Lịch Sử Phật Giáo - 300 năm Phật Giáo Gia Định, Sàigòn.

 

.


 


HỘI THẢO KHOA HỌC

300 NĂM PHẬT GIÁO

GIA ĐỊNH - SÀI GÒN - TP HỒ CHÍ MINH


---o0o---

 

 

 

MỤC LỤC

 

Lời nói đầu

 

phần i

 

Lời tựa

Diễn văn khai mạc Hội thảo

Lời bế mạc Hội thảo

 

phần iI  - lịch sử truyền thừa

 

Điểm lại một số nét về sắc thái PG Nam Bộ nhân kỷ niệm 300 năm Sài Gòn-TP HCM. HT Thích Hiển Pháp

Tổ đình Huê Nghiêm (Thủ Đức - TP Hồ Chí Minh) và Tổ sư Tế Giác-Quảng Châu. HT Thích Trí Quảng

Một vài nét xưa và nay của Phật giáo Gia Định-Sài Gòn-TP Hồ Chí Minh. Sơn Nam

Sơ lược vài nét đặc trưng của Phật giáo Nam Bộ. Hà Xuân Liêm

Ảnh hưởng của Tổ sư Nguyên Thiều đối với Phật giáo Đồng Nai-Gia Định. Nguyễn Hiền Đức

Tổ sư Minh Đăng Quang với chí nguyện Nối truyền Thích Ca chánh pháp. TT Thích Giác Toàn

Một số nét đặc thù của Phật giáo Nam Bộ. Thích Tâm Thiện

Buổi đầu của Phật giáo Gia Định-Sài Gòn. Thiền Hòa tử Huệ Chí

Những ngôi cổ tự đã mất ở Gia Định xưa. Huỳnh Ngọc Trảng

Đặc điểm của Phật giáo Hoa tông ở Nam Bộ. PTS Trần Hồng Liên

300 năm Phật giáo Gia Định-Sài Gòn-TP Hồ Chí Minh.Thích nữ Như Lộc

Nhân kỷ niệm 300 năm Sài Gòn-Gia Định, ôn lại truyền thống Phật giáo Việt Nam. Trí Chơn

 

phần iII - những ngôi chùa cổ phật giáo gia định

Vai trò của chùa Từ Ân trong sự phát triển văn hóa Phật giáo ở Gia Định. PTS Trần Hồng Liên

Kiến trúc các ngôi chùa xưa và nay. Nguyễn Quảng tuân   114

Đặc trưng kiến trúc truyền thống của chùa Nam Bộ. Huỳnh Ngọc Trảng

Chùa Sùng Đức 300 năm tồn tại và phát triển. Ni sư Thích nữ Mỹ Thuận

 

phần iV - các phong trào phật giáo

Từ phong trào chấn hưng Phật giáo - một số suy nghĩ về Phật giáo Việt Nam với tiến trình thống nhất dân tộc. HT Thích Thanh Tứ

Đoàn Sinh viên Phật tử Sài Gòn đấu tranh cho tự do tôn giáo (1963).  Lương Hữu Định

Về phong trào Phật giáo Sài Gòn năm 1963. PTS Lê Cung

Sự phát triển của Phật giáo tại miền Nam từ năm 1951 trở đi. Sa môn Minh Thành

Sinh hoạt buổi đầu của Ni giới tại Sài Gòn.Thích nữ Như Đức

Giai đoạn chấn hưng Phật giáo 1920-1930. Lê Quốc Sử

Hội Phật học Nam Việt và chùa Xá Lợi. Tống Hồ Cầm

Phật giáo Gia Định-Sài Gòn-TP Hồ Chí Minh 300 năm cùng nhân dân mở đất, bảo vệ Tổ quốc, xây dựng chủ nghĩa xã hội.Tiến sĩ Phan Lạc Tuyên

Phật giáo với nhân dân Gia Định-Sài Gòn và TP HCM. HT Thích Như Niệm

Phật giáo Sài Gòn trong lịch sử 300 năm của TP Hồ Chí Minh. Cư sĩ Nguyễn Văn Hàm

 

phần v - văn hóa - giáo dục phật giáo

Phật giáo với sự nghiệp giáo dục và đào tạo tại Sài Gòn-TP Hồ Chí Minh. HT Thích Minh Châu

