40.
Thiền
sư
Tỳ
Ni
Ða
Lưu
Chi
(1)
Chùa
Pháp
vân,
làng
Cổ
châu,
Long
biên
(2).
Người
nước
Nam
Thiên
trúc
(3),
dòng
Bà
la
môn.
Nhỏ
đã
mang
chí
xuất
tục,
đi
khắp
Tây
trúc,
cầu
tâm
ấn
Phật.
Nhân
duyên
đạo
chưa
gặp,
bèn
cầm
gậy
sang
Ðông
Nam
Ðời
trần
Ðại
Kiến
thứ
6
(574),
năm
Giáp
ngọ
(4),
Sư
mới
đến
Trường
an.
Gặp
lúc
Chu
Võ
Ðế
phá
diệt
Phật
pháp
(5),
Sư
muốn
sang
đất
Nghiệp
(6).
Bấy
giờ
đệ
tam
tổ
Tăng
Xán
vì
tị
nạn,
nên
mang
y
bát
ở
ẩn
trong
núi
Tư
không
(7).
Sư
đến
gặp
Tổ,
thấy
cử
chỉ
phi
phàm,
trong
lòng
phát
niềm
kính
mộ,
bèn
đến
trước,
chấp
tay
đứng
ba
lần.
Tổ
vẫn
ngồi
yên
không
nói.
Sư
suy
nghĩ
giây
lát,
bỗng
nhiên
lòng
như
có
sở
đắc,
liền
sụp
lạy
ba
lạy.
Tổ
gật
đầu
ba
cái
mà
thôi.
Sư
lùi
ba
bước,
thưa
rằng:
"Ðệ
tử
bấy
lâu
không
gặp
thuận
tiện,
nay
nhờ
Hoà
thượng
đại
từ
bi,
cúi
xin
cho
con
theo
hầu
hạ
hai
bên".
Tổ
dạy
"Ngươi
nên
mau
qua
phương
Nam
(44b1)
giáo
hóa,
không
nên
ở
đây
lâu".
Sư
từ
biệt
ra
đi,
đến
Quảng
châu
trác
tích
chùa
Chế
chỉ.
Trải
qua
6
năm,
Sư
dịch
được
kinh
Tượng
đầu
(8)
báo
nghiệp
sai
biệt
(9).
Ðến
tháng
3
năm
Canh
tý
đời
Chu
Ðại
Tường
thứ
2
(580),
Sư
đến
nước
ta
ở
tại
chùa
đó,
lại
dịch
ra
kinh
Tổng
tri,
1
quyển
(8).
Một
hôm,
Sư
gọi
đệ
tử
nhập
thất
là
Pháp
Hiền
dạy
rằng:
"Tâm
ấn
chư
Phật
Tất
không
lừa
dối
Tròn
đồng
thái
hư
không
thiếu
không
dư
(10)
Không
đi
không
đến
Không
được
không
mất
Chẳng
một
chẳng
khác
Chẳng
thường
chẳng
đoạn
Vốn
không
chỗ
sinh
Cũng
không
chỗ
diệt
Cũng
chẳng
lìa
xa
Chẳng
không
lìa
xa
Vì
đối
vọng
duyên.
Nên
giả
đặt
tên
Bởi
thế
chư
Phật
ba
đời
Cũng
dùng
như
thế
mà
được
Tổ
sư
nhiều
đời
Cũng
dùng
như
thế
mà
được
Ta
cũng
dùng
như
thế
mà
được
Ngươi
cũng
dùng
như
thế
mà
được
Cho
đến
hữu
tình,
vô
tình
Cũng
dùng
như
thế
mà
được
Vả,
Tổ
ta
Xán
công
Khi
ấn
cho
ta
tâm
đó
Bảo
ta
mau
Nam
hành
giáo
hóa
Không
nên
(45a1)
ở
lại
đây
lâu
Từng
trải
nhiều
nơi
Mới
đến
được
đây
Nay
gặp
phải
ngươi
Quả
hợp
huyền
ký
Ngươi
khéo
giữ
gìn
Giờ
đi
ta
đến.
Nói
xong,
Sư
chấp
tay
mà
mất.
