6. GIỚI
LÀM PHÒNG RIÊNG QUÁ LƯỢNG
Ðại
Thừa
đồng chế.
Kinh Phạm
võng gọi
là ác cầu
đa
cầu. Kinh Bồ-tát
giới bổn
gọi
là
đa dục
bất tri túc. Vì chúng
thì không phạm.
GIỚI BỔN:
Tỳ-kheo
nào, tự
khất
cầu
để
cất
thất,
không có thí chủ,
tự
làm cho mình, cần
phải
làm đúng
lượng.
Ðúng lượng
ở
đây
là dài mười
hai gang tay Phật,
bên trong rộng
bảy
gang tay Phật.
Phải
mời
các Tỳ-kheo
đến
chỉ
định
nơi
chốn.
Các Tỳ-kheo
ấy
cần
chỉ
định
nơi
chốn,
là nơi
không bị
nguy hiểm,
nơi
không bị
bít lối.
Nếu
Tỳ-kheo,
nơi
có nguy hiểm,
nơi
bị
bít lối,
tự
khất
cầu
để
cất
thất,
không có thí chủ,
tự
làm cho mình, không mời
các Tỳ-kheo
đến
chỉ
định
nơi
chốn,
hoặc
làm quá lượng,
Tăng-già-bà-thi-sa.
NGUYÊN DO:
Nhân
đức
Phật cho phép Tỳ-kheo
làm phòng xá riêng, Tỳ-kheo
nơi nước
Khoáng Dã bèn cất
phòng xá riêng rộng lớn,
tốn nhiều
công của,
đòi
hỏi tín
đồ,
đến nỗi
cư sĩ
thấy Tỳ-kheo
phải tránh. Khi
ấy,
ngài Ca-diếp
đi
khất thực,
cư sĩ
trong thành Khoáng Dã tránh xa ngài. Ngài hỏi,
biết lý do, bạch
Phật
để
kiết giới.
GIẢI THÍCH:
Không có chủ:
Nghĩa là không có thí
chủ,
hoặc một
người, hai người
hay nhiều ngươøi
đứng ra xây cất.
Nạn xứ:
tức là chỗ
có hổ lang, sư
tử, các thú dữ,
cho
đến kiến
hay mối. Tỳ-kheo,
nếu không bị
các thú, trùng làm phiền
bận, nên làm
đất
cho bằng. Nếu
có
đá, gốc
cây gai, nên bảo
người
dọn dẹp
cho sạch. Nếu
chỗ có rãnh nước,
hầm, ao, nghiêng lệch,
nên khiến người
đổ cho bằng,
cho
đầy. Nếu
sợ nước
ngấm úng thì phải
đắp
đê
để
đề
phòng. Nếu
đất
đai bị
người tranh chấp
thì phải giải
quyết cho thỏa
đáng,
đừng
để có tiếng
không hay. Bị bít lối:
tức là chỗ
mà chiếc xe chở
cỏ không quay
đầu
để
đi
quanh
được.
Tỳ-kheo
kia xem xét chỗ không nguy hiểm,
không bị bít lối
rồi,
đến
trong Tăng cởi
guốc dép, bày vai áo
bên hữu,
gối bên hữu
quỳ sát
đất,
chắp tay bạch
như vầy:
“Ðại
đức Tăng,
xin lắng
nghe, tôi là Tỳ-kheo...
tự
khất
cầu
cất
thất,
không có thí chủ,
tự
làm cho mình. Nay
đến trong chúng Tăng,
xin chứng
biết
cho chỗ
không
nguy hiểm,
không bị
bít lối”.
(Bạch như
vậy ba lần).
Lúc bấy
giờ, chúng Tăng
nên quán sát Tỳ-kheo
này, nếu
có thể tin
được,
liền cho phép làm. Nếu
không thể tin
được,
chúng Tăng nên
đến
chỗ
ấy
xem xét. Hoặc sai người
của Tăng,
có thể tin
được,
đến
đó
xem xét. Nếu có sự
nguy hiểm, có bít lối,
hay không có nguy hiểm
mà có bít lối; hoặc
có nguy hiểm mà không bị
bít lối,
đều
không nên cho phép làm. Nếu
không có sự nguy hiểm,
không bị bít lối
mới cho phép làm.
TƯỚNG
TRẠNG
CỦA
TỘI
Nếu
không
được Tăng
cho phép, hay làm quá lượng,
mỗi việc
phạm một
tội Tăng
tàn. Làm mà không thành phạm
Thâu-lan-giá, hay sai người
khác làm cũng vậy.
Nếu
vì người khác làm mà
thành, thì phạm Thâu-lan-giá, không thành phạm
Ðột-kiết-la.
Nếu
có nguy hiểm, có bít lối,
mỗi việc
phạm một
tội Ðột-kiết-la. Sai người
khác làm hay vì người khác làm thành hay không thành
đều phạm
Ðột-kiết-la.
(Tỳ-kheo-ni
v.v... không
được
phép
ở nơi
A-lan-nhaõ). Sa-di phạm Ðột-kiết-la.
Luật
Tăng kỳ
nói:
Khi làm xong mắc
tội Tăng
tàn. Khi sử dụng
mắc tội
Việt tỳ-ni.
Luật
Thập tụng
nói:
Thành nhà rồi,
mới nhận,
không phạm.
7. GIỚI
LÀM PHÒNG LỚN
MÀ KHÔNG ÐƯỢC
TĂNG
CHỈ
CHỖ
Ðại
thừa
đồng
chế.
Kinh Phạm
võng nói: Khi hành pháp Ðầu-đà,
cho
đến an cư
mùa hạ, những
chỗ có nguy hiểm
không
được vào.
GIỚI BỔN:
Tỳ-kheo
nào muốn
cất
Tịnh
xá lớn
có thí chủ
làm cho mình, cần
phải
mời
các Tỳ-kheo
khác
đến chỉ
định nơi
chốn.
Các Tỳ-kheo
ấy chỉ
định nơi
chốn
- là nơi
không có nguy hiểm,
không bị
bít
lối.
Nếu
Tỳ-kheo,
nơi
có nguy hiểm,
nơi
bị
bít lối,
cất
Tịnh
xá lớn,
có thí chủ
làm cho mình, không mời
các Tỳ-kheo
đến chỉ
định nơi
chốn,
Tăng-già-bà-thi-sa.
NGUYÊN DO:
Vua
Ưu-điền
cùng với Tôn giả
Xiển-đề
là bạn thân. Tôn giả
làm phòng lớn theo ý mình. Lúc
ấy
trong thành Câu-diệm-di
có cây Ni-câu-luật, thần,
người qua lại
thường ngồi
nghỉ mát dưới
bóng cây. Tôn giả
Xiển-đề chặt
cây
ấy, cư
sĩ cơ
hiềm nên Phật
chế cấm.
TƯỚNG
TRẠNG
CỦA
TỘI
Trừ
trường
hợp làm quá lượng,
bao nhiêu trường hợp
khác, phạm
nặng hay nhẹ
đồng như
giới trước.
Luật
Thập tụng
nói:
Thành nhà rồi,
mới nhận,
không phạm.
8. GIỚI
HỦY
BÁNG KHÔNG CĂN
CỨ
Ðây là tánh tội,
Ðại thừa
đồng chế.
Nếu
đến người
ngoài nói thì phạm
trọng
tội. Nếu
đến người
đồng giới
nói thì phạm tội
nhẹ.
GIỚI BỔN:
Tỳ-kheo
nào, vì giận
hờn
ấp
ủ,
đối với
Tỳ-kheo
không phải
là Ba-la-di mà vu khống
bằng
pháp Ba-la-di không căn
cứ,
muốn
hủy
hoại
đời sống
phạm
hạnh
của
vị
ấy. Về
sau, dù bị
cật
vấn
hay không bị
cật
vấn,
sự
việc
ấy
được biết
là không căn
cứ,
Tỳ-kheo
này nói rằng:
“Tôi vì thù hận
mà nói như
vậy”.
Tỳ-kheo
nào nói như
vậy,
Tăng-già-bà-thi-sa.
NGUYÊN DO:
Ðức
Phật
ở
tại núi Kỳ-xà-quật, Tôn giả
Ðạp-bà-ma-la-tử,
được Tăng
sai phân ngọa cụ
cho chúng Tăng và theo thứ
tự mời
Tăng
đi
thọ trai. Có Tỳ-kheo
Từ Ðịa
đến, vì theo thứ
vị nên nhận
được phòng và ngọa
cụ xấu,
bèn giận dỗi.
Sáng lại, mời
Tăng
đi
thọ thỉnh,
Ðàn-việt nghe biết
Tỳ-kheo Từ
Ðịa
đến,
bèn
ở ngoài cửa,
trải bày ngọa
cụ xấu,
dọn
đồ
ăn dở;
Từ Ðịa
lại giận
gấp bội
phần, bèn nhờ
người em gái là Tỳ-kheo-ni
Từ, vu khống
là Tôn giả xâm phạm
đến phạm
hạnh của
cô.
Ðức Thế
Tôn thẩm vấn
biết
được
sự thật,
bảo các Tỳ-kheo
rằng: Có hai hạng
người chắc
chắn vào
địa
ngục. Hai hạng
người
ấy
là: Không phải là phạm
hạnh, tự
xưng là phạm
hạnh và người
thật có phạm
hạnh mà dùng phi phạm
hạnh vô căn
cứ
để
hủy báng. Quở
trách xong, Phật kiết
giới.
GIẢI THÍCH:
Căn
có 3: Căn cứ
do thấy, căn
cứ do nghe và căn
cứ do nghi.
Nghi có 2 cách: Từ
nơi thấy
mà sanh ra nghi, từ
sự
nghe mà sanh ra nghi.
TƯỚNG
TRẠNG
CỦA
TỘI
Không có 3 căn
này, một là dùng 4 khí
để
hủy báng, hai là dùng
những
pháp phi Tỳ-kheo khác mà hủy
báng, ba là nói phạm
biên tội
cho
đến ngũ
nghịch hai căn
v.v... không luận
người
ấy thanh tịnh
hay không, nói rõ ràng phạm
Tăng tàn, không rõ
ràng phạm
Thâu-lan-giá. Hủy
báng ni
đồng
như trước.
Hủy báng người
khác, phạm Ðột-kiết-la. Tỳ-kheo-ni
phạm Tăng
tàn. Ba chúng dưới phạm
Ðột-kiết-la.
Không phạm
là có thấy, nghe, nghi, nói
trong mộng,
nhầm nói v.v...
PHỤ:
Luật nhiếp
nói:
Nếu
Ô-ba-sách-ca (tức
Ưu-bà-tắc)
hủy
báng Tỳ-kheo,
nên trao cho họ
Yết-ma
phuù bát. (Trong pháp trị
tội
có nói rõ).
9. GIỚI
LẤY
MỘT
PHẦN
ÐỂ
HỦY
BÁNG
Ðại
thừa... nhẹ...
nặng...
đều
đồng như
giới trước.
