Khái niệm về Bồ Tát Quán Thế Âm

Khái Niệm Về

Bồ Tát Quán Thế Âm

(Lý Thuyết Và Thực Hành)

Thích Viên Trí

--- o0o ---

Nội Dung

Lời nói đầu

Tri Ân

 

Chương 1: Tổng Quan 

Duyên khởi

Khủng hoảng lý tưởng sống. Khủng hoảng đời sống con người

Khủng hoảng thế giới tự nhiên

Nguyên nhân của cuộc khủng hoảng

Dự kiến giải pháp

Xu hướng hiện nay của Phật giáo

Ðịa vị của con người

Vấn đề niềm tin

Vấn đề năng lực cứu độ

Khuynh hướng tu tập của Phật tử trong thời đại ngày nay

Ðịnh hướng của công trình nghiên cứu

 

Chương 2:  Khái niệm Bồ-tát

 

Khái niệm Bồ-tát qua kinh tạng Nikàya. Ðịnh nghĩa thuật nghĩa Bồ tát (Pali: Bodhisatta; Sanskrit; Bodhisattva)

Ý nghĩa thần thánh và Bồ-tát trong Phật giáo Nguyên Thủy

Các loại Bồ-tát trong văn điển Pàli

Hình tượng Bồ-tát trong văn điển Pàli. Phương pháp giải thích khác nhau về giáo lý Bồ-tát

Công hạnh của Bồ-tát trong Phật giáo Nguyên Thủy

 

Chương 3: Sự Phát Triển của Giáo Lý Bồ-tát

 

Nhận định tóm tắt về một số quan điểm liên hệ đến lý tưởng Bồ-tát

Nguyên nhân đưa đến sự chuyển biến trong Phật giáo

Khủng bố của triều đại Sunga và sự phục hưng của đạo Hindu

Ảnh hưởng từ nhiều truyền thống khác nhau

Phát triển trong nội bội Phật giáo

Bốn giai đoạn phát triển của giáo lý Bồ-tát

Hình tượng Bồ-tát trong Phật giáo Phát Triển

Ba-la-mật hay Ðộ

Các Ðịa

 

Chương 4:  Avalokitésvara (Quán Thế Âm)

Sự Phát Triển Về Ðặc Tính Ngôn Ngữ Và Ngữ Nghĩa

 

Ðịnh nghĩa

Vấn đề nguồn gốc của thuật ngữ Avalokitésvara

Phiên dịch của tiếng Trung Hoa về thuật ngữ Avalokitésvara

Vấn đề giới tính của Bồ tát Avalokitésvara

 

Chương 5: Avalokitésvara (Quán Thế Âm)

Trong Kinh Ðiển Phật Giáo Phát Triển

 

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa (Saddharmapundarika) vấn đề nguồn gốc và tác giả của Kinh Pháp Hoa

Ðánh giá lại một số bình luận về phẩm thứ 24 của Kinh Pháp Hoa

Nội Dung của Phẩm Phổ Môn. Ý nghĩa biểu tượng của tựa đề phẩm 24 “Phổ Môn”

Phương pháp tu tập của Kinh Diệu Pháp Liên Hoa

Kinh Sukhavàti-vyùha (A Di Ðà) Khởi nguyên của giáo lý Amitàbha

Cảnh giới Cực Lạc

Giáo chủ cõi Cực Lạc

Ðiều Kiện thiết yếu để được cứu độ về cảnh giới Cực Lạc

 

Chương 6: Quán Thế Âm Bồ-tát và Thế Giới Ngày Nay

 

Khuynh hướng tu tập hiện nay của giới Phật tử

Sự ứng dụng thích đáng về Bồ-tát Quán Thế Âm

Tu tập lòng từ ngang qua hạnh bố thí (dàna)

Bố thí tài vật (amisadàna)

Bố thí pháp nghĩa là lời nói lợi ích và tốt lành (dharmadàna)

Thí vô úy hay cho sự không sợ hãi (abhayadàna)