Pháp
Hiền
làm
lễ
trà
tỳ,
thu
xá
lợi
5
sắc,
xây
tháp
để
thờ.
Khi
ấy
là
năm
Giáp
dần,
đời
Tùy
Khai
Hoàng
thứ
14
(594).
Vua
Lý
Thái
Tông
có
làm
bài
kệ
truy
tán:
"Mở
lối
sang
nước
Nam
Nghe
ông
giỏi
tập
Thiền
Mở
bày
niềm
tin
Phật
Xa
hợp
một
nguồn
tim
Trăng
Lăng
già
vằng
vặc
Sen
Bát
nhã
ngát
thơm
Bao
giờ
được
gặp
mặt
Cùng
nhau
bàn
đạo
huyền
(14)
Và
tặng
phong.
DÒNG
PHÁP
CỦA
Tỳ
Ni
Ða
Lưu
Chi
CHÙA
PHÁP
VÂN.
THẾ
HỆ
THỨ
NHẤT
(MỘT
NGƯỜI)
41.
Thiền
sư
PHÁP
HIỀN
(?
–
626)
Chùa
Chúng
thiện,
núi
Thiên
phúc
(1),
Tiên
du,
người
Châu
diên,
họ
Ðỗ.
Thân
cao
7
thước
3
tấc.
Ban
đầu,
Sư
đến
thọ
giới
cụ
túc
với
Ðại
sư
Quán
Duyên,
chùa
Pháp
vân.
Hàng
ngày
cùng
với
Tăng
chúng
nghe
giảng
về
yếu
chỉ
của
Thiền.
Khi
Tỳ
Ni
Ða
Lưu
Chi
(45b1)
từ
Quảng
châu
đến
ở
chùa
đó,
thấy
Sư,
nhìn
kỹ
vào
mặt
hỏi:
"Ngươi
họ
gì?"
Sư
hỏi
lại:
"Hoà
thượng
họ
gì?"
Lưu
Chi
lại
hỏi:
Ngươi
không
có
họ
sao?"
Sư
đáp:
"Họ
thì
không
phải
không
có,
nhưng
làm
sao
Hoà
thượng
biết?"
Tỳ
Ni
Ða
Lưu
Chi
quát:
"Biết
để
làm
gì?"
Sư
bỗng
nhiên
tự
tỉnh,
liền
sụp
lạy,
bèn
được
Thiền
chỉ.
Khi
Chi
tịch
rồi,
Sư
thẳng
vào
núi
ấy,
tu
tập
thiền
định,
hình
như
cây
khô,
vật,
ngã
đều
quên,
chim
bay
đến
chầu,
dã
thú
vây
quanh.
Người
đương
thời
nghe
tiếng
đến
học,
không
thể
đếm
xiết.
Nhân
đó,
Sư
lập
chùa,
dạy
dỗ
học
trò,
Tăng
chúng
đến
ở
thường
hơn
300.
Thiền
học
phương
Nam
nhờ
thế
mà
thịnh.
Thứ
sử
Lưu
Phương
nhà
Tùy
đem
tâu
vua
Cao
Tổ
rằng:
"Phương
này
bấy
lâu
sùng
kính
Phật
giáo,
mà
lại
trọng
Sư
đức
độ
tiếng
tăm".
Vua
Tùy
sai
sứ
ban
cho
5
hòm
xá
lợi
của
Phật
cùng
điệp
sắc,
sai
Sư
dựng
tháp
cúng
dường
(4).
Sư
xây
tháp
tại
chùa
Pháp
vân
ở
Luy
lâu
(5)
và
những
chùa
danh
tiếng
ở
các
châu
Phong
(6),
Hoan
(7),
Trường
(8),
Ái
(9).
{Việc
này
nói
rõ
trong
truyện
của
Thiền
sư
Thông
Biện}
Về
sau,
năm
Bính
tuất
Ðường
Vũ
Ðức
thứ
9
(626)
(46a1),
Sư
thị
tịch.
THẾ
HỆ
THỨ
HAI
(MỘT
NGƯỜI)
THẾ
HỆ
THỨ
BA
(MỘT
NGƯỜI)
THẾ
HỆ
THỨ
TƯ
(MỘT
NGƯỜI)
42.
