......... .

 

 

 

TRÙNG TRỊ TỲ NI

 

SỰ NGHĨA TẬP YẾU

 

CỔ NGÔ – NGẪU ÍCH – Sa-môn TRÍ HÚC  giải thích

Việt dịch: Sa-môn THÍCH ÐỔNG MlNH

Nhuận văn và chú thích: Sa-môn THÍCH ÐỨC THẮNG

 

---o0o---

 

 

TẬP II

 

QUYỂN THỨ 19

 

 

Quyển thứ 19 này, nguyên bản được lưu hành riêng. Ðề mục chỉ gọi là “Tứ phần luật tạng”.... Nay hiệp lại in chung thành một pho, chỉ thêm trước là “Trùng trị” sau là” Tỳ-ni”... nơi đề mục.

Trong chánh văn và văn giải thích, có một số chữ nhỏ viết thành hai hàng là y theo nguyên bản. Lần khắc bản kỳ này thưa rõ như vậy.

LƯỢC GIẢI THÍCH KIỀN-ÐỘ TRÌ GIỚI CỦA ÐẠI, TIỂU THEO TỨ PHẦN LUẬT TẠNG

Hán dịch: Ngài Tam Tạng Phật-đà-da-xá và ngài Trúc-phật-niệm

Bồ-tát Sa-di Trí Húc, tục danh Tế Minh, người (Mộc Ðộc) huyện Cổ Ngô giải thích

 

Kin-độ, gii thích gn có hai nghĩa:

1. Thuyết minh nhng phn ging nhau.

2. Thuyết minh riêng tng vn đề.

Phn ging nhau thì “Ði” là T-kheo, “Tiu” là Sa-di, c hai đều ly gii làm gc. Ai không trì gii này, không phi là đệ t ca Pht, Pht không phi là thy ca h. Do đó có tên là đại tiu Trì gii Kin-độ. Chúng ta nên biết trong phn này đồng vi gii ca T-kheo. Cho đến nhng phương pháp đon tr tt c pháp chướng đạo được gi là Ba-la-đề-mc-xoa gii. X ly 5 trin cái, an trú vào T thin gi là Thiên gii. Chng được Ngũ thông Tam minh gi là Vô lu gii. Ba loi gii này là con đường chung để ra khi thế gian. Trong văn tuy ch nói T-kheo, tht ra chung c Sa-di cùng tu tp vy.

Phn chi tiết thì “Ði” là Ði tha, t li li tha. “Tiu” là Tiu tha, chuyên cu t li. C hai đều ly gii này làm gc. Không gi gii này, t li li tha đều mt. Kinh Hoa nghiêm nói: “... th trì đầy đủ gii pháp oai nghi, có kh năng khiến cho ht ging Tam bo không đon tuyt.”

Kinh Niết-bàn nói: “B-tát thường suy nghĩ, đời sng xut gia thoi mái, rng rãi như hư không, tt c pháp lành đều tăng trưởng t đó. Ði sng ti gia b bc bách, ràng buc như lao ngc, tt c pháp ác đều phát sanh t đó. Các ngài đến ch chư Tăng , nghe Pht nói đạo Vô thượng, Chánh pháp Vô thượng, đại chúng phm hnh chơn chánh, lin cu xut gia, Bch t yết-ma, th trì trng gii thuc tánh, dt cơ him đời, bình đẳng không sai bit. Như người ôm phao ni vượt qua bin ln. Không th vì s cu xin tha thiết ca la-sát mà t hy mình. Hành gi trì gii này có th phát sanh năm chi gii:

1. Căn bn nghip thanh tnh gii: Mười điu thin là tánh gii ca các gii. Tc ch cho: Không sát sanh, không trm cp v.v.... theo văn này vy.

2. Nhng gii thanh tnh khác quyến thuc trước  sau: “Trước” là ch cho thi gian phương tin để phm gii, “Sau” là ch cho hai thiên v sau. Dù trước hay sau đều l thuc vào căn bn gii. Ch “khác” là ch cho tùy lut oai nghi và các kinh cm chế. Như 24 gii trong kinh Phương đẳng. đây gi là “chi” tc là ch cho s xa lìa các pháp chướng đạo, theo văn này vy.

3. Phi chư ác giác, Giác thanh tnh gii: Tc ch cho Ðnh côïng gii. Nghĩa là mt lòng tr trin cái đạt được các căn ca Thánh, theo văn này vy.

4) H trì chánh nim, nim thanh tnh gii: Tc ch cho Ðo côïng gii. Là T nim x quán trong văn này.

5) Hi hướng c túc, Vô thượng đạo gii: Tc ch cho Ði tha gii. Nghĩa là B-tát trong gii này đủ T hong th nguyn Lc độ, hết lòng phát nguyn hi hướng B-đề. T hong th nguyn: B-tát t thương thân mình và các chúng sanh phá gii, to ti, mt thân người, tri và s an lc ca Niết-bàn, tc biết rõ Tp đế. Khi qua li trong sanh t, chu qu báo các đường ác, tc biết rõ Kh đế. Vì kh và tp nghch chiu vi Gii, Ðnh, Tu, do đó không có Ðo đế. Vì không có Ðo đế cho nên không chng đắc Niết-bàn, tc không có Dit đế. Nay mun nh gc Kh, Tp nên khi tâm đại bi phát hai th nguyn:  

Y vào Kh đế mà phát “Chúng sanh không s lượng, th nguyn đều độ khp”.

Y vào Tp đế mà phát “Phin não không cùng tn, th nguyn đều dt sch”.

Mun tu Ðo để chng Dit phi khi tâm đại t, phát hai th nguyn:

Y vào Ðo đế mà phát “Pháp môn không k xiết, th nguyn đều tu hc”.

Y vào Dit đế mà phát “Pht đạo không gì hơn, th nguyn được viên thành”.

Lc Ð:

Ghê tm điu ác, xut gia t b s yêu thích, tc Ðàn-na Ba-la-mt (B thí Ba-la-mt). My may không phm gii chng c li qu la-sát, tc Thi-la Ba-la-mt (Trì gii Ba-la-mt). Hay kim soát thân tâm, an nhiên truc s đánh mng, gi là Sanh nhn. Chu đựng nóng lnh nhiếp phc tham nhuế và tám th gió... gi là Pháp nhn. Không b tn hoi bi ái kiến tc là Sn-đề Ba-la-mt (Nhn nhc Ba-la-mt). Gi gìn hc gii, không sanh tâm trái phm, tc là Tinh tn Ba-la-mt. Quyết định trì gii, không b h nghi cung lon, chuyên tâm bt động, tc Thin-na Ba-la-mt. Thu rõ nhân qu, biết Gii là chánh thun vi căn bn ca gii thoát, xut sanh tt c Thánh qu ca ba tha, chng phi 62 tà kiến ca ngoi đạo, gi là Bát-nhã Ba-la-mt.

Hết lòng phát nguyn, ch cho 12 th nguyn để t chế tâm mình trong kinh Phm võng. Trong tng Lut cũng thuyết minh đầy đủ ý này. Li phát nguyn: Nguyn tt c chúng sanh, được gii thanh tnh, gii thin pháp, cho đến đầy đủ các gii Ba-la-mt... Trong Diu huyn1Thích thiêm2 có gii thích đầy đủ 10 chi gii pháp này.

Hi hướng B-đề, tc dùng công đức trì gii này trang nghiêm Vô thượng B-đề. Kinh B-tát thin gii nói: Gii cm ca Thanh văn và tt c thin pháp, đều là nhân ca Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác. Chi th năm này là Vô thượng đạo gii; nếu xét theo văn này thì T thin, Ngũ thông, Tam minh, đều thu vào bn chi trước, tt c đều quy v Ði tha vy. Trí Gi Ði sư nói: Tam quy, Ngũ gii, Thp thin, 250 pháp gii đều là Ma-ha-din (Ði tha). Ngài Kinh Khê nói: Mt c ch, mt động tác, đâu chng phi là pháp gii. Li nói: Gii không có đại tiu, do tâm người cm th phân định; Trung đạo biến nhp c Không quán và Gi quán cùng s lut nghi, có th mi được gi là trì gii đầy đủ. Nên biết Ði tha cũng dùng gii này làm căn bn, cn phi phân chia khoa tiết rõ ràng vy. Lược gii nghĩa chđại” xong. Tiếp theo đây là phn chánh văn được chia làm hai: th nht phát khi nhân duyên. Th hai, nói v pháp yếu.

A. PHÁT KHỞI NHƠN DUYÊN:

By gi, đức Thế Tôn tr ti nước Câu-thim-di (hoc gi là Câu-thim-t, hay Kiu-thung-di, thuc v Trung n Ð). Vua Ưu-đà-diên là thân hu trí thc vi ngài Tân-đầu-lô (Ưu-đà-diên tc là Ưu-đin, hay là Ô-đà-din-na, Trung Hoa dch là Xut Th, Tân-đầu-lô, Trung Hoa dch là Bt Ðng. H ngài là Ph-la-đọa. Ngài rt thông minh, có tài ăn nói). Nhà vua sm chiu thường đến viếng thăm Tôn gi. Khi y, có mt đại thn người Bà-la-môn tháp tùng nhà vua, không có lòng tin đối vi Pht Pháp, tâu vi vua rng:

- Ti sao Ði vương sm chiu đến thăm hi k hành nghip h tin này, mà thy vua li không đứng dy. Vua lin phán rng:

- Sáng mai, ta s đến, nếu c ý không đứng dy, s giết k y.

Sáng ngày mai vua lin đến, Tôn gi Tân-đầu-lô tưø xa thy vua đến, lin nghĩ:

- Hôm nay vua đến vi ác tâm, nếu ta không đứng dy s b mt mng, nếu ta đứng dy nhà vua s b mt ngôi. Nhưng nếu ta không đứng dy. Vua s giết ta, và s đọa địa ngc. Nên để cho vua đọa địa ngc hay nên để cho vua mt ngôi?

Tc thi li nghĩ: “Thà để cho vua mt ngôi, ch không nên để cho vua đọa địa ngc”. Do vy lin đứng dy t xa đón chào, vn an nhà vua:

- Làm thay! Ði vương.

Nhà vua lin hi:

- Ti sao hôm nay Tôn gi li đứng dy chào đón vn an trm?

Tôn gi đáp:

- Vì vua cho nên đứng dy.

Vua hi:

- Hôm qua, ti sao không đứng dy?

- Cũng vì vua.

- Ti sao cũng vì trm?

- Hôm qua nhà vua đến vi thin tâm, nay nhà vua đến vi ác tâm. Nếu tôi không đứng dy, vua s giết tôi, và chc chn do vì giết tôi mà nhà vua s vào địa ngc. Cho nên tôi nghĩ: “Nhà vua này mang ác tâm đến, nếu ta không đứng dy s giết ta, nếu ta đứng dy, t nhà vua s mt ngôi. Nếu vua giết ta vua t s đọa vào địa ngc. Thà để vua mt ngôi ch không nên để vua đọa vào địa ngc, cho nên tôi đứng dy.”

Vua hi:

- Trm s mt ngôi à?

Tôn gi tr li:

- S mt.

Vua li hi:

- Bao nhiêu ngày na s mt ?

- Chm lm là mười ngày.

Khi y, Vua lin tr v Câu-thim-di, sa cha thành trì, tích lũy lương thc, chun b cht đốt, tp hp binh sĩ để th thành. Cnh giác đầy đủ trong vài ngày và đếm tng ngày... đến ngày th by, nhà vua tuyên b:

- Sa-môn nói không tht.

Nhà vua bèn cùng th n du ngon bng thuyn trên sông Hng. Lúc y, trong vương quc y-thin (do vua Mãnh Quang tr vì, tên nước y không thy ch nào phiên dch danh t này) by năm không mưa.

Vua nước y nghe vua Bình-sa nước Ma-kit có viên ngc “Xut thy”. Nếu đưa viên ngc kia ra, thì tri lin mưa.

(Ma-kit, gi đủ là Ma-kit-đà, Trung Hoa dch là Thin thng, hay Vô não, Bt hi, thuc Trung n Ð. Bình-sa, gi đủ là Tn-bà-sa-la, Trung Hoa dch là Mc tht, hay Hình lao, hay nh kiên, hoc nh thng. Nhan sc người đó đoan chánh, thù diu.)

Vua nước y-thin lin c bn b binh (voi, nga, xe, b) đến vây kín thành Vương Xá (tên đô thành nước Ma-kit-đà). Thành y phòng th quá chc chn, không cách nào chiếm được. Ch có khi nào lương thc nước ung trong thành hết, mi có th chiếm được. Lúc này, nhng v đại thn có trí tu, tài gii trung thành đưa ra mt kế sách: Dùng cây trúc nh cm dưới đáy ao, đem các loi sen cm vào đầu ngn các cây trúc. Khi y, các v đại thn đến tâu vi vua Bình-sa: “B h biết chăng? Thành Vương Xá rt kiên c, không cách nào chiếm được, tr khi lương thc cn hết, mi có th chiếm được. Nay b h nên sai s đến nói vi Vua Ba-la-thù-đề (vua Mãnh Quang) thế này: Hãy ngưng vây thành, chúng ta không cn đấu nhau bng voi, nga, xe c, dáo, mác na. Ngài có th dùng các loi hoa: Ưu-bát-la (hoa sen xanh), Bát-đầu-ma (hoa sen hng), Câu-đầu-ma (hoa sen vàng), Phân-đà-li (hoa sen trng), cùng chúng ta đấu nhau. Tôi cũng s dùng các loi hoa như vy để cùng đấu. Hay ngài có th chiếân đấu vi chúng tôi bng lương thc, chúng tôi cũng sn sàng chiến đấu vi ngài.”

Vua Bình-sa chp thun ý kiến này và sai s đến ch vua Ba-la-thù-đề, trình bày vn đề như trên.

