay
Madrid,
Tây
Ban
Nha,
chuyến
bay
của
Lạt
ma
Osel
đã
đáp
xuống
phi
trường
New
Delhi
lúc
3
giờ
chiều
ngày
26/06/1991.
Ðó
là
một
ngày
trọng
đại
của
Tu
viện
Sera
với
sự
hiện
diện
của
hàng
ngàn
Tăng
sĩ
và
tín
đồ
tề
tựu
cùng
với
lễ
nghi
truyền
thống,
để
cung
nghinh
Lạt
ma
Osel
Rinpoche
đến
Tu
viện.
Tenzin
Osel
Rinpoche
được
xem
là
hậu
thân
của
cố
Lạt
ma
Thubten
Yeshe,
là
Thầy
của
Lạt
ma
Zopa
Rinpoche,
hai
ngài
đã
đến
Hoa
Kỳ
để
truyền
bá
chánh
pháp
vào
đầu
những
năm
bảy
mươi
và
xây
dựng
gần
một
trăm
Trung
tâm
tu
học
tại
các
châu
Mỹ,
AÂu,
Úc
và
các
nước
thuộc
Ðông
Nam
Á.
Lạt
ma
Thubten
Yeshe
(tiền
thân
của
Osel)
là
người
sáng
lập
ra
Trung
tâm
Bảo
Tồn
PG
Ðại
Thừa
(Foundation
Preservation
the
Mahayana
Tradition)
và
cũng
là
Chủ
bút
của
tờ
Mandala.
Ngài
đã
thị
tịch
tại
Los
Angeles
năm
1984
và
thác
sinh
đến
Madrid,
ngoại
ô
của
Tây
Ban
Nha,
trong
một
gia
đình
Bố
là
Paco
và
Mẹ
là
Maria
vào
ngày
12
tháng
2
năm
1985.
Sau
khi
phát
hiện
Ngài
là
một
Lạt
ma
tái
sinh,
đức
Ðạt
Lai
Lạt
Ma
thứ
14
(Vị
lãnh
đạo
tối
cao
của
Phật
giáo
Tây
Tạng,
người
có
giải
thưởng
Nobel
về
Hòa
bình
năm
1989)
chỉ
định
Lạt
ma
Zopa
Rinpoche
có
trách
nhiệm
trực
tiếp
chăm
nom
Osel
và
đưa
vị
Lạt
Ma
tý
hon
này
trở
về
Tu
viện
Sera
để
tu
học.
Tu
viện
Sera
là
một
trong
những
Phật
học
viện
lớn
nhất
của
Phật
giáo
Tây
Tạng,
được
xây
dựng
năm
1419
do
Cố
Lạt
ma
Jamchen
Sakya
Yeshe
(1355-1435)
khai
sơn.
Tu
viện
gồm
có
16
dãy
Tăng
phòng
có
thể
dung
chứa
10.000
Tăng
sĩ
cùng
một
lúc,
Tu
viện
này
đã
từng
đào
tạo
hàng
trăm
ngàn
Tăng
sĩ
Tây
Tạng
và
Trung
Hoa.
Năm
1959
chiến
tranh
bùng
nổ,
nên
Tu
viện
Sera
được
dời
qua
Miền
Nam
Ấn
Ðộ,
xung
quanh
tu
viện
là
những
ngọn
đồi,
những
cánh
đồng
lúa
mì
và
những
khu
vườn
cây
ăn
trái...
Lama Yeshe
Khi
đến
Sera,
Lạt
ma
Osel
được
dâng
cúng
một
căn
phòng
lớn
như
một
thư
viện
với
đầy
đủ
những
tiện
nghi
sinh
hoạt,
bên
cạnh
là
Tịnh
thất
của
Lạt
ma
Zopa
Rinpoche,
kế
là
phòng
dành
cho
những
người
khách
đặc
biệt
viếng
thăm
Lạt
ma
Osel.
Sau
khi
được
thu
nhận
vào
tu
viện
này,
các
vị
tân
học
được
dạy
dỗ
bởi
những
vị
thượng
tọa
cao
đức,
bước
đầu
được
rèn
luyện
cách
phát
âm,
dần
dần
đọc
và
nói
cho
thông
thạo
ngôn
ngữ
Tây
Tạng
và
những
ngoại
ngữ
có
liên
quan
đến
vấn
đề
truyền
giáo.
Lạt
ma
Osel
là
một
trường
hợp
ngoài
lệ,
sau
nhiều
lần
cân
nhắc
cẩn
thận,
Lạt
ma
Zopa
đã
chọn
Ðại
đức
Geshe
Gedun
Chopel
trực
tiếp
hướng
dẫn
và
dạy
dỗ
Lạt
ma
Osel
Rinpoche.