Sự đóng góp về giáo dục Phật học của PG Gia Định-Sài Gòn-TP HCM 300 năm. Thích Thiện Nhơn 

Hệ thống giáo dục Ni giới tại Sài Gòn. Thích nữ Như Hoa

Ni giới Khất sĩ - một dấu ấn trước dòng thời gian. NT Thích nữ Ngoạt Liên

Sự tu học của Tăng sĩ PG trong suốt 300 năm hình thành và phát triển TP Sài Gòn. Ban soạn dịch Từ điển Phật học Huệ Quang

Phục hưng Thiền Trúc Lâm Yên Tử. HT Thích Thanh Từ    

Phật giáo Nam tông tại Sài Gòn-Gia Định-TP Hồ Chí Minh xưa và nay. TT Thích Thiện Tâm

 

phần vI - phật giáo trong sinh hoạt văn hóa

Phật giáo trong sinh hoạt văn hóa tại Sài Gòn-TP Hồ Chí Minh. Võ Đình Cường

Kỷ niệm 300 năm PG Gia Định-Sài Gòn. Sa môn Thích Thông Bửu

Hoạt động báo chí PG trong 300 năm phát triển của Gia Định-Sài Gòn-TP HCM. Thích Thiện Bảo

300 năm ngày thành lập Gia Định-Sài Gòn-TP Hồ Chí Minh. Tiểu ban Nghi lễ Thành hội PG TP.HCM

Một số vấn đề chung quanh di sản chữ Hán (gồm câu đối liễn và hoành phi) trong các chùa ở đất Gia Định xưa. GS Huỳnh Minh Đức

Vài đặc điểm của giáo phái Bửu Sơn Kỳ Hương.Thích Phước Sơn

300 năm nghệ thuật tạo hình Phật tượng Gia Định-Sài Gòn.Nguyễn Đại Phúc - Huỳnh Ngọc Trảng

Phật giáo trong cái nhìn của nho sĩ Nam Bộ. Cao Tự Thanh  

Tinh thần Phật giáo trong sân khấu dân tộc ở Việt Nam và một số nước Đông-Nam Á. Nghệ sĩ Bạch Tuyết 

Hình bóng tín ngưỡng dân gian trong các tự viện ở vùng Sài Gòn-gia Định. Trương Ngọc Tường

Vài nhận xét về sự thay đổi khuynh hướng trong nghi lễ và trong phương pháp tu tập của đạo Phật Việt Nam. Chơn Quang 

Tình sông nghĩa biển (điểm qua những bước của thi ca Phật giáo Gia Định-Sài Gòn-TP Hồ Chí Minh).Hạnh Phương 

 

phần vII - các vị cao tăng

trong cuộc vận động chấn hưng pHẬT GIÁO

 

Hòa thượng Khánh Hòa và cuộc vận động chấn hưng Phật giáo (1921-1933). Trương Ngọc Tường

Tổ sư Khánh Anh (1895-1961). TT Thích Nhật Quang   

Một vị cao tăng truyền đạo ở miền Nam (1900-1973, đời thứ 41, Đạo Bổn Nguyên, tông Lâm Tế).Trần Hồng Liên 

Ngọn đuốc sáng hiện thân cho tinh thần hòa hợp thống nhất Phật giáo Việt Nam. danh

 

phần vIII - phụ lục

Chùa Cây Mai (Bạch Mai) trong ký ức người xưa.Duy Hào

Nhớ chùa Khải Tường. Bùi Thụy Đào Nguyên

Di sản nghệ thuật cổ Phật giáo Sài Gòn-Gia Định. Duy Hào

Nụ cười của tượng Phật chùa Kim Chương.Trương Ngọc Tường   

 

 

lời nói đầu 

Một trong những sự kiện văn hóa trọng đại nhất của Thành hội Phật giáo TP. Hồ Chí Minh trong nhiệm kỳ V (1997-2002) có thể nói đó là tổ chức thành công "Hội thảo khoa học 300 năm Phật giáo Gia Định-Sài Gòn-TP.Hồ Chí Minh".