GIỚI BỔN:
Tỳ-kheo
nào, vì giận
hờn,
dựa
lấy
tiểu
tiết
trong phần
sự
khác,
đối với
Tỳ-kheo
không phải
là Ba-la-di mà vu khống
bằng
pháp Ba-la-di không căn
cứ,
muốn
hủy
hoại
đời sống
phạm
hạnh
của
vị
ấy. Về
sau, dù bị
cật
vấn
hay không bị
cật
vấn,
sự
việc
ấy
được biết
là dựa
lấy
tiểu
tiết
trong phần
sự
khác, Tỳ-kheo
này tự
nói rằng:
“Tôi vì thù hận
nên nói như
vậy”.
Tỳ-kheo
nào nói như
vậy,
Tăng-già-bà-thi-sa.
NGUYÊN DO:
Tỳ-kheo
Từ Ðịa,
từ trên núi Kỳ-xà-quật nhìn xuống
thấy con dê
đực
cùng với con dê cái hành
dâm, bèn
đem
ví con dê
đực là Tôn giả
Ðạp-bà-ma-la, con dê
cái là Tỳ-kheo-ni
Từ. Từ
Ðịa nói với
Tỳ-kheo rằng:
Chính mắt tôi thấy.
Các Tỳ-kheo xét biết
sự thật
bạch Phật,
kiết giới.
GIẢI THÍCH:
Luật
Thập tụng
nói:
Phần
sự
khác, tức là thuộc
về 4 trọng
tội. Trong vấn
đề này nếu
phạm một
việc thì không phải
là Sa-môn, không phải
là Thích tử, mất
pháp của
Tỳ-kheo cho nên gọi
là phần sự
khác. Tiểu tiết
tức là thuộc
về các oai nghi.
TƯỚNG
TRẠNG
CỦA
TỘI
Hoặc
đồng
tên,
đồng họ,
đồng tướng,
hoặc khi còn
ở
nhà phạm, mà lấy
một phần
nào trong vấn
đề
tương tự
để hủy
báng. Nói rõ ràng hay không rõ ràng v.v...
đều
đồng như
giới trước.
10. GIỚI
KHÔNG BỎ
PHÁP PHÁ TĂNG
Ðại
thừa
đồng chế.
Tăng
luân chưa
bị phá tức
là thuộc về
ác tâm, sân tâm, giáo giới
hẹp hòi. Tăng
luân bị phá tức
thành nghịch tội,
không cho sám hối.
GIỚI BỔN:
Tỳ-kheo
nào, muốn
phá hoại
hòa hiệp
Tăng,
tiến
hành phá hoại
hòa hiệp
Tăng,
kiên trì không bỏ.
Các Tỳ-kheo
nên can gián Tỳ-kheo
này rằng:
“Ðại
đức
chớ
phá hòa hiệp
Tăng,
chớ
chấp
chặt
pháp phá hoại
hòa hiệp
Tăng,
không nên kiên trì không bỏ.
Ðại
đức,
nên cùng Tăng
hòa hiệp.
Vì cùng Tăng
hòa hiệp,
hoan hỷ
không tranh chấp,
đồng
học
một
thầy,
hòa hiệp
như
nước
với
sữa,
thì ở
trong Phật
pháp mới
có sự
tăng
ích, sống
an lạc”.
Tỳ-kheo
ấy
khi được
can gián như
vậy,
vẫn
kiên trì không bỏ,
các Tỳ-kheo
nên can gián ba lần
cho bỏ
sự
ấy.
Cho đến
ba lần
can gián, bỏ
thì tốt,
nếu
không bỏ,
Tăng-già-bà-thi-sa.
NGUYÊN DO:
Ðề-bà-đạt-đa
muốn hại
Phật, lại
dạy A-xà-thế
giết cha, tiếng
xấu
đồn
khắp, lợi
dưỡng bị
đoạn
tuyệt. Ðề-bà
liền cùng với
5 người
đồng
ý với mình
đi
khất thực
từng nhà, Phật
cấm không
được
ăn biệt
chúng. Ðề-bà-đạt-đa liền
sanh ý nghĩ: Cù-đàm
là người dứt
phần
ăn
của kẻ
khác, ta cần phải
phá Tăng luân của
ông ta, liền dùng 5 pháp dạy
các Tỳ-kheo: 1. Suốt
đời xin
ăn,
2. Mặc
đồ
phấn tảo,
3. Ngồi giữa
trời, 4. Không
ăn
dầu, muối,
5. Không
ăn thịt
cá; khiến cho những
người có lòng
ưa
thích tin, phương tiện
phá Tăng luân kia. Các Tỳ-kheo
bạch Phật,
Phật cho phép Tăng
làm pháp Yết-ma quở
trách, rồi kiết
giới này.
Phần thứ
ba
nói:
Ðề-bà-đạt-đa
tuyên bố hành trù rằng:
Các Trưởng lão nào
đồng
ý 5 pháp này, công nhận
là pháp, là Tỳ-ni, là lời
dạy của
Phật thì nắm
trù (thẻ). Khi
ấy,
500 vị tân Tỳ-kheo
vô trí nắm thẻ
và theo Ðề-bà-đạt-đa
đi.
Sau
đó, ngài Xá-lợi-phất và Mục-kiền-liên thuyết
pháp hiện thần
thông, mới
đem
về lại.
Ðức Phật
cho phép tác pháp sám Thâu-lan-giá.
GIẢI
THÍCH:
Hòa hiệp:
tức là
đồng
một Yết-ma,
đồng một
thuyết giới.
Tăng:
là từ 4 Tỳ-kheo
cho
đến vô số.
Phá: Có 18 việc:
Pháp - phi pháp; luật - phi luật;
phạm
- không phạm; hoặc
khinh - hoặc trọng;
hữu tàn - vô tàn; thô
ác - phi thô ác; thường sở
hành - phi thường sở
hành;
chế
- phi chế; thuyết
- phi thuyết.
(Trong việc
13 và 14 theo luật
Ngũ phần
thì: Dụng Yết-ma
xuất tội,
bất dụng
Yết-ma xuất
tội. Theo luật
Thập tụng
nói: Thường sở hành sự,
tức là hoặc
đơn bạch
Yết-ma, bạch
nhị Yết-ma,
bạch tứ
Yết-ma, Bố-tát,
Tự-tứ
lập ra pháp 14 người Yết-ma).
Chấp
chặt pháp phá Tăng
tức là chấp
chặt 18
điều này.
Phần
thứ ba của
luật Tứ
phần
nói:
Có 2 việc
phá Tăng: Vọng
ngữ, tương
tợ ngữ.
Lại có hai việc
phá Tăng khác: tác Yết-ma
và rút thăm.
Nếu
chỉ có một
Tỳ-kheo, cho
đến
hai, ba người tuy tìm phương
tiện, nhưng
không thể phá Tăng,
Tỳ-kheo-ni cũng
như vậy.
Phải là bên này có
chúng bốn
người hay là hơn,
bên kia có chúng bốn
người
hay là hơn. Thi hành rút thăm
phá Tăng, tác Yết-ma,
như vậy
là phá hòa hiệp Tăng.
Tội này
đọa
vào
địa ngục
trong một kiếp
chưa hết
tội. Người
đem lại
sự hòa hiệp,
được phước
nơi cõi trời
Phạm thiên thọ
vui một kiếp.
Luật
Ngũ phần
nói:
Ta không thấy
có pháp nào khác phá hoại
đạo ý của
con người, ngoài tieáng
đồn
và lợi dưỡng.
Ðiều-đạt
sở dĩ
phá Tăng là vì lợi
dưỡng vậy
Ðiều-đạt
thành tựu 8 phi pháp cho
nên phá Tăng:
lợi
-
phi lợi
-
khen - không khen -
kính -
không kính -
ưa việc
ác - theo bạn bè ác.
Có 4 việc
gọi là phá Tăng:
-
Nói 5 pháp.
-
Tự mình hành trù
-
Nắm (rút) trù.
-
Ở trong giới làm Tăng
sự riêng.
Lại
nữa,
nếu vua,
đại
thần, hay lục
chúng, khiến cho Tăng
không hòa hiệp thì không phải
là phá Tăng.
Nếu
một
Tỳ-kheo cho
đến
7 Tỳ-kheo không hòa hợp,
cũng không phải
là Tăng bị
phá. Nếu không hỏi
bậc Thượng
tọa mà làm Tăng
sự, tức
là không hòa, cũng
không phải
là phá Tăng. Nếu
không cùng
ăn chung, trong khi
ăn
ngồi chỗ
khác
đấu tranh chửi
mắng, cũng
không gọi là phá Tăng.
Cốt yếu
là
ở trong cùng một
giới, tám vị
Tỳ-kheo trở
lên, chia làm hai bộ,
làm Tăng
sự riêng, mới
gọi là phá Tăng.
Người làm chủ
trong vấn
đề
ấy
đọa
vào
địa ngục
trong một kiếp
không thể cứu
được.
Luật
Thập tụng
nói:
Phá Tăng
có 2 loại:
Phá Yết-ma - Phá pháp luân.
-
Phá Yết-ma
là trong một giới
làm Yết-ma Bố-
tát riêng.
-
Phá pháp luân: Luân chỉ
cho bát Thánh
đạo phần,
khiến cho người
bỏ bát Thánh
đạo
vào trong tà
đạo.
Tát-bà-đa
tỳ-bà-sa
nói:
Phá Tăng
luân, phạm nghịch
tội Thâu-lan-giá,
không thể
sám hối. Phá Yết-ma
Tăng, phạm
phi nghịch tội
có thể sám Thâu-lan-giá.
Phá Tăng
luân, ít nhất là 9 người,
một người
xưng là Phật.
Phá Yết-ma Tăng,
ít nhất là 8 người,
không tự xưng
là Phật.
Phá Tăng
luân, trong giới
ngoài giới
đều có thể
phá
được. Phá Yết-ma
Tăng, chủ
yếu là
ở
trong giới, làm Yết-ma
riêng. Phá Tăng
luân, phải
là Tỳ-kheo. Phá Yết-ma
Tăng, Tỳ-kheo-ni
cũng có thể
phá
được. Phá Tăng
luân là phá tục
đế
Tăng. Phá Yết-ma
Tăng cũng
phá luôn Ðệ nhất
nghĩa Tăng.
Phá Tăng luân chỉ
có
ở nơi
Nam Châu (Diêm-phù-đề). Phá Yết-ma Tăng
thông cả ba thiên hạ.
TƯỚNG
TRẠNG
CỦA
TỘI
Tác pháp Yết-ma
lần thứ
ba xong, phạm Tăng
tàn. Hai lần Yết-ma
xong mà bỏ, phạm
ba Thâu-lan-giá. Một
Yết-ma
xong mà bỏ, phạm
hai Thâu-lan-giá. Tác bạch
xong xả phạm
một Thâu-lan-giá. Mới
bạch xong mà bỏ
cho
đến thọ
pháp phá Tăng, tất
cả
đều
phạm Ðột-kiết-la.
Nếu
khi Tăng tác pháp quở
trách và can gián, mà nói rằng:
Ðừng bỏ,
người
đó
phạm Thâu-lan-giá. Nếu
không can gián và quở
trách, phạm
Ðột-kiết-la.
Tỳ-kheo-ni phạm
Tăng tàn.
Không phạm:
Mới bắt
đầu can ngăn
liền bỏ
và phá
điều
phi pháp, phi luật,
phi hòa hiệp, tất
cả bạn
ác v.v...