Ðại
đức
Geshe
Chopel
sinh
năm
1940,
là
con
trai
trưởng
trong
một
gia
đình
gồm
7
anh
em
ở
Karze,
miền
đông
Tây
Tạng.
Năm
một
tuổi
ngài
đến
Ấn
Ð?,
tu
học
tại
Tu
viện
Sera.
Ngài
đã
hoàn
tất
những
khóa
học
của
Tu
viện
này
và
hiện
nay
là
giáo
sư
triết
học
và
ngôn
ngữ
học
của
Tu
viện.
Ðại
đức
Geshe
đã
bắt
đầu
hướng
dẫn
Lạt
ma
Osel
về
những
nghi
thức
hành
lễ
và
những
kinh
điển
vỡ
lòng.
Ðại
đức
cũng
đang
quan
tâm
đến
kỹ
năng
đánh
vần
và
cách
phát
âm,
nói
và
viết
ngôn
ngữ
Tây
Tạng
của
Lạt
ma
Osel
cùng
với
người
trợ
giáo
là
Lạt
ma
Losang
Yeshe.
Vì
Lạt
ma
Osel
vốn
là
người
Tây
phương
nên
cần
phải
thông
thạo
tiếng
Tây
Tạng
để
chuẩn
bị
cho
những
khóa
học
về
triết
lý
Phật
giáo
Tây
Tạng.
Lạt
ma
Osel
phải
học
6
ngày
trong
1
tuần.
Trung
bình
một
ngày,
Lạt
ma
thức
dậy
vào
lúc
7
giờ,
Ngài
đọc
kinh
trước
khi
dùng
sáng,
sau
đó
có
2
giờ
học
về
cách
phát
triển
kỹ
năng
đọc,
nói
và
viết
tiếng
Tây
Tạng.
11
giờ
Ngài
thọ
trai,
sau
đó
nghỉ
và
chơi,
đặc
biệt
Ngài
thích
những
bạn
đồng
học
kể
lại
những
mẫu
chuyện
cổ
tích
trong
Phật
giáo.
Buổi
chiều
03
giờ,
Ðại
đức
Basilil
Lorca
(người
Tây
Ban
Nha)
giúp
Lạt
ma
Osel
với
những
môn
học
của
cấp
I
gồm
đọc,
viết
và
nói
tiếng
Tây
Ban
Nha
và
Lạt
ma
cũng
tập
làm
quen
với
toán
học,
xã
hội
học
và
khoa
học
tự
nhiên...
Sau
đó
nghỉ
dùng
tiểu
thực,
rồi
ôn
lại
bài
cũ
và
đi
ngủ
vào
lúc
09
giờ.
Lạt
ma
Osel
dường
như
đã
thích
với
môi
trường
mới
và
thật
sự
Ngài
đã
có
an
lạc
và
hạnh
phúc
như
ở
quê
nhà.
Ðây
là
một
điều
quan
trọng,
nếu
Ngài
cần
nhiều
thì
giờ
ở
Tu
viện
để
quen
thuộc
với
cuộc
sống
tu
hành
và
đeo
đuổi
với
những
lý
tưởng
cao
siêu
của
Ngài.
Cũng
như
những
Tăng
sĩ
trẻ
khác,
Lạt
ma
Osel
phải
bỏ
nhiều
thời
gian
trong
năm
đầu
để
quen
dần
với
những
thanh
quy
của
Tu
viện
và
sau
đó
học
cách
trì
chú,
học
thuộc
lòng
những
bộ
luật
để
trau
dồi
đạo
hạnh
giải
thoát.
Dù
ở
các
lứa
tuổi
không
đồng
nhất
nhưng
điều
quan
trọng
là
tùy
thuộc
vào
khả
năng
của
họ
và
điều
kiện
đào
tạo
của
Tu
viện,
sau
15
năm
họ
có
thể
tiếp
tục
bước
vào
nghiên
cứu
triết
học
của
Phật
giáo.
Lạt
ma
Osel
với
những
bước
chập
chững
đầu
tiên
ở
Tu
viện,
chúng
tôi
hy
vọng
rằng
Ngài
sẽ
dễ
dàng
trải
qua
những
khóa
học
trong
chương
trình
giảng
dạy
của
Ðại
đức
Geshe,
hầu
để
đạt
được
khả
năng
siêu
tuyệt
và
sự
thừa
nhận
cao
nhất
để
có
thể
truyền
dạy
lại
toàn
bộ
hệ
thống
giáo
điển
sau
này.
