- Phật Giáo
tại Việt Nam
Thích Nguyên Tạng
Chùa Pháp Vân, Sàigòn 1996
--o0o--
Mục lục
DẪN
NHẬP
PHẦN
A
:
TỔNG
QUAN
VỀ
PHẬT
GIÁO
VIỆT
NAM
I.
PHẬT
GIÁO
DU
NHẬP
VÀO
VIỆT
NAM
1.
Phật
giáo
du
nhập
qua
con
đường
Hồ
Tiêu.
2.
Phật
giáo
du
nhập
qua
con
đường
Đồng
cỏ.
II.
PHẬT
GIÁO
VIỆT
NAM
PHÁT
TRIỂN
QUA
CÁC
THỜI
ĐẠI
1.
Phật
giáo
Việt
Nam
từ
thế
kỷ
thứ
II
đến
thế
kỷ
thứ
V,
thời
kỳ
du
nhập
và
hình
thành
Phật
giáo
Việt
Nam.
2.
Phật
giáo
Việt
Nam
từ
thế
kỷ
thứ
VI
đến
hết
thế
kỷ
thứ
IX,
thời
kỳ
phát
triển.
3.
Phật
giáo
Việt
Nam
trong
thế
kỷ
X
đến
hết
thế
kỷ
thứ
XIII,
thời
kỳ
cực
thịnh.
4.
Phật
giáo
Việt
Nam
trong
thế
kỷ
XX,
thời
kỳ
phục
hưng.
III.
NHỮNG
THÀNH
QUẢ
CỦA
PHẬT
GIÁO
VIỆT
NAM
-
Các
con
số
thống
kê
mới
nhất
về
tự
viện,
tăng
ni
Việt
Nam.
PHẦN
B
:
ẢNH
HƯỞNG
PHẬT
GIÁO
TRONG
ĐỜI
SỐNG
NGƯỜI
VIỆT
I.
ẢNH
HƯỞNG
PHẬT
GIÁO
VỀ
MẶT
TƯ
TƯỞNG
VÀ
ĐẠO
LÝ
1.
Ảnh
hưởng
Phật
giáo
về
mặt
tư
tưởng.
2.
Ảnh
hưởng
Phật
giáo
về
mặt
đạo
lý.
II.
ẢNH
HƯỞNG
PHẬT
GIÁO
TRONG
QUÁ
TRÌNH
HỘI
NHẬP
VĂN
HÓA
VIỆT
1.
Ảnh
hưởng
Phật
giáo
qua
sự
dung
hòa
với
các
tín
ngưỡng
truyền
thống.
2.
Ảnh
hưởng
Phật
giáo
qua
sự
dung
hòa
với
các
tôn
giáo
khác.
3.
Ảnh
hưởng
Phật
giáo
qua
sự
dung
hòa
với
các
tông
phái
4.
Ảnh
hưởng
Phật
giáo
qua
sự
dung
hòa
với
các
quan
hệ
chính
trị
xã
hội.
5.
Ảnh
hưởng
Phật
giáo
trong
đời
sống
người
bình
dân
và
giới
trí
thức.
III.
ẢNH
HƯỞNG
PHẬT
GIÁO
QUA
GỐC
ĐỘ
NHÂN
VĂN
VÀ
XÃ
HỘI
1.
Ảnh
hưởng
Phật
giáo
qua
ngôn
ngữ.
2.
Ảnh
hưởng
Phật
giáo
qua
ca
dao
và
thơ
ca
3.
Ảnh
hưởng
Phật
giáo
qua
các
tác
phẩm
văn
học.
4.
Ảnh
hưởng
Phật
giáo
qua
phong
tục
tập
quán.
IV.
ẢNH
HƯỞNG
PHẬT
GIÁO
QUA
CÁC
LOẠI
HÌNH
NGHỆ
THUẬT
1.
Ảnh
hưởng
Phật
giáo
qua
nghệ
thuật
sân
khấu.
2.
Ảnh
hưởng
Phật
giáo
qua
nghệ
thuật
tạo
hình.
PHẦN
C
:
NHẬN
ĐỊNH
VÀ
KẾT
LUẬN
-----Dẫn
Nhập
-----
Việt
Nam,
là
một
quốc
gia
nằm
trong
vùng
Đông
Nam
Châu
Á,
Bắc
giáp
với
Trung
Hoa,
Đông
và
Nam
giáp
với
Biển
Nam
Hải,
phía
Tây
giáp
với
Lào
và
Campuchia;
diện
tích:
329.556
km2,
dân
số
70
triệu
người;
mật
độ
dân
cư:
224
người/km2;
dân
số
dưới
15
tuổi:
39,
2%;
tuổi
thọ
trung
bình:
62,7
tuổi;
tử
suất
trẻ
em:
59%;
học
sinh
cấp
Trung
học
:
46,9%;
tôn
giáo
chính:
Phật
giáo
(
những
tôn
giáo
nhỏ
khác
là
Khổng,
Lão,
Cao
Đài,
Hòa
Hảo,
Ky
Tô,
Tin
Lành…);
thể
chế
chính
trị:
Cộng
Sản;
Lao
động
(nông
&
ngư
nghiệp):
73%
dân
số;
truyền
thông
đại
chúng:
7
triệu
máy
radio,
3
triệu
máy
truyền
hình,
Nhật
báo
Nhân
Dân
phát
hành
200.000
tờ
mỗi
ngày;
thu
nhập
bình
quân
đầu
người
113
đô
la.