Luật
Ngũ phần
nói:
Nếu
Tăng khác biết
Tỳ-kheo này muốn
phá Tăng, nên sai một
thân hậu (bạn)
với Tỳ-kheo
đó
đến
can gián, nếu bỏ,
nên trao cho một
Ðột-kiết-la hối
quá. Nếu không bỏ,
nên sai 2, 3 Tỳ-kheo
đến
can gián, nếu bỏ,
trao cho hai Ðột-kiết-la.
Trường hợp
vẫn không bỏ,
nên dùng Tăng
đến
can gián, nếu bỏ,
trao cho 3 Ðột-kiết-la.
Nếu không bỏ,
nên bạch tứ
Yết-ma can gián, bạch
rồi, bỏ,
trao cho một Thâu-lan-giá, ba
Ðột-kiết-la. Cho
đến
3 lần Yết-ma
xong, bỏ, không bỏ,
đều phạm
Tăng tàn.
Luật
Thập tụng
nói:
Ba lần
khuyên can rồi mà không bỏ
thì phạm tội
Tăng tàn. Tỳ-kheo
này phải liền
đến trong Tăng
tự xướng
lên rằng: Chư
Trưởng lão, tôi Tỳ-kheo
tên là... mắc
tội
Tăng tàn. Xướng
liền như
vậy thì tốt
nếu không xướng
thì kể từ
đó là ngày thứ
nhất của
tội Phú tàng. Lại
nói rằng: Trước
hết không dùng lời
nhu nhuyến
để
răn chế,
liền bạch
tứ Yết-ma
để răn
chế thì người
làm Yết-ma mắc
tội Ðột-kiết-la. Chưa
bạch tứ
Yết-ma, mà liền
tẫn xuất
đuổi
đi, người
làm Yết-ma mắc
tội Ðột-kiết-la. Chưa
làm pháp răn chế,
ba lần nói,
ở
trong giới, mà riêng thỉnh
người làm Yết-ma,
mắc tội
Thâu-lan-giá, vì
đây
là nhân duyên
để phá Tăng
vậy; Nếu
chúng Tăng biết
thì chúng Tăng mắc
tội.
PHỤ:
Luật
Tăng kỳ
nói:
Nếu
biết
người muốn
phaù Tăng các Tỳ-kheo
nên nói: “Trưởng lão chớ phá Tăng,
phá Tăng tội
nặng,
đọa
vào
đường dữ,
vào
địa ngục.
Tôi sẽ tặng
ngài y, bát, dạy
kinh
đọc
kinh, trao
đổi công việc
giáo giới”. Nếu
cố ý không bỏ,
nên bảo người
Ưu-bà-tắc
có thế lực
rằng: “Người
này muốn phá Tăng,
nên
đến can gián, khuyên
nhủ
họ nên bỏ
việc
ấy”.
Vị
Ưu-bà-tắc
đó
nên
đến nói: “Tôn giả
đừng phá Tăng,
phá Tăng tội
nặng,
đọa
ác
đạo, và
địa
ngục. Tôi sẽ
tặng Tôn giả
y, bát, thuốc men trị
bệnh. Nếu
Tôn giả không muốn
tu phạm hạnh,
có thể hoàn tục,
tôi sẽ cưới
vợ cho Tôn giả
và cung cấp
đồ
cần dùng”. Nếu
cố ý không bỏ,
nên rút thăm
đuổi ra. Ðương
sự ra rồi,
nên thông báo các nơi
rằng:
“Các Ðại
đức,
có người phá Tăng
đến, nên phải
tự biết”.
Nếu thực
hành
đầy
đủ
như vậy
mà còn cố ý phá Tăng,
mới gọi
là phá Tăng. Bố
thí
đối với
họ gọi
là ruộng phước
tốt. Thọ
Cụ túc
đối
với họ
gọi là nhận
lãnh những
điều lành. Nếu
biết họ
rồi nên bỏ
đi, nếu
không bỏ
đi
gọi là bạn
của kẻ
phá Tăng, là bè
đảng
của kẻ
phá Tăng, trọn
đời không nên nói
chuyện,
ở chung,
ăn
chung, không chung Phật,
Pháp, Tăng; không chung Bố-tát,
an cư, tự
tứ, không chung Yết-ma.
Ðược quyền
nói với người
xuất gia của
đạo khác: “Có giường
ngồi muốn
ngồi thì ngồi,
không
được mời
người
đó
ngồi”.
BIỆN
MINH:
Hỏi: -
Tăng
luân
đã phá, tại
sao còn gọi là ruộng
phước tốt,
tại sao còn gọi
là thiện thọ
cụ? Ðã gọi
thiện thọ
cụ tại
sao biết rồi
nên bỏ
đi?
Ðáp:
-
Phá Tăng
là tội Thâu-lan-giá, nhưng
chưa bị
mất giới,
cho nên vẫn còn gọi
là phước
điền. Ví như
vàng tuy chặt làm hai khúc, nhưng
khúc nào cũng là vàng. Ðã
không mất
giới, thì vẫn
là Tăng già. Khi mới
xuất gia chưa
hề hiểu
biết, theo họ
thọ giới,
há không
đắc giới
sao? Nhưng sau khi biết
rồi, làm sao có thể
cam tâm làm người bạn
của kẻ
phá Tăng? Nên phải
bỏ
đi
vậy.
11. GIỚI
KHÔNG BỎ
BÈ ÐẢNG
PHÁ TĂNG
Ðại thừa,
nhẹ... nặng...
cùng
đồng với
giới
trước.
GIỚI BỔN:
Tỳ-kheo
nào có bè
đảng, từ
một,
hoặc
hai, hoặc
ba cho
đến vô số
Tỳ-kheo,
các Tỳ-kheo
bè
đảng
ấy nói với
chúng Tỳ-kheo
rằng:
“Ðại
đức, chớ
can gián Tỳ-kheo
ấy. Tỳ-kheo
ấy là Tỳ-kheo
nói
đúng pháp, là Tỳ-kheo
nói
đúng luật.
Những
điều
Tỳ-kheo
ấy nói, chúng tôi
ưa thích. Những
điều
Tỳ-kheo
ấy nói, chúng tôi
chấp
nhận”.
Chúng Tỳ-kheo
nên can gián caùc Tỳ-kheo
bè
đảng
đó rằng:
“Ðại
đức chớ
nói như
vầy:
Tỳ-kheo
ấy là Tỳ-kheo
nói
đúng pháp, là Tỳ-kheo
nói
đúng luật,
những
điều
Tỳ-kheo
ấy nói, chúng tôi
ưa thích; những
điều
Tỳ-kheo
ấy nói, chúng tôi
chấp
nhận.
Nhưng
Tỳ-kheo
ấy là Tỳ-kheo
nói phi pháp, là Tỳ-kheo
nói phi Luật.
Ðại
đức, chớ
phá hoại
hòa hiệp
Tăng.
Các ngài nên hoan hỷ
hòa hiệp
Tăng.
Ðại
đức cùng Tăng
hòa hiệp,
hoan hỷ
không tranh chấp;
đồng học
một
thầy
hòa hiệp
như
nước
với
sữa,
ở trong Phật
pháp mới
có sự
tăng
ích, sống
an lạc”.
Các Tỳ-kheo
bè
đảng
được can gián như
vậy
mà kiên trì không bỏ,
chúng Tỳ-kheo
nên can gián ba lần
cho bỏ
sự
ấy. Cho
đến ba lần
can gián, bỏ
thì tốt,
nếu
không bỏ,
Tăng-gìa-bà-thi-sa.
NGUYÊN DO:
Bè
đảng
của Ðề-bà-đạt nói với
các Tỳ-kheo chớ
can gián Ðề-bà-đạt.
Các Tỳ-kheo bạch
Phật, Phật
bảo các Tỳ-kheo
Tăng tác Yết-ma
quở trách và can gián,
rồi
kiết giới
này.
GIẢI THÍCH:
Luật
nhiếp
nói:
Pháp ngữ: tức là lời nói viên mãn và
đầy
đủ. Luật ngữ: tức là lời nói hiệp với chánh lý không sai quấy.
Lại
nữa,
có khả
năng
dẫn
đến
thật
nghĩa
gọi
là Pháp ngữ.
Nói ra lời
nhu nhuyến
gọi
là Luật
ngữ.
TƯỚNG TRẠNG CỦA
TỘI
Phạm
nhẹ
hay nặng
đồng
như giới
trước.
Luật
Thập tụng
nói:
Nếu
một
Tỳ-kheo bị
tẫn xuất
mà bốn Tỳ-kheo
theo vị
đó,
gọi là phá Tăng.
Hoặc vị
ấy là Tỳ-kheo
hiểu nhiều,
biết nhiều,
nghe nhiều,
đức
lớn, hiểu
rõ nghĩa của
ba Tạng thì không nên
tác pháp bất kiến
tẫn cho họ.
Nếu tẫn
xuất thì mắc
tội Thâu-lan-giá vì gần
như phá Tăng
vậy.
Lại
nói: Một
người tẫn
một người,
mắc một
Ðột-kiết-la.
Một người
tẫn hai, ba, bốn
người, tùy theo
đó,
mắc hai, ba, bốn
tội Ðột-kiết-la. Hai người,
3 người tẫn
hai, ba, bốn hay một
người cũng
vậy. Nếu
bốn Tỳ-kheo
tẫn bốn
Tỳ-kheo mắc
tội Thâu-lan-giá, vì
đó
là nhân duyên phá Tăng
vậy.
BIỆN
MINH:
Hỏi: -
Một
Tỳ-kheo bị
tẫn, mà bốn
Tỳ-kheo theo vị
đóù gọi
là phá Tăng. Tội
phá Tăng này thuộc
về người
tẫn hay kẻ
bị tẫn,
hoặc là ngươøi
tùy thuận theo kẻ
bị tẫn?
Ðáp:
-
Nếu
người tẫn
là như pháp, thì tội
thuộc về
kẻ bị
tẫn và người
theo kẻ bị
tẫn. Nếu
người tẫn
là phi pháp thì tội
thuộc
về người
tẫn và Tăng.
Song Tỳ-kheo như
pháp tuy bị tẫn
oan uổng, nhưng
quyết
định
không
được
ở
trong giới, riêng làm Tăng
sự vậy.
Lại
hỏi: -
Nếu
người hiểu
nhiều, biết
nhiều v.v... không nên
tác pháp Yết-ma bất
kiến tẫn
thì những người
này khi có tội, dung thứ
cho họ chăng?
Ðáp:
-
Người
hiểu biết
nhiều có tội,
tuy không phải có thể
dung thứ, nhưng
phải khéo léo khuyên lơn
khiến cho họ
thấy tội.
Nếu vội
tác pháp Yết-ma, chắc
chắn
đưa
đến cái lỗi
phá Tăng, cho nên mắc
tội vậy.
12. GIỚI
KẺ
BỊ
TẪN
KHÔNG CHỊU
PHỤC
TÙNG
Ðại
thừa
đồng chế.
Làm hoen
ố nhà người
tức là giới
nhơn lợi
cầu lợi,
kinh lý bạch y v.v... Làm hạnh
xấu tức
là giới tà nghiệp
giác quán, tà mạng
tự
sống v.v...