Thiền
sư
THANH
BIỆN
(?
–
686)
Chùa
Kiến
dương,
làng
Hoa
lâm,
phủ
Thiên
đức
(1).
Người
Cổ
giao
(2),
họ
Ðỗ.
Năm
12
tuổi
theo
Pháp
Ðăng
chùa
Phổ
Quang
(3)
tu
học.
Khi
Ðăng
sắp
tịch,
Sư
hỏi:
"Sau
khi
Hoà
thượng
đi,
con
sẽ
nương
tựa
vào
đâu?"
Ðăng
dạy:
"Con
chỉ
Sùng
nghiệp
mà
thôi".
Sư
hoang
mang
không
hiểu.
Pháp
Ðăng
tịch
rồi,
Sư
chuyên
trì
kinh
Kim
cang
làm
sự
nghiệp.
Một
hôm
có
Thiền
khách
đến
viếng
hỏi:
"Kinh
này
là
mẹ
của
ba
đời
các
Ðức
Phật.
Vậy
thì
nghĩa
của
mẹ
Phật
là
thế
nào?"
Sư
đáp:
"Lâu
nay
tôi
trì
tụng
nhưng
chưa
hiểu
được
ý
kinh".
Thiền
khách
hỏi:
"Thầy
trì
kinh
đã
bao
lâu?"
Sư
đáp:
"Ðã
tám
năm"
Thiền
khách
hỏi:
"(46b1)
Thầy
trì
kinh
đã
tám
năm
mà
ý
một
cuốn
kinh
không
hiểu,
thì
dầu
trì
mãi
đến
trăm
năm
nào
có
ích
gì?"
Sư
bèn
đảnh
lễ,
lại
hỏi
về
chỗ
tiến
ích.
Người
khách
bảo
nên
đến
Huệ
Nghiêm
ở
chùa
Sùng
nghiệp
để
được
giải
quyết.
Sư
sực
tỉnh
nói:
"Ta
nay
mới
biết
lời
nói
của
Pháp
Ðăng,
quả
thật
phù
hợp".
Bèn
liền
làm
theo.
Vừa
đến
chùa,
Huệ
Nghiêm
hỏi:
"Ngươi
đến
đây
có
việc
gì?"
Sư
thưa:
"Con
trong
tâm
có
chỗ
chưa
ổn".
Nghiêm
hỏi:
"Ngươi
chưa
ổn
cái
gì?"
Sư
liền
đem
việc
trước
thuật
lại.
Nghiêm
bèn
than
rằng:
"Ngươi
tự
quên
mất
rồi.
Không
nhớ
trong
kinh
nói:
"Ba
đời
các
Ðức
Phật
cùng
giáo
pháp
A
nậu
đa
la
tam
miệu
tam
bồ
đề
của
các
đức
Phật,
đều
từ
kinh
ấy
ra".(4)
Há
đó
chẳng
phải
là
ý
nghĩa
của
mẹ
Phật
sao?"
Sư
thưa:
"Phải,
phải,
đó
là
chỗ
con
đã
mê
muội
vậy".
Nghiêm
lại
hỏi:
"Kinh
đó
là
người
nào
nói?"
Sư
đáp:
"Há
không
phải
Như
Lai
nói
sao?"
Nghiêm
hỏi:
"Trong
kinh
nói:
Nếu
ai
nói
Như
Lai
có
chỗ
thuyết
pháp
tức
là
hủy
báng
Phật,
người
ấy
không
(47a1)
thể
hiểu
nghĩa
ta
nói.
Ngươi
nên
khéo
suy
nghĩ,
nếu
bảo
kinh
này
không
phải
là
Phật
nói
tức
là
hủy
báng
Phật;
nếu
bảo
nó
do
Phật
nói
tức
là
hủy
báng
kinh.
Ngươi
phải
làm
sao?
Nói
mau
!
Nói
mau
!"
(5)
Sư
sắp
mở
miệng,
Nghiêm
cầm
cái
phất
trần
đánh
ngay
vào
miệng.
Sư
bỗng
nhiên
tỉnh
ngộ,
bèn
sụp
xuống
lạy.
Sau
Sư
đến
chùa
Kiến
dương,
dạy
dỗ
đồ
chúng.