Vua Ba-la-thù-đề nghe s gi trình bày, suy nghĩ: “Thành Vương Xá rt kiên c, ch khi nào trong thành lương thc cn hết, mi có th chiếm được. Nhưng hin nay lương thc trong thành rt di dào đầy đủ”. Vua nghĩ như vy mi báo vi s gi:

- Ta đến đây không vì mc đích vây thành, mà vì đất nước ta by năm nay không mưa. Ta nghe trong nước ca quý ngài có ngc thy châu; nếu đưa ngc đó ra, thì tri lin mưa. Do đó, ta mi xut quân ti đây.

S gi tr li vi Ði vương:

- Ti sao lúc ban đầu Ði vương không nói cn ngc. Nếu nói cn ngc chúng tôi s trao cho. Vy, vua nên rút binh, chúng tôi s đưa ngc sang.

Vua Mãnh Quang rút binh, kéo v hướng nước Câu-thim-di. Trên đường đi, vua nghe tiếng cười gin ca Ưu-đà-diên cùng vi th n đi thuyn du ngon trên sông Hng, lin hi người gn bên:

- Tieáng cười gin y là ca ai?

K thn bên cnh đáp:

- Ði vương không biết hay sao? Vua Ưu-đà-diên cùng các th n đi thuyn du ngon trên sông Hng, đó là tiếng cười ca ông ta.

Vua Mãnh Quang ra lnh cn thn im lng, và th voi xung bên b sông Hng. Người qun tượng lin th voi trng th nht xung sông, núp mình theo voi. Khi y, đại thn ca vua Ưu-đà-diên thy voi trng bên sông, lin tâu vua:

- Tâu b h có voi hoang b sông.

Vua lin ra lnh:

- Hãy im lng, đưa thuyn vào gn b sông, ch voi đứng.

Vua Ưu-đà-diên gii v phương pháp điu khin voi. Vua t đi trước mt mình hò hét, đánh đàn để bt voi. Người qun tượng nhân cơ hi y lin bt vua Ưu-đà-diên. Nhà vua rt s st; Người qun tượng hi vua:

- Ngài có s hay không?

Vua đáp:

- Tôi rt s.

Người qun tượng nói:

- Vua đừng s, Vua Ba-la-thù-đề mi gi ngài.

Vua càng thêm s, nghĩ: Vua Ba-la-thù-đề có giết ta và tùy tùng ca ta không?

Sau đó nhà vua được áp gii đến ch vua Ba-la-thù-đề, vua Thù-đề hi:

- Nhà ngươi có s không?

- S.

- Ðng s! Ngươi có th dy con trai ta là Cù-ba-la (chưa thy phiên dch) phương pháp điu khin voi, và dy con gái ta đánh đàn cm.

Vua Ưu-đà-diên được điu đến nước y-thin, qun thúc trong by năm. Thi gian đó Ưu-đà-diên dy phương pháp điu khin voi cho con trai và dy đàn cm cho con gái ca vua Mãnh Quang. Trong thi gian này Ưu-đà-diên tư thông vi con gái ca vua, Cù-ba-la biết vic đó, t nghĩ: “Nếu ta tâu vic này lên vua cha thì Ưu-đà-diên b giết, ông y là thy ca ta, dy d ta cc kh. Ðây là con gái vua, kia là vua, xét ra cũng được.” nên che giu không nói vi ai. Sau đó, vua Ưu-đà-diên mun trn thoát, t thu xếp chun b mt con voi m chy rt mau. Cù-ba-la cũng biết được, suy nghĩ:

- Ông y t trang b mt tht voi chy mau, tt mun chy trn. Nếu ta tâu lên vua cha, tt ông y b giết. Ông y là thy ca ta, đã dy d ta cc kh; do đó, không nói vi ai biết. Vua Ưu-đà-diên, đặt vương n lên voi, ch trong chp nhoáng đã t nước y-thin v đến nước Câu-thim-di. Vua đến ngay nơi ch phu nhơn Xa-di-bt-đề (chưa thy phiên dch) nói như vy:

- Này phu nhơn! Trong khi tôi b qun thúc, có nguyn s cúng dường tám v Bà-la-môn, đầy đủ tt c mi s nhu cu. Nay tôi mun thc hin điu đó, người cn chu toàn đầy đủ.

Phu nhơn đáp:

- Nếu như vy thì tt c mi vt s hu ca tôi ca vua, như voi, xe, nga, vàng bc, by báu, đem dâng cho mt người, thì h cũng nhn hết, vn còn thy chưa đủ.

Vua nói:

- Như vy thì gii quyết sao bây gi?

Phu nhơn nói:

- đây có ngài Ma-ha Ca-chiên-diên (phiên dch là Văn sc, hay là Ly hu vô, Phá ngã mn tâm, người Nam Thiên Trúc, giòng h Bà-la-môn, mt trong mười người đệ t, lun nghĩa th nht) là giòng h đại Bà-la-môn. Nay chúng ta có th thnh ngài và by v T-kheo, Bà-la-môn, cúng dường đầy đủ như vua đã nguyn. Theo giáo pháp ca các ngài thì nhng th chúng ta dâng đó, các ngài không được phép nhn.

Vua nói:

- Rt đúng.

Khi y, Vua Ưu-đà-diên lin đến ch ngài Ca-chiên-diên, ly sát chân, qùy qua môt bên. Ngài Ca-chiên-diên thuyết pháp cho vua nghe, làm cho vua được hoan h. Vua nghe pháp hoan h ri, bch:

- Ngưỡng mong Tôn gi và by v nhn li con mi th trai vào ngày mai.

Khi y, ngài Ca-chiên-diên im lng nhn li. Vua thy ngài Ca-chiên-diên im lng nhn li ri, t ch ngi đứng dy, ly sát chân, vui v ra v. Vua v đến cung sa son các món ăn ngon, sáng sm hôm sau, vua đến thưa:

- Ðã đến gi, mi các ngài quang lâm!

Sáng ngày hôm y, ngài Ca-chiên-diên đắp y, bưng bình bát, c thy tám v, đến cung vua Ưu-đà-diên, tri tòa, yên ngi, vua Ưu-đà-diên, t tay dâng các món ăn ngon, làm cho các ngài được no đủ. Các ngài dùng xong, Vua ly bình bng vàng đựng nước ung, vi tt c lòng cung kính. Ngài Ca-chiên-diên nói:

- Ðng, đừng cúng dường như vy. Nhà vua cúng dường ba ăn như vy là đủ ri. Chúng tôi không được phép nhn nhng th cúng dường như vy.

Sau đó vua li đem xe, nga, người, vàng, bc, lưu ly, pha lê, trân châu, xà c, mã não by báu cúng dường. Ngài Ca-chiên-diên t chi không nhn vt nào c. Vua ly sát chân ngài ri ly ghế thp ngi qua mt bên. Ngài vì vua nói các pháp mu, khiến vua được hoan h, t ch ngi đứng dy lui v.

Sau khi v đến chùa, ngài trình bày vi các T-kheo, các T-kheo bch Pht. Lúc by gi, Pht dùng nhân duyên này, tp hp đại chúng T-kheo, vì các T-kheo nói v Kin-độ trì gii.

B. NÓI VỀ PHÁP KIỀN-ÐỘ TRÌ GIỚI CỦA ÐẠI TIỂU

Văn phn đầu như đã biết, văn sau chia làm năm phn:

- Thuyết minh thng diu Pháp sư

- Thuyếât minh thng diu do Tâm

- Thuyết minh thng diu ca Ba-la-đề-mc-xoa

- Thuyết minh thng diu ca Thin gii

- Thuyết minh thng diu ca Vô lu gii.

I. THNG DIU PHÁP SƯ

Quc vương là cha m ca dân, phước báu thù thng. Ti sao b mt ngôi vua, ch vì T-kheo đứng dy nghinh đón khi vua đến chùa? Người nào đầy đủ các thng diu nói trên thì tri rng đều phi tôn trng, hung na là bc vua trong loài người sao dám xem thường. Người xut gia ngày nay, tuy chưa chng được Thin định, Lc thông, Tam minh, nhưng y theo Pht xut gia, th trì các cm gii, nơi yên tnh, vn đã thoát khi vòng ca đời, đâu cho phép được trách, không dùng nghi l để nghinh tiếp. Gi s có v T-kheo oai đức không bng ngài Tân-đầu-lô, thì các v cư sĩ hin nay có được đầy đủ phước đức như quc vương kia chưa? Ai có lòng tin trong sch, cn phi suy nghĩ k. Li na, người xut gia nên t suy nghĩ rng: Ta đã lìa b thế tc, được d vào hàng Tăng bo, tôn th đức Pht làm thy, là đệ t ca Pht, ta không nên l bái quc vương cha m; tri rng h trì, qu thn quy kính, nếu ta không kiên trì cm gii, xa lìa ác pháp, chuyên tu định tu thì chính là mình di gt, khi di tt c người tri làm nhc nhã cho tt c hàng Tăng bo, hy báng pháp lut, chng trái đức Như Lai, cho nên đức Pht vì các T-kheo da vào nhân duyên này mà nói s quan trng ca Kin-độ trì gii. Như có người t cho mình không có đức, trong lòng ôm s khiếp nhược, ngược li cung kính bch y, gi là khiêm nhường thì đấy là vic làm quá đáng. Ti sao? Sau khi đức Như Lai th hin dit độ, Pháp thân hu mng hoàn toàn da vào Tăng luân. T-kheo tuy mi thm nhun gii phm nhưng bn th Tăng bo thì không khác. Tăng sĩ ch nên n lc c gng, không nên làm đảo ln nghi biu Tăng bo. V nào t mình xem xét hai ba phen, thy mình tht không xng đáng vi danh nghĩa ca T-kheo, thà rng x gii đừng phá hoi ca đạo. Xưa kia ông Nguyên Tư t chi không nhn bng lc, đức Khng T không cho, dy rng:

- Người làm quan nhn bng lc là l thường, được quy định xưa nay. Người nào tài năng không xng vi chc v, thì nên t quan, ch không nên t chi bng lc. Pháp thế gian còn như vy, hung chi đồi vi đại pháp xut thế, đâu có th tiến thi mt cách cu th hay sao?! Ngay như T-kheo Thường Bt Khinh ly c bn chúng. Ðây là bt đầu m ca viên mãn gii thoát, tuy mng mà vn lo; nhm vào thi cơ lúc by gi, cn làm như vy để đối tr k cang cường độc ác. Trường hp này là quyn xo ngoi l, không phi là nhng phép tc chung. Nếu không như vy, ti sao đức Thế Tôn không dùng pháp này làm thường pháp? Ngài Thường Bt Khinh là tin thân ca đức Như Lai. Ngài đã nh hnh này nên sáu căn trong sch. Nếu cho vic l bái t chúng là con đường đi chung cho mi người thì ln đầu tiên đức Pht chuyn pháp luân đã nói ri, đâu cn gi kín, li đi kết Mc-xoa và cui cùng nơi song th li cũng đề cao gii lut. Hung chi, nay thi mt pháp, con người ngày càng tp thêm thói kiêu mn, Tăng th ngày thêm đồi bi. Gi s làm li hnh ca ngài Bt Khinh, tuy không hướng vào ty lit mn, tà mn, ngã mn quá mn ca bn chúng, nhưng hành động l kính như vy ch làm hi ch không li ích gì c. Cho nên trong kinh B-tát thin gii ghi rng: “Khi B-tát ngi thy vua, hay trưởng gi đứng dy thì mc ti. B-tát đã kiết già; thy vua hay trưởng gi, qùy thì mc ti. Nếu y phc chưa chnh t, thy vua hay trưởng gi đến, sa y phc thì mc ti. Nếu khi vua hay trưởng gi nói li ác, khen tng theo ý h thì mc ti. Nên biết Ði, Tiu hai tha đều đi theo mt đường, há nhng vic làm như vy trong sinh hot hng ngày li t gi cng cao ư? Tuân theo gii pháp ca Pht, nên vì vua và trưởng gi mà tiếc phước đức giúp cho h vy!”

Trong phn mt thuyết minh v thng diu Pháp sư chia làm 3 phn:

- Ðy đủ 10 hiu.

- T giác vượt khi đời.

- Thuyết pháp chơn thin.

1) Mười hiu:

Như Lai, Xut Thế ng Cúng, Chánh Biến Tri, Minh Hnh Túc, Thiên Th, Thế Gian Gii, Vô Thượng Sĩ, Ðiu Ng Trượng Phu, Thiên Nhơn Sư, Pht Thế Tôn.

Như Lai: Bn giác là Như, Th giác là Lai. Th giác hip vi Bn giác nên gi là Như Lai. Li na, như Nh tha mà không đến nơi ca Nh tha, đến vi lc đạo mà không như lc đạo. Pht biết Niết-bàn tc sanh t, nên không đồng vi Nh tha. Biết sanh t tc Niết-bàn cho nên không đồng vi lc đạo.

Xut Thế: Th hin trong ba cõi để độ chúng sanh. Ðáng nhn s cúng dường ca chúng sanh trong chín cõi nên gi là ng cúng. Biết các pháp không sai bit, cũng không cùng tn nên gi là Chánh Biến Tri. Theo s gii thích trong giáo môn ca Ba tng thì Nh tha đon được kiến tư hoc, chưa đon được tp khí, nên “chính” mà “chưa biến”. B-tát tu các Lc độ vn hnh hàng phc hoc nghip mà chưa đon hết, nên “biến” mà chưa phi “chánh”. Ðc Pht đon phin não dt sch c chánh khí và tp khí, li thu triât tn ngun gc ca các pháp sai bit, nên được gi là Chánh biến tri.

Minh Hnh Túc: Ðy đủ Tam minh, Lc thông, Nh tha cũng được Tam minh nhưng minh không đầy đủ. Pht thì đầy đủ cho nên có khác vy.