Nói Tăng
có ái v.v... tức
là thuộc
về giới
báng Tăng.
GIỚI BỔN:
Tỳ-kheo
nào sống
nương
tựa
xóm làng hay thành
ấp,
mà làm hoen
ố
nhà người,
có hành vi xấu,
sự
làm hoen
ố
nhà người,
mọi
người
đều
thấy
đều
nghe. Hành vi xấu
mọi
người
đều
thấy
đều
nghe. các Tỳ-kheo
neân nói với
Tỳ-kheo
ấy
rằng:
“Ðại
đức
là người
làm hoen
ố
nhà người,
có hành vi xấu;
sự
làm hoen
ố
nhà người,
mọi
người
đều
thấy
đều
nghe, hành vi xấu
mọi
người
đều
thấy
đều
nghe! Ðại
đức,
ngài làm hoen
ố
nhà người,
có hành vi xấu,
nay nên xa lánh xóm làng này, không nên sống
ở
đây
nữa”.
Tỳ-kheo
ấy
noùi với
các Tỳ-kheo
kia rằng:
“Ðại
đức,
các Tỳ-kheo
có thiên vị,
có thù nghịch,
có sợ
hãi, có bất
minh. Vì có Tỳ-kheo
đồng
tội
như
vậy
mà có người
bị
đuổi
có người
không bị
đuổi”.
Các Tỳ-kheo
nên trả
lời
Tỳ-kheo
ấy
raèng: “Ðại
đức
chớ
nói rằng:
“Các Tỳ-kheo
có thiên vị,
có thù nghịch,
có sợ
hãi, có bất
minh, vì có Tỳ-kheo
đồng
tội
như
vậy
mà có người
bị
đuổi,
có người
không bị
đuổi.
Nhưng
các Tỳ-kheo
không có thiên vị,
không có thù nghịch,
không có sợ
hãi, không có bất
minh. Mà vì Ðại
đức
là người
làm hoen
ố
nhà người,
có hành vi xấu.
Sự
làm hoen
ố
nhà người
mọi
người
đều
thấy
đều
nghe, hành vi xấu
mọi
người
đều
thấy
đều
nghe”. Tỳ-kheo
ấy
khi được
can gián như
vậy
mà kiên trì không bỏ.
Các Tỳ-kheo
nên can gián ba lần
cho bỏ
sự
ấy,
cho đến
ba lần
can gián, bỏ
thì tốt,
nếu
không bỏ,
Tăng-già-bà-thi-sa.
NGUYÊN DO:
Tại
ấp Kỳ-liên có 2 Tỳ-kheo, một người tên là A-thấp-bà,
người thứ
hai tên là Phú-na-bà-ta làm hạnh
phi pháp tự tay trồng
hoa, dạy người
trồng hoa, tưới
hoa, hái hoa cho
đến ca, múa, xướng, hát, thổi
sáo,
đánh trống,
nhận lấy
sự mua vui giỡn
cười v.v... Khi
ấy,
có chúng
đông Tỳ-kheo
đến khất
thực nơi
Kỳ-liên, oai nghi tề
chỉnh, mắt
nhìn xuống trước
bước
đi,
các cư sĩ
lại cho
đó
là
điều
không hay, không tốt.
Các Tỳ-kheo
tìm biết sự
thật, bạch
Phật
đầy
đủ. Ðức
Phật bảo
ngài Xá-lợi-phất,
Mục-kiền-liên
đến tác pháp Yết-ma
tẫn. Hai Tỳ-kheo
ấy nói như
trên. Ngài Xá-lợi-phất,
Mục-kiền-liên
về bạch
Phật, Phật
khiến Tăng
tác pháp Yết-ma, quở
trách can gián mà kiết
giới
này.
GIẢI THÍCH:
Làm hoen
ố
nhà người có 4 cách:
a) Nương vào nhà này làm hoen
ố nhà khác, nghĩa
là
được vật
từ nhà này
đem
đến cho nhà khác.
Nhà người
cúng vật nghe vậy
không vui, nhà người
được
cho nghĩ sẽ
trả
ơn,
nói lời sau: Nếu
có cho mình, mình sẽ
báo
đáp;
nếu không cho mình,
chuyện
gì mình phải cho họ.
b) Nương
vào lợi dưỡng
làm hoen
ố nhà khác, tức
là Tỳ-kheo
được
lợi dưỡng
đúng pháp, kể
cả
đồ
ăn còn trong bình
bát,
đem
cho một cư
sĩ, không cho một
cư sĩ.
Người
được
cho kia nghĩ sẽ
trả
ơn...
như trước.
c) Nương
bạn thân làm hoen
ố
nhà khác, nghĩa là Tỳ-kheo
nương vào vua hay
đại
thần, giúp cho một
cư sĩ,
không giúp cho một
cư
sĩ. Ngươøi
được giúp nghĩ
sẽ báo
ơn:
vị
ấy
giúp ta, ta sẽ cúng dường,
không giúp ta, ta không cúng dường.
d) Nương
vào Tăng-già lam làm hoen
ố
nhà khác, tức là Tỳ-kheo
lấy bông trái của
Tăng cho một
cư sĩ,
không cho một cư
sĩ... cho
đến
không cho ta, ta không cúng dường.
Hành ác hạnh (hành vị
xấu): tức
tự tay mình trồng
cây trái hoa quả...
Luật Căn
bản
nói:
Có hai nhân duyên làm hoen
ố nhà người:
-
Ở chung, cùng với
người nữ
nằm ngồi
một giường,
ăn một
mâm v.v...
-
Thọ dụng,
đồng thọ
dụng cây trái, hoa,
quả
và cây xỉa răng
v.v...
Tỳ-bà-sa
nói:
Người xuất
gia không hề
đắm
trước, không hề
ham muốn
điều gì, tự
thủ thanh tịnh,
lấy tu
đạo
làm tâm. Nếu cùng với
người thế
tục làm người
qua lại, phế
loạn chánh nghiệp.
Lại nữa,
dùng vật biếu
tặng qua lại
thì phá hư tâm tốt
bình
đẳng của
người khác. Ðối
với người
được vật
thì vui mừng ái kính,
đối
với người
không
được vật
thì dù cho Hiền Thánh họ
cũng không có tâm ái
kính, mất
sự thâm hậu
phước lợi
của người
khác. Hơn nữa,
làm
đảo lộn
Phật pháp, phàm người
tại gia nên cúng dường
cho người xuất
gia, mà người xuất
gia trái lại,
đem
cúng dường cho người
tại gia. Lại
nữa, người
tại gia thường
đối với
Tam bảo, cầu
ruộng phước
thanh tịnh,
đem
hết tâm thành
để
trồng lấy
cây lành. Người xuất
gia dùng nhân duyên biếu
tặng qua lại,
là
đi ngược
lại người
xuất gia, khiến
họ sanh tâm hy cầu,
phá hư tâm thanh tịnh
tín kính, lại mất
tất cả
các món lợi dưỡng
của người
xuất gia. Nếu
dùng một ít vật
để biếu
tặng cho bạch
y,
để
được
xây tháp bằng bảy
món báu, và trang nghiêm lộng
lẫy, không bằng
tịnh tọa
thanh tịnh trì giới;
đó là cúng dường
Pháp thân chơn thật
của Như
Lai. Nếu dùng một
ít vật biếu
tặng bạch
y
để
được
thiết lập
Tăng xá lộng
lẫy như
tịnh xá Kỳ-hoàn,
không bằng tịnh
tọa thanh tịnh
trì giới,
đó
là
thanh tịnh cúng dường
Tam bảo. Nếu
dùng một ít vật
biếu tặng
bạch y
để
có
được tứ
vật dụng
đầy
đủ
cả cõi Diêm-phù-đề
cúng cho tất cả
Thánh chúng, không bằng
như
tịnh tọa
thanh tịnh trì giới,
đó là thanh tịnh
cúng dường tất
cả Thánh chúng.
Nếu
có kẻ cường
lực muốn
phá tháp
đập tượng,
cần dùng vật
biếu
để
tránh khỏi, thì nên bán hoa,
quả,
đất của
tháp, hoặc lấy
tiền của
tháp, hay là các phương tiện khác tùy nghi mà lo liệu.
Nếu có kẻ
dùng cường lực
muốn
đối
với Tăng
kỳ, phá hại
tổn giảm
trong
đất của
Tăng kỳ,
tùy theo vật gì hiện
có, bán
để lấy
tiền, mà tùy duyên lo
liệu.
Nếu Tăng
thường lạp,
hoặc diện
môn lạp
bị kẻ
dùng cường lực,
muốn làm tổn
giảm, tùy theo phạm
vi
đất này, có vật
gì thì dùng chúng
để giải
quyết.
Cha mẹ là ruộng
phước nên cho phép
cung dưỡng.
Người
giúp việc cho Tăng
kỳ thì nên giúp
đỡ
họ.
Nếu
thí chủ muốn
sắm thức
ăn cúng cho chúng Tăng,
họ muốn
biết phép tắc
thì nên hướng dẫn
cho họ.
Ðối
với người
cô
đơn hành khất,
vì lòng lân mẫn
nên giúp họ.
Cho
đến
cha mẹ qua
đời,
tất cả
không cho phép khóc kể. Bốn
chúng mắc
Ðột-kiết-la.
Tỳ-kheo-ni mắc
Ba-dật-đề,
vì tâm luyến ái còn nặng
sâu.
TƯỚNG TRẠNG
CỦA TỘI
Phạm
nhẹ, nặng
đồng như
giới trước.
Tỳ-kheo-ni phạm
Tăng tàn. Ba chúng dưới,
Ðột-kiết-la.
Không phạm: Khi mới
bắt
đầu
nói chịu xả
liền (không phạm
bổn tội).
Nếu phụng
dưỡng cha mẹ,
giúp người bệnh,
trẻ em,
đàn
bà có thai, người bị
tù, người giúp việc
(không phạm tội
làm hoen
ố nhà người).
Nếu vì Tam bảo
trồng hoa v.v... dạy
người hái hoa cúng dường
Tam bảo, hoặc
chạy tránh nạn,
hoặc
đi
tránh, nhảy qua hầm
rãnh, hoặc huýt gió kêu bạn
đi (không phạm
làm hạnh xấu).
Luật Thập
tụng
nói:
Nếu
khi chưa tác Yết-ma
đuổi
đi, mà nói: Các Tỳ-kheo
làm theo ái, nhuế,
bố,
si của mình, phạm
Ðột-kiết-la.
Không nên không
ước sắc
(khuyên, khuyên can).
PHỤ:
Phần
thứ ba (luật
Tứ phần)
nói:
Không nên vì bạch
y cạo tóc, trừ
họ muốn
xuất gia.
Phần
thứ tư
( luật Tứ
phần)
nói:
Không nên lễ
bạch y, không nên lễ
tháp miếu của
bạch y, cũng
không nên cố ý
đi
nhiễu quanh phía tả.
- Không nên bói toán cho người, không nên nhờ
người bói toán.
- Không nên tự ca múa hoặc
thổi
ốc
để cúng dường
tháp, cho phép nên bảo
bạch y làm.
- Không nên nuôi chim anh võ v.v... không nên nuôi chó.