Hoá
duyên
hoàn
tất,
Sư
tịch
vào
năm
Bính
tuất,
đời
Ðường
Thùy
Củng
thứ
2
(686).
THẾ
HỆ
THỨ
NĂM
(MỘT
NGƯỜI
KHUYẾT
LỤC)
THẾ
HỆ
THỨ
SÁU
(MỘT
NGƯỜI
KHUYẾT
LỤC)
THẾ
HỆ
THỨ
BẢY
(MỘT
NGƯỜI
KHUYẾT
LỤC)
THẾ
HỆ
THỨ
TÁM
(BA
NGƯỜI,
HAI
NGƯỜI
KHUYẾT
LỤC)
43.Thiền
sư
ÐỊNH
KHÔNG
(?
–
808)
Chùa
Thiền
chúng
(1),
làng
Dịch
bảng,
phủ
Thiên
Ðức.
Người
Cổ
pháp
(2),
họ
Nguyễn,
mấy
đời
là
vọng
tộc.
Sư
là
người
am
hiểu
thế
số,
hành
động
đúng
pháp
tắc
(47b1).
Người
trong
làng
tôn
thờ,
đều
gọi
là
trưởng
lão.
Về
già,
Sư
đến
Pháp
hội
của
Nam
dương
ở
Long
tuyền
nghe
giảng,
hiểu
được
ý
chỉ,
do
đó
Sư
phát
tâm
theo
Phật.
Trong
khoảng
Ðường
Trinh
Nguyên
(785-804),
Sư
lập
chùa
Quỳnh
lâm
ở
làng
mình.
Khi
mới
đào
đất
đắp
nền,
gặp
một
lư
hương
và
10
cái
khánh.
Sư
sai
người
đem
xuống
sông
rửa.
Một
cái
lặn
mất
đi,
đến
đáy
sông
mới
dừng.
Sư
giải
thích
rằng:
Chữ
thập,
chữ
khẩu
hợp
thành
chữ
cổ,
chữ
thủy,
chữ
khứ
hợp
thành
chữ
pháp,
chữ
thổ
chỉ
chỗ
ta
ở,
chỉ
đất
đai
làng
này.
Nhân
đó,
Sư
đổi
tên
làng
mình
làm
Cổ
pháp
{Tên
cũ
là
Diên
Uẩn}.
Sư
lại
làm
bài
tụng
rằng:
"Ðất
bày
pháp
khí
Một
món
đồ
ròng
Ðể
Phật
pháp
được
hưng
long
Ðặt
tên
làng
là
Cổ
pháp".
Sư
lại
nói:
Hiện
ra
pháp
khí
Mười
hai
chuông
đồng
Họ
Lý
làm
vua
Ba
phẩm
thành
công".
Sư
lại
nói:
"Mười
cái
xuống
nước
đất
Cổ
pháp
đấy
tên
làng
Gà
sau
tháng
chuột
ở(3)
Chính
lúc
Tam
bảo
hưng".
Khi
sắp
tịch,
Sư
gọi
đệ
tử
Thông
Thiện
dạy
rằng:
"Ta
muốn
mở
rộng
làng
xóm,
nhưng
e
nửa
chừng
gặp
tai
họa
(48a1),
chắc
có
kẻ
lạ
đến
phá
hoại
đất
nước
ta.{Sau
Cao
Biền
của
nhà
Ðường
đến
trấn
yếm.
Quả
đúng}
Sau
khi
ta
mất,
con
khéo
giữ
pháp
này,
gặp
người
họ
Ðinh
thì
truyền,
nguyện
ta
mãn
vậy".
Nói
xong,
Sư
cáo
biệt
mà
tịch,
thọ
79
tuổi.
Lúc
ấy
là
năm
Mậu
tý
Ðường
Nguyên
Hòa
thứ
3
(808)
(4).
Thông
Thiện
dựng
tháp
ở
phía
tây
chùa
Lục
tổ(5)
và
ghi
lời
phú
chúc
của
Sư
mà
chôn
dấu
đi.
THẾ
HỆ
THỨ
CHÍN
(BA
NGƯỜI,
ÐỀU
KHUYẾT
LỤC)
THẾ
HỆ
THỨ
MƯỜI
(BỐN
NGƯỜI,
MỘT
NGƯỜI
KHUYẾT
LỤC)
44.