Tuy
nhiên
Lạt
ma
Osel
vốn
là
người
phương
Tây,
việc
Ngài
sẽ
phải
truyền
dạy
lại
mọi
người
trên
thế
giới
với
những
truyền
thống
văn
hóa
Phật
giáo
khác
nhau.
Do
đó
Ngài
cần
phải
được
đào
tạo
bởi
một
nền
giáo
dục
căn
bản
và
đến
nơi
đến
chốn.
Chúng
tôi
cần
cống
hiến
cho
Ngài
những
điều
kiện
tốt
nhất
để
Ngài
có
thể
tiếp
nhận
một
cách
triệt
để
nền
giáo
dục
giữa
Ðông
và
Tây.
Hiện
tại,
Tu
viện
cũng
đã
chọn
Cô
Norma
Quesada
Wolf,
là
một
giáo
sư
Anh
văn
và
La
Tinh,
Cô
sẽ
được
mời
đến
Sera
để
hướng
dẫn
cho
Lạt
ma
với
toàn
bộ
chương
trình
cơ
bản
của
nền
giáo
dục
mẫu
mực
thuộc
phương
Tây.
Cho
đến
nay,
Lạt
ma
Osel
đã
biểu
lộ
được
sự
hiểu
biết
những
văn
hóa
khác
nhau
và
đã
từng
tiếp
xúc
với
nhiều
dân
tộc
trên
thế
giới,
chúng
tôi
nghĩ
đó
là
một
kinh
nghiệm
đáng
giá
của
Ngài.
Hiện
nay
Lạt
ma
Osel
đã
ổn
định
được
cuộc
sống
trong
tu
viện.
Tuy
nhiên
Ngài
sẽ
viếng
thăm
quê
mẹ
vào
dịp
lễ
Giáng
sinh,
và
Ngài
cũng
sẽ
ghé
qua
Trung
tâm
FPMT
trong
những
lễ
lớn.
Chúng
ta
cũng
không
nên
quên
rằng
nhiều
người
trên
thế
giới
đã
sẵn
sàng
đầu
tư
về
tài
chánh
và
ủng
hộ
về
tinh
thần.
Hay
nói
khác
hơn
là
họ
hy
vọng
rằng
Lạt
ma
Osel
sẽ
là
một
Bậc
Ðạo
sư
vĩ
đại
như
Cố
Lạt
ma
Thubten
Yeshe
(tiền
thân
của
Osel)
và
Ngài
sẽ
tiếp
tục
công
việc
của
Ngài,
đặc
biệt
là
cho
thế
giới
phương
Tây.
Cố
Lạt
ma
Yeshe,
một
lần
nữa
với
lòng
từ
bi
vô
hạn,
Ngài
đã
cho
chúng
ta
một
cơ
hội
để
hộ
tri
cái
hạnh
nguyện
của
Ngài.
Hiện
nay
ở
vào
lứa
tuổi
của
Ngài,
là
một
điều
kiện
tốt
nhất
để
khai
thị
cũng
như
giảng
dạy
Phật
lý
có
hiệu
quả
nhất,
thêm
vào
đó
trao
cho
Ngài
một
nền
giáo
dục
của
thế
giới
mới,
ngỏ
hầu
để
giúp
cho
Ngài
được
hoàn
thành
sứ
mạng
"thừa
Như
Lai
sứ
và
hành
Như
Lai
sự"
sau
này.
Thật
khó
có
thể
bù
đắp
lại
được
với
lòng
từ
ái
của
Ngài,
đây
là
cơ
hội
ngàn
năm
một
thuở
chúng
ta
không
nên
bỏ
lỡ.
PHỎNG
VẤN
ÐẠI
ÐỨC
GESHE
GENDUN
CHOPEL
THẦY
GIÁO
CỦA
LẠT
MA
TENZIN
OSEL
RINPOCHE
MANDALA
:
Ðại
đức
thấy
Lạt
ma
Osel
như
thế
nào
?
GESHE
:
Tôi
cho
rằng
Lạt
ma
Osel
là
một
cậu
bé
có
tư
chất
thông
minh
mà
tôi
chưa
từng
thấy
ở
một
đứa
bé
Tây
Tạng
nào
như
vậy.
MANDALA
:
Lớp
học
của
Ðại
đức
ra
sao
đối
với
Lạt
ma
?
GESHE
:
Nói
chung
là
chúng
tôi
đang
tiến
hành
tốt.
Tuy
nhiên
thỉnh
thoảng
Lạt
ma
Osel
thích
vui
đùa
và
cố
tình
làm
xao
lãng
việc
học
trong
lúc
tôi
đang
giảng
bài.