- Không nên cỡi các loại
xe như xe voi, xe ngựa.
- Không nên cầm nắm
đao
kiếm. Người
già bệnh cho phép
đi
xe kéo, hoặc xe do loài
đực
kéo. Tránh nạn cho phép cỡi
xe voi, xe ngựa.
Bạch
y cầm
đao
kiếm
đến
gởi, cho phép nhận
cất giấu.
Ðối
với trong pháp luật
của Thánh, ca hát coi
như
khóc, múa may thì như
kẻ
điên, cười
giỡn giống
như con nít.
-
Không nên
đến nhà bạch
y lúc buổi chiều
tối, trừ
vì việc Tam bảo,
việc Tỳ-kheo
bệnh, hoặc
là Ðàn-việt mời.
-
Thường tới
nhà bạch y có 5
điều lỗi:
Thường thấy
người nữ,
dần dần
cùng nhau gần gũi,
trở thành thân thiết,
sanh ý dục,
hoặc
phạm tử
tội hay gần
như tử
tội. (phạm
thiên
đầu hay thiên thứ
hai).
-
Nhà bạch y có 9 pháp dưới
đây: Nếu
họ chưa
là Ðàn-việt thì không nên kết
nạp làm Ðàn-việt;
nếu
đến
nhà họ, không nên ngồi.
Chín pháp
ấy là:
1. Thấy Tỳ-kheo
không thích
đứng dậy
để chào.
2. Không
ưa tác lễ.
3. Không
ưa mời
Tỳ-kheo ngồi.
4. Không
ưa thấy
Tỳ-kheo ngồi.
5. Tỳ-kheo nói không tín
thọ.
6. Nếu có y phục
ẩm thực,
những thứ
cần dùng, vì khinh mạn
Tỳ-kheo nên không chịu
cho.
7. Có rất nhiều
mà cho rất ít.
8. Có
đồ tốt
mà cho
đồ xấu.
9. Hoặc cho với
lòng không cung kính.
Luật Ngũ
phần
nói:
Không nên dùng trái cây của Tăng
biếu tặng
cho bạch y, nếu
họ xin thì cho.
- Học
chú thuật mê hoặc
người, chú thuật
làm cho người chết
ngồi dậy,
phạm Thâu-lan-giá.
Luật
Thập tụng
nói:
Có 5 chỗ
Tỳ-kheo không nên
đến:
- Chỗ
có
đồng nư.
- Chỗ
có quả phụ.
- Chỗ
phụ nữ
ở.
- Chỗ
dâm nữ.
- Chỗ
Tỳ-kheo-ni.
Lại
có 5 chỗ nữa:
- Nhà của
bọn giặc
- Nhà của Chiên-đà-la.
- Nhà nấu và bán rượu.
- Nhà dâm nữ.
- Nhà hàng thịt (đồ
tể).
Luật
Căn bản
tạp sự
nói:
Có 5 chỗ
là nơi không phải
chỗ mình nên
đứng
lại:
- Nhà xướng
hát.
- Nhà dâm nữ.
- Nhà nấu và bán rượu.
- Nhà của vua.
- Nhà của Chiên-đà-la.
Luật
Thiện kiến
nói:
Ðàn-việt
thỉnh Tỳ-kheo
tống táng, không nên
đi.
Bộ
Nam hải ký qui
nói:
Cách tế
tự người
chết không
được
khóc thương như
người thế
tục. Theo lý thì nên
vì người
chết, sửa
soạn một
cái phòng sạch sẽ,
tùy theo lúc, có thể
treo phan trướng,
đọc
kinh, niệm Phật,
đầy
đủ
hương hoa, mong cầu
hương hồn
của người
ấy thác sanh chỗ
lành, mới thành người
con có hiếu, mới
là trả
ơn.
Nếu Tỳ-kheo
quá vãng nên hỏa
thiêu. Người
tống táng nên ngồi
một bên, bảo
một người
có khả năng
tụng kinh vô thường,
nửa biến
hay một biến
không nên lâu quá, sau
đó,
mỗi người
đều niệm
vô thường. Khi trở
về lại
trú xứ, ngoài chùa nên tắm
và giặt y áo. Tất
cả
đều
dùng áo cũ, không cần
tốn áo mới.
Mặc áo khô khác, rồi
mới về
lại phòng. Cách thức
về y phục,
không hề có chút gì khác biệt.
Ðâu cho phép khóc than cả
thaùng, mặc áo chế
3 năm
ấy
ư?
Bộ
căn bản
ni-đà-na
nói:
Không nên bán thuốc
nếu khéo về
nghề làm thuốc,
nên khởi lòng từ
mẫn, mà theo bệnh
cho thuốc, không
được
nhận lấy
tiền bạc
của người.
Bộ
Tri môn cảnh huấn
nói:
Kẻ
dùng tà tâm gắn liền
với tham nhiễm,
vì lợi bán pháp, lễ
Phật, tụng
kinh,
đoạn
thực, các hành
động
để thu hoạch
của cải
bất chính,
đều
gọi là vật
tà mạng, trái hẳn
lời Phật
dạy.
13. GIỚI
KHÔNG BỎ
ÁC TÁNH
Ðại
thừa
đồng
chế cấm.
GIỚI BỔN:
Tỳ-kheo
nào, có tánh ngoan cố
không nghe người
khuyên,
đã
được các Tỳ-kheo
khuyên can như
pháp về
những
điều
trong học
giới,
tự
thân không nhận
lời
can gián, lại
nói: “Các Ðại
đức chớ
nói với
tôi
điều
gì hoặc
tốt
hoặc
xấu,
tôi cũng
không nói với
các Ðại
đức
điều
gì hoặc
tốt
hoặc
xấu,
các Ðại
đức hãy thôi, chớ
can gián tôi”. Các Tỳ-kheo
can gián Tỳ-kheo
ấy rằng:
“Ðại
đức chớ
tự
thân không nhận
lời
can gián. Ðại
đức hãy tự
thân nhận
lời
can gián, Ðại
đức như
pháp can gián các Tỳ-kheo,
các Tỳ-kheo
cũng
như
pháp can gián Ðại
đức. Như
vậy,
chúng
đệ tử
Phật
được tăng
ích, can gián lẫn
nhau, chỉ
bảo
lẫn
nhau, phát lồ
với
nhau”. Tỳ-kheo
ấy khi
được can gián như
vậy,
kiên trì không bỏ,
các Tỳ-kheo
nên ba lần
can gián cho bỏ
sự
ấy, cho
đến ba lần
can gián, bỏ
thì tốt,
nếu
không bỏ,
Tăng-già-bà-thi-sa.
NGUYÊN DO:
Tôn giả
Xiển-đà
có ác tánh, không nhận
lời
người
khác can gián. Phật
khiến
Tăng
Yết-ma
quở
trách và can gián, kiết
giới
này.
TƯỚNG TRẠNG CỦA
TỘI
Phạm
nhẹ nặng
thế nào
đồng
như giới
trước. Trước
khi chưa tác bạch,
ác tánh không nhận
lời
người khuyên, phạm
Ðột-kiết-la,
Tỳ-kheo-ni thì Tăng
tàn, ba chúng dưới, Ðột-kiết-la.
Không phạm:
Nếu là người
vô trí, khi
được can gián trở
lại nói rằng:
Hòa thượng, A-xà-lê của
ngài, việc làm cũng
như vậy,
ngài có thể trở
lại học
vấn tụng
kinh.
Luật Thập
tụng
nói:
Nếu
các Tỳ-kheo không cử
không
ức niệm,
tự thân không chịu
nói năng với
người khác, phạm
Ðột-kiết-la.
Người như
vậy không nên khuyên
can (ước
sắc).
Luật Thiện
kiến
nói:
Cử
tức là Tỳ-kheo
nói, Trưởng lão, ngài phạm
tội
đó,
nên phát lồ,
đừng
che giấu, nên trừ
diệt
đúng
như pháp.
Ức
niệm: nghĩa
là Tỳ-kheo nói, Trưởng
lão, ngài nhớ nghĩ
khi
đó, chỗ
đó
đã
làm cái tội như
vậy chăng?
PHỤ:
Phần thứ
tư nói:
Phật
bảo các Tỳ-kheo:
Tôi vì các ông nói tám loại
ngựa dữ
và tám loại người
dữ:
1.
Hoặc
có loại ngựa
dữ, tra dàm và roi
vào, là muốn cho nó
đi
tới, nó lại
quỳ xuống
không chịu
đi.
2.
Có loại
ngựa dữ,
lại dựa
vào hai gọng xe không chịu
đi tới.
3.
Có loại
ngựa dữ,
nhào lăn xuống
đất,
đã
bị tổn
thương chân lại
bị gãy cả
gọng xe.
4.
Hoặc
đi thụt
lui không chịu
đi
tới.
5.
Hoặc
chạy ngoài lề
đường phá hỏng
cả bánh và trục
xe.
6.
Hoặc
có con không sợ
người
đánh xe, cũng
không sợ roi vọt,
cứ la rống
nhảy nhót, không kiềm
chế
được.
7.
Hoặc
hai chân
đứng dựng
lên như người,
phun nước miếng.
8.
Hoặc
nằm ngửa,
chống 4 chân lên trời.
Ðó là 8 loại
ngựa dữ.
Sau
đây là 8 loại
người dữ:
1.
Có Tỳ-kheo
bị cử
kiến, văn,
nghi tội, lại
nói: tôi không nhớ,
tôi không nhớ.
2.
Hoặc
không nói phạm, không nói không
phạm
đứng nín thinh.
3.
Hoặc
nói: Trưởng lão tự
mình cũng phạm
tội làm sao có thể
trừ tội
cho người khác.
4.
Hoặc
nói: Trưởng lão ngu si, cần
phải học
lại, mà muốn
dạy tôi?
5.
Hoặc
nói chuyện không nhằm
vào
đâu, rồi
giận dỗi ngược
lại.
6.
Hoặc
không sợ chúng Tăng,
cũng không sợ
phạm tội,
không chấp nhận
lời nói của
người cử
tội, lại
lấy tọa
cụ
để
trên vai, bỏ
đi
ra, không thể khiển
trách
được.
7.
Hoặc
lật ngược
y giữa chuùng,
đưa
tay lên nói lớn: “Các ông lại
dám dạy tôi à?”.
8.
Hoặc
nói: Trưởng lão không cho
tôi y, bát, ngọa cụ,
thuốc
men, tại sao lại
dạy tôi? Rồi
xả giới,
thôi tu, chấp nhận
con
đường tồi
tệ nhất.
Ðến chỗ
Tỳ-kheo khác nói: Tôi
bỏ
đạo không tu nữa,
yù ông khoái lắm
phải
không.
Tám hạng
người dữ
này cùng với tám loại
ngựa dữ
kia không khác,
đức Phật
thương và lân mẫn
họ.
C. HỎI ÐỂ
KẾT THÚC
Các Ðại
đức, tôi
đã tụng
xong mười
ba pháp Tăng-già-bà-thi-sa.
Chín giới
đầu, lần
đầu làm là phạm;
bốn
giới
sau cho
đến ba lần
can gián. Tỳ-kheo
nào phạm
bất
cứ
một
pháp nào, biết
mà che giấu,
cần
phải
cưỡng
bức
cho Ba-lợi-bà-sa
hành Ba-lợi-bà-sa
xong, cho thêm sáu
đêm Ma-na-đỏa.
hành Ma-na-đỏa
xong, còn phải
xuất
tội.