Thin Th: Trong b Ða trì3 nói: Mt phen vượt lên khi ri, thì vĩnh vin không tr li, cũng gi là chuyến đi tt đẹp. Ði lun4 nói: T nơi trí tu chánh định sâu xa vô lượng đi ra.

Thế Gian Gii: Hiu rõ tt c phin não và thanh tnh ca chúng sanh trong cõi thế gian.

Vô Thượng Sĩ: Là bc Ti thng trên hết trong các loài chúng sanh.

Ðiu Ng Trượng Phu: Là đại t đại bi, điu ng tt c. Hoc có khi dùng li nói nhu nhuyến hoa m, có khi dùng li nói thng thiết; hoc có khi phi dùng li nói phc tp, vi mc đích để cho mi người không mt đạo.

Thiên Nhơn Sư: Ch v, hướng dn tt c pháp thin ác cho tri và người; nhng điu nên làm và nhng điu không nên làm.

Pht: Nói cho đủ là Pht-đà, Trung Hoa dch là người giác ng. T giác, khác vi phàm phu. Giác tha, khác vi Nh tha; Giác hnh viên mãn, khác vi B-tát.

Thế Tôn: Ðy đủ 10 hiu như trên, ngôi v được c tri và người tôn trng. Nếu gii thích tóm lược thì:

Như Lai là bc không hư vng. ng Cúng là rung phước tt. Chánh Biến Tri là biết c pháp gii. Minh Hnh Túc đủ Tam minh. Thin Th là không tr ngi. Thế Gian Gii là biết quc độ ca chúng sanh. Vô Thượng Sĩ là không ai bng. Ðiu Ng Trượng Phu điu phc được người khác. Thiên Nhơn Sư là làm con mt cho chúng sanh. Pht là bc biết ba t. Thế Tôn là bc đủ 10 đức.

C Ðc li lit kê 10 hiu:

    1) Phng theo du vết người đi trước.

    2) Ð kh năng làm rung phước.

    3) Biết hết hiu ca c pháp gii.

    4) Qu biu hin cho nhân ca đức.

    5) Nhim mu đến B-đề.

    6) Rõ ngy thông chơn.

    7) Nhiếp hóa để theo đạo.

    8) Tùy cơ thuyết pháp.

    9) Giác ng tr v chơn.

    10) Ðc Tôn trong ba cõi.

đây hip Vô Thượng Sĩ và Ðiu Ng Trượng Phu làm mt hiu, dùng Thế Tôn cng thành 10 hiu. Trong khóa tng ca các Tùng lâm hin nay dùng Thin Th, Thế Gian Gii làm mt câu, là không th được. Lược gii 10 hiu như vy; nếu nói hết ý nghĩa thì không th nào hết được.

2) T Giác Vượt Khi Ði

Ði vi tt c chúng hi Chư thiên, người đời, Sa-môn, Bà-la-môn, Thiên ma, Phm vương, Ngài t giác ng chng biết.

(Tt c Chư thiên cho đến Phm vương trôi lăn trong đêm dài sanh t mà không biết. Dù có vng xưng là Nht thiết trí thì cũng không phi là Chánh giác. Vì h chưa thoát được nhân qu trong ba cõi. Ðc Pht t nhiu kiếp tu đạo B-đề ng hp vi chúng sanh có th hóa độ các cơ duyên, th hin sanh vào cung vua, xut gia tu kh hnh, ngi dưới gc cây thành đạo. Ngài dùng 34 tâm dit tr hết chánh khí và tp khí trong ba cõi; như tht biết Kh đế, như tht biết Tp, Dit, Ðo đế. Gic mng dài trong ba cõi, t đây mi tnh ng, đêm dài tăm ti t nay mi bng sáng. Ngài không hc vi mt ai, nên gi là T giác, không còn mt my may mê hoaëc cho nên gi là Giác ng. Cnh gii hin lượng phân bit rõ ràng cho nên gi là Chng tri.)

3) Thuyết Pháp Chơn Thin

Ngài vì người nói pháp. Li nói đầu, li nói gia, li nói sau cùng đều thin. Văn nghĩa đầy đủ làm sáng t s thanh tnh.

(Do s giác ng, đối vi các pháp không đảo ln, hp lý hp căn cơ, nên gi là thin. Sơ, trung, hu có nhiu ý nghĩa. Hoc ly mt bài k để phân tích thì câu đầu là sơ, hai câu gia là trung, câu cui là hu. Hoc ly mt quyn sách để phân tích thì phn ta là sơ, phn chính thuyết là trung, phn lưu thông là hu. Hoc ly c đời giáo hóa ca đức Pht, Ði tha, Tiu tha cng li làm sơ, trung, hu thì Hoa nghiêm là sơ, A-hàm, Phương đẳng, Bát-nhã là trung; Pháp hoa, Niết-bàn là hu. Hoc là Ði tha, Tiu tha đều có sơ, trung, hu.

Tiu tha thì Lc Uyn là đầu hết, Di Giáo là sau hết, còn bao nhiêu kinh khác là trung. Ði tha thì Hoa nghiêm là đầu hết, Niết-bàn là sau hết, còn bao nhiêu kinh khác là trung. Nếu ly vn đề giáo hóa cho mt người để phân tích thì lun nói v vn đề b thí trì gii được sanh thiên là sơ, khen ngi s t b, chê trách dc bt tnh là trung; ging nói bn Chơn đế khiến cho h chng đạo qu là hu. Li khiến cho chng tiu qu là sơ; hi tiu hướng đại là trung; th ký làm Pht là hu. Li khiến trng các ăn lành là sơ; khiến cho thun thc gi là trung; làm cho gii thoát là hu. Li “Thế gii tt-đàn" là sơ; “vì người đối tr ‘tt-đàn’" là trung; “Ð nht nghĩa tt-đàn” là hu. Như vy, sơ, trung, hu đâu không hp lý, hp căn cơ. Văn, nghĩa đều nhm mc đích ch bày tnh hnh để thành tu tnh qu, do đó gi là chơn thin.)

II. THNG DIU DO TAÂM

Chia làm ba:

    - Ðược nghe Chánh pháp.

    - Nghe ri tin ưa.

    - Khó b mà b được.

1) Ðược nghe Chánh pháp:

Người cư sĩ, con ca người cư sĩ, hoc các người sanh trong h hàng khác nghe pháp.

2) Nghe ri tin ưa:

V y nghe Chánh pháp, bèn sanh tin ưa. Do tâm tin ưa mà nghĩ: Ta hin nay sng trong gia đình, v con trói buc, không tu phm hnh được hoàn toàn. Ta nay nên co b râu tóc, mc cà-sa, vì lòng tin t b gia đình, sng đời sng không gia đình.

3) Khó b mà b được:

Tin tài thân quyến là nhng th quyến luyến nht trong thế gian, mt lúc b hết, cho nên gi xut gia là cái vic ca đại trượng phu.

Vào thi gian nào đó, v y t b tt c tài sn ln nh, thân thuc ni ngoi, co b râu tóc, mc áo cà-sa, b gia đình, sng cuc sng không gia đình.

III. THNG DIU CA BA-LA-Ð-MC-XOA

Chia làm hai:

    - Thuyết minh v căn bn thin gii.

    - Thuyết minh xa lìa các điu ác.

1) Căn bn thin gii:

V y cùng người xut gia, đồng t b đồ trang sc tt đẹp, cùng các T-kheo đồng gi gii không sát sanh. Buông b đao trượng, luôn luôn có tâm tàm quý, dùng lòng t nghĩ đến chúng sanh, y là không sát sanh. V y x b trm cp, cho thì ly, không cho thì không ly. Tâm ca h thanh tnh, không có ý trm cp, y là không trm cp. V y b hnh bt tnh, dâm dc, tu phm hnh, cn tinh tn, không đắm ái dc, sng trong sch thanh tnh; y là b hnh bt tnh dâm dc. V y b nói vng ng, đối vi người nói đúng s tht, không di trá, y là không nói láo. V y b nói hai lưỡi, nghe li nói nơi đây không truyn đến nơi kia, nghe li nói bên kia không truyn đến bên này. Không gây chia r gia người này vi người kia. Nếu có nhng người ly bit, v y khéo làm cho hòa hip. Hòa hip thân ái, thường khiến cho hoan h. Nói li hòa hp, nói đúng lúc, y là không nói hai lưỡi. Xa lìa li thô ác, li cc cn, li đem li kh não cho người, khiến sanh gin hn không ưa vui. Ðon tr nhng li thô ác như vy, nói li nhu nhuyến không sanh oán hi, hay làm điu li ích, mi người ưa vui thích nghe v y nói. Thường nói li lành có ích, y là không nói li thô ác. Xa lìa li nói không li ích, nói đúng thi, nói tht, có li ích, nói đúng pháp, đúng lut, chm dt s tranh cãi, cn thì nói, nói đúng thi, y là lìa li nói không li ích. V y không ung rượu, xa ch phóng dt. Không say đắm hoa hương anh lc. Không ngi nm giường cao rng ln. Không ăn phi thi, ch ăn mt ba. Không cm vàng bc by báu. Không ly v nh v hu, không nuôi nô t, voi, nga, xe c, gà, chó, heo, dê, nhà ca rung vườn, cht cha tt c các vt y. V y t b tt c các vic gian ln bng cân và đo lường. Không chế to vt ác, không sng bng ngh buôn. V y t b vic làm thương tn người khác, không sát hi, trói buc h. V y không bc đot tin tài ca người khác, không áp bc h phi làm vic cho mình. V y t b không lường gt, di trá làm phát sanh kin tng, tránh ln hiếp người khác. V y t b các vic bt thin như vy. V y làm vic gì cũng đúng lúc, không đúng lúc không làm. V y sng biết đủ, ăn va đủ no, biết t lượng khi ăn. V y bng lòng vi tm y che thân, đi đâu cũng mang theo y bát như con chim bay đến đâu cũng mang theo hai cánh. T-kheo cũng vy, đi đến ch nào cũng mang theo y bát.

(Nơi đây ba gii sát, đạo, dâm là độc lp. Gii không vng ng chia làm bn, đều thuyết minh “ch và hành” hai điu thin. Không ung rượu... sáu gii ch lit kê gii tướng, không cưới v nh, v hu... lược nêu nét chính ca oai nghi. Ngoài ra như trong lut có thuyết minh đầy đủ.)

2) Xa lìa các điu ác:

Như mt s Sa-môn, Bà-la-môn khác, nhn món ăn ca tín thí, nhưng vn tìm cu tích cha nhiu tài sn khác, như y phc thc phm, hương v và các vt va ý. Sa-môn Thích t phi xa lánh nhng s vic không tri túc y.

Như mt s Sa-môn, Bà-la-môn khác, ăn món ăn ca tín thí, nhưng vn cha ct các ht ging, trng cây ci. Sa-môn Thích t không làm nhng vic như vy.

Như mt s Sa-môn, Bà-la-môn khác, ăn món ăn ca tín thí, nhưng vn to các điu kin để tìm cu nhng vt quý làm li dưỡng, như ngà voi, giường cao rng, các loi chăn nm trang sc v vi loè lot, vi nhng tm da nhiu màu. Sa-môn Thích t không làm nhng vic như vy.

Như mt s Sa-môn, Bà-la-môn khác, ăn món ăn ca tín thí, nhưng vn làm các phương tin để trang sc thân th cho đẹp, như xoa du thơm vào thân, tm ra bng nước thơm, dùng hương thơm xoa thân, xc du thơm trên đầu; mang nhng vòng hoa; nhum y phc màu thiên thanh, trang đim trên đầu trên mt vi nhiu hình thc; ct tơ vào tay, cm gy, cm đao kiếm, che lng bng lông con công, ly ngc quý gn vào qut, soi gương trang đim, dép da thêu nhiu màu sc, mc y phc toàn màu trng. Sa-môn Thích t phi tránh xa tt c nhng vic trang sc như vy.

Như mt s Sa-môn, Bà-la-môn khác, ăn món ăn ca tín thí, nhưng vn chơi để gii trí, như các loi c, loi bc, hoc chơi tám cách, hoc chơi mười cách; hoaëc gõ khánh bng đá... Sa-môn Thích t phi tránh xa nhng vic chơi bi như vy.

Như mt s Sa-môn, Bà-la-môn khác, ăn món ăn ca tín thí, nhưng ch nói nhng vic làm tr ngi đạo pháp, như nói chuyn v vua, chúa, v gic giã, v xe nga, chiến đấu, v đại thn, chuyn đi xa, ra vào vườn, chuyn nm ngi, chuyn ăn ung, chuyn đàn bà, y phc, chuyn xóm làng, chuyn quc độ, chuyn nhân gian, chuyn đi bin. Sa-môn Thích t phi t b không nói v nhng vic làm tr ngi đạo như vy.

Như mt s Sa-môn, Bà-la-môn khác, ăn món ăn ca tín thí, to các phương tin dùng li hoa m để nnh hót, hin tướng chê bai, hy báng, dùng li cu li. Sa-môn Thích t nên t b li sng tà mng nnh hót như vy.

Như mt s Sa-môn, Bà-la-môn khác, ăn món ăn ca tín thí, thường tranh cãi ln nhau, hoc trong vườn, hoc nơi ao tm, hoc nơi nhà ging nói:

- Tôi biết pháp lut như vy, thy không biết. Thy đến vi tà đạo, tôi đến vi chánh đạo. Ly li trước chép ra sau, ly li sau chép ra trước. Tôi nhn được, thy không th nhn, tôi hơn thy. Vic cn hi mi nên hi.

Sa-môn Thích t nên t b tt c, tránh s như vy.

Như mt s Sa-môn, Bà-la-môn khác, ăn món ăn ca tín thí, vn to các phương tin để làm môi gii như làm thông tin cho vua, cho đại thn ca vua, cho Bà-la-môn, cư sĩ, như là: t ch này đến ch kia, hoc t ch kia v ch này; mang tin ca người này đến cho người kia; đưa tin ca người kia đến cho người này, t hành động hay dy bo người khác làm. Sa-môn Thích t phi t b nhng vic như vy.