Nhưng
tôi
cho
rằng
đó
là
tính
tự
nhiên
của
một
đứa
trẻ.
Tôi
tin
rằng
những
tính
tinh
nghịch
đó
sẽ
biến
đổi
khi
Ngài
lớn
thêm
tí
nữa.
MANDALA
:
Mối
quan
hệ
giữa
Ðại
đức
và
Lạt
ma
như
thế
nào
?
GESHE
:
Tôi
nghĩ
rằng
mối
quan
hệ
của
chúng
tôi
rất
tốt.
Lạt
ma,
từ
phía
Ngài
luôn
luôn
nương
tựa
vào
tôi
như
Genla.
Còn
phần
tôi
thì
lúc
nào
cũng
vậy,
lo
lắng,
yêu
thương
và
bảo
bọc
Ngài
và
hy
vọng
rằng
Ngài
sẽ
lớn
lên
thành
một
người
có
ích
cho
Ðạo
pháp
và
nhân
loại.
MANDALA
:
Lạt
ma
Osel
thỉnh
thoảng
có
than
phiền
về
việc
Ngài
phải
học
quá
nhiều
khi
đến
Tu
viện
Sera.
Ðại
đức
có
quan
tâm
đến
vấn
đề
này
không
?
GESHE
:
Như
bạn
biết
đó,
Lạt
ma
Osel
vẫn
còn
quá
nhỏ
và
Ngài
chưa
có
thể
nhận
thức
được
rằng
sự
học
hỏi
nghiên
cứu
và
với
kiến
thức
đó
nó
quan
trọng
đến
mức
nào
về
việc
truyền
giáo
sau
này.
Vì
thế,
khi
Ngài
thấy
trong
người
mỏi
mệt
là
phàn
nàn
ngay.
Nhưng
tôi
tin
rằng
Ngài
sẽ
không
có
sự
bực
bội
nơi
tâm
và
không
còn
than
phiền
gì
nữa
khi
Ngài
ý
thức
được
tầm
quan
trọng
của
việc
học
Phật.
Lúc
đó,
tất
nhiên
Ngài
sẽ
thay
đổi
bề
ngoài
của
mình.
MANDALA
:
Mối
quan
hệ
giữa
Lạt
ma
Osel
và
Tăng
chúng
trong
Tu
viện
Sera
như
thế
nào?
GESHE
:
Tất
cả
đại
chúng
trong
Tu
viện
Sera
đều
kính
trọng
và
quan
tâm
đến
sinh
hoạt
của
Lạt
ma,
vì
họ
tin
rằng
Osel
là
một
vị
Lạt
ma
tái
sinh
của
Cố
Lạt
ma
Yeshe,
người
có
những
kỳ
tích
và
những
thành
tựu
vĩ
đại
trong
công
cuộc
truyền
bá
chánh
pháp
ở
quá
khứ.
Nói
chung,
tất
cả
đều
hy
vọng
và
cầu
nguyện
cho
Lạt
ma
đuợc
thành
công,
trong
đó
chúng
tôi
là
người
có
trách
nhiệm
trực
tiếp
về
việc
dạy
dỗ
cho
Lạt
ma.
Do
đó
chúng
tôi
đã
biết
phải
làm
gì
với
trọng
trách
này.
MANDALA
:
Ðại
đức
có
nhận
xét
gì
qua
buổi
học
đầu
tiên
của
Lạt
ma
?
GESHE
:
Lúc
đầu
tôi
cho
rằng
Lạt
ma
cũng
bình
thường
như
những
Lạt
ma
cùng
lớp,
nhưng
sau
đó
thì
tôi
nhận
thấy
rằng
Lạt
ma
Osel
thật
sự
thông
minh
và
uyên
bác
khác
thường,
và
điều
đặc
biệt
làm
cho
tôi
hết
sức
ngạc
nhiên
là
tính
tập
trung,
tiếp
thu
nhanh
và
trí
nhớ
phi
thường
của
Ngài.
(Tổng
hợp
theo
MANDALA
JOURNAL
tháng
12/92
)
_____________
English
Version
---o0o---
---o0o---
|Danh
Nhân
Phật Giáo Thế
Giới | Tủ sách
Phật Học |
---o0o---
Kỹ thuật vi tính: Hải
Hạnh,
Ðàm
Thanh,
Diệu
Nga,
Tâm
Chánh,
Nguyên
Tâm
Trình bày: Nhị Tường
Cập
nhật: 01-04-02
Nguồn: www.quangduc.com
Về danh mục