Cần
phải
giữa
Tăng
gồm
hai mươi
vị
để xuất
tội
của
Tỳ-kheo
ấy. Nếu
thiếu
một
vị,
không
đủ chúng hai mươi
người
mà xuất
tội
Tỳ-kheo
ấy, thì tội
của
Tỳ-kheo
ấy không
được trừ
các Tỳ-kheo
cũng
bị
khiển
trách. Như
thế
là hợp
thức.
Nay hỏi,
các Ðại
đức trong
đây có thanh tịnh
không ? (3 lần).
Các Ðại
đức trong
đây thanh tịnh,
vì im lặng.
Việc
ấy tôi ghi nhận
như
vậy.
GIẢI THÍCH:
Luật Tăng
kỳ
nói:
Ðức
Phật quở
trách vị Tỳ-kheo
che giấu là ngu si,
đó
là
điều
ác. Phạm giới
còn không biết xấu
hổ, tại
sao
ăn năn
tội lỗi
lại xấu
hổ? Liền
nói kệ rằng:
Che giấu
bị
đọa
lạc,
Không giấu,
thoát luân hồi.
Vậy
khuyên người
che giấu,
Ðừng
giấu,
khỏi
luân hồi.
Luật Thiện
kiến
nói:
Ma-na-đỏa, theo ngôn ngữ
nhà Hán gọi
là chiết phục
cống cao, cũng
gọi là hạ
ý. Hạ ý tức
là vâng lời chúng Tăng.
A-phù-ha-na: Theo ngôn ngữ
nhà Hán gọi là kêu vào, cũng
gọi là bạt
tội. Tại
sao gọi là kêu vào bạt
tội? Cùng nhau
đồng
Bố-tát thuyết
giới, tự
tứ, cùng chung pháp sự,
cho nên gọi là kêu vào bạt
tội.
Tát-bà-đa ma-đắc-lặc-già
nói:
Hạ
ý
đối với
tất cả
Tỳ-kheo gọi
là Ma-na-đỏa, còn từ
chỗ không thiện
đưa
đến
chỗ thiện
gọi là A-phù-ha-na.
Kinh Tỳ-ni mẫu
nói:
Ma-na-đỏa, theo nhà Tần
nói là ý hỷ. Tự
mình hoan hỷ, cũng
khiến cho chúng Tăng
hoan hỷ. A-phù-ha-na: tức
là thanh tịnh giới
sanh,
đắc tịnh
giải thoát,
ở
trong giới này thanh tịnh
không phạm.
BIỆN
MINH:
Hỏi:-
Xuất
tội cho người
phạm thiên thứ
hai phải
đủ
chúng 20 người. Nay cách
đức
Phật
đã
quá xa, luật pháp bỏ
hoang từ lâu rồi,
giả như
người phạm
tội này, không có
đủ
20 vị Tăng,
làm sao xuất tội
được?
Ðáp:
-
Tuy không
đủ
20 vị Tăng
“khả dĩ”
để xuất
tội, nếu
có 4 vị Tăng
thanh tịnh cũng
có thể như
pháp, tác pháp Yết-ma,
Ma-na-đỏa,
Phú tàng bổn nhật
trị v.v... nương
nơi pháp thi hành,
sau
đó
gặp trường
hợp
đủ
20 vị Tăng,
lại cầu
xuất tội.
Giả như
cuối cùng không có
đủ
được, cũng
gọi là thanh tịnh,
như trong pháp trị
tội
đã
nói rõ.
Thiên thứ
hai nói xong về
13 pháp Tăng
tàn.
III. HAI pháp BẤT ÐỊNH
Cũng
chia làm 3 phần: Nêu chung, liệt
kê riêng và hỏi
để
kết thúc.
A. NÊU
CHUNG
Thưa
các Ðại
đức,
đây
là hai pháp Bất
định
xuất
từ
Giới
kinh, nửa
tháng tụng
một
lần.
B. LIỆT KÊ
RIÊNG: chia làm hai:
1) Pháp bất
định
– thuộc 3 trường
hợp
Ðây là tánh tội,
Ðại thừa
đồng học.
GIỚI BỔN:
Tỳ-kheo
nào cùng với
một
người
nữ
một
mình ngồi
tại
chỗ
khuất,
chỗ
kín, chỗ
có thể
hành dâm, nói lời
phi pháp, có vị
Ưu-bà-di
trụ
tín nói một
pháp nào trong ba pháp, hoặc
Ba-la-di, hoặc
Tăng-già-bà-thi-sa,
hoặc
Ba-dật-đề,
và Tỳ-kheo
ngồi
ấy
tự
xác nhận:
“Tôi phạm
tội
ấy”.
Vậy
cần
xử
trị
một
trong ba pháp, hoặc
Ba-la-di, hoặc
Tăng-già-bà-thi-sa,
hoặc
Ba-dật-đề,
đúng
như
lời
Ưu-bà-di
trụ
tín. Cần
phải
như
pháp xử
trị
Tỳ-kheo
ấy.
Ðây gọi
là pháp Bất
định.
NGUYÊN DO:
Ca-lưu-đà-di cùng với
vợ của
người bạn
thân tên Trai
ưu-bà-di,
để
ý lẫn nhau. Ðến
giờ khất
thực Ca-lưu-đà-di tới
nhà người
ấy
cùng ngồi một
giường, nói lời
phi pháp. Tỳ-xá-khư
Mẫu nghe nói dòm thấy,
bạch Phật,
kiết giới.
GIẢI THÍCH:
Một
mình: tức là một
Tỳ-kheo và một
người nữ.
- Khuất
và kín có hai loại:
- Khuất
không thấy do bụi,
sương và bóng tối.
- Không nghe tức
ở chỗ
mà tiếng nói thường
không nghe
được.
Chỗ
ngăn
cách: hoặc do cây, hoặc
do vách tường hoặc
do rào dậu, hoặc
áo và các vật khác làm vật
ngăn che.
Trụ
tín
Ưu-bà-di:
tức là người
thọ Tam quy và Ngũ
giới, nhớ
sự việc
tốt không nhầm
lẫn, không quên mất.
Tát-bà-đa
tỳ-bà-sa
nói:
Người
Ưu-bà-di
khả tín, tức
laø người mà có kẻ
nói rằng: “Nếu
bà chịu nói láo thì không
hại
mạng sống
của bà, nếu
bà không nói láo thì bà bị
giết”. Người
ấy liền
nghĩ: “Ta không nói
láo, chỉ
hại thân này, mất
một thân mà thôi. Nếu
ta nói láo thì hại
vô lượng
thân, kể cả
Pháp thân, vậy thề
không nói láo”. Lại
có người
nói: “Nếu bà chịu
nói láo thì cha mẹ,
anh em, chị em, tất
cả họ
hàng của bà
đều
được sống.
Nếu bà không nói láo
thì tất
cả bị
giết”. Người
ấy suy nghĩ:
“Ta không nói láo thì chỉ
hại thân tộc
trong một
đời.
Nếu ta nói láo thì
trôi lăn
trong ba
đường ác, hằng
mất thân tộc
quyến thuộc
nhiều
đời
trong cõi nhơn và thiên. Lại
mất cả
dòng họ hiền
Thánh nơi cõi xuất
thế nữa.
Vậy, thề
không nói láo”. Lại
có nguời
nói:
“Nếu bà chịu
nói láo sẽ cho bà tất
cả tài lợi
kể cả
trân bảo. Nếu
bà không nói láo thì không cho bà của
ấy”. Người
ấy liền
nghĩ: “Ta không nói láo
chỉ
mất tài lợi
trong thế gian này mà thôi,
nếu
ta nói láo thì mất
pháp tài của Thánh. Vậy,
thề không nói láo”. Người
như vậy
gọi là
Ưu-bà-di
khả tín.
TUỚNG
TRẠNG
CỦA TỘI
Nếu
Tỳ-kheo tự
nói: “Tôi có trên
đường
đi
đến chỗ
đó; tôi có
đến
chỗ
đó,
tôi có ngồi, tôi có nằm,
tôi có làm như
vậy”,
thì nên như Tỳ-kheo
nói mà xử trị.
Nếu Tỳ-kheo
không tự nói: Có làm, có nằm,
có ngồi, có
đến
chỗ
đó,
chỉ nói có trên
đường
đến chỗ
đó. Ðịa
điểm
đến, ngồi,
nằm v.v... thì nên như
lời
Ưu-bà-di
nói mà xử
trị.
Vì là thuộc về
pháp không
định nên gọi
là pháp Bất
định.
Luật
Thập tụng
nói:
Nếu
Tỳ-kheo
không tự nói có tội
như vậy,
thì nên tùy theo lời
nói khả
tín của
Ưu-bà-di
nói mà tác pháp Yết-ma
thật mích tội.
Tác pháp xong nên tùy thuận
mà thi hành, không
được trao giới Cụ
túc cho người khác v.v... Nếu
không như pháp thực
hành thì trọn
đời
không
được xả
Yết-ma này.
Tát-bà-đa
tỳ-bà-sa
nói:
Tác Yết-ma
rồi, nếu
nói tội trước,
nên giải Yết-ma,
tùy theo tội
nhẹ
nặng mà trị.
Nếu không nói tội
thì trọn
đời
không giải Yết-ma
ấy.
2) Pháp bất
định
– thuộc 2 trường
hợp
Duyên khởi
tức là nguyên do,
đồng
như giới
trước.
GIỚI BỔN:
Tỳ-kheo
nào cùng một
người
nữ
ngồi
tại
chỗ
trống,
chỗ
không thể
hành dâm, nói lời
thô tục,
có vị
Ưu-bà-di
trụ
tín nói, một
trong hai pháp, hoặc
Tăng-già-bà-thi-sa,
hoặc
Ba-dật-đề,
và Tyø-kheo ngồi
ấy
tự
xác nhận:
“Tôi phạm
tội
ấy”.
Vậy
cần
xử
trị
một
trong hai pháp, hoặc
Tăng-già-bà-thi-sa,
hoặc
Ba-dật-đề,
đúng
như
lời
của
vị
Ưu-bà-di
trụ
tín. Cần
phải
như
pháp xử
trị
Tỳ-kheo
ấy.
Ðây gọi
là pháp Bất
định.
C. HỎI ÐỂ
KẾT THÚC
Các Ðại
đức, tôi
đã tụng
hai pháp Bất
định.
Nay hỏi,
các Ðại
đức trong
đây có thanh tịnh
không? (3 lần).
Các Ðại
đức trong
đây thanh tịnh,
vì im lặng.
Việc
ấy tôi ghi nhận
như
vậy.
Thiên thứ
ba nói về
hai pháp Bất
định xong.
IV. BA MƯƠI
PHÁP XẢ ÐỌA
Cũng
chia làm 3 phần: Nêu chung, liệt
kê riêng và hỏi
để
kết thúc.
A. NÊU
CHUNG
Thưa
các Ðại
đức,
đây là ba mươi
pháp Ni-tát-kỳ
Ba-dật-đề
xuất
từ
Giới
kinh, mỗi
nửa
tháng tụng
một
lần.