Huấn luyện lòng từ bi ngang qua việc tu tập thiền định

Huấn luyện cái nhìn trí tuệ hay cái nhìn Quán Thế Âm

Hai nghệ thuật sống

 

Chương 7: Kết Luận 

Một số trở ngại trong việc nghiên cứu giáo lý Bồ-tát

Con đường duy nhất đi vào giáo lý Bồ-tát

Tính thống nhất của giáo lý Phật giáo

Phương pháp tu tập truyền thống của giáo lý Phật giáo

Bảng mục lục thuật ngữ Phật giáo

Thư mục tham khảo

 
 
Lời nói đầu 

Tôi vô cùng hài lòng khi biết rằng tiến sĩ Hoàng Ngọc Dũng (Viên Trí) đang tiến hành in luận án của mình thành sách. Tiến sĩ Dũng đã làm việc rất nghiêm túc để hoàn thành cuốc sách này. Tiến sĩ cũng đã đưa ra nhiều giải thích mới về khái niệm Bồ-tát Quán Thế Ân (Avalokitésvara Bodhisattva) và sự ứng dụng chúng vào trong thế giới hiện đại, vốn đang bị bạo lực và sự cạnh tranh tàn nhẫn dày xé. Tôi tin chắc rằng các sinh viên và giáo sư giảng dạy sẽ nhận thấy cuốn sách này rất là hữu ích.

Tôi mong ước tiến sĩ Hoàng Ngọc Dũng sẽ có một sự nghiệp rất thành công trong lãnh vực giáo dục.

Giáo sư Tiến sĩ K.T.S. Sarao

PhD (Delhi) PhD (Cantab)

Khoa Trưởng Phân Khoa Phật Học

Ðại Học Delhi-Ấn-Ðộ

 

Tri Ân 

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu xa của tôi đến với các vị ân nhân:

Vị cố vấn đáng kính đồng thời cũng là Phân Khoa Trưởng Phân Khoa Phật Học của Ðại Học Delhi, giáo sư tiến sĩ K.T.S. Sarao đã hết lòng giúp đỡ và hướng dẫn tôi trong thời gian tôi thực hiện các công trình nghiên cứu tại Ấn-Ðộ. Sự cố vấn đầy năng lực của ông, đặc biệt là trong lãnh vực tiếng Anh, thực sự đã giúp tôi thành đạt được mục tiêu học tập của tự thân vượt trước thời gian dự định.

Tiến sĩ R.K. Rana đã luôn hỗ trợ và giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu công trình này. Tôi cũng tri ân các giáo sư, tiến sĩ giảng viên tại Phân Khoa Phật Học thuộc Ðại học Delhi, đã giảng dạy các khóa cao học (MA) và thạc sĩ (M.Phil), cũng như dành nhiều thời gian để thảo luận và hướng dẫn tôi về triết học Phật giáo và phương pháp nghiên cứu. Quả thật, sự sẵn lòng động viên và khích lệ rất có ý nghĩa và giá trị của các vị đã là nguồn cảm hứng lớn lao đối với tôi trong khi học tập và nghiên cứu tại quê hương của xứ Phật.

Cụ bà Ðào Kim Cúc pháp danh Nguyên Hưng, nữ Phật tử thành viên của Tăng già: Sự hỗ trợ trường kỳ của bà không những trong lãnh vực vật chất mà cả về mặt tinh thần đã giúp tôi có được cuộc sống an ổn và thuận lợi để có thể tập trung hoàn toàn tâm ý hoàn tất công trình nghiên cứu.

Cuối cùng, tôi xin gởi lời tri ân to lớn đến các tác giả của những tác phẩm có liên hệ, đã cung cấp các nguồn tài liệu giá trị và hữu ích cho việc biên soạn công trình nghiên cứu này.

Viên Trí

(Hoàng Ngọc Dũng)

Tháng hai, năm 2001

 

Thích Viên Trí (Thế danh: Hoàng Ngọc Dũng) sinh năm 1959 tại Huế. Xuất gia tại Chùa Linh Sơn, Ðà Lạt năm 1968. Tốt nghiệp Cao Cấp Phật Học VN tại TP.HCM năm 1992. Năm 1994 du học tại Ðại Học Delhi, Ấn Ðộ, tốt  nghiệp M.A năm 1996, M. Phil năm 1997, và bảo vệ luận án tiến sĩ tháng 12 năm 2001. Hiện là giảng viên của Học viện Phật Giáo VN tại TP.HCM, Học viện Phật Giáo VN tại Thừa Thiên Huế.