Hội thảo đã nhận được sự đóng góp của các bậc tôn đức, chư vị giáo sư, tiến sĩ, phó tiến sĩ, học giả và các nhà nghiên cứu... viết về tiến trình phát triển Phật giáo Gia Định-Sài Gòn trong 300 năm trở lại đây. Mỗi bài viết mang một màu sắc phản ánh khá phong phú bức tranh sinh động của Phật giáo đất phương Nam từ những ngày đầu khai hóa. Nơi bức tranh ấy, ta tìm thấy nét chấm phá độc đáo của Phật giáo miền Bắc, Phật giáo miền Trung, Phật giáo miền Nam, Phật giáo người Hoa, Phật giáo Khmer, và cả những đường nét uyển chuyển của tín ngưỡng dân gian bản địa.

Tập sách đang có trên tay bạn đọc là thành quả của "Hội thảo khoa học 300 năm Phật giáo Gia Định-Sài Gòn-TP.Hồ Chí Minh" diễn ra vào mùa Phật Đản PL 2542 - 1998. Lẽ ra tập sách này được ra mắt bạn đọc ngay sau khi Hội thảo kết thúc. Tuy nhiên, do một số vấn đề khách quan, tác phẩm chưa được ấn hành.

Hôm nay, nhân Đại hội đại biểu Phật giáo TP. Hồ Chí Minh nhiệm kỳ VI (2002-2007), được sự chỉ đạo của Ban Trị sự Thành hội Phật giáo, Ban Văn hóa thực hiện để chào mừng Đại hội. Đồng thời, đây cũng được xem là món quà tinh thần gửi đến chư vị đại biểu, độc giả trước thềm thiên niên kỷ mới với hy vọng quá khứ là nền tảng, là bệ phóng hướng về tương lai tươi sáng hơn.

Tập sách được hoàn thành là cả sự nỗ lực của Ban Văn hóa, song chắc chắn không tránh khỏi những sai sót. Rất mong các bậc cao minh, chư vị tác giả và bạn đọc hoan hỷ chỉ giáo để lần tái bản được hoàn thiện hơn.

TP. Hồ Chí Minh, 15-4-2002

Phó ban Trị sự kiêm Trưởng ban Văn hóa

Thành hội Phật giáo TP.HCM

Thượng tọa THÍCH GIÁC TOÀN

---o0o---
 

Mục Lục | phần i | iI | iII | iV | v | vI | vII | vIII


---o0o---

Vi tính: Bảo Hiếu & trích thêm từ trang: www.chuyenphapluan.com
Trình bày: Jacinta & Anna
Cập nhật: 01-02-2005

Nguồn: www.quangduc.com

Về danh mục

mở 因地不真 果招迂曲 cáo 機十心 夜渡凡尘 削发更衣 放下凡夫心 故事 Để yêu thương mang lại hạnh phúc 元代 僧人 功德碑 10 điều không cầu khi đi chùa lễ phật 喜马拉雅网页版 积极向上的名言警句 所住而生其心 Þ cẫm bat ngo ceo thai ha books chan dat di an suy ngẫm về việc tan TÃo vang ç ¼èµžå ½åº ä½œæ à Quay về với yêu thương 塩谷八幡宮 念地藏圣号发愿怎么说 お墓の種類と選び方 僧人心態 Ð Ð Ð 牧牛 心累的时候 换个角度看世界 築地本願寺の年末恒例行事帰敬式 生日快乐 描写家乡的桥的句子 ï¾ ï½ Hà nh お寺との付き合い 檀家 梵僧又说我们五人中 簡単便利戒名授与水戸 看完新闻联播的观后感 丢失菩提心的因缘 中国渔民到底有多强 地藏十轮经 chùa pháp bảo 人生是 旅程 風景 åƒäæœä½ Ï chua phuoc luu ä½ å æ æ