GIẢI THÍCH:
Ni-tát-kỳ:
Hoa dịch là Xả.
Ba-dật-đề
dịch là Ðọa.
Nghĩa là 30 việc
này
đều do nơi
tài vật mà phạm
tội. Vật
này phải xả.
Tội Ba-dật-đề phải
sám hối
để
trừ.
B. LIỆT KÊ
RIÊNG:
30 VIỆC.
Từ
giới
thứ nhất
y dư, cho
đến
giới thứ
30 là xoay vật của
Tăng về
cho mình.
1. GIỚI
CHỨA
Y DƯ
Ðây thuộc
về giá tội.
Ðại thừa
vì chúng sanh, tuy không
đồng
học, nhưng
cũng phải
thuyết tịnh.
Bộ
Tri môn cảnh huấn
nói:
Luận
Trì
địa gọi
Bồ-tát
đối
với tất
cả những
gì dư thừa
mà cất chứa,
đều là chẳng
phải tịnh.
Ðể cho tâm
được
thanh tịnh, nên dâng cho mười
phương các
đức
Phật, Bồ-tát.
Như Tỳ-kheo
đem y vật
hiện tiền
dâng hiến cho Hòa thượng,
A-xà-lê v.v...
Kinh Niết-bàn
nói:
Tuy cho phép nhận
để chứa,
nhưng
cốt yếu
phải tịnh
thí
đến người
Ðàn-việt ngoan
đạo.
Thời nay vấn
đề giảng
dạy, học
hành chỉ chuyên nghĩ
đến lợi
danh, không hổ thẹn
đối với
năm món tà,
phần
nhiều chứa
cất 8 thứ
nhơ nhớp.
Chỉ chạy
theo nếp sống
phù phiếm của
thế tục,
không nhớ lời
Thánh dạy. Sau khi thọ
giới, trải
qua nhiều hạ
lạp,
đối
với tịnh
pháp chưa hề
thấm vào người,
dù chỉ một
giọt. Ðâu biết
tất cả
vật dụng
dùng hằng ngày,
đâu
không phải là vật
nhơ nhớp.
Rương
đãy
cất chứa
đều là tài vật
phạm tội,
khinh pháp dối lòng, tự
để lại
điều
tai hại kia; người
học Luật
biết mà cố
ý phạm. Các Tông khác vốn
không còn gì
để nói. Ai biết
quả báo theo tâm mà
thành tựu,
đâu tin quả
do nhân mà có. Ðời
này áo cà-sa không còn mặc, mai sau tấm
sắt bao thân. Làm người
thì sanh vào chỗ
bần
cùng, áo chăn nhớp
nhúa. Làm súc sanh thì
đọa
vào chỗ bất
tịnh, lông cánh hôi
tanh. Huống
là Ðại, Tiểu
hai thừa
đều
gọi là tịnh
pháp. Giả như
có lòng tin sâu
đậm, taïi sao ngại việc
phụng hành? Cho nên
Phụ
hành ký của
ngài Kinh Khê ghi: “Có người
nói các vật sở
hữu, khởi
ý tưởng không phải
của mình, có ích thì
dùng, thuyết tịnh
làm gì?” Nay xin hỏi: Tất
cả
đều
không phải là của
mình,
đâu không
ở
nơi bốn
biển? Có ích thì
dùng, sao không gởi
thẳng nơi
hai thứ ruộng
(bi
điền và kính
điền) mà
đóng kín cửa phòng, niêm phong rương tráp? Nếu nghĩ rằng vật
đó là của người khác mà thọ dụng thì chắc chắn có tội. Còn nếu xem
đó là vật của mình, thì sao không thuyết
tịnh? Thuyết
tịnh
để
thí xả,
đối
với
lý ngại
gì? Không nghĩ là của
mình,
để hậu
sanh noi gót. Nên biết
người
không thuyết tịnh,
rất trái với
lời Phật
dạy. Không thuộc
về hai thừa,
chẳng
ở
trong ba căn,
xuất gia như
thế
ấy,
đâu không phải
là hư
đốn?
GIỚI BỔN:
Tỳ-kheo
nào, y
đã xong, Ca-thi-na y
đã
xả,
cất
chứa
y dư,
trong 10 ngày không tịnh
thí được
phép chứa;
Nếu
quá 10 ngày, Ni-tát-kỳ
Ba-dật-đề.
NGUYÊN DO:
Ðức
Phật
cho phép Tỳ-kheo chứa
ba y, không
được dư.
Lục quần
Tỳ-kheo chứa
y dư, hoặc
sắm y buổi
sáng, y buổi trưa,
y buổi xế,
nên mới chế
cấm. Tôn giả
A-nan nhận
được
một y phấn
tảo, muốn
tặng ngài Ca-diếp.
Ngài Ca-diếp lúc
ấy
không có
ở nhà. Tôn giả
A-nan bạch Phật.
Phật hỏi:
Ngài Ca-diếp lúc nào về?
Ðược trả
lời: Sau 10 ngày. Phật
cho phép chứa
để
10 ngày.
Kiền-độ nói về
y,
ghi rằng:
Ðức
Phật thấy
các Tỳ-kheo trên
đường
đi, mang theo nhiều
y vật. Ðức
Phật nghĩ:
Nên
định số
lượng cho y, không
nên chứa
quá nhiều.
Lúc bấy
giờ,
đầu
đêm
đức
Phật mặc
cái y thứ nhất
giữa
đêm
cảm thấy
lạnh, Ngài mặc
cái y thứ hai, cuối
đêm cảm
thấy lạnh,
Ngài lại mặc
cái y thứ ba, bèn thấy
an
ổn. Do vậy
Ngài cho phép các Tỳ-kheo
chứa
ba y, không
được nhiều
hơn.
Luật
Tăng kỳ
nói:
Các
đệ
tử của
Ta
đều dùng ba y,
đủ
ngăn lạnh
và ngừa nóng, tránh khỏi
mòng muỗi, che kín sự
tàm quý, không làm hư
hoại
giống Thánh.
Nếu
không chịu
nổi sức
lạnh thì cho phép loại
y cũ tùy ý may nhiều
lớp.
GIẢI THÍCH:
Y
đã
xong: tức
là 3 y
đủ. Y Ca-thi-na: Hoa
dịch
là y công
đức. Văn
sau có giải rõ. Trường
y: tức là dài tám ngón
tay của
đức Như
Lai, rộng 4 ngón tay (dài
1 thước
6 tấc, rộng
8 tấc, có thể
may 3 y
điều
cách).
Luật nhiếp
nói:
Nên biết 3 y, việc
sử dụng
chúng khác nhau. Khi làm việc,
lúc
đi
đường,
và
ở trong chùa, thường
dùng y 5
điều.
Khi hành lễ, lúc
ăn
uống, nên
đắp
y 7
điều.
Ðể ngăn
lạnh, vào xóm làng khất
thực, thọ
trai, lễ tháp nên mặc
đại y. Hai loại
y sau nên cắt rọc
mà may. Nếu là kẻ
nghèo, cái sau chắc
chắn
phải cắt
rọc.
Luận Tát-bà-đa
nói:
Chín mươi sáu nhóm ngoại
đạo, không có pháp tịnh
thí. Ðức Phật
dùng sức phương
tiện Ðại
từ bi dạy
cho pháp tịnh thí, khiến
các
đệ tử
được chứa
của dư
mà không phạm giới.
Hỏi:
-
Tại sao
đức
Phật không trực
tiếp cho phép chứa
của dư
mà lại cưỡng
cho kiết giới,
thiết lập
phương tiện
này?
Ðáp:
-
Phật
pháp lấy thiểu
dục làm gốc,
cho nên kiết
giới
không cho chứa của
dư.
Chúng sanh căn tánh không
đồng,
hoặc có người
cất chứa
dự trữ
nhiều, sau
đó
hành
đạo mới
chứng
đặng
Thánh pháp, cho nên
đức
Như Lai, trước
hết vì họ
kiết giới,
sau mới thiết
lập phương
tiện. Ðối
với Chánh pháp không
có gì ngại,
và khiến chúng sanh
được
lợi
ích.
TƯỚNG
TRẠNG
CỦA
TỘI
Trong vòng 10 ngày
được
y, có ngày
được, có ngày không
được,
đến ngày thứ
11, tướng mặt
trời xuất
hiện,
đều
phạm tội
Xả
đọa.
Hoặc tịnh
thí, hoặc không tịnh
thí, sai cho người, hay mất, cũ
hư, làm vật
phi y, tác ý thân hậu
mà lấy,
hay quên mất y v.v... cũng
vậy.
(Tịnh
thí nghĩa là thật cho người,
hoặc hướng
về người
khác thuyết tịnh. Khác với
điều
này gọi là không tịnh
thí. Sai cho người
tức là triển
chuyển tịnh
thí. Mất tức là bị
ăn trộm
và lìa y ngủ v.v... Cũ hư
tức là bị
mục nát... Làm vật phi y tức
là vật dụng
khác. Tác ý thân hậu
lấy nghĩa
là bị thân hậu
lấy
đi.
Trong trường hợp này từ
ngày thứ nhất,
được y rồi,
cho
đến ngày thứ
10, trong thời gian 10 ngày
đó, hoặc
có ngày
được y, hoặc có ngày không
được y, những
cái
được
ấy,
hoặc tịnh
thí, hoặc không tịnh thí v.v... chỉ lấy
thế lực
ngày thứ nhất
được
y, trong 10 ngày
đó
gọi là y dư
được chứa,
cho
đến ngày thứ
11, tướng mặt
trời xuất
hiện,
đều
phạm Xả
đọa. Ví như
đặng một
vật trước,
tùy theo
đó tác tịnh thí v.v... thì
không nên tính là vật dư,
cách sau một ngày, hoặc lại
được y, ngày
đó
mới
được
tính là ngày thứ
nhất,
được
tùy ý chứa cho
đến ngày thứ
10
đều không phạm
vậy).
Nếu
y Xả
đọa
mà không xả,
đem
đổi lấy
y khác thì mắc một
tội Xả
đọa, một
tội Ðột-kiết-la. Y này phải
xả giữa
Tăng, hoặc
chúng nhiều người,
hoặc một
người, không
được
xả biệt
chúng (Tùy theo trú xứ
đó nhiều
người hay ít người,
nên tập họp
lại một
chỗ sau
đó
mới xả).
Nếu xả
mà không thành xả,
phạm
tội Ðột-kiết-la.
Nên
đến
giữa Tăng,
trật vai bên hữu,
cởi bỏ
giày dép, hướng lên Thượng
tọa, chấp
tay, quỳ gối
baïch như sau:
“Ðại
đức Tăng,
xin lắng
nghe, tôi Tỳ-kheo
tên... có chứa
y dư,
quá 10 ngày, phạm
Xả
đọa. Nay tôi xả
cho Tăng”.
Xả
y rồi phải
sám hối. Vị
nhận làm sám hối
nên nói:
“Ðại
đức Tăng,
xin lắng
nghe, Tỳ-kheo
tên... cố
ý chứa
y dư,
phạm
Xả
đọa, nay xả
cho Tăng.