Như mt s Sa-môn, Bà-la-môn khác, ăn món ăn ca tín thí, nhưng vn làm nhng vic tranh đấu nhau để mua vui, như đấu bn cung, đấu kiếm, đấu gy, đấu gà chi, đấu dê đen, đấu dê đực, đấu nai, đấu voi, đấu nga, đấu lc đà, đấu bò, đấu bò rng, đấu trai, đấu gái, đấu đồng nam, đấu đồng n. Sa-môn Thích t hãy t b nhng vic mua vui bng cách đấu tranh như vy.

Như mt s Sa-môn, Bà-la-môn khác, ăn món ăn ca tín thí, nhưng li làm nhng vic tr ngi đạo pháp, sinh hot tà mng, như xem tướng tt xu ca trai gái và các loi súc sanh để cu li dưỡng. Sa-môn Thích t phi t b tt c nhng vic làm chướng ngi đạo pháp y.

Như mt s Sa-môn, Bà-la-môn khác, ăn món ăn ca tín thí, sinh hot tà mng bng nhng vic chướng ngi đạo pháp như mi thnh sai khiến qu thn, làm nhiu cách yếm đảo... Sa-môn Thích t phi t b tt c nhng vic làm chướng ngi đạo pháp y.

Như mt s Sa-môn, Bà-la-môn khác, ăn món ăn ca tín thí; mà làm nhng vic chướng ngi đạo pháp, sinh hot tà mng; hoc đọc chú làm cho người bnh; hoc đọc ác thut; hoc tng thin chú; hoc tr bnh đau lưng; hoc làm cho ra m hôi; hoc châm cu tr bnh, tr bnh mũi, bnh h b. Sa-môn Thích t phi t b tt c nhng vic làm chướng ngi đạo pháp y.

Như mt s Sa-môn, Bà-la-môn khác, ăn món ăn ca tín thí, mà làm nhng vic chướng ngi đạo pháp, sinh hot bng tà mng, như điu chế thuc thang, tr bnh cho người, hoc là ma, hoc là x, tr bnh nan y, tr bnh n. Sa-môn Thích t phi lìa b tt c nhng vic làm chướng ngi đạo pháp y.

Như mt s Sa-môn, Bà-la-môn khác, ăn món ăn ca tín thí, mà vn làm nhng vic chướng ngi đạo pháp, sinh hot bng tà mng, như đọc chú la, đọc chú cho đi li được bình an, đọc chú cho chiến sĩ ra trn, đọc chú chim, chú chi tiết, v bùa, đọc chú, chú an trú nhà ca, đọc chú gii tr la đốt, chut cn vt dng. Hoc tng các th sách đoán mng, hoc xem tướng tay, tướng tai, hoc tng nhng li tri người cu xin. Hoc tng nhng âm thanh riêng bit ca thú chim. Sa-môn Thích t phi t b tt c nhng vic làm chướng ngi đạo pháp y.

Như mt s Sa-môn, Bà-la-môn khác, ăn món ăn ca tín thí, nhưng sinh hot tà mng, như xem thiên văn thi tiết, hoc đoán s có mưa, được trúng mùa, b mt mùa, có bnh, không có bnh, gp tai nn s hãi hay bình an, có động đất, có sao chi xut hin, có nht thc, không có nht thc, có nguyt thc, không có nguyt thc, có tinh thc, hay không có tinh thc. Ðoán nguyt thc, nht thc, tinh thc, đưa ti kết qu tt, kết qu xu. Sa-môn Thích t phi t b c nhng pháp tà mng y.

Như mt s Sa-môn, Bà-la-môn khác, ăn món ăn ca tín thí, mà làm nhng vic chướng ngi đạo, sinh hot tà mng, như nói: Nước này s thng, nước kia thua; nước kia thng, nước này thua. Phe này thng, phe kia thua; phe kia thng, phe này thua. Ðoán tt c vic lành d tt xu như vy. Sa-môn Thích t phi t b tt c nhng chướng ngi đạo pháp y.

(Trong đây gm có 17 đon. Hoc gi là không nhàm chán, không biết đủ; hoc gi là pháp li dưỡng, cho đến hoc gi là tà mng chướng đạo; đều là vic làm ca mt s các Sa-môn, Bà-la-môn khác, mà Sa-môn Thích t không làm. Nếu Sa-môn Thích t cũng làm như vy thì b nhà đến chùa làm gì? Vì không làm các điu trên là căn bn chính yếu thun cho vn đề gii thoát. Cho nên gi là Ba-la-đề-mc-xoa, cũng gi là tăng thượng gii hc.)

IV. THNG DIU CA THIN GII

Thin gii cũng gi là Ðnh côïng gii. Ðnh côïng gii này bao gm c định ca cõi dc, nhưng đây ch nói v định căn bn cho nên có khác.

Văn chia làm 4 phn:

    - Nh gii nhiếp các căn.

    - Tiết chế cơ th ăn ung va đủ.

    - Tinh tn tu các nim x.

    - Tr b hn 5 trin cái.

1) Nh gii nhiếp các căn:

V y trong nếp sng này, tu tp Thánh gii. Bên trong tâm không chp trước gì c, nên tâm an lc. Bên ngoài mt v y tuy thy sc nhưng không nm gi tướng, nên không b sc lôi kéo. Nhãn căn đã kiên c, tch nhiên mà tr, không còn tham dc không còn lo bun. Kiên trì gii phm, không chy theo các ác bt thin pháp. Khéo h trì được nhãn căn, thì nhĩ, t, thit, thân, ý cũng li như vy. Ði vi sáu căn khi tiếp xúc vi sáu trn, khéo h trì điu phc, khiến vng tâm đình ch, ging như voi nga xe qua li gia ngã tư đường trên mt đất bng phng. Người khéo léo điu khin xe nga, tay trái cm cương, tay phi cm roi. Người y đã khéo hc h gii và điu phc lut đi đường, không h vi phm. T-kheo cũng như vy, sáu căn tiếp xúc vi sáu trn phi khéo hc h trì, điu phc và phi được gi vng lut định, mt cách sáng sut.

(Gii pháp trên là miêu t đường đi ca bc Thánh. Tt c Thánh nhơn đều ly gii này làm căn bn; đều y vào gii này mà được gii thoát. Khi mt người mi th gii, Vô tác lut nghi được phát sanh ngay, tc Vô lu sc pháp, cùng vi Thánh nhơn đồng th nên gi là Thánh gii. Y vào gii này tu tp thì ba nghip ca thân và bn nghip ca ming được thanh tnh, tâm được an lc, lc tc không th cướp gia bo ca ta được, nên gi là kiên c. Khi lc căn tiếp xúc vi sáu trn gi là lc nhp. H trì là gii, điu phc là định, gi vng là tu. Ngã tư đường bng phng d cho bn Thánh đế là con đường xut thế. Cm cương gi vng nga d cho “ch thin”, cm roi gic nga tiến ti d cho “hành thin.”)

2)  Tiết chế cơ th ăn ung va đủ:

V y có Thánh gii như vy, thì s được Thánh nhãn căn. V y ăn biết va đủ, không tham lam mùi v, ăn vi mc đích nuôi cơ th, không cng cao kiêu mn... V y t phòng h thân th, không cho phát sanh các đau kh, bnh hon, để tu tnh hnh. Nh đó, v y dit tr đau kh cũ, không cho phát sanh nhng đau kh mi, các kh không còn tăng gim vi v y na. V y đủ sc nên vô s, làm cho thân được an lc. Ví như người nam n nào đó, trên thân b vết thương đau đớn, h ly thuc xc lên làm cho vết thương được lành. T-kheo cũng như vy, biết đủ trong vic ăn ung, làm cho thân an n.

(Tt c chúng sanh đều nh ăn ung mà sng. Không ăn thì không th tn ti được, mà tham đắm vic ăn li là tăng thêm gc kh. Thế nên Pht chế gii không ăn phi thi, ch ăn đúng thi. Li cn phi biết ăn va đủ, như đã nêu rõ trong pháp tu hnh đầu-đà, ăn mt ba, ăn va đủ no, để nuôi sng thân th, ít ham mun, không lăng xăn nhiu vic, có thế mi t an n được. Tùy duyên sng qua ngày, nên các kh tiêu dit. Không to các nghip nên s kh mi không phát sanh, gi ly gia phong người tu hành, kiên tâm không thay đổi, nên không có tăng gim. Tâm thanh tnh nên có sc, không mong cu nên vô s, đói khát như vết thương, ăn ung như thuc cha, làm sao sanh tham đắm được!?)

3) Tinh tn tu các nim x:

Như có người ly m bôi vào xe, vì mun xe chuyn động, vn ti tài vt đến ch theo ý mình. T-kheo khi ăn biết va đủ để nuôi thân th, cũng như vy. T-kheo có Thánh gii pháp như vy, được Thánh hóa các căn đối vi s ăn ung, biết dng li khi va đủ. Ðu đêm cui đêm, v y tinh tn tnh giác. Gia ban ngày, khi đi, khi ngi v y luôn luôn nht tâm, chánh nim tr các trin cái. Vào lúc đầu đêm, khi đi, khi ngi, v y thường nht tâm chánh nim tr các trin cái. Vào lúc gia đêm, v y nm nghiêng v phía bên phi, hai chân gác lên nhau, nghĩ đến lúc thc dy, đặt tư tưởng vào ánh sáng, tâm không lon động. Ðến cui đêm v y thc dy tư duy, khi đi, khi ngi, thường nht tâm chánh nim, tr các trin cái. T-kheo có Thánh gii như vy đạt được Thánh h trì các căn, ăn biết va đủ. Ðu đêm cui đêm tinh tn giác ng, luôn luôn nht tâm chánh nim không tán lon.

Thế nào là T-kheo chánh nim không tán lon?

T-kheo phi như thế này: V y quán sát ni thân, thân nim x (thân là ch nim), tinh tn không biếng nhác, chánh nim không tán lon, điu phc được xan tham và ưu não trong thế gian. V y quán ngoi thân, thân nim x, tinh tn không biếng nhác, chánh nim không tán lon, điu phc được xan tham và ưu não trong thế gian. V y quán ni ngoi thân, thân nim x, tinh tn không biếng nhác, Chánh nim không tán lon điu phc xan tham và ưu não trong thế gian. V y nim th, nim tâm, nim pháp cũng như vy. Ðó gi là T-kheo nim không tán lon.

Thế nào gi là T-kheo nht tâm?

V y khi đi kinh hành, khi đi vào, đi ra, khi nhìn ngó hai bên, khi co dui tay, khi cúi xung nga lên, khi mang y bát, khi ăn ung, khi đi đại tiu tin, khi nm ng đều tnh giác. V y khi ngi, khi đứng, khi nói, khi yên lng, tt c mi hành động luôn luôn nht tâm. Ðó là T-kheo nht tâm. D như có người cùng đi vi nhiu người, hoc đi trước, hoc đi gia, hoc đi sau, đều được an lc, không có gì s hãi. T-kheo cũng như vy. Khi đi kinh hành vào ra... cho đến khi im lng, luôn luôn nht tâm, T-kheo có Thánh gii như vy, thành tu Thánh gii căn, khi ăn biết va đủ, đầu đêm cui đêm tinh tn tnh giác, luôn luôn nht tâm không tán lon.

(Ðon kinh văn này trước ví d, sau nói pháp. Bôi du vào xe là để xe vn ti được. Vì mc đích thành đạo nên mi ăn các món ăn. Nếu ta ch biết có vô s là an lc, mà đêm ngày không tinh tn cn cu giác ng thì khác nào h, nai trong núi rng vng. Thế nên cn phi nht tâm nim không tán lon. Ðó là quán T nim x, trong bn oai nghi, đã thành mt chui dài sut thi gian 12 thi, không gián đon, mi được gi là không dng tâm tp lon. Ý nghĩa ca T nim x, nay s lược nói. Th nht Thân nim x. Th hai, Th nim x. Th ba, Tâm nim x. Th tư, Pháp nim x. Y c vào nim x này, tu đạo xut thế, chính là ca ngõ ti yếu ca Pht pháp. Không nhng 37 phm tr đạo trong tng giáo ly T nim x làm đầu, mà Thông, Bit, Viên giáo không có giáo nào là không y vào đây để hành đạo. Thế nên khi Pht sp nhp Niết-bàn, để tr li câu hi cui cùng ca Tôn gi A-nan, Ngài dy các T-kheo: Hành đạo thì y c T nim x, sng ‘tr’ thì y c vào Ba-la-đề-mc-xoa. Thế nên nếu không lên đàn th gii thì không th côïng trú, không tu T nim x thì cui cùng không th tiến ti được.)

Trí Gi Ði sư ging rõ pháp môn này thành bn cun, ch bày cho hành gi trong bn giáo v phương tin tu hành. Nếu ai mun biết rõ, cn phi đọc cho k, đây ch trình bày nhng nét chính để đáp ng cho người mi hc. Nếu không có trí tu nim x thì tt c pháp hành đều không phi là Pht pháp, không phi người hành đạo, co đầu vô ích, khác nào k chăn trâu thuê. Nhng người y mc cà-sa vô ích, khác nào phướng treo đầu sào. Nhng người y tuy mang bát cm tích trượng khác nào b bnh, đi xin ăn. Tuy đọc kinh đin, như người mù tng phú. Tuy siêng năng l bái khác nào chày giã go. Tuy h c gng làm, cũng như vic làm ca người huyn thut, không có kết qu gì. Tuy x b thân mng, tài vt, ch được gi là b thí, không phi là Ba-la-mt. Tuy có trì gii đâu thoát khi gii cm th. Tuy có ta thin khác nào như gc cây. Tuy h mun tri gii nhưng ch làm cho trí tu điên cung. Thế nên h mãi bên b này, không qua được bên b kia, không hàng phc được ái kiến, không phá được chp tướng, không nhp vào đạo phm, không vào được địa v Hin Thánh.