Việt
Nam
là
một
quốc
gia
nằm
ở
ngã
tư
của
lưu
lộ
quốc
tế
thuộc
Đông
Nam
Châu
Á,
và
là
nơi
dừng
chân
của
các
thương
buôn
của
vùng
Địa
Trung
Hải.
Từ
một
vị
trí
địa
lý
thuận
lợi
như
thế,
do
đó
các
quốc
gia
trong
vùng
này
đã
thiết
lập
các
mối
quan
hệ
kinh
tế,
thương
mại,
văn
hóa
,
tôn
giáo…
qua
hai
con
đường
Hồ
Tiêu,
tức
là
đường
biển
qua
ngã
Sri
lanka,
Indonesia,
Trung
Hoa,
Việt
và
đường
Đồng
Cỏ,
là
đường
bộ,
xuất
phát
từ
vùng
Đông
Bắc
Aᮠrồi
băng
qua
miền
Trung
Á,
Mông
Cổ,
Tây
Tạng,
Việt
Nam,
Trung
Hoa.
Vì
vậy
các
tôn
giáo
lớn,
trong
đó
có
Phật
giáo
gặp
nhiều
thuận
lợi
du
nhập
vào
nước
ta.
Ngay
khi
được
truyền
vào,
từ
thế
kỷ
đầu,
Đạo
Phật
đã
nhanh
chóng
thích
nghi
với
lối
sông
của
người
dân
Việt
và
trong
quá
trình
hình
thành
và
phát
triển
trên
đất
nước
này,
Đạo
Phật
đã
không
gặp
một
trở
ngại
nào
trong
việc
hòa
nhập
vào
mọi
giai
tầng
của
xã
hội
Việt
Nam.
Đạo
Phật
đã
thấm
vào
nền
văn
minh
Việt
Nam
tự
nhiên
và
dễ
dàng
như
nước
thấm
vào
đất.
Đạo
Phật
đã
lan
tỏa
khắp
hang
cùng
ngỏ
hẻm
trên
lãnh
thổ
Việt
Nam
và
đã
có
một
chỗ
đứng
nhất
định
từ
cung
đình
cho
đến
làng
xã
Việt
Nam.
Đạo
lý
của
Phật
giáo
Việt
Nam
cũng
đã
ăn
sâu
vào
nếp
sống,
nếp
nghĩ
của
người
dân
Việt
và
đã
trở
thành
những
giá
trị
tinh
thần
vô
giá
cho
người
dân
trên
xứ
sở
này.
Trong
suốt
chiều
dài
lịch
sử
mười
tám
thế
kỷ
qua,
Đạo
Phật
đã
chứng
minh
sự
hiện
hữu
của
mình
trong
hầu
hết
các
lãnh
vực
chính
trị,
kinh
tế,
văn
hóa,
xã
hội…
và
có
những
đóng
góp,
những
ảnh
hưởng
tích
cực
vào
các
mặt
nói
trên.
Bài
viết
này
sẽ
được
trình
bày
qua
hai
phần:
Hy
vọng
rằng
qua
bài
viết
này
sẽ
giúp
cho
độc
giả
nắm
bắt
được
những
nét
đại
cương
về
Phật
giáo
Việt
Nam
và
tầm
ảnh
hưởng
của
nó
trong
đời
sống
của
người
Việt.
Dù
hết
sức
cố
gắng
,nhưng
chắc
chắn
sẽ
không
sao
tránh
khỏi
những
sơ
sót,
cúi
xin
các
bậc
cao
minh
từ
bi
chỉ
giáo
cho.
Nhân
đây,
cũng
xin
trân
trọng
ghi
ân
các
tác
giả
mà
người
viết
đã
tham
khảo
tài
liệu
để
hoàn
thành
bài
nghiên
cứu
này.
-
Sàigòn,
mùa
đông
năm
Bính
Tý,
1996
- Tác
giả
cẩn
chí
- THÍCH
NGUYÊN
TẠNG
*****^*****|
Mục lục |
Phần A |
Phần B |
Phần C |
---o0o---
| Thư Mục
Tác Giả |
---o0o---
Vi tính : Chúc Thanh - Hải Hạnh
Trình bày : Nhị Tường
Cập
nhật : 01-02-2002