TRƯỞNG
LÃO
LA
QUÝ
Chùa
Song
lâm,
làng
Phù
ninh,
Phủ
Thiên
đức
(1).
Người
An
chân
(2),
họ
Ðinh.
Thuở
nhỏ
vân
du
các
phương,
khắp
hỏi
các
bậc
thiền.
Trải
qua
nhiều
năm
không
gặp
duyên
đạo,
bèn
sắp
thối
chí.
Sau
tại
pháp
hội
của
Thông
Thiện
ở
chùa
Thiền
chúng
nghe
nói
một
lời,
lòng
liền
khai
ngộ,
bèn
chịu
phục
thờ
làm
thầy.
Khi
Thiền
sắp
tịch,
gọi
Sư
đến
dạy:
"Xưa
thầy
ta
là
Ðịnh
Công,
căn
dặn
ta
rằng:
con
khéo
giữ
pháp
của
ta,
gặp
người
họ
Ðinh
thì
truyền.
Con
đúng
là
người
đó.
Ta
nay
(48a1)
đi
vậy".
Khi
đã
đắc
pháp,
Sư
tùy
phương
diễn
hóa,
chọn
đất
dựng
chùa.
Mỗi
khi
nói
ra
lời
nào
tất
là
phù
sấm.
Sư
có
lần
ở
chùa
Lục
tổ,
đúc
tượng
Lục
tổ
bằng
vàng,
sau
sợ
trộm
cướp
nên
đem
chôn
ở
cửa
chùa
và
dặn:
"Gặp
vua
sáng
lấy
ra,
đụng
chúa
tối
thì
dấu".
Khi
sắp
tịch,
Sư
dạy
đệ
tử
là
Thiền
Ông
rằng:
"Xưa
kia,
Cao
Biền
(1)
xây
thành
bên
sông
Tô
lịch,
biết
đất
Cổ
pháp
ta
có
khí
tượng
đế
vương,
nên
đã
đào
đứt
con
sông
Ðiềm(4)
và
những
ao
Phù
chẩn(5)
v.v…đến
19
chỗ
để
trấn
yểm
nó.
Nay
ta
đã
khuyên
Khúc
Lãm
lấp
lại
như
xưa.
Lại
nữa
ở
chùa
Châu
minh
(6)
ta
có
trồng
một
cây
bông
gạo
để
trấn
chỗ
dứt,
biết
đời
sau
ắt
có
kẻ
hưng
vương
ra
đời
để
phò
dựng
Chánh
pháp
của
ta.
Sau
khi
ta
tịch,
con
khéo
đắp
một
ngọn
tháp
bằng
đất,
dùng
phép,
yểm
dấu
trong
đó,
chớ
cho
người
thấy".
Nói
xong
Sư
tịch,
thọ
85
tuổi.
Lại
kể
rằng,
vào
năm
Bính
thân
đời
Ðường
Thanh
Thái
thứ
3
(936).
Sư
trồng
cây
bông
gạo,
thường
có
làm
bài
thơ
kệ
rằng:
(49a1)
"Ðại
sơn
đầu
rồng
ngững
Ðuôi
cù
ẩn
Châu
minh
Thập
bát
tử
định
thành
Bông
gạo
hiện
long
hình
Thỏ
gà
trong
tháng
chuột
Nhất
định
thấy
trời
lên".
(49a1).
45.THIỀN
SƯ
PHÁP
THUẬN
(925-990)
Chùa
Cổ
sơn,
làng
Thừ,
quận
Ải
(1).
Không
biết
người
đâu.
Sư
họ
Ðỗ,
học
rộng,
thơ
hay,
có
tài
giúp
vua,
hiểu
rõ
việc
nước.
Nhỏ
đã
xuất
gia,
thờ
Thiền
sư
Phù
Trì
chùa
Long
thọ
làm
thầy.
Sau
khi
đắc
pháp,
Sư
nói
ra
lời
nào
cũng
phù
hợp
với
sấm
ngữ.