Nếu có trí tu T nim x thì mi có th phá tà hin chánh, thành tu đạo qu xut thế ca Ba tha, đưa đến thành tu Vô thượng B-đề.

Gii thích T nim x này thông qua bn ý:

    - T nim x theo Tam tng.

    - T nim x theo Thông giáo.

    - T nim x theo Bit giáo.

    - T nim x theo Viên giáo.

Danh nghĩa ca Tng, Thông, Bit, Viên trong văn đã ghi đầy đủ, đây khi phin dn li na.

1) Gii thích T nim x quán theo Tam tng

T là s mc, nim là tu, x là cnh gii. S có khai ra có hp li. Nếu người mê v tâm nng, thì Pht vì h mà nói năm un, là hp vi sc để khai tâm. Nếu người mê sc nng, Pht vì h nói 12 x, là hp vi tâm để khai sc. Nếu người mê c tâm và sc, Pht vì h mà nói 18 gii, là khai c tâm và sc. Nay đề cp đến con s 4. Người ta đối vi năm m sanh ra bn đảo ln như: Ði vi sc sanh ra tnh đảo. Ði vi th sanh ta lc đảo. Ði vi tưởng và hành sanh ra ngã đảo. Ði vi tâm thc sanh ra thường đảo. Ð tr bn đảo nên nói bn nim x vy.

Thân nim x: Tt c các pháp đều gi là thân. T k gi là ni thân, quyến thuc và người khác gi là ngoi thân. Quán sát c ta và người gi là ni ngoi thân. Nim không tán lon là quán sát ngay thân ta, sanh ra t nghip bt tnh ca đời trước. Do đời trước ta không s sanh t, không nhàm chán s ràng buc, không ham chung s gii thoát, không mong cu Niết-bàn. Ta đối bn Thánh đế không chút nào ham thích, trng cái nghip điên đảo, nghip ct vào thc, đầu thai vào thai m, thì có năm th bt tnh:

a) Sanh x bt tnh: Mười tháng trong thai cùng vi phân uế, ri nương vào ch nhp nhúa mà chui ra.

b) Chng t bt tnh: Ly tinh cha huyết m làm th.

c) Tướng bt tnh: T đầu đến chân đều là vt nhơ bn.

d) Tánh bt tnh: Căn bn t nơi uế nghip sanh ra, nương nơi uế vt ln lên, tánh cht nó là như vy, không th thay đổi được. Trong thân có 36 vt. Phn bên trong có 12 gi là tánh bt tnh (da, da ngoài, máu, tht, gân, mch máu, xương, ty, m nước, m miếng, não, hoành cách mô). Bên ngoài có 12 gi là tướng bt tnh (tóc, lông, móng, răng, ghèn, nước mt, nước miếng, đàm, phân, nước tiu, dơ bn, m hôi). Bên gia có 12 gm c tánh và tướng (gan, rut, mt, d dày, lá lách, thn, tim, phi, sanh tng, thc tng, đàm đỏ, đàm trng).

e) Cu cánh bt tnh: Khi nghip báo đời này chm dt, như cây hư mc, đại tiu bt tnh, chy tràn ra ngoài. Thân sanh ra giòi b, chúng ăn li tht ca ta, da tht hết ri, ch còn xương trng. Thân ta như vy, thân người khác cũng như vy. Quán sát như vy thì không th ngay trên thân ta và thân người, sanh ra nhn thc điên đảo cho là tnh được. Cho nên tâm không tán lon, do tâm không tán lon thì ta có th điu phc được xan tham ưu não. Lược nêu hai món nhân kh trong ba cõi. Hai món này có th bao quát tt c phin não, Kiến, Tư hoc. Ðiu phc, có ý nghĩa là ly trí tu quán sát tu tp, bt đầu t tướng riêng, phân tích rõ ràng cn k ri đến tướng chung. Quán thân bt tnh, th, tâm, pháp đều bt tnh. Cho đến quán pháp vô ngã, thân, th, tâm cũng vô ngã. Do tu quán này có công năng làm cho các ác pháp chưa sanh thì không sanh, các ác pháp đã sanh b dit hết. Các thin pháp chưa sanh được sanh, các thin pháp đã sanh được tăng trưởng. Ðây gi là T chánh cn. Bn món định sanh gi là t Như ý túc. Năm thin căn sanh gi là năm căn. Phá năm phin não gi là năm lc. Phân bit công dng ca đạo là Tht giác chi. An n tu hành trong Chánh pháp gi là Bát chánh đạo. Năm m được thin hu lu gi là Noãn pháp. T đây hàng phc mê hoc trong ba cõi, tiến vào Ðnh v, Nhn v, Thế đệ nht v, phát chơn Vô lu tri qua 16 tâm được thy du đạo. Tiến đến chín vô ngi, chín gii thoát, thành vô hc đạo. Tt c nhng pháp trên đều y vào nim x để hành trì mà được điu phc thành tu.

Th nim x: Lãnh np gi là th. Duyên vào bên trong là ni th, duyên ra bên ngoài là ngoi th. C căn th gi là ni ngoi th. Ti mt căn có thun th, nghch th, không thun không nghch th. Ði vi thun cnh thì sanh lc th; đối vi nghch cnh thì sanh kh th; đối vi không thun, không nghch cnh thì sanh bt kh, bt lc th; cũng gi là x th. Sáu căn ca 18 th: Căn, trn, năng, s hip li có 36 th. Kết hp ba đời có 108 th. Các th đều là kh, lc th là Hoi kh vì lc b phá hoi thì kh. Kh th là Kh kh, vì ngay tính cht ca nó là kh. X th là Hành kh, vì thay đổi thì sanh ra kh. Phi hp riêng như đây, thì chung cho c ba đều có ba kh.

Tâm nim x: Là Tâm vương, lit kê ra như trên, có ni tâm, ngoi tâm, ni ngoi tâm. Tâm vương không dng mt ch, tánh nó di đổi. Tâm này hoc thô, hoc tế, hoc trong, hoc ngoài đều vô thường, thay đoåi tng sát-na. Hơi th ra tuy còn, khó gi được hơi th vào.

Pháp nim x: Lit kê như trước, nhưng có ni pháp, ngoi pháp, ni ngoi pháp. Li có pháp thin, pháp ác, pháp vô ký. Người đời da vào pháp để lp ra cái ta, như ta làm thin, ta làm ác, ta làm vic vô ký, nếu y vào Tâm vương mà cho là đã có ngã thì nhiếp vào trong tâm nim x. Nếu y vào Tâm s mà cho là có ngã thì tr th Tâm s trong năm Biến hành ra, bn Tâm s còn li là Bit cnh Tâm s, thin, ác, Bt định, cho đến Bt tương ưng hành... đều thuc vào pháp nim x. Trong tt c các pháp này, mun tìm cu ngã thì không th được.

Nếu pháp thin là ngã, thì ác pháp đâu phi là ngã. Nếu pháp ác là ngã, thì thin pháp l ra không có ngã; hay nếu pháp ác là ngã, thì ti sao làm ác li t hi mình? Nếu pháp Vô ký là ngã, thì pháp vô ký không th sanh ra nghip, làm sao có nhân để to ra ngã? Nó ch được gi là “nhân đẳng khi”, tc là nh vào Vô ký này khi thin, khi ác, thin ác còn chng phi là ngã, nhân đẳng khơûi làm sao được gi là ngã? T đó chúng ta biết rng tt c đều vô ngã, chHành un (m), cho nên Khế kinh có chép: Khi lên ch có pháp khi, dit ch có pháp dit, không có ngã, nhơn, chúng sanh, th mng. m, pháp, khi dit đều là điên đảo. Ðiên đảo ch cho thân kiến, biên kiến, là năm m ô uế. Vô ký cũng là năm m ô uế. Vô ký duyên vào qu báo hin ti khi lên nên đều là vô ngã. Tuy Tâm vương Tâm s cùng khi lên mt lúc, nhưng tác dng có mnh có yếu. Nếu Tâm vương mnh thì thuc v Tâm nim x; nếu Tâm s mnh thì thuc v Pháp nim x. Như vy tt c pháp thin, ác, trong, ngoài, tìm ngã rõ tht không th được. Nên gi là Pháp nim x.

Tu bn pháp nim x này có ba loi không đồng nhau:

1) Tánh nim x, thành tu gii thoát, phá tt c trí ca ngoi đạo.

2) Cng nim x, thành câu gii thoát, đối phá thn thông ca ngoi đạo.

3) Duyên nim x, thành vô ngi gii thoát, đối phá V-đà ca Bà-la-môn.

Li có ba hng người không đồng nhau:

1) Thanh văn, y vào T đế quán, Kh đế là ca đầu tiên, tu bn nim x này, đon Kiến, Tư hoc. Chng bn đạo qu.

2) Duyên giác, Ðc giác, y vào 12 nhân duyên quán Tp đế làm ca đầu, tu bn nim x này, trí tu sc bén, phá tan tp khí, chng qu Bích-chi Pht.

3) B-tát, phát T hong th nguyn, quán Ðo đế làm môn đầu, y vào Lc độ, tu T nim x này, tri qua ba đại A-tăng-k kiếp, hàng phc phin não, đồng thi làm vic li sanh, cơ duyên đầy đủ, tri qua 34 tâm, đon tr kiết s, đon hết chánh khí, tp khí, thành đạo Vô thượng. Ta nên biết rng pháp quán T nim x là con đường chung cho c Ba tha, cũng va phân bit rõ tà và chánh. Nếu hành gi đắc T nim x thì tt c pháp tu đều chánh. Nếu hành gi không đắc T nim x thì tt c các pháp tu đều là tà. Người tu hành đời nay, không biết rõ ý này, dù tu thin đến bao nhiêu đi na cũng ch được nhơn thiên, t siêng năng khó nhc, mà chng được phn nào ca Pht pháp c. Ðau xót như vy làm sao không nói! Li na, chúng ta nên biết rng ý chính ca ba tng Thánh giáo là chán ghét sanh t, ưa chung Niết-bàn.

Th nht: Phi rõ nhân duyên chính và chi pháp nhân duyên, tc là trong T đế, vô minh, hành, ái, th, hu thuc v Tp đế. Thc, danh sc, lc nhp, xúc, th, sanh, lão t là Kh đế. Biết kh đon tuyt tp là Ðo đế. Không còn tp thì không có kh là Dit đế. Biết rõ đây là vô minh, lão t thì phá được ch thuyết tà nhân duyên, phá được ch thuyết nói rng các pháp không do nhân duyên sanh, các ch thuyết điên đảo ca người ngoài. Không còn tin theo nhng tư tưởng tà ngy, hp hòi, mà tin sâu và hiu rõ pháp chánh nhân duyên.

Th hai: Cn phi phát tâm chơn chánh, cnh giác ngn la vô thường thiêu đốt thế gian. Nht tâm tìm cách để ra khi, không biếng nhác trong sát-na nào c, tu tp thin tu, như cha la cháy đầu.

Th ba: Cn phi khéo tu định tu, vì nó là con đường xut thế. Lon tâm trong Dc gii như đèn trước gió, chiếu soi các vt không rõ ràng. Nếu ta có định không tu như trong ti không th thy. Thế nên cn phi tu c hai pháp định và tu.

Th tư: Cn phi biết phá pháp; quán sát khp các nhân duyên sanh dit để phá tt c các pháp ái kiến, hý lun.

Th năm: Cn phi biết Thông và Tc. Biết tt c các pháp ái kiến đều có cái lý ca Ðo đế và Dit đế gi là Thông; đều có Kh, Tp gi là Tc.

Th sáu: Cn phi khéo tu Ðo phm, tu theo T nim x, hoc Bit hoc Tng, cho đến ba Gii thoát môn.

Th by: Cn phi khéo tu các tr đạo, tc Ngũ đình tâm quán, côïng nim, duyên nim, sáu pháp thin thm quán, tc là tám loi nim (nim Pht, nim Pháp, nim Tăng, nim Gii, nim X, nim Thin, nim Hơi th, nim S chết). Cu tưởng (sình, hư, huyết, m, máu, , trùng ăn, tan rã, xương trng, đốt cháy). Mười tưởng (vô thường, kh, vô ngã, thc, bt tnh, tt c thế gian không th ưa thích, tưởng s chết, tưởng bt tnh, đon tưởng lìa tưởng). Tám bi x:

1) Trong có tướng sc, bên ngoài quán sc.

2) Trong không tướng sc, ngoài quán sc.

3) X b tnh thân tác chng.

4) X b hư không.

5) X b thc x.

6) X b ch không dùng.

7) X b Phi hu tưởng Phi vô tưởng.

8) X b Dit th tưởng.

Tám thng x:

1) Trong có sc tướng, ngoài quán sát sc, hoc tt, hoc xu, đó gi là thng tri, thng kiến.

2) Trong có tướng sc ngoài quán nhiu sc.

3) Trong không tướng sc, ngoài quán có sc.

4) Trong không có tướng sc, ngoài có nhiu sc.

5) Ch xanh hơn.

6) Ch vàng hơn.

7) Ch đỏ hơn.

8) Ch trng hơn.

Mười nht thiết x... (Xanh, vàng, đỏ, trng, đất, nước, la, gió, không, thc).

Th tám: Cn phi biết th v, không sanh tăng thượng mn, thành v Tăng biết s nhc, biết xu h, chiếu sáng c trong ngoài, khéo biết tà chánh, đâu là Pht pháp, đâu chng phi là Pht pháp, phá tà ngoi đạo.