“… This reflects his deep interest in the innovation academic works and the excellent performing capability. The topic, he has selected for his Ph.D. research work, is basically. Relio-philosophical in nature dealing with concept of Avalokitesvara Bodhisattva. It requires a deep study into the historical and philosophical development of the concerned concept for evaluation of the relevance of this concept in society… Rev. Dung will prove worthy”.

Dr. Bhikkhu SATYAPALA

Head of Dept. of Buddhist Studies

Delhi University – India

“…Ðiều này phản ánh niềm say mê sâu sắc của tác giả trong những tác phẩm học thuật mang tính sáng tạo và khả năng trình bày xuất sắc của mình về lãnh vực này. Ðề tài được tác giả chọn để nghiên cứu luận án tiến sĩ trong thực chất là vấn đề  triết lý tôn giáo liên quan đến khái niệm Bồ tát Quán Âm. Nó đòi hỏi một sự nghiên cứu nghiên túc quá trình phát triển về lịch sử và triết lý của khái niệm này để đánh giá về sự thích ứng của nó trong xã hội ngày nay… Tác giả sẽ chứng minh giá trị của nó.”

Thượng Tọa Tiến sĩ SATYAPALA

Phân Khoa Trưởng Phân Khoa Phật Học

Ðại Học Delhi-Ấn Ðộ

“… He has also come up with various new interpretations to the concept Avalokitesvara and its application in modern world which is split by ruthless competition and violence. I am sure that students and teachers shall find this book useful…”

Dr. Prof. K.T.S SSARAO

Ph.D (Delhi) Ph.D (Cantab)

“…Tác giả đưa ra nhiều giải thích mới về khái niệm Bồ tát Quán Thế Âm (Avalokitesvara Bodhisattva) và sự ứng dụng chúng vào trong thế giớI hiện đại, vốn đang bị bạo lực và sự cạnh tranh tàn nhẫn dày xé. Tôi tin chắc rằng sinh viên và giáo sư giảng dạy sẽ nhận thấy cuốc sách này là rất hữu ích…”

Giáo sư Tiến sĩ K.T.S.SARAO

Ph. D (Delhi) Ph. D (Cantab)

 ---o0o---

[ Mục Lục] [Chương 1] [Chương 2] [Chương 3]

[Chương 4] [Chương 5] [Chương 6] [Chương 7]

Nguồn: www.quangduc.com

Về danh mục

大学生申请助学金的申请理由怎么写 Tưởng phận 第三世多杰羌佛经藏总集 崔红元 净宗阿弥陀经讲经视频 ºøÇ 印順法師的大乘密教觀點之探討 gá Ÿi cÓn สโตร ส รา º æ الطاوية والبوذية في علم 新学期新展望内容怎么写 忏悔 æ ²æ¼ æ žä ç nguoi tu phat la nguoi tim ve nguon an lac giai ác khẩu làm tổn thương người khác 藥師琉璃光如來本願功德經 楞严经拼音版 曹洞宗宗務庁ホームページ 新西兰台湾佛寺 LỜI PHẬT DẠY äºŒä ƒæ tho va thien 瑞州三峰院的平和尚 唐代 臨濟 Dà u 云南省拆除水箱套什么定额 åƒäæœä½ 放下凡夫心 故事 thu gui me cua con loi cua mot thai nhi Ï khuyên sÃ å µä½ æœº lá Ÿ Giç Cà ri chay Vai trò của Trần Nhân Tông và hòa giải å žå æ 正念正知正見 ý nghĩa chắp tay trong nghi thức phật Tạp bút Lề đời TẠgoi mien bac yeu dau cua toi Mẹo dùng quả nho chữa bệnh háºnh thung 5 bỏ