Ðang
vào
lúc
nhà
Lê
dựng
nghiệp,
trù
kế
hoạch
định
sách
lược,
Sư
tham
dự
đắc
lực.
Ðến
khi
thiên
hạ
thái
bình,
Sư
không
nhận
phong
thưởng.
Vua
Lê
Ðại
Hành
càng
thêm
kính
trọng,
thường
không
gọi
tên,
chỉ
gọi
Ðỗ
Pháp
sư
và
đem
việc
soạn
thảo
văn
thư
giao
phó
cho
Sư
(2).
Năm
Thiên
Phúc
thứ
7
(987)
người
Tống
là
Nguyễn
Giác
sang
sứ,
vua
sai
Sư
cải
trang
làm
kẻ
lái
đò
để
theo
dõi
hành
động
của
y.
Gặp
khi
có
hai
con
ngỗng
bơi
trên
sông,
Giác
ngâm
chơi
rằng:
"Song
song
ngỗng
một
đôi
Ngửa
mặt
ngó
ven
trời".
Sư
đang
cầm
chèo,
ngâm
tiếp:
"Lông
trắng
phơi
dòng
biếc
Sóng
xanh
chân
hồng
(49b1)
bơi"
Giác
do
đó
thán
phục
(3)
Vua
thường
đem
vận
nước
dài
ngắn
hỏi
Sư.
Sư
đáp:
Vận
nước
như
mây
quấn
Trời
Nam
mở
thái
bình
Vô
vi
trên
điện
các
Xứ
xứ
hết
đao
binh"
Năm
Hưng
Thống
thứ
2
(990)
sư
tịch,
thọ
76
tuổi.
Sư
thường
viết
Bồ
tát
hiệu
sám
hối
văn
1
quyển,
lưu
hành
ở
đời.
46.THIỀN
SƯ
MA
HA
{Tên
cũ
là
Ma
Ha
Ma
Gia}
Chùa
Quan
ái,
làng
Ðào
gia,
Cổ
miệt(1).
Tổ
tiên
là
giống
người
Chiêm
thành,
sau
mạo
tánh
họ
Dương.
Cha
tên
Bối
Ðà,
rành
về
sách
bối,
làm
quan
dưới
triều
Lê
với
chức
Bối{Xưa
gọi
là
Ðà
Phan}(2).
Lớn
lên,
Sư
là
người
có
hiểu
biết
thấu
đáo
mọi
việc,
học
thông
cả
hai
ngôn
ngữ
Hán
và
Phạn.
Năm
24
tuổi,
Sư
nối
nghiệp
cha,
tiếp
tục
trụ
trì
ngôi
chùa
cũ.
Thường
vào
những
lúc
diễn
tập
kinh
bối,
Sư
thấy
Hộ
pháp,
Thiện
thần
quở
rằng:
"Sao
dùng
cái
học
bên
ngoài
đó(3),
chắc
chắn
không
hiểu
được
nghĩa
lý".
Sư
do
đó
bị
mù,
rất
tự
hối
lỗi.
Khi
sắp
gieo
mình
xuống
vực
sâu
mà
chết
thì
gặp
Viễn
Biệt
chùa
Ðông
lâm(50a1)
ngăn
rằng:
"Ðừng
!
Ðừng
!".
Sư
nghe
lời
đó
liền
tỉnh
ngộ.
Về
sau,
Sư
đến
chùa
Cổ
sơn
thọ
giáovới
Ðỗ
Pháp
Thuận.
Sư
chuyên
việc
sám
hối
và
trì
tụng
Ðại
bi
tâm
chú(4),
trải
ba
năm
chưa
từng
một
chút
biếng
trễ
bèn
được
Bồ
tát
Quan
Âm
lấy
nước
sạch
cành
dương
rưới
lên
đầu
mặt,
mắt
bỗng
nhiên
sáng
lại
và
lòng
càng
thêm
thanh
tịnh.
Năm
Thuận
Thiên
thứ
5
(1014),
Sư
dời
về
ở
núi
Ðạt
vân(5)
tại
Trường
an,
ngày
ngày
siêng
năng
tu
tập,
đạt
được
Tổng
trì
tam
muội
và
các
ảo
thuật,
người
đời
không
lường
nổi.