Th chín: Phi an nhiên và nhn chu trước hai loi gic mnh và yếu. Bên ngoài, thì quyến thuc là gic yếu mm; ác pháp gi là uế, xưng là mnh bo, nếu không nhn chu thì s b chúng làm hi. Bên trong phi nhn chu tt c, để chng đắc các thin, nếu chp trước thì sanh lòng mm yếu, tt b gic yếu mm làm hi ngay; b hoàn cnh xung quanh bc bách chính là gic mnh bo vy.

Th mười: Cn phi t b các pháp ái. Nếu phát hin ra bên ngoài, hay n du bên trong, tt c các thin pháp thun vi đạo, nhưng tâm không ái trước, thì đó mi là ý chính yếu.

2) Thuyết minh T nim x theo Thông giáo

Tánh nim x, Cng nim x, Duyên nim x như đã đề cp trước, ch thy lý sanh dit, phát ra chơn, đon kiết s là bn cách thô thin có v khô khan; hay thuyeát minh v vô sanh T Thánh đế tc s mà chơn, quán thô tế như nhau, đều như huyn hóa. Ðó là bn cách xo diu tinh anh. Theo đây thì vô sanh quán tu là nim. Cnh gii Vô thượng để quán là x. Quán ni thân, ngoi thân, ni ngoi thân, tt c sc pháp hoc thô hoc tế đều là huyn hóa, gi là thân nim x. Th, tâm, pháp đều là tánh kh. Tánh kh vn không, chúng như huyn hóa, gi là th, tâm, pháp nim x.

Chúng có 3 loi: Tánh t nim x, Cng t nim x, Duyên t nim x, không ging nhau như đã thuyết minh. Ba hng người đều ly bn tánh để suy nghim, phá thường, lc, ngã, tnh, điên đảo để chng ng Vô sanh. Hàng Nh tha đon tuyt như tro tàn, cùng vi T nim x theo Tam tng thì đồng, ch có thiên lch v chng chơn. Duy có ca vào khác nhau ch tng th hay chi tiết, tinh tế hay thô phù mà thôi. B-tát đã thy lý không, cũng thy lý bt không, nên ln lượt bước vào Bit, Viên.

3) Thuyết minh T nim x theo Bit giáo

Hành gi tín ngưỡng trung đạo Pht tánh, lý này khó hiu rõ, nên phi gi lp phương tin. Hành gi y vào Trí tu sanh dit để tu T nim x, thành bc ngoi phàm Thp tín. Hành gi y vào Trí tu vô sanh, tu T nim x, thành bc ni phàm Thp tr. Hành gi y vào Vô lượng tu, tu T nim x, thành bc Thp hnh. Hành gi y vào tương t Vô tác tu, tu T nim x, thành bc Thp Hi hướng. Nếu v y bước vào Sơ địa phá tng phn vô minh, chng tng phn Trung đạo, mi chính là Vô tác tht tu, tu chng T nim x.

Nay đứng v mt “giáo” mà nói thì vô lượng quán tu là nim, cnh gii vô lượng được quán là x. Trong tng v đều có; Tánh nim x, Cng nim x, Duyên nim x. Nếu đối tr riêng bit thì: Bc Thp tr tu tánh nim x quán, bc Thp hnh tu cng nim x quán, bc Thp Hi hướng tu duyên nim x quaùn. Ðến Sơ địa ba phn nim x quán trên đều thành tu riêng: Tánh nim x hin bày là Pháp thân. Côïng nim x hin bày là đại Bát-nhã. Duyên nim x hin bày là Gii thoát.

S điu phc được chúng sanh gi là gii thoát. Ðây cũng là ly tánh nim x là Bát-nhã; Cng nim x là Gii thoát; Duyên nim x là Pháp thân; không còn qua li lên xung gi là đại Niết-bàn. Ðược sc gii thoát, th, tưởng, hành, thc gii thoát. Ðy đủ bn đức thường, lc, ngã, tnh, phá hết bn đảo ca phàm phu ngoi đạo và bn đảo ca Nh tha.

4)  Thuyết minh T nim x theo Viên giáo

S 4 là s không th nghĩ bàn, mt tc vô lượng, vô lượng tc mt. Nht nht đều là pháp gii ba đế, thu nhiếp đầy đủ tt c các pháp, ngoài pháp gii không có pháp nào c. Ngay ti mt nim x cùng ba nim x kia, không hai không khác. Tt c các pháp đều hướng v T nim x, s hướng v đúng như vy. Nim là quán tu, x là cnh gii. Trí năng quán chiếu mà thường tch nên gi là nim. Cnh gii s quán tch mà thường chiếu nên gi là x. Cnh tch, trí cũng tch, trí chiếu cnh cũng chiếu. Mt tướng vô tướng, vô tướng mt tướng, tc là tht tướng. Tht tướng chính là Nht đế, cũng gi là hư không Pht tánh, cũng gi là Ði bát Niết-bàn. Cnh trí như vy, không hai không khác, cnh như như tc trí như như. Trí tc là cnh. Thuyết trí và trí x đều gi là Bát-nhã, nói ngược li, thuyết x và x trí đều là s đế. Cnh chng phi cnh mà nói cnh, trí chng phi trí mà gi là trí, cũng gi là tâm tch tam-mui, cũng gi là sc tch tam-mui, cũng gi là minh tâm tam-mui, cũng gi là minh sc tam-mui. Sc và Tâm không hai, không hai mà hai, vì hóa độ chúng sanh, nên gi nói có hai vy. Quán tu này ch quán tâm chúng sanh trong mt nim vô minh, tâm này là pháp tánh, là nhân duyên phát sanh, tc là không, tc là gi, tc là trung, mt tâm mà là ba tâm, ba tâm mà là mt tâm. Quán này cũng gi là Nht thiết chng trí. Cnh này cũng gi là Nht viên đế. Mt đế đủ ba đế, ba đế trong mt đế. Chư Pht vì mt đại s nhân duyên này nên xut hin đời. Quán mt nim này trong tâm đầy đủ sc trong mười gii gi là thân, th trong mười gii gi là th. Thc trong mười gii gi là tâm, tưởng, hành trong mười gii gi laø pháp. Sc trong pháp tánh: Mt sc bao hàm tt c th, tt c th trong mt th. Mt tâm bao gm tt c tâm, tt c tâm trong mt tâm. Mt pháp tưởng hành bao gm tt c pháp, tt c pháp trong mt pháp. Dùng tánh trí tu, quán sc tánh ca mười gii gi là quán. Thu trit trong sc, không cu không tnh gi là x. Dùng tánh trí tu quán th trong mười gii gi là quán. Thu trit trong th không phi kh, không phi lc gi là x. Dùng tánh trí tu, quán tánh ca tâm trong mười gii gi là quán. Thu trit tánh ca tâm chng phi tánh thường chng phi tánh vô thường gi là x. Dùng tánh trí tu, quán tánh pháp trong mười gii gi là quán. Thu trit tánh các pháp không phi ngã, không phi vô ngã, gi là x. Hp c ch thđối tượng thì gi là quán tánh nim x. Nếu quán sc trong mười gii, chng phi nhơ, chng phi sch song song chiếu vào Nh đế, thì nhơ và sch tánh chúng không hai. Tánh không hai đó tc là tht tánh. Cho đến quán pháp trong mười gii, chng phi ngã chng phi vô ngã, song song chiếu vào Nh đế, ngã cùng vô ngã tánh nó không hai. Tánh không hai là tht tánh, đó gi là Cng nim x quán. Quán thân, th, tâm, pháp vô duyên t bi, vô duyên, vô nim này, như đá nam châm hút st, vng lng mà thường chiếu. Tuy vô nim bt động nhưng mà vn dng đại t che khp c mười gii chúng sanh, bng vào t bi th nguyn rng ln không cùng tn, đó gi là Duyên nim x quán. Trong mt tâm ba loi nim x đầy đủ. Quán tánh trí tu ca thân, th, tâm, pháp, gi là Tánh nim x. Ðnh tu quân bình, có kh năng h tr đại đạo, gi là Cng nim x. Có được t bi là Duyên nim x. Mt tánh nim x, tt c tánh đều nim x, cng nim x, duyên nim x cũng vy. Ðây là nghĩa lý ca Viên giáo. Tu T nim x theo ba loi Thông, Bit, Viên đều có mười ý chính tên ging nhau, ý nghĩa khác nhau. Cn phi nghiên cu thêm.

Chánh nim x không tán lon... Tng giáo như đã lược nói trước. Thông giáo thì ly vô sanh quán tu làm không tán lon. Thu trit tham ái như hư không, không th nm bt được, để điu phc. Bit giáo ly th lp ca tam quán làm không tán lon, để điu phc vô lượng tham ái ca đồng cư thế gian, phương tin thế gian và qu báo thế gian. Viên giáo ly vô túc quán tu làm không tán lon. Thu trit tính cht ca tham ưu, tc là tht tánh. Ban đầu t danh t điu phc, tiến đến cu cánh điu phc, đó mi là tht nghĩa ca T nim x.

Ðc Như Lai có di hun, khiến cho các T-kheo y vào nim x để hành đạo chính là đim này vy. Thế nên trong đây, ch nói Thân nim x tinh tn không biếng nhác. Th, Tâm, Pháp cũng như vy, không nói thng là bt tnh, kh... Chính vì người tu hành trong bn giáo đều cùng chp nhn. Nếu hiu được ý này thì đối vi năm trin cái, T thin, Ngũ thông, Tam minh... tt c pháp môn đều có th gii thích bn cách. Hãy suy nghĩ! Hãy suy nghĩ!

5) B hn 5 trin cái.

Chia làm ba:

- Thuyết minh ch trú x.

- Thuyết minh các phương tin tr 5 trin cái.

- Thuyết minh tr hn 5 trin cái.

1) Thuyết minh ch trú x:

V y ưa thích ch A-lan-nhã nhàn tnh, dưới gc cây, hang núi đá, bãi đất trng, cnh đống phân, gia nghĩa địa, bên b nước...

(A-lan-nhã dch là trng vng, không n ào. Tt c các địa đim này, đều cách xa s t tp n ào nên có th tn tu.)

2) Thuyết minh các phương tin tr 5 trin cái:

V y sau khi đi kht thc v, sau khi ăn xong, ra chân, xếp đặt y bát, ngi kiết già, lưng thng, chánh ý, đặt nim trước mt.

(Kht thc nuôi thân thì không còn mong cu. Ngi kiết già thì tâm d nhp định. Lưng thng thì thân không bnh hon, chánh ý thì ý không tà đảo. Ðt nim trước mt thì không sanh hôn trm tán lon.)

3) Thuyết minh tr hn 5 trin cái:

Phn này chia làm ba:

- Nói rõ v vic chê trách, tr b 5 trin cái.

- Ví d làm sáng t vic tr 5 trin cái.

- Thuyết minh đủ v các pháp đon tr hn
5 trin cái.

a) Thuyết minh chê trách, tr b 5 trin cái:

V y đon tr xan tham, tâm không câu hu vi nó. V y đon tr sân gin, không có oán ghét, tâm tr nơi không sân, thanh tnh không gin, thường có lòng t mn. V y t b thùy miên, không câu hu vi nó, buc tư tưởng nơi ánh sáng, nim không tán lon. V y tr b tro hi, không câu hu vi nó, tâm trm lng, lòng sch không hi tiếc. V y tr b nghi ng, đối vi thin pháp xác định rõ hướng đi.

(Xan tham là đối vi cnh ngũ dc ái luyến không b. Sân gin là đối vi cnh nghch li ý mình sanh ra tc ti bc bi. Thùy miên là trng thái tâm m mt không phân bit rõ, các căn dã dượi, không ch động hot động. Tro hi là ba nghip tán động, ưu su bun bc chuyn đã qua. Nghi là đối vi Sư trưởng, giáo pháp, bn thân, tâm chưa tin tưởng, còn do d. Năm pháp này ngăn che định tu không cho phát m nên gi là cái. Nếu nói riêng tng phn, thì tham là che trí tu và li làm trí tu b tăm ti. Sân là định cái, chính là cây gai ca thin định. Hôn trm, là tu cái, tánh nó không ch động. Tro hi là định cái, không th duyên vào mt cnh. Nghi là đủ c định tu cái, không có chánh tín. Tóm li, tt c trin cái đều chướng ngi cho định tu.)

b) Ví d làm sáng t vic tr năm trin cái:

Ví như có người nô l, được người ch cho được t do, an n thoát khi cnh nô l. Người y t nghĩ: Ta trước đây là nô l, nay an n thoát khi cnh nô l, đã được t ti, không còn l thuc người khác. Người này nh vy được hoan h, tâm được an lc. Ví như có người mượn tin ca người khác kinh doanh các ngh nghip. Sau đó, h được phát đạt v li tc, tr được n cho người còn có tin dư, đủ để nuôi dưỡng v con. Người y t nghĩ: Ta trước đây vay mượn tin để kinh doanh, nay được phát đạt có li tc, đã tr n cho người, li có tin dư, đủ để nuôi v con. Nay ta được thoi mái, không còn thua ai na. Người này nh đó được vui v, tâm được an lc.

Ví như có người b bnh lâu ngày, sau khi hết bnh, ăn ung tr li bình thường, thân th khe mnh. Người y t suy nghĩ: Ta trước đây có bnh, nay được hết bnh, ăn ung bình thường, thân th khe mnh. Nh đó, người này được vui v, an lc.

Ví như có người b giam lâu ngày trong ngc, người y được bình an ra khi ngc, suy nghĩ: Ta trước đây b nht trong ngc, nay ta được ra khi, không còn gì s hãi. Người này nh đó được hoan h, tâm được an lc.

Ví như có người mang nhiu tin ca, đi qua vùng hoang vng, không gp trm cướp, được bình an đi qua. Người y t nghĩ: Ta trước đây đã mang nhiu bo vt, đi qua vùng hoang vng, nay không còn s hãi. Nh đó, người y được hoan h, tâm được an lc.