Nếu
thời
gian thích hợp
đối với
Tăng,
Tăng
chấp
nhận,
tôi làm người
nhận
sám hối
cho Tỳ-kheo...
Ðây là lời
tác bạch”.
Ðương
sự nên hướng
đến vị
này bạch rằng:
“Ðại
đức một
lòng thương
tưởng,
tôi Tỳ-kheo
tên... cố
ý chứa
y dư,
phạm
Xả
đọa. Y
đã xả
giữa
Tăng
rồi.
Ðây thuộc
về
tội
Ba-dật-đề,
nay theo Ðại
đức sám hối,
không dám che giấu.
Sám hối
thì an vui, không sám hối
không an vui. Ghi nhận
tôi là người
phạm
mà phát lồ,
biết
mà không che giấu.
Ðại
đức ghi nhận
cho rằng:
Tôi trong sạch
giới
thân
đầy
đủ, thanh tịnh
Bố-tát”.
Nói như
vậy
ba lần.
Vị
nhận sám hối
nên nói với người
ấy rằng:
“Tự
trách tâm ông”. Ðương sự
trả lời:
“Vâng”.
Trường
hợp Tăng
đông nhiều,
khó tập hợp,
Tỳ-kheo này muốn
đi xa, nên hỏi
vị
ấy
rằng: Y này ngài muốn
cho ai? Tùy theo họ
nói mà cho người
ấy.
Tăng
liền trả
y này lại cho Tỳ-kheo
ấy. Bạch
nhị Yết-ma
như sau mà trả:
“Ðại
đức Tăng,
xin lắng
nghe. Tỳ-kheo
tên... cố
ý chứa
y dư,
phạm
Xả
đọa. Nay xả
cho Tăng.
Nếu
thời
gian thích hợp
đối với
Tăng,
Tăng
chấp
thuận,
đem y này cho Tỳ-kheo
kia tên... Tỳ-kheo
kia tên... nên trả
y lại
cho Tỳ-kheo
này. Ðây là lời
tác bạch”.
Sau khi tác Yết-ma,
nếu xả
rồi mà không trả
lại, phạm
Ðột-kiết-la.
Nếu có người
nói: Ðừng trả.
Người
ấy
phạm Ðột-kiết-la. Hoặc
làm pháp tịnh, hoặc
sai cho người khác, hoặc
đem may ba y, hoặc
may y ba-lợi-ca-la
(Luật Thiện
kiến nói: Châu-la-ba-lợi-ca-la Tỳ-kheo-ni,
Hán gọi là Tạp toái y ‘Tăng-già-lê’), hoặc cũ
hư,
hoặc bị
cháy, hoặc tác phi y, hoặc
mặc mãi cho hư
rách,
đều phạm
Ðột-kiết-la.
Tỳ-kheo-ni phạm
Xả
đọa.
Không phạm:
Trong vòng 10 ngày, tịnh
thí, sai cho người khác, hoặc tưởng là bị cướp mất,
bị cháy, bị
trôi v.v... Không tịnh
thí, không sai cho người khác mà không phạm
là người nhận
sự phú chúc của
y bị qua
đời,
đi xa, thôi tu, nạn
giặc, thú dữ
hại, nước
trôi.
Kiền-độ y
nói:
Y của
chúng Tăng quá 10 ngày
không phạm
Xả
đọa.
Luật
Tăng kỳ
nói:
Nếu
vì Phật vì Tăng
cúng dường, vật
sưu tầm
tập hợp
lại một
chỗ, tuy lâu chưa
dùng
đến không phạm.
Luật
nhiếp
nói:
Nếu
vì Tam bảo chứa
y, không phạm. Hoặc
thí chủ nói: “Ðây là vật
của tôi, nhơn
giả sẽ
thọ dụng”,
tuy không phaân biệt
mà dùng không phạm
(tức
là thuyết tịnh
rồi vậy).
Luật
Căn bản
nói:
Nếu
phạm xả
đọa, không xả
maø không nói lên sự
ăn
năn; hoặc
tuy nói lên sự
ăn
năn mà không
để
cách qua một
đêm,
tùy theo chỗ nhận
được
đều
thành Xả
đọa,
do tiền nhiễm
vậy. Nếu
xả y, thuyết
hối, trải
qua
đêm rồi,
được thí
đều
không phạm.
Luật Ngũ
phần
nói:
Không
được xả
cho người khác và cho phi
nhơn.
Xả rồi,
vậy sau mới
sám hối. Nếu
không xả, không sám hối,
tội càng sâu dày.
Trừ
chứa 3 y, nếu
chứa y khác cho
đến
khăn tay, quá 10 ngày
đều
phạm Ðột-kiết-la. Nếu
tịnh thí thì không phạm.
Luận
Tát-bà-đa nói:
Nếu
ngày
đầu
được
y, liền
ở
trong trường hợp
bất kiến
tẫn, bất
tác tẫn (tức
là chẳng sám hối
mà cử tội),
ác tà bất xả
tẫn, hoặc
cuồng tâm, loạn
tâm, bệnh hoại
tâm, chưa giải
tẫn, tâm thần
chưa
ổn
định, cho
đến
mạng chung, không phạm
giới này. Sau khi giải
tẫn,
ổn
định tâm thần,
từ
đó
kể ngày mà thành tội.
Nếu ngày
đầu
được y, liền
vào thiên cung,
đến Uất-đơn-việt
ở, người
đó
đến
trọn
đời
không phạm giới
này. Sau trở về
bổn xứ,
kể từ
ngày
đó mà thành
tội.
Nếu
ngày
đầu
được
y cho
đến 5 ngày sau bất
kiến tẫn
v.v... sau giải tẫn,
tâm thần
ổn
định, lấy
5 ngày trước, tính thêm sau 5
ngày, sau
đó mới
thành tội.
2. GIỚI
LÌA Y NGỦ
Ðây là thuộc
tội ngăn
ngừa, Ðại
thừa
đồng
chế. Thuộc về
18 vật.
GIỚI BỔN:
Tỳ-kheo
nào, y
đã xong, Ca-thi-na y
đã
xả,
lìa một
trong ba y ngủ
đêm
chỗ
khác, trừ
Tăng
Yết-ma,
Ni-tát-kỳ
Ba-dật-đề.
NGUYÊN DO:
Lục
quần
Tỳ-kheo,
du hành trong nhơn
gian,
đem y gởi
cho Tỳ-kheo
thân hữu.
Thân hữu
thường
thường
đem
phơi.
Các Tỳ-kheo
hỏi
biết
việc
ấy,
bạch
Phật,
kiết
giới.
Khi
ấy, có một
Tỳ-kheo
bị
bệnh
ghẻ
lở,
có việc
cần
muốn
đi
trong nhơn
gian, vì phấn
tảo
Tăng-già-lê
quá nặng
không thể
mang theo
được. Ðồng
bạn
bạch
Phật,
Phật
cho phép Tăng
bạch
nhị
Yết-ma,
kiết
không mất
y cho Tỳ-kheo
bệnh.
TƯỚNG
TRẠNG
CỦA
TỘI
Nếu
để
y trong Tăng-già-lam, ngủ
dưới gốc
cây, hay là chỗ
khác,
đến
khi mặt trời
xuất hiện,
tùy theo chỗ lìa y, phạm
Xả
đọa.
Ðể y chỗ
khác, ngủ nơi
Tăng-già-lam cũng
vậy. Trừ
ba y, lìa y khác phạm
Ðột-kiết-la. Xả
rồi, sám hối...
đồng như
giới trước.
Tăng nên bạch
nhị Yết-ma
trả y lại
cho Tỳ-kheo này. Nếu
không trả, cho
đến
mặc hư
rách,
đều phạm
Ðột-kiết-la.
Tỳ-kheo-ni phạm
Xả
đọa.
Không phạm:
Minh tướng chưa
xuất, tay rờ
đụng y, hoặc
niệm xả
y, hoặc
đến
chỗ có thể
liệng cục
đá
đụng
chỗ
để
y v.v... (giới
hẹp của
y là tay rờ
đụng y, giới
rộng của
y là ném cục
đá
đến
chỗ
đó,
tức gọi
là không lìa y. Hoặc
không rờ
đụng y, ném cục
đá cũng
không
đến chỗ
đó,
phải kịp
thời khi tướng
mặt trời
chưa xuất
hiện, khởi
ý nghĩ là y bị
mất. Bởi
vì y bị mất
‘xả y’ thì chỉ
mắc tội
Ðột-kiết-la
vì thiếu y ; không xả y thì phạm
tội Ni-tát-kỳ
vì lìa y, cho nên tránh tội
nặng mà nhận
lấy tội
nhẹ vậy).
Luật
Thiện kiến
nói:
Yết-ma
là cho phép khi bệnh
chưa
lành,
được lìa y mà ngủ.
Nếu Tăng
làm Yết-ma rồi,
lìa y
đến phương
khác, bệnh lành muốn
trở về,
trên
đường
đi
gặp nạn
không về
được,
mà luôn luôn có ý nghĩ
trở về
thì tuy bệnh mạnh
rồi nhưng
không mất y; nếu
quyết
định
không có ý trở
về
thì mất y, qua 10 ngày phạm
tội trường
y (chứa y dư).
Nếu
đến
phương khác bệnh
lành, trở về
đến chỗ
để y, bệnh
phát trở lại,
mà muốn
đến
phương khác thì nương
theo Yết-ma trước
khỏi phải
Yết-ma lại.
Luận
Tát-bà-đa nói:
Nếu
ba y vá chằm nhiều
lớp nặng,
tìm nhân duyên nào
đó,
để chia ra
đem
đi, gọi
là không lìa y ngủ.
Căn
bản tạp
sự nói:
Nếu
tạm thời
đến chỗ
khác rồi về
liền thì khỏi
mang y theo. Lại
nói trường
hợp
định
đi rồi
trở về,
nhưng
đến
nơi
đó
trời
đã
chiều tối,
thời gian trở
về thuộc
về ban
đêm,
sợ bị
trùng, tặc làm tổn
hại, trường
hợp như
vậy, nên
ở
lại ngủ
nơi
đó,
không nên
đi ban
đêm.
Y
đang thọ
trì nên tâm niệm xả,
có thể
đến
nơi người
đồng phạm
hạnh gần
đó tạm
mượn ba y khác
để
cho
đủ số
mục.
Luật
Tăng kỳ
nói:
Tùy theo chỗ
đến mà
đầy
đủ 3 y và bình bát
để
khất thực.
Ví như 2 cánh của
con chim thường dính theo thân
nó vậy.
BIỆN
MINH:
Hỏi:
-
Ðã nói rằng y bát thường
đủ, như
hai cánh của con chim, tại
sao lìa y kiết tội,
lìa bát không kiết
tội?
Ðáp:
- Y là
để che thân, bát là
để
khất thực,
cả hai nên luôn có
theo mình. Nhưng
ở
trong Tăng
hằng ngày thường
ăn, hay lúc thọ
thỉnh, không thể
không dùng bát của
mình còn y thì
đứng về
mặt lý thì không thể
lìa
được. Cho nên có kiết
không kiết là vậy.
TRÙNG TRỊ
TỲ-NI
SỰ
NGHĨA
TẬP
YẾU
HẾT QUYỂN THỨ
TƯ