Hoàng
đế
Lê
Ðại
Hành(6)
ba
lần
mời
Sư
vào
cung
thưa
hỏi,
Sư
chỉ
chấp
tay
cúi
đầu
mà
thôi.
Bắt
đến
lần
thứ
ba,
Sư
mới
đáp:
"Cuồng
tăng
ở
chùa
Quan
ái".
Vua
cả
giận,
sai
giam
Sư
ở
chùa
Vạn
tuế
trong
Ðại
nội,
cho
người
khóa
cửa
canh
gác.
Ðến
sáng
thì
đã
thấy
Sư
ở
ngoài
phòng
Tăng
mà
cửa
vẫn
khóa
kín
như
cũ.
Vua
rất
ngạc
nhiên,
bèn
cho
phép
Sư
đi
đâu
thì
đi.
Sư
đi
về
phía
Nam
đến
Ái
châu,
ở
trấn
Sa
đảng(7).
Phong
tục
trấn
đấy
ưa
thờ
cúng
quỷ
thần,
lại
chuyên
nghề
sát
sinh.
Sư
khuyên
họ
ăn
chay,
họ
đều
nói:
"(50b1)
Thiên
thần
của
chúng
tôi,
họa
phước
không
dám
trái".
Sư
bảo:
"Các
ngươi
nếu
có
thể
bỏ
ác
làm
lành,
giả
như
có
quỷ
thần
xúc
hại,
lão
tăng
sẽ
tự
chịu
thế
cho".
Dân
làng
thưa:
"Gần
đây
có
người
bệnh
lâu
sắp
chết,
thầy
thuốc,
đồng
bóng
đều
bó
tay.
Nếu
ông
chữa
được
bệnh
này,
chúng
tôi
sẽ
theo
lời
khuyên".
Sư
bèn
lấy
nước
đọc
chú
rồi
phun
vào,
người
bệnh
tức
khắc
bớt
ngay.
Họ
tuy
cảm
phục
nhưng
thói
cũ
ăn
sâu,
chưa
thể
chóng
đổi.
Có
hương
hào
họ
Ngô,
nhân
uống
rượu
say,
đem
rượu
thịt
đến
trước
mặt
ép
Sư:
"Hoà
thượng
có
thể
theo
được
cuộc
vui
này
thì
chúng
tôi
sẽ
tuân
theo
lời
ngài
dạy".
Sư
bảo:
"Ðã
mời
thì
chẳng
dám
từ,
chỉ
sợ
đau
bụng
đấy
thôi".
Họ
Ngô
mừng
thưa:
"Có
đau
thì
Ngô
tôi
tự
thay
cho".
Sư
nhận
lời
làm
theo
rồi
bỗng
giả
bộ
làm
bụng
sình
to,
trong
bụng
tiếng
sôi
như
sấm,
hơi
thở
hào
hễn,
van
to:
"Ông
Ngô
đâu
chịu
thay
cho
ta".
Họ
Ngô
xanh
mặt,
chẳng
biết
làm
gì.
Sư
tự
chấp
tay
niệm:
"Nam
mô
Phật,
nam
mô
Pháp,
nam
mô
Tăng(8),
cứu
con
với".
Giây
lát,
bèn
mửa
ra
thịt
thì
biến
thành
thú
chạy,
cá
thì
thành
cá
nhảy,
rượu
thì
hóa
ra
nước
đồng.
Mọi
người
rất
kinh
hãi.
Sư
bảo:
"Thân
các
ngươi
bị
bệnh,
theo
(51a1)
ta
thì
lành
ngay.
Ðến
khi
ta
đau
bụng,
các
ngươi
không
thay
thế
ta
được.
Các
ngươi
nay
chịu
theo
lời
dạy
của
ta
chưa?"Tất
cả
dân
làng
đều
bái
tạ
xin
vâng.
Năm
Thiên
Thành
thứ
2
(1029),
Ðô
úy
Nguyễn
Quang
Lỵ(9)
thỉnh
Sư
trụ
trì
chùa
Khai
thiên
ở
phủ
Thái
bình(10).
Ðược
sáu
năm,
Sư
lại
từ
chức
lui
về
Hoan
châu.