(Tham dc như nô l, b người sai khiến. Sân hn như mc n, qu báo ác phi tr không ngng. Hôn trm, thùy miên như bnh trm trng lâu ngày không dy được. Tro hi như lao ngc, t tro hi sanh ra hi hn, t hi hn to thành trin cái, không thoát ra được. Nghi như vùng hoang vng, tâm nhiu do d.)

c) Thuyết minh đủ v các pháp đon tr nhng trin cái:

T-kheo còn năm trin cái thì không th tu tp thin định. Nếu không có sc đắc thin định thì không th đon tr trin cái.

T-kheo còn năm trin cái cũng như vy. Như b nô l, như b mc n, như bnh lâu ngày, như b giam trong ngc, như đi qua vùng hoang vng. V y t thy mình chưa đon tr được các trin cái, làm cho tâm, b nhim ô, trí tu không sáng sut. V y lin t b dc, b pháp ác bt thin, vi đủ tm, t được h lc, chng và trú Sơ thin. Toàn thân v y được thm nhun vi h lc, sung mãn tràn đầy vi h lc, không ch nào trên người không sung mãn. Như người khác dùng bt tm nh mn cho vào thau để tm, ly nước nhi bt y, làm cho cc bt y được tm ướt vi nước, thm t trong ra ngoài vi nước, nhưng bt không chy thành git. T-kheo chng Sơ thin cũng như vy, h lc toàn thân, không ch nào trên thân không có h lc. Ðó là trng thái đầu tiên ngay trên thân này chng được lc. Ti sao vy? Do không phóng dt, tinh tn không biếng nhác, chánh nim không tán lon. Thân tâm v y an trú trong an lc trm lng.

V y x tm t, trong tâm sanh tín, trú tâm mt ch, không còn tm t, tâm định h lc, nhp và trú Nh thin. V y dùng tâm định h lc, thm ướt toàn thân sung mãn tràn đầy vi h lc, không ch nào không sung mãn. Như dòng nước trên đỉnh núi, t t trên núi chy xung, không phi t Ðông, Tây, Nam, Bc hay t trên tri chy xung. Ngay trong ao, nước trong mát, t chy ra, tràn đầy c ao, không ch nào không tràn đầy. T-kheo chng và trú Nh thin cũng như vy, tâm do h lc sanh, sung mãn tràn đầy vi h lc. Ðây là trng thái th hai t thân chng đắc h lc.

V y x h tâm, trú nim nơi lc thân cm th khoái lc mà các bc Thánh gi là “h nim khoái lc”. V y chng và trú Thin th ba, không có h thm nhun toàn thân an lc. Không ch nào trên thân không được thm nhun s an lc y. Như hoa sen trng, sen hng, sen xanh, tuy sanh ra t đất trong ao nước, nhưng chưa ra khi nước, r cng hoa lá đều thm nhun nước. Toàn cây hoa được nước thm nhun, T-kheo trú nơi Thin th ba cũng như vy, ly h trú lc, thm nhun toàn thân, không ch nào không thm nhun diu lc, không có h y. Ðó là T-kheo chng Thin th ba, t thân chng được khoái lc y, thành tu và an trú trong ch t ti.

V y x kh lc, dit ưu h, đã cm th trước. Không kh không lc, gi nim thanh tnh, chng và trú Thin th tư. V y thân tâm thanh tnh, sung mãn tràn đầy, không ch nào trên thân tâm không được sung mãn vi thanh tnh y.

Như người nam n nào đó, sau khi tm ra sch s che kín khp thân th bng mt tm y mi, trng tinh sch s, không ch nào trên thân không được che kín bi tm y. T-kheo trú Thin th tư cũng vy. Tâm v y thanh tnh sung mãn khp thân, không ch nào không có sung mãn.

V y chng và trú Thin th tư, tâm không lay động. Không mi mt, không tương ng vi khát ái, sân gin, an trú nơi trng thái bt động.

Như trong mt phòng kín, trong ngoài đều được trét kín vi đất bùn, khép kín ca không cho tiếng động lt vào, không cho gió bi lt vào. Trong phòng thp mt ngn đèn, không cho người, phi nhơn, gió, chim, qut làm cho lay động. Ngn đèn đứng yên, hướng thng lên bên trên, không có nghiêng ngã, đứng yên mà chiếu sáng. T-kheo trú Thin th tư cũng như vy. Không có lay động, tâm không mi mt không tương ng vi khát ái và sân gin, đã trú địa v bt động.

Ðây là Thin th tư, ngay thân này được an trú trong an lc. Ti sao? Do v y không phóng dt, tinh tn không lười biếng, chánh nim không tán lon, ưa thích ch tch lng.

(Trước đây tuy nói v y đon tr xan tham nhưng tht ra chưa đon tr vĩnh vin các trin cái, mà ch chê trách chúng và hướng tâm đến thin pháp, đồng thi dùng sc giác quán để x b ái dc, pháp bt thin để nhp vào Sơ thin, cho đến tun t vào T thin mi được chng đắc s hoan h an lc, tâm không tro c vng động, chính là đon tr hết hi trin cái. Không còn gii đãi là đon tr hết miên trin cái. Không tương ưng vi khát ái sân nhuếđon tr hết tham trin cái và sân nhuế cái. Trú địa v bt động là tr hết nghi trin cái. Phòng kín trong ngoài đều trét hết, d cho không tro hi. Ðóng ca không cho âm thanh lt vào, d cho không gii đãi. Không gió bi, d cho không tham sân. Ðèn cháy sáng, d cho không nghi ng, ánh sáng cháy thng đứng, không cong quo, chiếu sáng, d cho định tu quân bình, có kh năng phát ra ba minh và lc thông. Li na, không có người, d cho không tham, không có phi nhơn, d cho không sân, không có gió, d cho không tro c, không có chim, d cho không thùy miên. Không cong quo, d cho không si. Cách tu bn pháp thin này, chép đầy đủ trong kinh lun, và các pháp môn theo th t ca thin Ba-la-mt. Người có chí hc cn phi t nghiên cu ly. Ðon chánh văn này tc nhân gii sanh ra định, cũng gi là tăng thượng tâm hc.)

 

V. THUYT MINH THNG DIU CA VÔ LU GII

Vô lu gii cũng gi là Ðo cng gii. Ðo cng là chung c vic ly nim x làm phương tin đạo. Ðây ch ly s phát khi chơn Vô lu.

Văn chia làm hai:

- Th nht là Ngũ thông.

- Th hai là Tam minh.

Ch khác gi là Tam minh, Lc thông. Côïng li ch có sáu pháp. Bi vì Túc mng, Thiên nhãn, Lu tn có công đức thù thng nên gi là minh. Nay chia riêng Thn túc ra làm ba, gm Thiên nhĩ, Tha tâm, cng thành năm thông. Xếp riêng Túc mng, Thiên nhãn, Lu tn làm Tam minh. Tuy phân ra và hp li không đồng, đều là sáu thn thông c. Sáu loi này đều là thn thông. Kinh Anh lc chép: Thn là thiên tánh, thông là hu tánh, trí tu t nhiên, chiếu soi tt c không có gì ngăn ngi.

1) Thuyết minh v Ngũ thông:

V y thành tu được định, tâm thanh tnh, không có cu uế, được điu phc mt cách nhu nhuyến, an trú ch bt động. V y t thân mình - nếu mun, v y có th hóa ra mt thân khác, đầy đủ chi tiết, các căn không thiếu sót, v y quán sát li thân này. Thân sc cht này do t đại hp thành, do sc cht hóa hin nên có, sc thân t đại này khác vi thân t đại được biến hóa ra kia. T trong sc thân t đại này khi ra ý mun hóa ra thân kia vi đầy đủ các chi tiết ca thân căn. Như có người rút con dao trong bao đựng dao ra. Người y t nghĩ: Ðây là bao, đây là dao, dao khác, bao khác. T trong bao này dao được rút ra.

Như có người nhìn rn t trong ng bò ra, người y t nghĩ: Ðây là ng, đây là rn, ng khác, rn khác. T trong ng này rn bò ra.

Như có người ly áo t trong rương ra, người y t suy nghĩ: Ðây là rương, đây là áo, rương khác áo khác. Áo đây ly t trong rương ra.

T-kheo cũng như vy, đây là thng pháp, đây là thng pháp đầu tiên ca v T-kheo. Ti sao vy? Do không phóng dt, tinh tn không biếng nhác, chánh nim không tán lon, ưa thích ch tch lng.

V y vi tâm định tĩnh, thanh tnh tiến đến an trú vào địa v bt động. V này t sc thân t đại ca mình, phát khi ý mun hóa ra mt thân khác vi đầy đủ các căn và tt c chi tiết, v này suy nghĩ: Sc thân ta đây, do t đại hp thành, thân kia do biến hóa mà có. Sc thân t đại ca ta, khác vi sc thân t đại do ta biến hóa. Tâm này hot động ti thân này, y c vào thân này, b trói buc vào thân này.

Ví như viên ngc kim cương lưu ly khéo gt giũa làm cho sáng mt, trong sut không có tì vết gì c. Nếu ta dùng si dây màu vàng hay xanh, hay đỏ x qua nó. Người có mt sáng để nó lên bàn tay nhìn ngm: Ðây là viên ngc, đây là si ch, viên ngc khác, si ch khác, viên ngc b xâu bi si dây. T-kheo cũng như vy, t sc thân t đại này, sanh ra ý tưởng, mun hóa ra mt thân khác, đầy đủ các căn vi tt cû chi tiết; V này t nghĩ: Thân này do t đại hp thành. Hóa thân kia t thân này mà có; Sc thân t đại này khác, sc thân t đại do biến hóa ra kia khác. Tâm này hot động ti thân này, y c vào thân này, b trói buc vào thân này. Ðây là thng pháp th hai v T-kheo chng được. Nh vào đâu? Do không phóng dt, tinh tn không biếng nhác, chánh nim không tán lon, ưa thích tch lng. V y vi tâm định tĩnh, thanh tnh tiến đến an trú vào địa v bt động. V y nht tâm tu tp thn thông trí chng. V y có th làm nhiu cách biến hóa, t mt thân hin ra vô s thân, t vô s thân thu tr li còn mt thân. V y, t nhiên có th bay ngang qua hư không, xuyên qua đá, xuyên qua vách. Không có gì ngăn ngi c, như đi trong hư không. V y, đi trên hư không như chim bay, độn th và tri lên t đất, như đang bơi li trong nước. V y có th đi qua đám khói, la, la cháy ln. Tay v y có th r và chm mt tri, mt trăng, và t thân có th bay lên cõi Phm thiên.

Như có người th gm, khéo nhi đất sét cho nhuyn theo ý mun. Người y mun làm vic gì, có th làm theo ý mun, nhng vt dng có ích.

Như người th mc, vi tay ngh gii, có th đẽo gt các loi g theo ý mun, để thành nhng vt có th s dng được.

Như người th ngà khéo léo, giũa chm ngà theo ý mình, để thành các đồ vt bng ngà có th s dng được.

Như người th kim hoàn, khéo làm nhng vt dng bng vàng theo ý thích, để thành đồ hu dng.

T-kheo cũng như vy, vi tâm định tĩnh, thanh tnh, đạt đến ch bt động, có th làm bt c vic gì theo ý mun, cho đến có th t thân bay đến cõi Phm thiên. Ðó là thng pháp th ba v T-kheo chng được.

V y vi tâm định tĩnh, thanh tnh, cho đến trú vào địa v bt động, nht tâm tu tp, chng Thiên nhĩ trí. V y vi Thiên nhĩ thanh tnh, vượt xa hơn l tai người thường, nghe được c hai loi âm thanh ca người và phi nhơn. Như trong thành vách ca thành ph thuc đất nước kia có tòa ging đường cao rng to ln, có người vi l tai thính đang ngi trong y. Người đó không cn phi lng tai mà có th nghe tt c mi âm thanh (trong ging đường). T-kheo cũng như vy, vi định tâm nên Thiên nhĩ thanh tnh, nghe được c tiếng người, tiếng phi nhơn và các loi âm thanh. Ðây là thng pháp th tư mà v T-kheo chng được.

V y vi tâm định tĩnh thanh tnh, tiến đến địa v bt động. V y nht tâm tu tp, chng Tha tâm trí; V y biết rõ tâm ca các chúng sanh, có dc, không có dc, có cu, không có cu, có si, không có si, tâm rng ln, tâm nh hp, tâm đại hành, tâm không đại hành, tâm định tĩnh, tâm lon động, tâm còn trin phược, tâm gii thoát, tâm tăng thượng, tâm không tăng thượng. Bng vào tâm ca mình, v y biết rõ tt c các loi tâm kia ca chúng sanh.

Như người trai hay gái thích ngm nhìn mt mình, ly gương soi, thy rõ hết mt. T-kheo cũng như vy. Vi định tâm thanh tnh nên biết tt c tâm nim ca chúng sanh bên ngoài. Ðây là thng pháp th năm.

(Ban đầu khi tâm, hóa ra mt thân khác, ri đưa ra ba ví d liên tiếp như dao t trong bao rút ra... Nhng ví d này nêu ra các s biến hóa đều t tâm phát sanh. Sau đó quán sát li thân được biến hóa ra kia, t biến hóa mà có. Tâm d như si dây, thân d như viên ngc. Thân tâm không thay đổi, nhưng t thân này hóa ra mt thân khác, quan h mt thiết không ri nhau. Hai s biến hóa này là tin phương tin ca thn thông trí chng. Sau đó phô bày thn thông trí chng. Trí chng nghĩa là: Thn thông chng được do chánh trí xut thế, không đồng vi qu báo ca chư thiên, không đồng vi phàm phu ngoi đạo đạt được thn thông do tu hành trên cơ s kiến và ái.

Ví d v bn loi th khéo, đều nêu lên vn đề tùy ý năng thành. G cng hơn bùn, ngà cng hơn g, vàng cng hơn ngà, nhưng vi k thut tay ngh ca người th, chúng ta đều biến thành đồ vt s dng được. Hung chi tâm pháp trùm c hư không. vi Thánh đạo vi diu, mà li không th như ý t ti hay sao? Ðến Thiên nhĩ trí, Tha tâm trí, đều như văn đây có th hiu được.)

2) Thuyết minh v Tam minh:

V y vi tâm định tĩnh thanh tnh dn tâm đến ch bt động, tu tp tt c để chng Túc mng trí, có th nh li vô s đời trước vi tt c các s vic. V y nh li mt đời, mười đời, trăm đời, ngàn đời, vô s trăm ngàn đời. Vào cui cùng ca kiếp thiêu, quc độ kia được khai sanh, ta sanh ra nước đó, tên như vy, thuc giòng h như vy, chng tc như vy, ăn ung như vy, tui th như vy, đời sng như vy, tui th chm dt như vy, chu kh vui như vy. Ta t ch y sau khi chết, sanh đến ch kia, sanh t như vy, ln lượt ta sanh đến ch này, hình sc tướng mo như thế này, tt c vô s s vic như vy, v y đều nh rõ. Như có người t làng xóm ca mình đi đến đất nước khác. Ti nước kia, người y hoc đi, hoc đứng, hoc nói năng, hoc im lng. Ln lượt như vy, người y tr v nước cũ, không cn vn dng trí nh nhiu, v y có th nh li tt c nhng vic mình đã làm các nước đã đi qua. Ta đi t nước này đến nước kia. Ti nước kia, ta đi, đứng, nói năng, im lng, như vy. Ti nước kia đến nước khác, ta đi, đứng, nói năng, im lng như vy. Ln lượt như vy, ta tr v nước mình.

T-kheo cũng như vy, vi tâm định tĩnh thanh tnh, dn tâm đến ch bt động, tâm chng Túc mng trí. V y có th nh tt c các s vic ca chính mình trong vô s trăm ngàn kiếp trước. Ðây là T-kheo chng đắc minh th nht, đon tr vô minh, minh sanh, ti tăm đã hết, pháp sáng sut còn li. Ðây là T-kheo thành tu Túc mng trí chng minh. Nh đâu? Do v y không phóng dâït, tinh tn không lười nhác, chánh tâm không tán lon, ưa thích ch tch lng.

(Túc mng trí, được gi là minh th nht, biết rõ v quá kh. Do tr dit được vô minh, minh được phát sanh. Vô minh là phin não Kiến hoc và Tư hoc ngăn che s tch lng. Nay đon dit vô minh, thì minh t sanh. Nghĩa là ta ch tr các pháp cu uế, không cn phi tìm kiếm minh. Không còn bóng ti thì ánh sáng còn li, ánh sáng đã có thì không b mt. Như vàng đã được tinh luyn, lc thành vàng ròng thì không th tr li thành vàng qung được.)

V y vi tâm định tĩnh thanh tnh, dn tâm đến ch bt động. V y nht tâm tu tp, chng được trí tu, thy chúng sanh sanh ch này, chết ch kia, hình dáng đẹp, xu, sanh t trong các đường thin, ác, k sang trng người bn tin, đều t nhân duyên nghip báo do chúng to ra, v y đều biết rõ. Như người này to ác hnh v thân, ác hnh v khu, ác hnh v ý, vi tà kiến ph báng các bc Thánh. Do qu báo ca tà kiến nên đọa địa ngc, ng qu, súc sanh. Như chúng sanh này thân làm thin, chánh kiến không ph báng các bc Thánh, tu tp chánh nghip, sau khi thân này chết được sanh cõi tri hay cõi người. V y vi Thiên nhãn thanh tnh như vy, thy chúng sanh chết ch này sanh ch kia, tùy theo nghip nhân chúng đã to, v y đều biết rõ hết. Như gia khong đất trng bng phng, ch ngã tư đường, có mt tòa nhà cao ln, có mt người vi mt sáng đứng trên lu tòa nhà y, thy mi người đi t Ðông sang Tây, t Tây sang Ðông, t Nam sang Bc, t Bc sang Nam. V T-kheo cũng như vy, vi tâm định tĩnh thanh tnh... bình thn bt động, chng trí tu thy các chúng sanh, sanh ch này chết ch kia. V y vi Thiên nhãn thanh tnh, thy chúng sanh chết đây sanh kia, sanh đây chết kia, tùy theo nhân duyên nghip báo chúng đã to, v y đều biết rõ hết. Ðây là v T-kheo đã chng đắc được minh th hai. V y tr vô minh, minh sanh, ti tăm hết, ánh sáng hin hin. Ðây là trí chng minh, thy rõ chúng sanh chết ch này, sanh qua ch kia. Nh đâu vy? Do v y không phóng dt, tinh tn không biếng nhác, chánh tâm không tán lon, ưa thích tch lng.

(Minh th hai là Thiên nhãn minh, biết vic tương lai mt cách rõ ràng. Thy rõ c ba đời. Vì tương lai khó thy mà thy trước được, nên nêu ra ch thù thng đó, chng v quá kh là Túc mng, chng v hin ti là Lu tn.)

V y vi tâm định tĩnh, thanh tnh, đưa đến bt động, v y nht tâm tu tp, chng trí Vô lu. V y như tht biết Kh Thánh đế, Tp, Dit, Ðo Thánh đế. V y như tht biết hu lu, s tp khi ca hu lu, s đon dit ca hu lu và như tht biết con đường đưa đến dit tn hu lu, tc Ðo Thánh đế. V y nh nhn thc như vy, thy rõ như vy, tâm được gii thoát khi dc lu, vô minh lu, đã được trí tu gii thoát. V y biết: Sanh t ca ta đã hết, phm hnh đã thành, vic phi làm đã làm, không còn b tái sanh na.

Như trong h nước trong sut, có g, đá, cá, rùa và các loài thy tc đang bơi li trong nước đó. Mt người có mt sáng đứng nhìn k, thy rõ đây là g, đây là đá, đây là cá, đây là rùa, đây là loài thy tc đang bơi li.

T-kheo cũng như vy, vi tâm định tĩnh thanh tnh, bình thn bt động, chng đắc trí Vô lu. Cho đến không còn tái sanh na. Ðây là T-kheo chng đắc minh th ba. V y đon tr vô minh, minh sanh, bóng ti tan hết, ánh sáng còn li đầy đủ. Ðó là Vô lu trí minh. Do đâu? V y nh không phóng dt, siêng năng không biếng nhác, chánh nim không tán lon, ưa ch tch lng.

(Minh th ba là trí vô lu, hiu biết sáng sut trong hin ti. Ði vi pháp trong ba đời, không còn sanh ra na. Bi vì ngay nơi s chng đắc này, đã đon hết ba đời các pháp không còn cơ hi phát sanh, nên gi là sáng sut hin ti. Kh Thánh đế, ba cõi đều kh, chc chn và xác tht như vy, ch có bc Thánh mi liu tri nên gi là Thánh đế. Tp là nguyên nhân ca kh. Tn là dit hết kh. Ðo là con đường tt yếu để thoát khi kh. Tt c bn đế đều chơn tht. Không hư di nên gi là Thánh đế. Hu lu là qu ca kh, lu tp là nhân ca kh, lu tn là dit ca kh, con đường đưa đến lu tn là con đường tt yếu để gii thoát. Tóm li, phn đầu nói rõ v kiến đạo, phn sau nói rõ v tu đạo. Hoc phn đầu nói rõ v Dc gii, phn sau nói rõ v Sc và Vô  sc gii. Chánh trí được gi là tri. Tu nhãn được gi là kiến. Tư hoc Dc gii được gi là dc lu. Tư hoc Sc gii và Vô sc gii gi là hu lu. Kiến hoc trong ba cõi gi là vô minh lu.)

Gii thoát gm: Kiến đạo 16 tâm, tu đạo 18 tâm, thuc Căn bn trí. Chng đắc trí gii thoát, tc Hu đắc trí. Sanh t ca ta đã hết, tc là vĩnh vin không còn qu báo, nên gi là không còn sanh. Phm hnh đã thành tc đầy đủ trí đức và đon đức, nên gi là ng cúng. Vic phi làm đã làm xong, tc là dit hết lu hoc đạt đến thun chơn, nên gi là vô hc. Không còn th thân sau, tc ct đứt phin não, nên gi là sát tc.

Li na, sanh t ca ta đã hết tc trn đầy trí tu v Kh đế, phm hnh đã thành, tc trí tu tròn đầy v Ðo đế. Vic cn phi làm đã làm xong, tc trí tu tràn đầy v Dit đế. Không còn tái sanh tc trí
tu tròn đầy v Tp đế. Nước trong sut d cho tâm định; g, đá, cá, rùa d cho đời sng hin ti; mt pháp d cho trí tu. Tuy có mt sáng nhưng nước không trong sut thì không th phân bit rõ cây, đá, cá, rùa, như có tu mà không định. Ngược li tuy nước trong sut nhưng mt không sáng t thì cũng không phân bit được cây, đá, cá, rùa. Nhưđịnh mà không tu.

Nay định và tu đầy đủ liu tri Sanh không và Pháp không. Không khi ra tư tưởng điên đảo đối vi pháp sanh dit, đó là Vô lu trí minh.

Năm đon văn này thuyết minh vn đề nhân định phát tu, cũng gi là tăng thượng tu hc. Các đối tượng Thin định, Ngũ thông vn còn thuc định hc. Trong này đều gi là trí chng, nên nhiếp vào tu hc. Sau mi đon thuyết minh v Thin định, Sáu thông, Ba minh, đều kết lun bng câu: Do không phóng dt... đều nhm mc đích nêu rõ mt cách sâu sc v vic trì gii không phóng dt là căn bn ca Thánh đạo. T nim x là ca chính để đi vào Bát Chánh đạo. Hnh đầu đà là pháp xut ly hơn hết.)

Nay tôi đã y c vào Tam tng thuyết minh sơ lược như trên, hơn ba ln xem li, thy tm va ý. Li na, các pháp môn trong Tam tng này hoc chuyn nhp trc tiếp mt cách vi diu hoc tiến tu theo th t cũng là vi diu. Người đọc nên suy nghĩ cho k, ch nên khinh thường xem qua loa.

Kin-độ trì gii ca Ði, Tiu lược gii thích.

 

 

TRÙNG TRỊ TỲ-NI SỰ NGHĨA TẬP YẾU HẾT QUYỂN THỨ MƯỜI CHÍN 

 (Dịch xong Ngày 04 tháng 07 năm Mậu Thìn - 1984)

 


 

LỜI CUỐI SÁCH

(Li bt)

Than ôi! Lut hc không được xương minh hc hi đã lâu ngày. Nếu không rõ Lut thì làm sao rõ Giáo, không rõ Giáo thì làm sao hiu Tông. Người gii thì b qua, người kém thì không hiu kp. Hung li cái tri kiến theo thế tc đã thm vào xương ty, nên h nghe nói đến Chánh pháp ca Như Lai thì s hãi coi xa vi như sông Thiên hà, đâu còn chu để mt đến 500 cun gm li Pht dy, làm quy c hay lo cho đời ư?

Tôi h thn đối vi môn hành trì còn sơ sót, cô ph ca Pht, cho nên t lâu ngm ming, không dám bàn đến vic nên hư ca người đương thi. Như mt tia sáng qua k h này, ngưỡng nh Pht T giúp m ca cho thì cũng có th gi đây là k dn dt cho người ct bước. Hoc có ai bt chước theo ý tôi mà dc chí hành trì, thì h s được an n đạt đến ch thanh tnh, chc chn không nghi.

                                                  

HẾT


 

1 Diu huyn: là Diu pháp liên hoa kinh huyn nghĩa, 20 quyn, Tu – Trí Khi thuyết, tr. 681, Ði 33n1716.

2 Thích thiêm: Xem cht. 20, Trùng tr q. 11 (bn Vit).

3 Ða trì: B-tát địa trì kinh, 10 quyn, Bc Lương – Ðàm-vô-sm dch, tr. 1107, Ði 24n1500.

4 Ði lun: Ði trí độ lun, 100 quyn, B-tát Long Th to, Hu Tn - Cưu-ma-la-thp dch, tr. 57, Ði 25n1509.

 

 

--- o0o ---

 

Mục Lục | 01 | 02 | 03 | 04 | 05 | 06 | 07 | 08 | 09 | 10

11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19

 

--- o0o ---

Trình bày: Nhị Tường

Cập nhật ngày 01-6-2007

 

Nguồn: www.quangduc.com

Về danh mục

ht tinh khong khang dinh ngai khong he noi nam 唐安琪丝妍社 tương 心经全文下载 描写家乡的桥的句子 八大人覺經註 点点用心议论文 除了学习外 平时有时间也会多看看书 离开娑婆世界 lên chùa làm đám cưới 义云高世法哲言 国庆演讲稿 hỡi Cỏ 净空老法师临终遗言 linh ứng hay nhiệm mầu 心经 お位牌とは 一念心性是 หอำนาตแตตฉตตแแอตอตตปหตตตตตฅปถถถถถถคชถถถถมๅถถถถตตกปลาดต hấp b Địa tạng ï¾ï½½ Д ГІ å åœ å é ½ç žå ç hành i cuối tam long chan thien la suc manh de cam hoa long 牧牛 ปฏ จจสม 地藏十轮经 Tập thể dục thế nào để giảm cân 因地不真 果招迂曲 佛语不杀生 Bất 激安仏壇店 khi nhin lai cuoc doi minh ban hoi tiec dieu gi trai tim bat diet cua bo tat thich quang duc hien 閼伽坏的口感 hạt cơm này con xin dâng mẹ thổ เพรงดนต ฟ æåŒ bÃo 生日祝福语 tức 青瓷周传雄歌曲主要想表达什么