Sau
không
biết
Sư
mất
ở
đâu
{Nam
tôn
đồ
nói
pháp
tự
của
Nam
dương,
ấy
làm
lầm{.
THẾ
HỆ
THỨ
MƯỜI
MỘT
(BỐN
NGƯỜI
HAI
NGƯỜI
KHUYẾT
LỤC)
47.THIỀN
ÔNG
ÐẠO
GIẢ
(902-979)
Chùa
Song
lâm,
làng
Phù
ninh,
phủ
Thiên
đức(1).
Người
Cổ
pháp(2),
họ
Lữ.
Nhỏ
học
đòi
việc
đời,
sau
theo
Ðinh
Trưởng
Lão(3)
xuất
gia.
Khi
đã
đắc
pháp
thì
Sư
tịch
vào
năm
Kỷ
mão
Ðinh
Thái
Bình
thứ
10
(979),
thọ
78
tuổi.
48.THIỀN
SƯ
SÙNG
PHẠM
(1004-1087)
Chùa
Pháp
vân(1),
làng
Cổ
châu,
Long
biên,
họ
Mâu.
Vóc
dáng
khôi
ngô,
tai
dài
đến
vai.
Lúc
mới
xuất
gia,
ban
đầu
Sư
đến
tham
vấn
với
Vô
Ngại
ở
Hương
thành(2).
Khi
đã
được
tâm
ấn,
bèn
dạo
khắp
Thiên
trúc
để
cầu
học
rộng.
Trải
qua
9
năm,
Sư
trở
về
nước
gồm
(51b1)
hiểu
giới,
định.
Về
sau,
Sư
ở
chùa
Pháp
vân
giảng
pháp
học
giả
quy
tụ
rất
đông.
Hoàng
đế
Lê
Ðại
Hành
nhiều
lần
thỉnh
Sư
vào
cung(3)
để
thưa
hỏi
Thiền
chỉ,
đãi
ngộ
rất
hậu.
Năm
Ðinh
mão
Lý
Quảng
Hựu
thứ
3
(1087)
Sư
viên
tịch,
thọ
84
tuổi.
Vua
Lý
Nhân
Tông
thường
có
kệ
truy
tặng
Sư:
"Sùng
Phạm
ở
nước
Nam
Lòng
vắng,
đỗ
đạt
về(4)
Tai
dài
hiện
tướng
tốt
Pháp
pháp
thảy
ly
vy.(5)
THẾ
HỆ
THỨ
BẢY(BẢY
NGƯỜI,
HAI
NGƯỜI
KHUYẾT
LỤC)
49.THIỀN
SƯ
VẠN
HẠNH(?-1025)
Chùa
Lục
tổ,
làng
Dịch
bảng,
phủ
Thiên
đức.
Người
Cổ
pháp,
họ
Nguyễn.
Gia
đình
đời
đời
thờ
Phật.
Thuở
nhỏ
Sư
đã
khác
thường,
gồm
thông
ba
học
nghiên
cứu
trăm
luận(1),
xem
thường
công
danh.
Năm
21
tuổi
xuất
gia,
cùng
với
Ðịnh
Huệ
thờ
Thiền
Ông
chùa
Lục
tổ
làm
thầy.
Ngoài
lúc
hầu
hạ,
Sư
học
tập
quên
cả
mệt
mỏi.
Sau
khi
Thiền
Ông
viên
tịch,
Sư
chuyên
tập
pháp
môn
Tổng
trì
tam
ma
địa(2),
lấy
đólàm
việc
riêng
mình.
Bấy
giờ
Sư
nói
ra
(52a1)
lời
nào
thiên
hạ
đều
cho
là
phù
sấm.
Hoàng
đế
Lê
Ðại
Hành
hết
lòng
tôn
kính
Sư.
Năm
Thiên
Phúc
thứ
1
(980)
tướng
Tống
là
Hầu
Nhân
Bảo
kéo
quân
sang
cướp
nước
ta,
đóng
quân
tại
Cương
giáp,
Lãng
sơn(3).
Vua
mời
Sư
đến,
đem
chuyện
thắng
bại
ra
hỏi,
Sư
đáp:
"Trong
vòng
3,
7
ngày
giặc
phải
lui".
Sau
quả
nhiên
như
thế.